Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
635,02 KB
Nội dung
LỜI MỞĐẦU 1/Lý chọn đề tài Trong điều kiện kinh tế thị trường với xu to àn c ầu hố diễn m ạnh m ẽ, địi hỏi doanh nghiệp cần phải có chiến lược kinh doanh h ợp lý để đảm b ảo sản phẩm sản xuất có sức cạnh tranh Đối với Việt Nam, ngành dệt may ( chủ yếu sản phẩm may mặc) có vai trị quan trọng, phục vụ nhu cầu đời sống nhân dân, ngành đứng đầu kim ngạch xuất nước ta Dệt may ngành thu hút lượng lớn khối lượng lao động, điều góp phần chuyển đổi cấu kinh t ế vùng thời gian qua thu hút hấp dẫn vốn đầu tư nước Khi đề chiến l ược v ề phát triển kinh tế khơng thể bỏ qua chiến lược để phát tri ển ng ành may m ặc Xu hướng hội nhập kinh tế cạnh tranh gay gắt, đặc biệt sức ép t Trung Qu ốc gia nhập WTO buộc quốc gia phải nỗ lực để nâng cao lực c th ị trường, Việt Nam ngoại lệ.Vấn đề nâng cao lực c ạnh tranh l đòi hỏi cấp thiết môi trường cạnh tranh khốc liệt Mỹ thị trường tương đối tiềm c ngành dệt may Việt Nam Việc xuất sản phẩm dệt may, chủ yếu h àng may m ặc đòi h ỏi phải xây dựng khoa học cho việc chủ động tìm ki ếm c c ấu m ặt h àng cho phù hợp với thị trường thích nghi với trình độ lao động nh trang thi ết b ị hi ện có nước ta Đây vấn đề vô khó khăn u c ầu thị tr ường ng ày c àng cao.Tuy nhiên tồn vấn đề phải khắc phục để nhằm đẩy m ạnh việc xuất hàng may mặc thị trường giới đặc biệt thị trường Mỹ Chính nhận thức tầm quan trọng nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc sang thị trường Mỹ nên em chọn đề tài ‘‘Nâng cao lực cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam thị trường Mỹ trước thềm hội nhập WTO” Mặc dù có nhiều cố gắng song trình độ nghiên cứu cịn hạn chế nên đề t ài nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót nhược điểm Vì v ậy chúng em r ất mong nhận bảo, góp ý bạn để ho àn thiện đề t ài nghiên cứu Chúng em xin chân thành cảm ơn TS NGÔ KIM THANH nhiệt tình d ẫn giúp đỡ, để chúng em nghiên cứu hoàn thành đề tài thành cơng 2/Mục đích, phạm vi đối tượng nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Đề tài Nghiên cứu khoa học cung cấp thông tin, số liệu c ần thi ết l àm c sở xác định yếu tố ảnh hưởng đến sản phẩm Bên c ạnh đó, đưa nhìn đầy đủ v toàn diện lực cạnh tranh sản phẩm, từ đưa nh ững ki ến ngh ị v gi ải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh hàng may mặc xu hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, đề tài có đưa số đóng góp quan trọng việc phân tích lượng hố tiêu định tính để đo lường sức cạnh tranh sản phẩm - Phạm vi nghiên cứu: Sản phẩm hàng may mặc xuất đa dạng phong phú Đây m ặt hàng truyền thống phát triển khơng ngừng, đóng góp ngày nhiều cho phát triển kinh tế- xã hội Do lĩnh vực đề tài rộng, đề tài nghiên cứu lực cạnh tranh sản phẩm hàng may mặc phạm vi doanh nghiệp Việt Nam b ối c ảnh h ội nhập quốc tế, sâu vào phân tích thị trường Mỹ - Đối tượng nghiên cứu: May mặc mặt hàng xuất chủ lực đất nước Trong nhiều năm qua, sản phẩm hàng may không ngừng nâng cao số lượng, chất l ượng, ch