Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
491,5 KB
Nội dung
PHẦN I : DAO ĐỘNG VÀ SÓNG CHƯƠNG I : DAO ĐỘNG CƠ HỌC BÀI 1 : Dao động điều hoà.Tổng hợp dao động điều hòa. Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức Bài trắc nghiệm 1 (kiểm tra kiến thức cơ bản) 1. Nhận xét nào sau đây ĐÚNG khi nói về dao động điều hòa. A. Dao động điều hòa là hình chiếu của chuyển động tròn đều trên một đường thẳng. B. Dao động điều hòa là một chuyển động có gia tốc tỉ lệ với ly độ và trái dấu với ly độ. C. Dao động điều hòa là một chuyển động do tác dụng của một lực hướng về gốc tọa độ. D. Dao động điều hòa là một chuyển động tuần hoàn có chu kỳ nhất đònh. 2. Nhận xét nào SAI khi nói về dao động điều hoà : A. Khi vật dừng lại thì hợp lực tác dụng vào vật triệt tiêu B. Vectơ gia tốc luôn luôn hướng về gốc tọa độ. C. Chu kỳ không phụ thuọâc biên độ. D. Vật đi từ góâc ra biên thì chuyển động chậm dần. 3. Xem các chuyển động sau : (I) cành cây đu đưa trong gió (II) máu chuyển động trong cơ thể (III) kim đồng hồ quay Chuyển động nào là chuyển động tuần hoàn : A. (I) và (II) B. (II) và (III). C. (III) D. (I), (II) và (III). 4. Phát biểu nào ĐÚNG : A. Dao động tự do là dao động mà lực ma sát không đáng kể. B. Dao động là chuyển động qua lại hai bên vò trí cân bằng. C. Chu kỳ là thời gian để chuyển động lặp lại như cũ. D. Tần số góc là góc quay được trong thời gian một chu kỳ. 5. Một dao động có phương trình x= -10sin( π t) (cm). Nhận xét nào SAI : A. Biên độ bằng 10cm B. Chu kỳ bằng 2s C. Lúc t=0 vật qua gốc. D. Pha ban đầu bằng 0. 6. Với những ký hiệu thường dùng trong phương trình dao động điều hoà, công thức vào sau đây ĐÚNG : A. A 2 =x 2 + ω 2 v 2 B. ω = vx A − C./v/= ω 22 xA − D. 1 2 2 2 2 =+ ω v A x 7. Cho hai dao động điều hoà cùng tần số. Trong điều kiện nào, li độ của hai dao đọâng bằng nhau ở mọi thời điểm : A. Hai dao động cùng biên độ và ngược pha B. Hai dao động cùng biên độ và cùng pha C. Có độ lệch pha không đổi theo thời gian D. Có hiệu số pha bằng 2k π 8. Có hai dao động điều hòa cùng tần số. Muốn biên độ tổng hợp triệt tiêu thì : A. hai dao động phải cùng phương, cùng biên độ và cùng pha. B. hai dao động phải cùng phương, cùng biên độ và ngược pha. C. hai dao động phải cùng chu kỳ, cùng biên độ và vuông pha. D. hai dao động phải cùng biên độ và độ lệch pha không đổi. 9. Gia tốc của một dao động điều hoà có biểu thức : a=-20sin(2t+ π ) cm/s 2 . Biên độ của dao động có trò số : A. 20 cm B. 10 cm C. 5 cm D. 2,5 cm 10. Xem phát biểu : “Dao động ……….là chuyển động của một vật có ly độ phụ thuộc vào thời gian theo đònh luật dạng sin”. Chọn một từ sau đây điền vào chổ trống để phát biểu trên đúng nghóa : A. điều hoà B. tự do C. cưỡng bức D. tuần hoàn 11. Dao động tắt dần là : A. Dao động có biên độ giảm dần theo qui luật của cấp số lùi. B. Dao động có năng lượng giảm dần theo thời gian C. Dao động có chu kỳ hoàn toàn xác đònh. D. Dao động có tần số giảm dần do ma sát. 12. Cho hai dao đông cùng phương, cùng tần số : X 1 =A 1 sin( ω t+ ϕ 1 ) và X 2 =A 2 sin( ω t+ ϕ 2 ) Pha ban đầu của dao động tổng hợp cho bởi biểu thức nào ? A. tg 2 2 21 2 1 2 2 21 2 1 coscos sinsin ϕϕ ϕϕ ϕ AA AA + + = B. tg 2211 2211 coscos sinsin ϕϕ ϕϕ ϕ AA AA + + = C. tg 21 21 .1 ϕϕ ϕϕ ϕ tgtg tgtg + + = D . 2211 2211 sinsin coscos ϕϕ ϕϕ ϕ AA AA tg + + = 13. Cho các phương trình : (I) y=3sin(3t+4) + 2sin(3t+6) (II) y= 4sin(5t+ ) π -4cos(6t+2,2 π ) (III) y= 10sin 2 (2t+ ) 6 π Phương trình nào biểu diễn cho một dao động điều hoà ? A. (I) và (II) B. (I) và (III) C. (II) và (III) D.