Biên soạn tài liệu dạy học tự chọn bám sát môn Địa lí khối 11, 12 chương trình chuẩn

17 1.3K 1
Biên soạn tài liệu dạy học tự chọn bám sát môn Địa lí khối 11, 12 chương trình chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Xác định sở khoa học dạy học tự chọn 1.2 Mục đích, yêu cầu dạy học tự chọn 1.3 Nội dung phương pháp dạy học tự chọn THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 2.1 Những vấn đề chung 2.2 Thực trạng dạy học tự chọn bám sát trường PT.DTNT Tỉnh CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH HOÀN THIỆN ĐỀ TÀI 10 3.1 Cách tiếp cận 10 3.2 Phương pháp nghiên cứu 10 3.3 Kĩ thuật sử dụng 11 KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 11 4.1 Xây dựng hệ thống chủ đề tự chọn bám sát 11 4.2 Kết 13 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Dạy học tự chọn góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân hóa, sở đảm bảo mặt chuẩn kiến thức phổ thông Thực phân hóa nhằm đáp ứng nguyện vọng, phát triển lực, hướng nghiệp cho học sinh Dạy học phân hóa thể qua dạy học tự chọn nâng cao tự chọn bám sát Dạy học tự chọn bám sát diễn nhiều năm qua, mang lại hiệu tích cực góp phần phân hóa, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng phát triển người học Trước hết, chương trình tự chọn bám sát hướng vào củng cố, hệ thống hoá, khắc sâu kiến thức, kĩ học sinh Trên thực tế, biên soạn theo chương trình giảm tải sách giáo khoa cấp THPT nặng dung lượng kiến thức Hơn nữa, nhiều nội dung trùng lặp không theo chương trình đồng tâm Mặt khác, dù có hướng dẫn giảm tải số tiết dạy theo phân phối chương trình không thay đổi Điều gây khó khăn cho nhiều giáo viên trình dạy học, rèn luyện kĩ năng, phương pháp học tập cho học sinh Vì vậy, chương trình tự chọn bám sát khỏa lấp phần khoảng trống kiến thức, kĩ mà giáo viên, học sinh chưa có điều kiện tiếp cận chương trình khóa, tăng cường khả tiếp thu, củng cố, nâng cao kiến thức rèn luyện kĩ Địa lí Rèn luyện kĩ yêu cầu bắt buộc dạy học Địa lí Tuy nhiên, thời lượng hạn chế nên việc dạy rèn luyện kĩ địa lí học khóa không đáng kể Điều lí quan trọng đưa đến việc cần thiết phải có chương trình tự chọn bám sát Khi áp dụng thực tế, nhiều lí khác mà chương trình tự chọn bám sát trường THPT nhiều bất cập, chưa phát huy hết mục đích, yêu cầu ý nghĩa việc dạy học tự chọn bám sát Các vấn đề tự chọn bám sát trường THPT Phú Thọ nói chung trường DTNT tỉnh nói riêng giáo viên, tổ chuyên môn biên soạn Do tránh khỏi thiếu sót mang tính chủ quan Hơn nữa, hầu hết giáo án biên soạn theo tuần, tiết cụ thể dựa tảng tài liệu Chủ đề tự chọn nâng cao bám sát, Bộ giáo dục đào tạo ban hành năm 2006 Thực tế giảng dạy, nhiều giáo viên phát bất hợp lí tài liệu Mỗi vùng, miền chí trường khác nhau, đặc điểm học sinh, sở hạ tầng – vật chất kĩ thuật, giáo viên khác nên cần chủ đề tự chọn bám sát phù hợp nhằm mang lại hiệu cao giáo dục học sinh Sau nhiều năm giảng dạy, nhận thấy cần phải có tài liệu chuẩn nội dung, phương pháp dạy học tự chọn bám sát Địa lí trường PT.DTNT Tỉnh Phú Thọ Với tinh thần trách nhiệm cao nhất, tập trung trí tuệ, nhiệt