ủng lo ại sản phẩm giá trị kim ngạch xuất Vì thế, đề tài nghiên cứu l ực c ạnh tranh sản phẩm, yếu tố cấu thành ảnh hưởng đến lực c ạnh tranh c sản phẩm, mà cụ thể sản phẩm may mặc 3/Kết cấu đề tài Bố cục đề tài chia làm phần: Chương I: Tổng quan lực cạnh tranh sản phẩm xuất Chương II: Thực trạng lực cạnh tranh hàng may mặc xu ất Việt Nam thị trường Mỹ trước thềm hội nhập WTO Chương III: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hàng may mặc xu ất Việt Nam thị trường Mỹ trước thềm hội nhập WTO CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM XUẤT KHẨU I/Khái quát lực cạnh tranh 1/Khái niệm lực cạnh tranh 1.1/Cạnh tranh kinh tế - Là khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực,gắn liền v ới đời v phát triển sản xuất hàng hoá - Adam Smith người đưa lý thuyết tương đối hoàn chỉnh cạnh tranh Luận thuyết ông dựa ý tưởng vai trị ” B àn tay vơ hình” qua s ự ều chỉnh biến động giá thị trường thể rõ qua mơ hình cạnh tranh ho àn hảo.Trong mơi trường cạnh tranh hoàn hảo, mục tiêu doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận, người tiêu dùng tiện ích mình, thị trường phân b ổ t ối ưu ngu ồn lực khan vốn có theo nghĩa, khơng thể có cách phân bổ khác có l ợi h ơn cho xã hội mà không làm hại đến người khác Tuy nhiên thực t ế, hầu nh không tồn tất giả thuyết nhân tố hoàn hảo thị tr ường Mơ hình c ạnh tranh hồn hảo không lý tưởng - Đến năm 20 kỷ 20, nhà kinh tế học người Anh Mỹ đưa nghiên cứu đầy đủ cạnh tranh- mơ hình cạnh tranh mang tính độc quyền - Nhà kinh tế học người Mỹ John Maurise Clark đưa lu ận điểm: Những nhân tố khơng hồn hảo thị trường sửa chữa nhân tố khơng hồn hảo khác Theo đó, xuất cạnh tranh sản phẩm mới, k ỹ thu ật m ới, d ẫn đến gi ảm giá, tăng chất lượng hàng hoá hợp lý sản xuất Trước đây, nghiên cứu chủ nghĩa tư bản, C.Mác đề cập tới vấn đề cạnh tranh nhà tư Theo C.Mác: ”Cạnh tranh tư chủ nghĩa ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch” Ởđây, C.Mác đề cập tới vấn đề c ạnh tranh xã hội tư chủ nghĩa, mà đặc trưng chế độ chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất Do vậy, theo quan niệm cạnh tranh có nguồn gốc từ chế độ tư hữu Cạnh tranh xem xét lấn át, chèn ép lẫn để tồn t ại Quan niệm v ề c ạnh tranh nhìn nhận từ góc độ tiêu cực Ngày nay, hầu th ế giới thừa nhận cạnh tranh coi cạnh tranh vừa môi trường vừa động lực c phát tri ển kinh tế- xã hội Do vậy, cạnh tranh hiểu sau: Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt, liệt chủ th ể kinh doanh với thị trường hàng hố cụ thể nhằm giành giật khách hàng thị trường, thông qua mà tiêu thụ nhiều hàng hố v thu lợi nhu ận cao Như vậy, cạnh tranh xu tất yếu đặc trưng kinh tế thị trường Trên đà phát triển hội nhập ngày nay, trình cạnh tranh thúc đẩy phát triển đối tượng tham gia thị trường ln tìm cách nâng cao lực cạnh tranh trước đối thủ cạnh tranh khác nhằm đạt vị th ế cao h ơn th ị trường 1.2/Năng lực cạnh tranh Nếu hiểu cạnh tranh đấu tranh gay gắt, liệt chủ thể kinh doanh thị trường có cạnh tranh cá nhân, doanh