(I), (II) và (III) 14. Cho hai dao động cùng phương, cùng tần số : X 1 =A 1 sin( ω t+ ϕ 1 ) và X 2 =A 2 sin( ω t+ ϕ 2 ) Biên độ dao động tổng hợp có giá trò cực tiểu khi độ lệch pha có giá trò nào ? A. πϕϕ )12( 21 +=− k B. πϕϕ )12( 12 +=− k C. πϕϕ k2 12 =− D. πϕϕ k =− 22 15. Một dao động điều hoà có phương trình x=4sin ( π t- π /6) (cm). Vào thời điểm t=0, vật có vận tốc bao nhiêu, theo chiều nào ? A. 2 cm/s theo chiều dương B. 2cm/s theo chiều âm C. 8 cm/s theo chiều âm D. 8 cm/s theo chiều dương 16. Xem phát biểu : “Chu kỳ, tần số là đại lượng đặc trưng của chuyển động………….” Chọn một từ điền vào chổ trống để phát biểu nêu trên đúng nghóa : A. cộng hưởng B. tự do C. cưỡng bức D. tuần hoàn 17. Cho ba dao động cùng phương và cùng tần số : x 1 = 6sin2t, x 2 = 10cos2t, x 2 =4sin(2t+ 2 3 π ) Phương trình dao động tổng hợp của 3 phương trình trên có biểu thức nào ? A. x= 20sin2t B. x= 5sin(2t+ π ) C. x= 6 2 sin(2t+ 4 π ) D . x=12 3 sin(2t- 4 π ) 18. Cho hai dao động cùng phương : u 1 =sin(t- 6 π ) và u 2 =sin(t+ 6 5 π ) Phương trình dao động tổng hợp là : A .u= 2sint B. u= sin(t+ 3 2 π ) C. u=0 D. u= 2cos(t- π ) 19. Nhận xét nào SAI khi nói về dao động tắt dần : A. Lực cản là nguyên nhân gây ra sự tắt dần B. Sự tắt dần luôn luôn gây ra bất lợi C. Khi dao động tắt dần thì biên độ giảm dần D. Dao động tắt dần không có tính điều hòa 20. Khi có cộng hưỡng thì : A. Hệ dao động và lực cưỡng bức có độ lệch pha không đổi. B. Biên độ của lực cưỡng bức cực đại. C. Lực cưỡng bức cùng chiều với dao động cưỡng bức. D. Tần số riêng của hệ dao động bằng tần số của lực cưỡng bức. Bài trắc nghiệm 2 ( kiến thức nâng cao) 1. Vectơ MO biểu diễn hàm số x=Asin( ) ϕω + t . Nhận xét nào SAI : A. Vectơ MO có độ dài bằng A B. Vectơ MO quay đều với vận tốc góc ω C. Vào thời điểm t, vectơ MO hợp với trục gốc một góc bằng ω t D. Vào thời điểm t=0, vectơ MO hợp với trục gốc một góc bằng ϕ 2. Muốn tổng hợp hai hàm số biểu diễn hai dao động điều hoà, hai dao động đó phải có điều kiện : A. Cùng biên độ và cùng tần số B. Cùng phương và cùng chu kỳ. C. Cùng phương và cùng pha. D. Cùng biên độ và cùng pha. 3. Nhận xét nào SAI : A. Khi lực cản rất lớn thì ta không thấy dao động tắt dần. B. Sự tự dao động là dao động không cần tác dụng của ngoại lực tuần hoàn. C. Khi cộng hưởng xảy ra, hệ dao động cưỡng bức nhận đïc năng lượng cao nhất. D. Muốn duy trì dao động ta phải tác dụng một ngoại lực có tần số bằng tần số riêng của hệ. 4. Xem phát biểu : “Dao động ……… là dao động có chu kỳ chỉ phụ thuộc cấu tạo của hệ.” Chọn một từ sau đây điền vào chổ trống để phát biểu trên đúng nghóa : A. điều hoà B. tự do C. cưỡng bức D. tuần hoàn 5. Trong toa tàu, phía trên bánh xe, người ta treo một con lắc đơn có tần số riêng f=3 Hz. Đường ray có những chỗ hở cách nhau 12m. Mỗi khi bánh xe qua chỗ hở gây ra một chấn động làm con lắc dao động. Tìm vận tốc của toa tàu để con lắc dao động mạnh nhất. A. 44m/s B. 36m/s C. 15m/s D. 12 m/s 6. Dùng lực F n =Hsin( ) ϕω + t để duy trì một hệ dao động đang bò tắt dần. Nhận xét nào ĐÚNG : A. H là giá trò của lực F n ở thới điểm t=0 B. ω là vận tốc góc của vectơ lực F n . C. H là giá trò cực đại của lực F n . D. ϕ là góc ban đầu mà lực F n hợp với phương tác dụng. 7. Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Asin( ) 2 ϕ π + t T . Gọi t 1 là thời gian vật đi từ vò trí có li độ - 2 A đến vò trí có li độ 2 A lần đầu tiên, tính theo T sẽ được : A. t 1 = 2 T B. t 1 = 4 T C. t 1 = 3 T D. t 1 = 4 3T 8. Giản đồ như hình vẽ là đồ thò của hàm số nào : A. x=4sin( 6 π π − t )(cm) B. x= 4sin( 6 π π + t )(cm) C. x= 4sin( 6 2 π π + t )(cm) D. x= 4sin( 3 2 π π − t ) (cm) 9. Một vật có khối lượng m=4kg , chuyển động thẳng, chòu tác dụng của một lực có dạng F= -4x (N). Kết luận như thế nào về chuyển động của vật : A. Vật dao động điều hòa, tần số góc bằng 1 rad/s B. Vật chuyển động nhanh dần đều gia tốc 1m/s 2 C. Vật chuyển động chậm dần đều gia tốc –1m/s 2 D. Vật chuyển động đều với vận tốc 4 m/s. 10.Vật dao động điều hoà có tần số góc ω , biên độ A. Vật đi từ biên này đến biên kia. Vận tốc trung bình trong quảng đường ấy là : A. ω A2 B. ω 2 A C. π ω A2 D. 2A ω 11.Vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng PQ gốc O. Thời gian đi từ O đến biên P là 3s. Thời gian đi từ O đến trung điểm M của OP lần đầu tiên là : A. 1,5s B. 1 s C. 0,5s D. 0,25 s 12. Vật dao động điều hoà với phương trình x=10sin( ω t+ ϕ )(cm). 13 Biết lúc t= 0 vật qua vò trí cân bằng theo chiều âm, pha ϕ có trò số : A. π B. 2 π C.- π D. 0 13. Vật dao động điều hoà với phương trình x=10sin ω t(cm). 14 Sau thời điểm t= 30 1 s, vật đến vò trí x= 5 3 cm lần đầu tiên theo chiều dương. Tần số góc ω có trò số : A. 5 π B. 10 π C. 20 π D.30 π 14. Cho điều kiện : lúc t=0 vật có ly độ x 0 =-0,5cm và đang theo chiều âm. Vận tốc khi cực đại bằng 1m/s, ly độ lúc cực đại bằng 1cm. Phương trình dao động có biểu thức nào : A. x=sin(100t- 6 π ) (cm) B. x=sin(100t+ ) 6 5 π (cm) C. x=sin(100 π t+ ) 6 π (cm) D. x= sin(100t+ 6 7 π ) (cm) 15. Một vật chuyển động trên một trục có phương trình y=asin 2 ( )t ω . Nhận xét nào sau đây SAI : A. Đó là phương trình của dao động điều hòa có biên độ 2 a . B. Đó là phương trình của dao động điều hòa có tần số góc bằng 2 ω C. Đó là phương trình của dao động điều hòa có pha ban đầu bằng - 2 π D. Đó không phải là phương trình của một dao động điều hoà. 16. Cho hai dao động cùng phương, cùng tần số : X 1 =A 1 sin( ω t+ ϕ 1 ) và X 2 =A 2 sin( ω t+ ϕ 2 ) Biên độ của dao động tổng hợp cho bởi biểu thứøc nào : A. A 2 = 21 2 2 2 1 2 AAAA −+ cos( ϕ 2 - ϕ 1 ) B. A 2 = 21 2 2 2 1 2 AAAA −+ sin( ϕ 2 - ϕ 1 ) C. A 2 = 21 2 2 2 1 2 AAAA ++ cos( ϕ 2 - ϕ 1 ) D )cos( 1221 2 2 2 1 2 ϕϕ −++= AAAAA 17. Một điểm M chuyển động đều với vận tốc 0,6 m/s trên vòng tròn đường kính 0,5 m. Hình chiếu P của M trên một đường kính dao động điều hoà vớ biên độ và tần số góc lần lượt là : A. 0,5 (m), 3 rad/s B. 0,25 (m), 2,4 rad/s C. 0,5 (m), 1,5 rad/s D. 0,25 (m), 0,6 rad/s. 18. Cho hai phương trình của hai dao động điều hoà cùng phương : u 1 =asin( )2 λ πω x t + và u 2 =-asin( )2 π πω x t − Phương trình tổng hợp của hai phương trình là phương trình nào ? A. u= 2asin t x ω λ π cos2 B. u=2acos t x ω λ π cos2 C. u=2asin t x ω λ π cos D. u= 2acos t x ω λ π sin 19. Vật dao động điều hoà với phương trình x=10sin(10 π t) (cm). Đến thời điểm t= 0,3s, vật đã đi được quảng đường : A. 17,32cm B. 30cm C. 40cm D. 14,14 cm 20. Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 45 cm. Chu kỳ dao động riêng của nước trong xô là 1,5 s. Người ấy đi với vận tốc nào thì nước trong xô bò sóng sánh mạnh nhất ? A. 45 cm/s B. 30 cm/s C. 15 cm/s D. 5 cm/s BÀI 2 : Năng lượng trong dao động điều hòa Con lắc lò xo- Con lắc đơn Bài trắc nghiệm 1 ( kiểm tra kiến thức cơ bản) 1. Nhận xét nào ĐÚNG khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà : A. Năng lượng gồm động năng, thế năng và cơ năng. B. Năng lượng tỉ lệ với biên độ dao động. C. Năng lượng tỉ lệ với bình phương tần số. D. Năng lượng tỉ lệ với lực tác dụng. 2. Nhận xét nào SAI khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà : A. Năng lượng tỉ lệ nghòch với chu kỳ. B. Năng lượng không đổi khi các lực cản không đáng kể. C. Động năng và thế năng chuyển hóa lẫn nhau. D. Khi vật ra đến biên thì động năng triệt tiêu. 3. Cho các công thức : (I) E= mgh max (II) E= 2 max 2 1 α mg (III) E = 2 2 1 A mg Công thức nào dùng để tính cơ năng của con lắc đơn : A. (I) và (II) B. (II) và (III).C. (III) D. (I), (II) và (III). 4. Nói về độ cứng của là xo, nhận xét nào sau đây SAI : A. Độ cứng là tỉ số giữa lực tác dụng và độ biến dạng của lò xo. B. Độ cứng là một đại lượng tỉ lệ thuận với chiều dài lò xo, tỉ lệ nghòch với tiết diện C. Độ cứng là một đại lượng không đổi khi lò xo còn trong giới hạn đàn hồi. D. Độ cứng là một đại lượng không đổi dù lò xo ở trạng thái giãn hay co. 5. Một vật có khối lượng m=2 kg dao động điều hòa với phương trình x=3sin5t (m). Cơ năng của hệ có giá trò nào ? A. 20 J B. 30 J C. 225 J D. 450J. 6. Một vật có khối lượng m= 0,5kg dao động điều hoà với vận tốc v=10sin( π t) (m/s). Động năng của vật ở thời điểm t=0,25s bằng bao nhiêu ? A. 5J B. 10J C. 12,5J D. 25J 7. Con lắc đơn có khối lượng m= 600g, cơ năng bằng 2J. Khi có vận tốc v= 2m/s thì thế năng bằng bao nhiêu ? A. 1,2 J B. 0,8 J C. 0,5 J D. 0,2 J 8. Con lắc đơn có khối lượng m=100, chiều dài = 1m, dao động điều hòatại nơi g=10m/s 2 , góc lệch có phương trình α = 0,1sin( ω t+ 4) (rad). Cơ năng của con lắc bằng bao nhiêu ? A. 0,1 J B. 0,01 J C. 0,05 J D. 0,005 J 10. Con lắc đơn có khối lượng m=100g, chiều dài = 2m. Muốn kéo vật lên để dây có góc lệch 60 0 so với đøng thẳng đứng thì phải dùng công bằng bao nhiêu ? Cho g=10m/s 2 A. 1 J B. 2 J C. 12 J D. 15 J 11. Con lắc đơn có khối lượng m=100, chiều dài = 2m ở tại nơi có gia tốc g= 10m/s 2 . Kéo vật lên để dây có góc lệch 60 0 so với đường thẳng đứùng rồi buông nhẹ. Động năng của vật khi đến vò trí thẳng đứng bằng bao nhiêu ? A. 1J B. 2J C. 4 J D. 6 J. 12. Vật có khối lượng m treo dưới lò xo có độ cứng k. Dùng lực F để kéo vật xuống một đoạn A . Công W dùng để kéo vật xuống tính bằng công thức nào ? A. W=F.A B. W=(mg+F)A C. W= 2 2 1 kA D. W= 2 2 1 kA +mg.A 13. Vật có khối lượng m=200g dao động điều hòa, biểu thức của vận tốc là v= cos5t (m/s) Cơ năng của hệ bằng : A. 0,1J B. 0,5J C. 200J D. 250 J 14. Con lắc đơn treo trong thang máy có chu kỳ T khi thang đứng yên. Thang máy chạy lên nhanh dần đều với gia tó6c a= 3 g thì chu kỳ mới là T’ bằng bao nhiêu T ? A. T’= 2 3 T B. T’= 3 T C. T’= 3T D. T’= 3 1 T 15. Lực tác dụng vào con lắc lò xo có dạng F=-Kx, trong đó : A. F là hợp lực của tất cả các lực tác dụng vào vật. B. F là lực đàn hồi. C. Dấu trừ cho biết lực hướng ngược chiều chuyển động. D. x là độ giãn của lò xo 16. Con lắc lò xo thực hiện dao động điều hòa khi : A. lò xo còn trong giới hạn đàn hồi. B. hệ vật và lò xo còn ở trong trọng trường của quả đất. C. lò xo luôn luôn bò giãn ra. D. khối lượng vật không đáng kể so với khối lượng lò xo 17. Chu kỳ con lắc lò xo sẽ tăng gấp 2 lần nếu : A. tăng biên độ dao động lên 2 lần. B. tăng chiều dài lò xo lên 4 lần. C. tăng khối lượng 4 lần. D. tăng thế năng lên 2 lần. 18. Con lắc lò xo dao động với biên độ A không đổi. Nếu tăng tần số lên 3 lần thì : A. cơ năng tăng 3 