thành, định lựa chọn đề tài Biên soạn tài liệu dạy học tự chọn bám sát môn Địa lí khối 11, 12 chương trình chuẩn Hy vọng tài liệu khỏa lấp quan ngại trên, góp phần tích cực dạy học phân hóa trường PT.DTNT Tỉnh Phú Thọ Mặc dù vậy, với lực khiêm tốn, kinh nghiệm chưa nhiều điều kiện ứng dụng hạn chế nên đề tài tồn thiếu sót Tôi mong đóng góp, thảo luận đồng chí, giáo viên địa lí Tôi chân thành cảm ơn! PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN Xác định quan niệm nguồn gốc hình thành môn học tự chọn, sử dụng khái niệm Bách khoa toàn thư quốc tế giáo dục “Môn tự chọn thuật ngữ xác định môn học dành cho học sinh tự lựa chọn với dẫn nhà giáo dục chuyên nghiệp Các môn tự chọn, theo cách gọi chúng, phân biệt với môn học bắt buộc: sở giáo dục thường cung cấp môn học bắt buộc môn học tự chọn khóa học” Đề tài đề cập đến số khái niệm liên quan “dạy học phân hóa”, “dạy học tự chọn” “Dạy học phân hóa quan điểm dạy học đòi hỏi phải tổ chức, tiến hành hoạt động dạy học dựa khác biệt người học lực, sở thích, thói quen, nhu cầu, điều kiện học tập nhằm tạo kết học tập tốt phá triển tốt cho người học” Phân luồng, phân ban, dạy học tự chọn giải pháp thực phân hóa Và xác định “dạy học tự chọn hình thức dạy học phân hóa cho phép học sinh việc học theo chương trình chung chọn học số môn học, nội dung học khác phù hợp với sở trường mình” 1.1 Xác định sở khoa học dạy học tự chọn - Cơ sở tâm lý học giáo dục học: Theo Nguyễn Khắc Viện qua nghiên cứu luận điểm Jean Piaget “không thể ép buộc tất HS học chương trình độc nhất, ép buộc người đút chân vào mẫu giày độc nhất” Việc giải mối quan hệ chương trình với dạy học tự chọn cần tiến hành sở lấy trình độ phát triển chung học sinh làm tảng Một mặt cần chăm lo làm cho học sinh đạt yêu cầu chương trình phát triển toàn diện, mặt khác cần phát huy khả năng, sở trường, khiếu, hứng thú em; - Xuất phát từ mục tiêu giáo dục: Mục tiêu “giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ bản, phát triển lực cá nhân” đề cập Luật Giáo dục; - Phù hợp với xu quốc tế: Một định hướng quan trọng việc đổi giáo dục nhiều nước giới tăng cường tính phân hóa giáo dục Trên sở trọng tâm chương trình cốt lõi, bắt buộc, học sinh phân hóa đa dạng nhiều chương trình tự chọn khác tổ chức theo hình thức học tập phong phú khác - Đáp ứng nhu cầu người học: Do lực nguyện vọng nhân không giống nên nhà trường phải có nội dung giáo dục đào tạo da dạng, uyển chuyển, không cứng nhắc để phù hợp với lực điều kiện khác người học - Đảm bảo công xã hội giáo dục xu nhân văn hóa giáo dục 1.2 Mục đích, yêu cầu dạy học tự chọn a) Mục đích Dạy học tự chọn để củng cố, hệ thống hoá, khắc sâu kiến thức, kĩ năng; nâng cao kiến thức, kĩ số môn học hoạt động giáo dục nhằm thực mục tiêu giáo dục, góp phần hướng nghiệp cho học sinh Tài liệu biên soạn từ đề tài bổ sung cho học sinh số kiến thức nâng cao sở khung chuẩn bắt buộc đặc điểm kinh tế - xã hội đương đại, đặc điểm địa lí số quốc gia, khu vực giới Địa lí Việt Nam Giúp học sinh hiểu, rèn luyện kĩ phân tích số liệu, thông tin, biểu đồ, đồ, lát cắt, hình ảnh