nghi ệp v c ạnh tranh kinh tế, khơng có cạnh tranh hàng hố Vì thân h àng hố khơng phải chủ thể kinh doanh khơng thể tự cạnh tranh Nói cạnh tranh nói đến hành vi chủ thể có hành vi c doanh nghi ệp kinh doanh, c cá nhân kinh doanh kinh tế khơng có hành vi chủ th ể Trong trình chủ thể cạnh tranh với nhau, để giành lợi phía mình, chủ thể phải áp dụng t hợp nhiều biện pháp nhằm trì phát triển vị th ị tr ường Các bi ện pháp thể sức mạnh lực c ch ủ th ể g ọi l lực cạnh tranh chủ thể khả cạnh tranh chủ thể Trong thực tế, tồn nhiều khái niệm khác lực c ạnh tranh sử dụng phổ biến phương tiện thông tin đại chúng sách báo chuyên môn, giao ti ếp hàng ngày chuyên gia kinh tế, khách nhà kinh doanh Nhi ều khái niệm lực cạnh tranh vừa tỏ phổ biến lại mơ hồ Những khái niệm lực cạnh tranh từ góc độ khác có khác biệt Nguyên nhân là: Một phạm vi lớn để có th ể ti ếp c ận t nhi ều khía cạnh, lực cạnh tranh doanh nghiệp, ngành, lĩnh vực qu ốc gia bao gồm tất nhân tố ảnh hưởng tới hiệu thị trường sách, c ấu thị trường nghiệp vụ kinh doanh thương mại, đầu tư quy định Hai là, khơng có rõ ràng trả lời câu hỏi người cạnh tranh, n ước hay cơng ty Do đó, vi ệc nhận biết phân loại khái niệm lực cạnh tranh khác r ất c ần thi ết nghiên cứu cạnh tranh hội nhập quốc tế 1.2.1/Khái niệm lực cạnh tranh từ phạm vi quốc gia Khái niệm lực cạnh tranh tầm quốc gia theo nghĩa rộng nhất, sức m ạnh thể hiệu kinh tế vĩ mơ Có nhiều khái niệm v ề l ực c ạnh tranh c m ột quốc gia Theo WEF, lực cạnh tranh quốc gia khả đạt trì mức tăng trưởng cao sở sách, thể chế v ững b ền t ương đối v đặc trưng kinh tế khác Mặc dù, khái niệm lực cạnh tranh dựa tốc độ tăng trưởng kinh t ế quốc gia đơn giản Nhưng nói lên khía c ạnh ti ền t ệ c n ền kinh t ế m không bao hàm tất khía cạnh giá trị gia tăng, chẳng hạn tiến b ộ v ề giáo dục, Khoa học công nghệ vấn đề coi quan trọng đối v ới ti ềm n ăng tăng trưởng quốc gia Đồng thời, khơng phản ánh ngun nhân t ạo lực cạnh tranh kết cạnh tranh Một số nhà kinh tế khác đưa khái niệm lực cạnh tranh m ột n ước dựa vào suất lao động M.PORTER (1985) cho khái niệm có ý nghĩa lực cạnh tranh cấp quốc gia suất lao động Mở rộng khái niệm tính c ạnh tranh c ấp quốc gia gần với lí thuyết lợi so sánh Ngay lí thuyết tuyệt đối Ricardo, quốc gia có khả c ạnh tranh quốc gia khác vượt trội hay vài thu ộc tính Ơng cho r ằng, kh ả n ăng c ạnh tranh nước hệ thống gồm nhiều yếu tố liên quan đến nhau, có tác động qua lại bổ sung cho Các yếu tố móng, chỗ dựa cho cơng ty, gi ữ vai trị định cho phép cơng ty sáng tạo trì lợi cạnh tranh lĩnh vực cụ thể Tuy nhiên, yếu tố thay đổi lực cạnh tranh bị thay đổi Trong trường hợp này, uỷ ban cạnh tranh công nghiệp thuộc tổng thống Mỹ đưa khái niệm: “ Một nước cạnh tranh nước trì m ột t ỉ l ệ t ăng trưởng thu nhập thực ngang tầm với tỉ lệ nước bạn hàng mơi tr ường thương mại tự do” Còn Fegerberg (1988) định nghĩa: lực cạnh tranh quốc tế c m ột nước “ Khả đất nước việc nhận thức rõ mục đích c sách kinh tế tập trung, tăng trưởng thu nhập việc làm, m