lần B. cơ năng tăng 9 lần C. cơ năng không đổi. D. cơ năng giảm 9 lần 19. Tại nơi có gia tốc g= 10m/s 3 , ngươiø ta treo vật khối lượng m dùi lò xo thì lò xo giản ra 16 cm. Lấy π 2 =10. Khi vật dao động chu kỳ bằng : A A. 0,8s B. 1,6s C. 2 s D 2,5 s 20. Cho các đồ thò sau : Đồ thò nào biểu diễn sự biến thiên thế năng của là xo theo thời gian ? A. (I) B. (II) C. (III) D. (II) và (III) 21. Xem phát biểu : “Khi lập công thức tính ……(1)…… của con lắc đơn, người ta đã dùng công thức gần đúng…… (2)…… do đó con lắc đơn thực hiện dao động ……(3)……. ”. Tìm cụm từ nào sau đây điền vào chỗ trống để câu phát biểu trên đúng nghóa : A. (1) chu kỳ, (2) sin αα ≈ , (3) điều hoà gần đúng B. (1) cơ năng, (2) sin αα ≈ , (3) có cơ năng giảm chậm. C. (1) thế năng, (2) 2 1cos 2 α α −≈ , (3) điều hoà gần đúng. D. (1) lực tác dụng, (2) f ≈ mgsin α , (3) tự do. 22. Muốn con lắc đơn dao động điều hoà, điều kiện nào sau đây phải đïc nêu ra : A. Gia tốc trọng lực g tại nơi thí nghiệm không đổi. B. Chiều dài của sợi dây đủ lớn và khối lượng dây phải nhỏ C. Vật nặng phải có kích thước nhỏ và khối lượng nhỏ. D. Cung tròn q đạo của vật có độ cong rất bé để có thể xem như một đoạn thẳng. 23. Con lắc đơn có chiều dài = 1,5 m dao động với chu kỳ T= 2,46 s. Tìm gia tốc trọng lực nơi con lắc dao động : A. 9,85 m/s 2 B. 9,81 m/s 2 C. 9,78 m/s 2 D. 10m/s 2 24. Con lắc lò xo có khối lượng m=200 g dao động với chu kỳ T= 0,5 s. Tìm độ cứng của lò xo A. 28,88 N/m B. 31,55 N/m C. 35,65 N/m D. 49,29 N/m 25. Với con lắc đơn, cho ba công thức : (I) ./v/= )cos(cos2 0 αα − g (II). /v/= 22 sA − ω (III). v= ω Acos( ) ϕω + t Công thức nào dùng để tính vận tốc của vật nặng : A. (I) và (II) B. (I) và (III). C. (II) và (III) D. (I), (II) và (III) 26. Lực căng dây của con lắc đơn ở vò trí góc lệch α xác đònh bơỉ công thức nào : A. )cos3cos2( 0 αατ −= mg B. )cos2cos3(2 0 αατ −= mg C. )cos2cos3( 0 αατ −= mg D. τ = )cos2cos3( 0 αα − mg 27. Con lắc lò xo dao động với biên độ A. Ở vò trí có ly độ x bao nhiêu thì thế năng bằng động năng : A. x= 2 A B. x= 2 A C. x=A 2 D. x= 4 2A 28. Với một con lắc đơn, cần phải kéo dây lệch khỏiû đường thẳng đứng một góc bằng bao nhiêu để khi dao động sức căng dây cực đại bằng 1,27 lần trọng lượng vật : A. 15 0 B. 30 0 C. 45 0 D. 60 0 29. Vật có khối lượng m=100 g treo dưới lò xo có độ cứng k=100 N/m, biên độ dao động bằng 10 cm. Sức căng lò xo cực đại bằng bao nhiêu ? Cho g= 10 m/s 2 A. 20 N B. 30 N C. 40 N D. 50 N 30. Con lắc đơn treo trong xe ô tô chuyển động biến đổi đều trên đường nằm ngang. Chu kỳ dao động thay đổi như thế nào so với chu kỳ khi xe chạy đều : A. Luôn luôn tăng B. Luôn luôn giảm C. Giảm khi xe chạy chậm dần đều, tăng khi xe chạy nhanh dần đều. D. Tăng khi xe chạy chậm dần đều, giảm khi xe chạy nhanh dần đều. Bài trắc nghiệm 2 ( kiến thức nâng cao) 1. Nhận xét nào ĐÚNG : A. Con lắc lò xo treo trong thang máy chạy nhanh dần đều thì chu kỳ tăng. B. Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, khi vật có vận tốc cực đại thì lực tác dụng cũng cực đại. C. Chu kỳ con lắc lò xo sẽ tăng khi đưa con lắc lên cao D. Tần số của con lắc lò xo chỉ tỷ lệ với căn bậc hai của độ cứng k khi lò xo còn trong giới hạn đàn hồi. 2. Khi treo vật m dưới lò xo có độ cứng k 1 thì chu kỳ dao động là T 1 = 1 s, khi treo dưới lò xo k 2 thì chu kỳ T 2 =2 s. Nếu treo vật dưới hai lò xo ghép song song như hình vẽ 1 (chiều dài 2 lò xo bằng nhau) thì chu kỳ dao động : A. 0,96s B. 0,89 s C. 0,81s D. 