tự nhiên kinh tế - xã hội thuộc chương trình Địa lí 11 Địa lí 12 Mặt khác, góp phần làm cho học sinh nhận thức đắn đương lối đối ngoại, mở rộng quan hệ hợp tác, hữu nghị với quốc gia sở tôn trọng độc lập, chủ quyền lãnh thổ Đồng thời ủng hộ trình công nghiệp hóa – đại hóa Việt Nam Tích cực chuẩn bị tâm nghề nghiệp, vững vàng lao động b) Yêu cầu - Góp phần nâng cao; củng cố, hệ thống hoá, khắc sâu kiến thức, kĩ môn học, hoạt động giáo dục nhằm giúp học sinh rèn luyện lực tự học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Nhằm thực có hiệu mục tiêu cấp học, đưa hoạt động dạy học phù hợp với điều kiện đội ngũ giáo viên, sở vật chất nhà trường, với thời lượng quy định nội dung dạy học tự chọn bám sát thích hợp 1.3 Nội dung phương pháp dạy học tự chọn - Nội dung dạy học tự chọn bao gồm môn học, hoạt động giáo dục tự chọn chủ đề tự chọn Các môn học tự chọn có môn học kế hoạch giáo dục cấp học kế hoạch giáo dục cấp học Các chủ đề tự chọn gồm có chủ đề nâng cao chủ đề bám sát Chủ đề bám sát dành cho học sinh có lực học trung bình trung bình, giúp người học nắm kiến thức kĩ chương trình - Phương pháp dạy học môn học tự chọn môn học khác Phương pháp dạy chủ đề tự chọn nâng cao hướng vào bổ sung, nâng cao kiến thức, khai thác sâu chương trình, rèn luyện kĩ lực tư sáng tạo cho học sinh Phương pháp dạy học chủ đề tự chọn bám sát hướng vào củng cố, hệ thống hoá, khắc sâu kiến thức, kĩ (không bổ sung kiến thức nâng cao mới), hình thành thái độ tích cực THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 2.1 Những vấn đề chung Đánh giá thực trạng giáo dục Việt Nam, tài liệu chiến lược phát triển giáo dục năm 2001 – 2010 khẳng định: Chương trình, giáo trình, phương pháp giáo dục chậm đổi Chương trình giáo dục mang nặng tính hàn lâm, kinh viện, nặng thi cử, chưa trọng đến tính sáng tạo, lực thực hành hướng nghiệp, chưa gắn bó chặt chẽ với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu người học, chưa gắn bó chặt chẽ với nghiên cứu khoa học công nghệ triển khai ứng dụng 2.2 Thực trạng dạy học tự chọn bám sát trường PT.DTNT Tỉnh Phú Thọ a) Vấn đề chung - Tài liệu: Giáo viên môn dựa cấu trúc chương trình, phân phối số tiết dạy soạn thảo tài liệu tự chọn bám sát, sau đưa tổ chuyên môn lấy ý kiến ban chuyên môn phê duyệt Rõ ràng, với số lượng giáo viên môn không nhiều, thảo luận tổ chuyên môn phê duyệt, tính phản biện không cao Điều dẫn đến tính chủ quan, hạn chế lớn tài liệu tự chọn bám sát - Nội dung: cố gắng biên soạn, rõ ràng tính hệ thống, khoa học, giáo dục nội dung nhiều hạn chế Thể rõ thông qua cấu trúc không đồng nhất, không chuẩn kiến thức, kĩ năng; nhiều nội dung kiến thức mới, không phù hợp đối tượng học sinh từ dẫn tới nhiều hạn chế kế hoạch triển khai - Phương pháp: chủ đề tự chọn bám sát soạn thảo chưa ý đến phương pháp, kĩ thuật dạy học chủ đề; hạn chế người làm công tác giáo dục, học sinh tiếp cận vấn đề gặp nhiều khó khăn - Các tài liệu biên soạn chủ đề tự chọn bám sát chưa có độ mở cần thiết, gây khó khăn cho người sử dụng đối tượng học sinh tiếp cận kiến thức, kĩ b) Chủ đề tự chọn