không gặp phải khó khăn cán cân tốn” Nhưng khái niệm số khái ni ệm lí thuy ết lực cạnh tranh tầm quốc gia 1.2.2/Khái niệm lực cạnh tranh từ phạm vi ngành, doanh nghiệp Phần chung cho hầu hết khái niệm cạnh tranh xét từ phạm vi c ngành, doanh nghiệp ý niệm sức mạnh cạnh tranh dựa số chi phí thấp, sản phẩm t ốt, công nghệ cao tổ hợp yếu tố Một nhà sản xu ất thường g ọi nhà sản xuất cạnh tranh có khả cung ứng sản phẩm có chất lượng cao với m ức giá thấp Đầu tiên, lý thuyết tổ chức công nghiệp, khái niệm lực c ạnh tranh áp dụng phạm vi xí nghiệp Một xí nghiệp xem có sức mạnh xí nghiệp trì vị thị trường với nhà sản xu ất khác v ới s ản phẩm thay thế, đưa thị trường sản phẩm t ương tự v ới m ức giá th ấp h ơn, ho ặc cung cấp sản phẩm tương tự với đặc tính chất lượng, dịch v ụ ngang b ằng ho ặc cao - Ưu cạnh tranh nhà sản xuất so với đối thủ c ạnh tranh m ột ngành công nghiệp thể hai mặt: ưu cạnh tranh bên ( ưu th ế v ề chi phí) ưu cạnh tranh bên ngồi ( ưu mức độ khác biệt hóa) - Ưu cạnh tranh bên ưu thể việc làm giảm chi phí sản xuất, chi phí quản lý nhà sản xuất t ạo sản phẩm có giá th ành th ấp h ơn so với giá thành đối thủ cạnh tranh nguy hiểm Ưu cạnh tranh bên nhà sản xuất có khả hạ thấp chi phí đó, nhà sản xuất có hiệu cao có khả vững để chống lại giảm giá thị trường biến động yếu tố thị trường cạnh tranh + Ưu cạnh tranh bên ngồi (ưu khác biệt hố) ưu dựa vào chất lượng khác biệt sản phẩm mà nhà sản xuất tạo so với sản ph ẩm c đối th ủ cạnh tranh, chất lượng khác biệt sản phẩm phụ thuộc vào lực Marketing nh sản xuất Chất lượng khác biệt sản phẩm tạo nên giá trị cho ng ười mua, th ể hi ện qua việc giảm chi phí sử dụng hay tính tuyệt hố sử dụng sản phẩm Ưu cạnh tranh bên tạo cho nhà sản xuất “ Quyền lực thị tr ường’’ngày tăng M.Porter (1982) đưa khái niệm cạnh tranh mở rộng theo c ạnh tranh ngành công nghiệp phụ thuộc vào năm lực lượng: đối thủ tiềm năng, sản phẩm thay thế, người cung ứng, khách hàng, đối thủ cạnh tranh đa ngành Trong đó, bốn lực lượng đầu lực lượng cạnh tranh bên ngo ài Cạnh tranh nhà sản xuất ngành công nghiệp xem cạnh tranh trực tiếp l vấn đề cốt lõi phân tích cạnh tranh Như vậy, ta hiểu lực cạnh tranh xí nghiệp, doanh nghiệp th ực lực lợi mà doanh nghiệp huy động để trì cải thi ện v ị trí c so v ới đối thủ cạnh tranh thị trường cách lâu dài có ý chí nh ằm thu l ợi ích ngày cao cho doanh nghiệp 2/Năng lực cạnh tranh sản phẩm Quan điểm dựa lý thuyết thương mại truyền thống xem lực c ạnh tranh c sản phẩm qua lợi so sánh chi phí suất lao động Bởi vì, chi phí yếu tố sản suất thấp coi điều kiện lợi cạnh tranh Hơn số chi phí cịn cho phép xác định nh ững ng ành cơng nghiệp có đóng góp tích cực cho kinh tế xét mặt phúc lợi xã hội - Từ cách tiếp cận khác, nói đến lực cạnh tranh nghĩa so sánh ểm (chi phí, giá cả, số cơng nghiệp) nhà sản xuất nước xác định so với nhà sản xuất nước khác Điều có nghĩa lực c ạnh tranh c sản ph ẩm l tính hiệu trình khai thác lợi c ạnh tranh hay ưu th ế đặc điểm n sản phẩm nghiên cứu so với sản phẩm lo