0,64 s 3. Vật có khối lượng m= 2kg treo dưới lò xo có độ cứng k= 100N/m và đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc α so với mặt nằm ngang . Ma sát không đáng kể. Ta thấy lò xo giãn một đoạn ∆ =10cm. Cho g=10m/s 2 . Góc α có trò số : A. 60 0 B. 45 9 C. 30 0 D. số khác. 4. Một vật khối lượng m treo dưới lò xo có độ cứng k, tại nơi có gia tốùc trọng lực g. A Giử vật ở vò trí lò xo chưa biến dạng rồi buông nhẹ cho vật dao động. Biên độ dao động bằng : A. A= mg k B. A=2.mg.k C. A= k mg D. A= k mg2 5. Một vật khối lượng m treo dưới lò xo có độ cứng k, tại nơi có gia tốùc trọng lực g. B Giử vật ở vò trí lò xo chưa biến dạng rồi buông nhẹ cho vật dao động. Sức căng cực đại và cực tiểu lần lượt bằng : A. 2mg và 0 B. mg và 0 C. 2mg và mg D.4mg và 0 6. Một vật khối lượng m treo dưới lò xo có độ cứng k, tại nơi có gia tốùc trọng lực g. Giử vật ở vò trí lò xo chưa biến dạng rồi buông nhẹ cho vật dao động. Cơ năng của hệ bằng : A. E= 0 B. E= k gm 2 22 C. E= 222 2 1 gmk D. E= kmg 2 1 7. Vật treo dưới lò xo dao động với tần số f. Nếu cắt lò xo ra làm 4 đoạn bằng nhau rồi treo vật dưới một đoạn thì tần số : A. tăng 4 lần B. giảm 4 lần C. tăng 2 lần D. giảm 2 lần 8 Con lắc lò xo treo trong thang máy . Khi thang máy đứng yên thì vò trí cân bằng là O, chu kỳ khi dao động là T, biên độ là A. Khi thang chạy có gia tốc không đổi, nhận xét nào sau đây là ĐÚNG : A. chu kỳ và biên độ thay đổi B. biên độ và vò trí cân bằng thay đổi. C. vò trí cân bằng, chu kỳ và biên độ đều thay đổi. D. chỉ thay đổi vò trí cân bằng O 9. Có ba lò xo độ cứng lần lượt bằng k 1 , k 2 , k 3 nối với vật m theo ba cách như hình vẽ. Khi vật dao động tần số hệ nào bé nhất ? A. Hệ 1 B. Hệ 2 C. Hệ 3 D. Hệ 2 và 3 10. Lần lượt treo dưới một lò xo vật m 1 và m 2 thì chu kỳ của chúng lần lượt bằng 1,2 s và 1,6 s.Treo cả hai vật dưới lò xo thì chu kỳ của hệ bằng bao nhiêu ? A. 0,4 s B. 2 s C. 2,8 s D. 3 s 11. Con lắc lò xo dao động với phương trình : x= 4sin2 π t (cm). Quảng đường mà vật đi được từ thời điểm t=0 đến thời điểm t= 13/12 giây là : A s=2cm B. s= 18cm C. s= 22cm D. 25 cm 12 Vật dao động điều hòa, lúc vật có ly độ x= - 2 cm thì có vận tốc v=- 2 π cm/s và có gia tốc a= 2 2 π cm/s 2 . Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vò trí nói trên Phương trình dao động là A. x=2sin(10t + π /4) (cm) B. x= 2sin( π t+ π 3 /4) (cm) C.x= 2sin( π t+ π 5 /4)( cm) D . x=2sin(10t+ ) 3 π (cm)13. 13.Con lắclò xo có độ cứng k= 200 N/m, vật có khối lượng m= 0,2kg đặt trên mặt bàn nằm ngang có hệ số ma sát µ =0,1. Kéo vật ra khỏi vò trí cân bằng 10 cm rồi buông nhẹ, khi vật dừng lại thì quảng đøng đã đi đïc bằng : A. 5m B.10m C.25m D. 30 m 15. Con lắc lò xo dao động với biên độ A= 10 cm. Tìm tỉ số giữa thế năng và động năng khi vật nặng có li độ 5 cm : A. 5 B. 3 C. 2 D. 0,5 16. Khi treo vật dưới lò xo thì lò xo giản ra một đoạn Xo. Chọn VTCB O làm gốc, sức căng của lò xo đïc tính theo công thức nào : A. T=k(Xo+x) B. T= -kx C. T=k(Xo+mg) D. T=-k(x-Xo) 16. Chọn phát biểu ĐÚNG : A. Khi đem đồng hồ lên hành tinh lớn hơn quả đất thì đồng hồ luôn luôn chạy chậm. B. Con lắc dao động điều hòa, khi tần số tăng 3 lần thì năng lượng tăng 9 lần. C. Con lắc đơn dao động thì cơ năng tỉ lệ thuận với bình phương biên độ . D. Đồng hồ đưa lên cao thì luôn luôn chạy chậm vì gia tốc g giảm. 17. Con lắc đơn treo trong thang máy có chu kỳ T khi thang đứng yên .Thang chuyển động như thế nào thì chu kỳ giảm ? A. Lên hoặc xuống nhanh dần đều. B. Lên hoặc xuống chậm dần đều . C. Lên nhanh dần đều hoặc xuống chậm dần đều . D. Lên chậm dần đều hoặc xuống nhanh dần đều. 18. Nhận xét nào SAI khi nói về con lắc đơn : A. Kích thước vật không đáng kể so với chiều dài dây. B. Khối lượng dây không đáng kể so với khối lượng vật. C. Q đạo xem như một đọan thẳng do góc lệch cực đại là góc nhỏ D. Vật càng nặng thì chu kỳ càng giảm. 19. Con lắc đơn dao động điều hoà .