bám sát môn Địa lí Môn địa lí coi môn học bản, cần thiết giảng dạy từ lớp 10 đến lớp 12 với kiến thức đại cương tự nhiên, kinh tế - xã hội, kiến thức địa lí khu vực, quốc gia giới địa lí nước Việt Nam với thời lượng từ – 2.5 tiết/tuần, chia hai ban: nâng cao Nội dung tự chọn bám sát thực ba khối lớp 10, 11, 12 lớp thuộc ban bản, thực chương trình nâng cao, cụ thể lớp 10C, 11C 12C Thời lượng dành cho tự chọn bám sát lớn, dao động từ 0.5 – 1.0 tiết/tuần Tuy nhiên, nhiều lí khác nhau, có lớp chương trình tự chọn bám sát kì I kì II Bên cạnh thiếu sót chung đề cập trên, tài liệu tự chọn bám sát Địa lí trường PT.DTNT tỉnh Phú Thọ mang tính riêng lẻ, chưa đảm bảo tính thống từ khối 10 đến khối lớp 12 Chủ đề tập trung nhiều vào kiến thức mà trọng rèn luyện kĩ cho học sinh khối lượng kĩ Địa lí phổ thông lại lớn Do kết học tập chưa cao, say mê địa lí giảm sút kết kì thi khảo sát chưa thật tốt Do trình độ thời gian thực dạy chương trình bám sát giáo viên Địa lí trường có nhiều hạn chế, đề bám sát không tránh khỏi thiếu sót thời lượng, nội dung, phương tiện hỗ trợ phương pháp giảng dạy Từ chưa phát huy hiệu cao tính tích cực, chủ động học sinh, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng họ Hơn nữa, chưa có thống cao thời lượng tự chọn bám sát kì học, năm học nên tự ý cắt bỏ chương trình giảm tải làm ảnh hưởng không nhỏ đến kết hoạt động Việc đổi phương pháp dạy học tự chọn bám sát Địa lí diễn chậm chạp, chưa đáp ứng yêu cầu cải cách giáo dục làm cho chất lượng dạy học môn địa lí chưa nâng cao hiệu quả: + Trong phương pháp dạy học nặng thuyết trình, liệt kê kiến thức, người thầy đóng vai trò trung tâm, học sinh thụ động tiếp thu kiến thức + Việc tạo động cơ, gây hứng thú cho học sinh thực hình thức khen thưởng động viên khác chưa giáo viên quan tâm cách thích đáng + Quan sát nhiều học tự chọn bám sát môn địa lí thấy xuất hội chứng “nhàm chán” + Việc ứng dụng công nghệ thông tin phương pháp dạy học sử dụng phương tiện dạy học đại hạn chế + Cơ sở vật chất phục vụ cho việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực chưa tốt + Phương pháp dạy học nhiều thầy cô nặng kiến thức mà chưa trọng hình thành kĩ năng, thái độ Cách dạy học địa lí chủ đề tự chọn bám sát làm phương hại đến việc phát triển trí tuệ học sinh, làm cho học sinh hết hứng thú học môn địa lí làm cho việc dạy học địa lí trở thành gánh nặng thày trò Vì vậy, cần tiếp tục đổi có hiệu phương pháp dạy học địa lí mà trước hết cần công cụ tự chọn bám sát chuẩn CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH HOÀN THIỆN ĐỀ TÀI 3.1 Cách tiếp cận - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài - Đề xuất, biên soạn tài liệu tự chọn bám sát phù hợp với thực tiễn trường PT.DTNT tỉnh mặt chung trưởng Phú Thọ - Dạy học thực nghiệm 3.2 Phương pháp nghiên cứu - Chúng tiến hành nghiên cứu sở lí luận dạy học, chương trình sách giáo khoa, tài liệu tham khảo 10 - Điều tra thực tiễn sở mở rộng mẫu nhiều trường THPT khác tỉnh Phú Thọ Qua lấy ý kiến giáo viên, học sinh vấn đề tự chọn bám sát test kết đánh giá - Khảo nghiệm: tổ chức dạy