ại m ột th ị tr ường, m ột khoảng thời gian xác định Hơn nữa, đặc điểm nhà sản xuất thể bên ngồi thơng qua sản phẩm nhà sản xuất thực đưa thị trường Vì vậy, yếu tố xác định lực cạnh tranh ngành, công ty hay qu ốc gia kết tinh sản phẩm, sản phẩm đặt mơi tr ường c ạnh tranh qu ốc tế Nói cách khác, sức cạnh tranh sản phẩm th ương m ại qu ốc t ế l k ết qu ả t hoà sức cạnh tranh doanh nghiệp, ngành quốc gia Ởđây, chất lực cạnh tranh sản phẩm trình chuyển hố lợi sản phẩm thành thực mà lợi có mặt lợi so sánh tạo nên mặt khác tác động sách hay quy định c ph ủ t ạo Những đặc điểm, ưu sản phẩm biểu sức cạnh tranh bao gồm: chi phí, giá thành sản xuất, chất lượng, giá bán sản phẩm, khác biệt hoá c sản phẩm c nh s ản xuất nước so với nhà cạnh tranh quốc tế Lợi so sánh, lợi cạnh tranh lực cạnh tranh sản phẩm có quan hệ chặt chẽ với nhau, lợi so sánh c ũng tr thành lợi th ế c ạnh tranh khơng có nghĩa lợi cạnh tranh c ũng lợi so sánh Một s ản ph ẩm có lợi so sánh khơng khai thác có hiệu khơng tạo nên lực cạnh tranh, sản phẩm khác lợi so sánh h ơn so v ới l ợi th ế c ạnh tranh nhờ có sách hỗ trợ hợp lý c phủ ho ặc mơi tr ường th ương m ại thuận lợi nên có lợi cạnh tranh Và lợi n ày chuyển hoá th ành n ăng l ực cạnh tranh sản phẩm Vấn đề chỗ để sản phẩm có lực c ạnh tranh thị trường môi trường thương mại quốc tế nay, doanh nghiệp phủ cần phải phát hiện, nuôi dưỡng phát huy lợi so sánh, khai thác có hi ệu qu ả ln tìm cách tạo lợi tác động vào sai biệt giá để có sức cạnh tranh ảo sản phẩm nhờ sách vĩ mơ Có khác cần phân biệt khả cạnh tranh l ực c ạnh tranh Nói cách vắn tắt, khả cạnh tranh sản phẩm “ Cái chưa có nh ưng gi ả định (dự báo) có”, chủ yếu dựa tiêu chí sản phẩm, nhu c ầu v tình hình thị trường Còn lực cạnh tranh sản phẩm hữu, ch ủ y ếu d ựa tiêu chí thị phần, thoả mãn khách hàng “Chiến lược đối phó” nh s ản xuất, kinh doanh sản phẩm loại Việc phân tích, đánh giá khả c ạnh tranh v lực cạnh tranh sản phẩm thường tiến hành đồng thời ba phương pháp: (1) Đánh giá trực tiếp sản phẩm (tính năng, chất lượng, tiện ích, m ẫu mã ); (2 ) Đánh giá trực tiếp thị trường( doanh số bán, thị phần, hệ thống phân phối ); (3) Điều tra xã hội học- chủ yếu qua phiếu thăm dò khách hàng( thỏa mãn nhu c ầu, nhận bi ết tên sản phẩm, trung thành với nhãn hiệu ) Qua đó, ta thấy lực cạnh tranh hàng hoá, m ột doanh nghi ệp v kinh tế khác có quan hệ chặt chẽ với Nền kinh tế có lực cạnh tranh cao có nhiều doanh nghiệp có sức c ạnh tranh cao, v doanh nghi ệp có sức cạnh tranh cao có nhiều hàng hố có lực c ạnh tranh cao so với đối th ủ c ạnh tranh Vì vậy, nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá c sở ều ki ện để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế quốc gia II/ Những nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh sản phẩm xuất trước thềm hội nhập WTO Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh hàng may mặc bao hàm yếu tố từ phạm vi doanh nghiệp, ngành đến phạm vi quốc gia Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh hàng may mặc yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh sản phẩm hàng hố nói chung, bao gồm yếu tố bên bên 1/ Các yếu tố bên doanh nghiệp 1.1/ Các yếu tố thuộc khả tăng trưởng kinh tế đất nước Có yếu tố liên quan đến tăng trưởng kinh tế đất nước t ạo l ực c ạnh tranh: - Tài trợ nợ nước ngồi có ảnh hưởng đến luồng vốn chất lượng c n ền t ài quốc gia - Tiết kiệm đầu tư ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn vốn đầu tư.Nếu khả tiết kiệm bị hạn chế mà yêu cầu đầu tư lớn dẫn đến lạm phát lãi suất vay vốn cao - Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng trực tiếp đến hàng hoá xu ất nhập kh ẩu N ếu t ỷ giá đồng nội tệ so với ngoại tệ thấp khuyến khích xuất khẩu,nhưng làm tăng giá hàng nhập gây khó khăn tốn nợ nước ngồi 1.2/ Các yếu tố thuộc môi trường kinh tế - Chính sách thương mại Mỗi quốc gia áp dụng gây nên tác động ngược chiều đến thương mại quốc tế + Với nhập khẩu: sách hạn chế nhập làm giảm b ớt l ợi th ế c hàng hóa nhập + Với xuất khẩu: sách khuyến khích xuất khẩu, t ăng lợi th ế c hàng hoá nước xuất - Môi trường đầu tư ảnh hưởng trực tiếp đến khả tiếp cận ngu ồn vốn doanh nghiệp: thủ tục, quy chế hiệu lực việc thực vay vốn c doanh nghiệp, khả phát triển nguồn vốn dài hạn trung hạn - Chế độ tài Thực trạng hoạt động thị trường tài m ột nh ững nhân t ố quy ết định lực cạnh tranh chung đất nước Bởi tăng trưởng kinh tế nhanh phụ thuộc chủ yếu vào khả tài việc huy động phân b ổ có hi ệu qu ả tín dụng vào ngành kinh tế đất nước - Cơ cấu doanh nghiệp tính ganh đua: Có ảnh hưởng đến gia tăng suất, khả cạnh tranh, nâng cao mức thu nhập tăng việc làm Cơ cấu doanh nghiệp phải: + Nâng cao hiệu chung ngành công nghiệp + Tạo tính ganh đua doanh nghiệp mơi trường cạnh tranh khơng bình đẳng - Năng lực sản xuất công nghiệp Bao gồm dồi nguồn nhân lực đào tạo, có kỹ nghệ trình độ cơng nghệ nâng cao, qua nhấn mạnh lợi so sánh 2/ Các yếu tố bên doanh nghiệp 2.1/ Các yếu tố thuộc lợi so sánh - Đó dồi tài nguyên thiên nhiên, lao động, ngu ồn v ốn Các yếu tố phản ánh qua mức giá bình quân thấp Một yếu tố n ữa n ăng su ất lao động nhà sản xuất, phản ánh qua hệ số đầu vào thấp Ngoài ra, xu hội nhập WTO cạnh tranh qu ốc t ế ngày c àng gay g ắt, c ần coi trọng nhân tố bao tầm vĩ mơ như: ổn định trị xã hội, ổn định kinh tế vĩ mơ, trình độ kết cấu sở hạ tầng, độ rõ luật pháp minh bạch, quán, nh ất quán sách, đội ngũ cán công chức sạch, thông thạo công việc chuyên môn đội ngũ lao động tốt 2.2/ Các yếu tố thuộc hoạt động doanh nghiệp Ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí cá biệt doanh nghiệp chất lượng sản phẩm khả tiêu thụ sản phẩm thị phần c doanh nghi ệp Nhóm y ếu t ố n ày bao gồm: - Hiệu hoạt động doanh nghiệp + Áp dụng công nghệ + Sử dụng đầu vào thay + Giới thiệu phân phối sản phẩm + Các giải pháp nâng cao suất chất lượng sản phẩm - Chiến lược phát triển doanh nghiệp Mang lại cho doanh nghiệp triển vọng cạnh tranh dài hạn đa phương ti ện Chi ến lược cách thức mà nhờ doanh nghiệp đạt mục tiêu dài hạn, nhờ có chiến