Ở vò trí góc lệch α lực tác dụng vào vật có biểu thức : A. f= -( g ) α B. f=-mg α C.f=- α mg D. f=-mg α 20. Tần số dao động của lắc đơn tính theo công thức nào : A. f= g π 2 1 B.f= g m π 2 1 C.f= g π 2 1 D. f=2 g π . 21. Điều nào SAI khi nói về con lắc đơn dao động biên độ bé : A. Chu kỳ tỉ lệ thuận với căn bậc hai của chiều dài. B. Chu kỳ tỉ lệ nghòch với căn bậc hai của gia tốc trọng lực C. Chu kỳ phụ thuộc biên độ. D. Chu kỳ không phụ thuộc chất làm vật nặng. 22. Chu kỳ con lắc lò xo thay đổi do nguyên nhân nào ? A. đem lên cao. B. đem lên hành tinh khác. C. treo trong hệ chuyển động có gia tốc. D. thu ngắn chiều dài lò xo. 23. Nguyên nhân nào làm chu kỳ lắc đơn biến thiên đáng kể : A. Nhiệt độ. B. Lực đẩy Acsimet của chất khí. C. Thay đổi vò trí trên mặt đất. D. Đem lên tầng cao nhất của một cao ốc. 24. Với con lắc đơn, cho ba công thức (I). /v/= )cos(cos2 0 αα − g (II). /v/= 22 sA − ω (III). v= ω Acos( ) ϕω + t Công thức nào có thể dùng đúng với mọi gía trò của góc : A. (I) và (II) B. (I) và (III). C. (II) và (III) D. (I), (II) và (III) 25.Với con lắc đơn, cho ba công thức (I) ./v/= )cos(cos2 0 αα − g (II). /v/= 22 sA − ω (III). v= ω Acos( ) ϕω + t Khi 0 α là góc nhỏ, công thức nào có thể biến đổi thành công thức /V max /= A ω : A. (I) và (II) B. (I) và (III). C. (II) và (III) D. (I), (II) và (III) 26. Cho các công thức : (I) E= 2 2 1 kA (II) E= 22 2 1 Am ω (III) E= 2 22 mvkx + C Công thức nào sau đây dùng để tính cơ năng của con lắc lò xo : A. (I) và (II) B. (I) và (III). C. (II) và (III) D. (I), (II) và (III) D 27. Hai con lắc đơn chiều dài lần lượt là cm64 1 = và 2 =81cm dao động điều hòa trong hai mặt phẳng song song. Hai con lắc qua vò trí cân bằng cùng chiều lúc t=0. Sau bao nhiêu dao động thì hiện tượng ấy lặp lại : A. 16 B. 10 C. 8 D. 6 28. Cho các công thức : (I) E= 2 0 2 1 α mg (II) E= 2 2 1 A mg (III) E=mg )cos1( 0 α − . E Công thức nào tính năng lượng của con lắc đơn khi góc lệch là góc nhỏ : A. (I) và (II) B. (II) và (III) C. (I) và (III) D. (I), (II)và (III) 29.Vật có khối lượng m=1kg, dao động điều hòa với biên độ A=0,5 m. Biểu thức gia tốc của vật là a=- 100sin t ω (m/s 2 ). Cơ năng của hệ là : A. 25J B. 50J C. 100J D. 150J 30.Con lắc có chiều dài , khối lượng m, ở nơi gia tốc g, đặt trong điện trường đều E thẳng đứng hướng xuống. Tích điện q> 0 cho vật nặng thì chu kỳ dao động cho bởi : A. T=2 qEg + π B. T=2 qEmg + π C. T=2 m qE g + π D. T= qEg m + π 2 TRẮC NGHIỆM TỔNG KẾT CHƯƠNG 1 (Số lượng : 40 câu- Thời gian làm bài : 90 phút) 1. Một điểm M chuyển động tròn đều trên vòng tròn có đường kính 2(m) với vận tốc góc 2 rad/s. Vào thời điểm t=0,5s góc của vectơ OM với trục gốc Ox bằng 90 0 . Hình chiếu của M trên Ox chuyển động với phương trình : A. x= sin(2t+0,57) (m) B. x= 2cos(2t+0,57) (m) C. x= cos(2t+0,57) (m) D. x= 2sin(2t+ ) 2 π (m) [...]