thực nghiệm khối lớp; có đối chứng - Tổ chức hội thảo, lấy ý kiến chuyên gia 3.3 Kĩ thuật sử dụng - Phiếu điều tra học sinh, giáo viên - Dự giờ, quan sát, vấn, kiểm tra đánh giá - Ứng dụng công nghệ thông tin vào xử lí kết KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 4.1 Xây dựng hệ thống chủ đề tự chọn bám sát a) Khối lớp 11 BÀI YÊU CẦU NỘI DUNG TÊN BÀI - Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại Đặc điểm kinh tế - xã - Xu hướng toàn cầu hóa hội giới đương đại - Vấn đề toàn cầu - Đặc điểm kinh tế giới - Khái quát kinh tế Hợp chủng quốc Hoa Kì - Ngành công nghiệp, dịch vụ - Phân bố giải thích phân bố ngành kinh tế 11 BÀI YÊU CẦU NỘI DUNG TÊN BÀI - Tổ chức kinh tế, thương mại lớn giới EU - Liên kết vùng - Nguồn lực phát triển Trung quốc - Kết đại hóa sau 1978 - Quan hệ Việt - Trung - Nguồn lực phát triển Đông Nam Á - Đặc điểm kinh tế - ASEAN - Vẽ biểu đồ cột, đường biểu diễn hình tròn Biểu đồ, nhận xét giải thích - Nhận xét giải thích - Bài tập: P9; 57;66;113;117136;P179 b) Khối lớp 12 BÀI YÊU CẦU NỘI DUNG TÊN BÀI - Phương pháp khai thác đồ Kĩ khai thác đồ Atlats địa lí Việt Nam - Khai thác đồ tự nhiên - Khai thác đồ dân cư, kinh tế - Khai thác đồ vùng 12 TÊN BÀI YÊU CẦU NỘI DUNG Kĩ khai thác đồ - Phương pháp khai thác biểu đồ, bảng số Atlats địa lí Việt liệu, lát cắt Nam - Kĩ khai thác BÀI Kĩ vẽ lược đồ Việt Nam - Vẽ lược đồ Việt Nam - Hoàn thiện nội dung hành chính, tự nhiên, kinh tế - Vẽ biểu đồ miền, cột chồng, kết hợp Biểu đồ, nhận xét giải đường cột thích - Nhận xét giải thích - Bài tập: P90;100;110;179;158 Phân tích nhận xét - Kĩ nhận xét phân tích bảng số liệu bảng số liệu - Bài tập: 104;117;122;169 4.2 Kết - Sau thời gian làm việc nghiêm túc, biên soạn tài liệu tự chọn bám sát đảm bảo tính hệ thống từ dễ đến khó chương trình chuẩn địa lí 10 - 12 Các chủ đề tự chọn bám sát không tập trung nhiều vào kiến thức mà trọng rèn luyện kĩ địa lí cho học sinh Việc biên soạn chủ đề đề cao tính tích cực, chủ động, hoạt động hợp tác giải vấn đề chung 13 Vì vậy, học sinh hứng thú với chủ đề, tích cực tham gia hoạt động, chủ động hợp tác giải tập nhận thức Do kết học tập nâng cao, học sinh tự tin, nhiệt huyết tìm hiểu chủ đề địa lí Bộ tài liệu biên soạn góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên địa lí đổi phương pháp giảng dạy, kiểm tra, đánh giá Các giáo viên dạy thực nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học thuận tiện dễ dàng, chí tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận công nghệ, khai thác sử dụng thiết bị ngày tốt - Ở phạm vi rộng hơn, nhận thấy tài liệu – kết đề tài, góp phần: + Tăng tính thống nhất, đồng hóa nội dung, chủ đề tự chọn bám sát chương trình chuẩn, phù hợp với đặc thù môn đối tượng học sinh Phú Thọ + Tránh tình trạng trùng lặp kiến thức, thiếu đồng chủ đề tự chọn bám sát với sách giáo khoa Giải vướng mắc giáo viên trình soạn giảng chủ đề tự chọn bám sát Qua nâng cao chất lượng dạy học trường THPT toàn tỉnh Phú Thọ + Góp phần đạo tốt công tác dạy học chương trình THPT giáo dục tỉnh Phú Thọ + Tạo điều kiện cho Sở giáo