lược phát triển mà doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu mình, tận dụng điểm mạnh khắc phục điểm yếu tồn bên doanh nghiệp Đó có th ể l chi ến lược giá, chất lượng, dịch vụ trước sau bán, phát triển khách hàng III/ Những tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm xuất trước thềm hội nhập WTO Ngày nay, với xu tồn cầu hố hội nhập kinh t ế qu ốc t ế, vi ệc xác định đo lường lực cạnh tranh quốc tế ngày thu hút quan tâm nhà kinh tế, đặc biệt phân tích kinh tế quốc t ế Tuy nhiên, tính ph ức t ạp, đa phương diện, đa chiều lĩnh vực nghiên cứu khó có thống từ khái niệm lực cạnh tranh sản phẩm xu hội nhập WTO Vì vậy, có nhiều cách tiếp cận tiến hành đo lường, phân tích đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm Chúng ta đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm thông qua nhi ều ch ỉ tiêu định tính như: chất lượng sản phẩm, độ tiện ích, an toàn sử dụng sản phẩm, mức độ đa dạng hố kiểu dáng, mẫu mốt, tính phù hợp với thị hiếu, t ập quán, thói quen ng ười tiêu dùng… Và tiêu định lượng như: hệ số khả cạnh tranh sản phẩm từ chất lu ợng giá cả, hệ số lợi so sánh hiển thị, số cạnh tranh quốc tế t chi phí đơn v ị sản phẩm, số lợi so sánh dựa chi phí đầu vào (RFC) Việc xác định đánh giá tiêu sản phẩm thực c ả phương diện: Vi mô vĩ mô Tuy nhiên, đề tài Nghiên cứu Khoa học xét phạm vi ch ủ y ếu tầm doanh nghiệp Do vậy, đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm xu ất kh ẩu, đề t ài đưa sáu tiêu chí: 1/ Tốc độ tăng trưởng sản phẩm năm Việc đánh giá tốc độ tăng trưởng nhấn mạnh đến biến động xảy t k ỳ sang kỳ khác Nó vận dụng để so sánh số liệu qua thời gian K ết qu ả tính thường thể số tương đối, phản ánh tính xu hướng c vi ệc Có th ể xác định theo tốc độ tăng trưởng liên hoàn tốc độ tăng trưởng kiểu cố định gốc - Tốc độ tăng trưởng kiểu liên hoàn việc xác định biến động cách so sánh số liệu kỳ sau so với số liệu kỳ trước liền - Tốc độ tăng trưởng kiểu cố định gốc việc xác định biến động cách chọn kỳ gốc làm cố định,có thể kỳ kinh doanh kỳ bước ngoặt Rồi lấy số li ệu kỳ khác so sánh với số liệu kỳ gốc đó.Theo cách làm này, ta thu m ột chuẩn mực kết phản ánh tính xu hướng việc xem xét Đánh giá tốc độ tăng trưởng hàng may mặc đánh giá tốc độ tốc độ tăng trưởng sản phẩm nói chung, dựa tiêu doanh thu hàng bán 2/ Thị phần sản phẩm thị trường Trong xu hướng cạnh tranh gay gắt nay, có nhiều doanh nghiệp sản xuất đưa thị trường loại sản phẩm, m ỗi doanh nghiệp ch ỉ chi ếm m ột phần thị trường định Do đó,để đo lường phần thị trường doanh nghiệp sản phẩm hàng hố (mà cụ thể may mặc) so với đối thủ c ạnh tranh đo ạn thị trường cụ thể, người ta sử dụng tiêu chí thị phần Thị phần doanh nghiệp thể tỷ trọng hàng hố tiêu thụ tồn hàng hố tiêu thụ thị trường Có tiêu để đo lường: - Chỉ tiêu phần thị trường tuyệt đối doanh nghiệp Ddn Kdn = Dtt Trong đó: Kdn phần thị trường tuyệt đối doanh nghiệp Ddn lượng hàng hoá doanh nghiệp tiêu thụ Dtt tổng lượng hàng hoá tiêu thụ thị trường Chỉ tiêu Kdn đại lượng nhỏ (Kdn