... so với khi không có E Giá trò q bằng : A 10-4C B 10-6C C 5.10-6C D 8.10-6C 2 20 Đồng hồ chạy đúng khi ở Hà Nội với gia tốc trọng lực g=9,810m/s Đem vào TP Hồ Chí Minh với gia tốc g’=9,805m/s2 thì mỗi ngày đồng hồ nhanh hay chậm bao nhiêu ? (nhiệt độ như nhau) : A 22s B.44s C.46,2s D 50 s 21 Trong chân không chu kỳ con lắc đơn là T Khi dao động trong không khí thì chu kỳ được tính theo công thức nào... treo thẳng đứng và khi hệ đặt trên mặt phẳng nghiêng có cùng công thức, vì lý do nào ? A Vì con lắc lò xo là một hệ dao động tự do B Vì mọi sức cản đều bỏ qua C Vì lò xo còn trong giới hạn đàn hồi D Vì khối lượng lò xo không đángkể so với khối lượng vật 11.Xem phát biểu : “Dao động ……….là dao động của một vật được duy trì với biên độ không đổi nhờ tác dụng của một lực ngoài tuần hoàn” Chọn một từ... thì mỗi nhày đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu ? (nhiệt độ không ảnh hưởng) A chậm 44 s B chậm 22 s C nhanh 44 s D nhanh 22 s 36 Con lắc lò xo có khối lượng m, độ cứng k, đặt trên mặt bàn nằm ngang có hệ số ma sát là µ Từ vò trí cân bằng, người ta kéo vật ra một đoạn A rồi buông ra Sau mỗi nửa dao động biên độ giảm một lượng ∆ không đổi Lượng ∆ có giá trò nào ? A A 2mg mg mg A ∆ = A B ∆ = A C... hoà B tự doC cưỡng bức D tuần hoàn 12.Vật có khối lượng m treo dưới lò xo có độ cứng k và đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc α so với mặt nằm ngang Ma sát không đáng kể Khi cân bẳng ta thấy lò xo giãn một đoạn ∆ Chu kỳ dao động cho bởi công thức : ∆ ∆ ∆sin α g sin α A T=2 π B T=2 π C T=2 π D T=2 π g sin α mg sin α k ∆ 13 Trong cùng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện 32 dao động, con lắc thứ... lực hồi phục và gia tốc cùng chiều 8 Con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc α với mặt nằm ngang như hình vẽ Khi cân bằng lò xo giản ra một đoạn ∆ 0 Không ma sát Kéo vật xuống một đoạn rồi thả ra Chu kỳ dao động đïc tính theo công thức nào ? ∆0 m A T= 2π B T= 2π g sin α k C T= 2π ∆0 g D T=2 π g sin α ∆0 9 Khi treo vật m dưới lò xo có độ cứng k1 thì chu kỳ dao động là T1= 3 s, khi treo... chu kỳ được tính theo công thức nào sau đây (giả sử khối lượng riêng không khí là a rất nhỏ so với khối lương riêng D của vật nặng và chỉ chú ý lực đẩy Acsimet): a a ∆ sin α D −a ) ) A T’=T(1+ B T’=T(1C T’=T2 π D T=2 π mg 2D 2D D 22 Con lắc đơn có chiều dài 1=1m treo ở O1, đïc kéo lên một góc α (góc nhỏ) về phía phải, rồi 1 buông nhẹ Khi qua đường thẳng đứng, sợi dây vướng vào một cây đinh O2 ở... điện tích thì công thức nào có thể sử dụng một cách tổng quát ? 2π 2π qE qE A T= B T= g+ g− m m C T= 2π qE g+ mg D T= 2π qE g− mg 29 Con lắc đơn treo trong xe ôtô, khi xe đứng yên thì chu kỳ dao động là T Xe chạy nhanh dần đều trên đøng nằm ngang với gia tốc a= 3 g thì chu kỳmới T’ bằng bao nhiêu ? T A T’=2T B T’= C T’=T 2 D T’=3T 2 30 Đồng hồ chạy đúng trên matë đất Nhiệt độ không ảnh hưởng... dài 2 m/s Trục tọa độ vuông góc Oxy với trục hoành Ox Vào thời điểm t=0,5s góc của vectơ OM với trục Ox bằng 900 Hình chiếu của M trên trục tung Oy chuyển động với phương trình : A y= 2sin(t+1,07) (m) B y= 2cos(2t+0,57) (m) C y= 2sin(t+ π 2 D y= 4sin(2t+ ) (m) π ) (m) 2 3 Khi treo vật dưới lò xo thì lò xo giản ra một đoạn Xo Chọn VTCB O làm gốc Kéo vật xuống một đoạn A rồi buông ra Nhận xét nào ĐÚNG... ý nghóa khi AT C T’ . dao động thay đổi như thế nào so với chu kỳ khi xe chạy đều : A. Luôn luôn tăng B. Luôn luôn giảm C. Giảm khi xe chạy chậm dần đều, tăng khi xe chạy nhanh. Trong chân không chu kỳ con lắc đơn là T. Khi dao động trong không khí thì chu kỳ được tính theo công thức nào sau đây (giả sử khối lượng riêng không khí là