dục đào tạo Phú Thọ đạo, kiểm tra, đánh giá việc dạy học tự chọn trường tỉnh + Góp phần cào chương trình đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá nhóm trường THPT 14 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đổi dạy học vấn đề giáo dục Việt Nam, đặt từ năm 60 kỷ trước Tuy nhiên, vấn đề thu hút quan tâm toàn xã hội, ngày có yêu cầu cao đào tạo người thích ứng với thời đại Sự cần thiết phải đổi chương trình theo hướng tích cực tất yếu, yêu cầu thời đại, từ bối cảnh quốc tế Việt Nam, từ kinh tế trí thức toàn cầu hóa, công nghệ, khoa học, kỹ thuật phát triển vũ bão Việc phát huy tính tích cực chủ động người học trình chiếm lĩnh tri thức, kĩ đặc biệt phương pháp tự học, phương pháp tự nghiên cứu qua việc hình thành, rèn luyện phát triển kĩ tư vô cần thiết Tài liệu tự chọn bám sát địa lí mà biên soạn góp phần đẩy nhanh trình tương tác giáo viên, học sinh, nhằm đạt mục tiêu dạy học giáo dục Để đạt kết mong muốn, cần phải nắm rõ chất tự chọn bám sát, nội dung, phương pháp dạy học Từ biên soạn hệ thống tài liệu với đầy đủ sở khoa học, đảm bảo tính kế thừa, phát triển tính vừa sức Việc giảng dạy thực nghiệm thức mang lại điều kiện sửa chữa, bổ sung hoàn thành đề tài Chúng nhận thấy rằng, việc vận dụng phương pháp vào biên soạn tài liệu tự chọn bám sát đạt kết giúp đỡ, tạo điều kiện thành viên giáo dục khác Nó đòi hỏi chọn lọc, vận dụng sáng tạo với phương pháp khác nhau, đầu tư tảng hạ tầng 15 tích cực học sinh giáo viên Kết thu khởi đầu cho trình ứng dụng mạnh mẽ phương pháp dạy học tích cực vào trường PT.DTNT Tỉnh Phú Thọ Để dạy học tự chọn thành công cần phải có tham gia cấp lãnh đạo, đặc biệt ban giám hiệu nhà trường Trước tiên động viên, cổ xúy phát động phong trào đổi dạy học Thứ hai, đầu tư mạnh mẽ trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy: máy tính, máy chiếu đa năng, máy overhead, bảng từ đa dụng Đặc biệt việc thiết kế, xây dựng phòng học theo tiêu chuẩn Thứ ba, thực tập, dạy học chủ đè tự chọn bám sát cần đẩy mạnh ứng dụng phương pháp giảng dạy Đồng thời việc tăng cường công tác quản lí, kiểm tra góp ý tạo sở để giáo viên tích cực biên soạn, giảng dạy chủ đề tự chọn bám sát Nhưng quan trọng cần công cụ tài liệu tự chọn bám sát chuẩn, định hướng cho hoạt động giáo dục liên quan 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO N.N Braxki - Phương pháp giảng dạy địa lí kinh tế (tập 1,2)- NXB Giáo dục 1970-1972 Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng phúc, Đặng văn đức - Lý luận dạy học địa lí NXB ĐHSP 1991 Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng- phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực-NXB ĐHọc sinhP 2003 Nguyễn Trọng Lân, Trần Trọng Hà - Một số vấn đề giảng dạy địa lí tự nhiên Việt Nam trường phổ thông -NXB Giáo dục 1984 Bộ GD & Đt - Hướng dẫn việc dạy học tự chọn cấp Trung học sở (THCS) cấp Trung học phổ thông (THPT) năm học 2007-20088607/BGDĐT-GDTrH http://luyenthi.hoc360.vn/bai-giang/ketqua.asp http://violet.vn/NGHIAHOANG 17

Ngày đăng: 30/10/2016, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan