Sưu tầm và biên soạn tài liệu dạy học lịch sử địa lí địa phương huyện thường xuân cho học sinh lớp 5 trường tiểu học thị trấn thường xuân

23 90 0
Sưu tầm và biên soạn tài liệu dạy học lịch sử  địa lí địa phương huyện thường xuân cho học sinh lớp 5 trường tiểu học thị trấn thường xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THƯỜNG XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN TÀI LIỆU DẠY HỌC LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG HUYỆN THƯỜNG XUÂN CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN THƯỜNG XUÂN Người thực hiện: Trịnh Ngọc Sơn Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Tiểu học thị trấn Thường Xuân SKKN thuộc môn: Lịch sử Địa lý THANH HOÁ NĂM 2018 Mục 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.4 3.1 3.2 MỤC LỤC Nội dung Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung Đề tài Cơ sở lý luận Thực trạng trước áp dụng đề tài Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Sưu tầm tài liệu Hướng dẫn dạy học Lịch sử - Địa lý địa phương Mục tiêu dạy học lịch sử - địa lý địa phương Nội dung dạy học lịch sử - địa lý địa phương Nguyên tắc dạy học lịch sử địa phương Phương pháp dạy học lịch sử -địa lý địa phương Tài liệu dạy học cho học sinh giáo viên Hiệu đề tài Kết luận – kiến nghị Kết luận Kiến nghị Trang 1 2 2 3 10 10 11 11 12 12 18 19 19 19 Mở đầu 1.1.Lý chọn đề tài: Trong giáo dục phổ thông, mơn xã hội nói chung, mơn Lịch sử nói riêng có vai trị quan trọng việc khơi nguồn, bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách, lĩnh tư người Bác Hồ kính yêu dạy “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Do vậy, dạy lịch sử không giúp học sinh nắm lịch sử hình thành quốc gia, dân tộc mà cịn hình thành em lịng tự hào để từ em thêm yêu quê hương, đất nước Đối với bậc Tiểu học môn lịch sử chưa phải môn học riêng cấp học khác mà phần môn Lịch sử Địa lý lớp – dung lượng, thời lượng dạy học có tiết/tuần, mục tiêu nhằm giới thiệu giai đoạn, kiện lịch sử cho học sinh nắm bắt sơ để học lên bậc học sau “Có thể nói, lịch sử dân tộc hay lịch sử địa phương dựng lại khứ lòng yêu nước, truyền thống đấu tranh bất khuất dân tộc ta dựng nước giữ nước, ghi lại nét văn hóa truyền thống, tinh thần nhân đạo sâu sắc dân tộc Việt Nam trình hình thành phát triển Bởi qua học, kiện lịch sử, học sinh có thêm niềm tin vững vào lý tưởng cách mạng Từ giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc trình dựng nước giữ nước, em tự hào ý thức tình yêu quê hương, đất nước Qua đó, em sức học tập, rèn luyện để trở thành người có ích góp phần xây dựng quê hương, đất nước.”[3] “Địa phương có vị trí quan trọng sống người Đó làng xã, thơn xóm, khu phố … giá trị văn hóa phong tục tập quán quê hương gắn liền với người Đây nơi em sinh lớn lên phong tục tập quán hằn sâu em từ tạo nên nét khác biệt người vùng đất khác nhau.”[3] “Đặc biệt viêc cung cấp giới thiệu cho em nguồn gốc hình thành nên vùng đất mà em sinh sống có tác động to lớn mạnh mẽ đến tâm lý, tình cảm em Vì việc dạy học lịch sử - địa lý địa phương trường tiểu học phương thức dạy học gắn với đời sống xã hội, giúp cho học sinh nắm địa phương vận dụng vào thực tế sống đồng thời rèn luyện cho học sinh kĩ bản, tạo hứng thú nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề lịch sử q hương, có ý thức bảo vệ tơn tạo di tích lịch sử giá trị văn hóa quê hương đất nước.”[3] Trong năm học gần đây, thực chủ trương Bộ GD&ĐT đưa chương trình giảng dạy lịch sử địa phương vào nhà trường, Sở GD&ĐT Thanh Hóa biên soạn tài liệu dạy học lịch sử địa lý địa phương cho học sinh lớp từ năm 2013-2014 Tài liệu giúp cho học sinh nắm bắt yếu tố địa lý, lịch sử, văn hóa … tỉnh Thanh Hóa nói chung từ giúp em học sinh tiểu học hiểu sâu quê hương Trên thực tế làm công tác quản lý nhà trường, qua tìm hiểu tơi nhận thấy sau học tiết học tài liệu Sở GD&ĐT biên soạn học sinh nắm danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, vị trí địa lý tỉnh Thanh Hóa Nhưng hỏi huyện Thường Xuân, nơi em sinh sống em trả lời chung chung, chưa biết lịch sử, vị trí, hình thành q hương Chính lý tơi trăn trở suy nghĩ: học sinh Thị trấn hiểu biết lịch sử hình thành nên vùng đất ở, địa phương huyện, di tích lịch sử văn hóa, danh nhân huyện nhà …Với trăn trở tơi mạnh dạn nghiên cứu, tìm hiểu thực đề tài “Sưu tầm tư liệu biên soạn tài liệu giảng dạy Lịch sử, Địa lý địa phương huyện Thường Xuân cho học sinh lớp Trường Tiểu học Thị trấn Thường Xuân” nhằm bổ sung thêm kiến thức cho học sinh Trường Tiểu học Thị trấn Thường Xuân bên cạnh tài liệu có Sở GD&ĐT biên soạn 1.2.Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng dạy học lịch sử địa phương nhà trường, sở đề xuất nội dung dạy dọc lịch sử địa phương cho học sinh tiểu học Trường Tiểu học Thị trấn, đồng thời đưa số biện pháp dạy học lịch sử, địa lý địa phương cho học sinh tiểu học Trường Tiểu học Thị trấn Thường Xuân nói riêng địa bàn huyện nói chung 1.3.Đối tượng nghiên cứu: Lịch sử hình thành phát triển, vị trí huyện Thường Xuân Thị trấn Thường Xuân (những nét khái quát) Sưu tầm tài liệu biên soạn lại thành chỉnh thể thống để dạy học cho học sinh khối lớp Trường Tiểu học Thị trấn Thường Xuân 1.4.Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin Phương pháp thống kê, xử lý số liệu Nội dung Sáng kiến kinh nghiệm 2.1.Cơ sở lý luận Sáng kiến kinh nghiệm: Chương trình mơn Lịch sử - Địa lí bao gồm phần lịch sử địa lí Cấu trúc nhằm làm rõ đặc trưng lịch sử địa lí Khi tiến hành học chương trình giáo viên cần tăng cường kết hợp nội dung gần hai phần nhiều cách Bên cạnh vật, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu phán ánh thành tựu dân tộc trình giữ nước chương trình cịn tăng cường nội dung lịch sử kinh tế, lịch sử văn hóa Chương trình địa lí tập trung vào việc tìm hiểu đất nước qua việc tăng cường thời lượng cho phần địa lí Việt Nam, cịn phần địa lí châu lục châu đại dương chương trình lựa chọn nội dung tiêu biểu qua châu lục đại dương Trong chương trình Lịch sử - Địa lý lớp có tiết dạy dành cho địa phương ( 29) gồm: tiết 31 32 Nội dung trường tự chọn, chủ yếu giới thiệu truyền thống tốt đẹp, kiện lớn, di tích lịch sử văn hóa, kiện nhân vật lịch sử tiêu biểu địa phương Dạy học lịch sử địa phương làng, xã, thơn, bản, phố phường cụ thể, có tác dụng làm cho thầy trị có nhận thức cụ thể, sinh động truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất, lao động cần cù, sáng tạo, đoàn kết, vượt khó khăn lịch sử xây dựng bảo vệ đất nước nhân dân ta Dạy học lịch sử, địa lý địa phương cần có hình ảnh, tư liệu minh họa thực tế giúp học sinh tiếp thu nhanh hơn, hiệu 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng đề tài: Tôi nhận thấy đa số giáo viên hiểu trách nhiệm nghiên cứu, tổ chức cho học sinh sưu tầm tài liệu vật Nhằm góp phần xây dựng lịch sử địa phương Đồng thời thường xuyên sử dụng tài liệu lịch sử, địa lý địa phương dạy học học lịch sử dân tộc Tuy nhiên vấn đề dạy học lịch sử địa phương chưa thực đồng Tùy theo phân công kế hoạch nhà trường mà kết dạy học lịch sử địa phương trường khơng giống Có trường thực tốt công tác lịch sử địa phương có trường chưa coi trọng vấn đề Vì giáo viên gặp nhiều khó khăn giảng dạy Có trường khơng tiến hành giảng lịch sử địa phương Vì vậy, nhiều học sinh hỏi em trả lời khơng biết, chưa học tiết lịch sử địa phương Sự quan tâm nhà trường chưa cao nên giáo viên không hứng thú việc giảng dạy lịch sử địa phương Vì vậy, số giáo viên chưa dạy tiết lịch sử địa phương cịn nhiều Có trường giáo viên cho học sinh nghỉ tiết lịch sử địa phương sử dụng học đề học mơn khác tốn, tiếng Việt … Giáo viên chưa nhận thức đầy đủ, sâu sắc toàn diện ý nghĩa, tác dụng việc dạy học lịch sử địa phương việc bồi dưỡng – giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh Việc đạo đặc biệt cung cấp tài liệu có hạn chế, nên chưa phát huy đầy đủ kiến thức học lực thân công tác sưu tầm, nghiên cứu tài liệu lịch sử địa phương đề sử dụng dạy học Ngoài hai nguyên nhân trên, khó khăn đời sống giáo viên, ảnh hưởng, tác động kinh tế - xã hội đất nước, thiếu thốn sở vật chất, kinh phí nhà trường ảnh hưởng tới việc thực chương trình lịch sử địa phương quy định Ngồi ra, theo phân phối chương trình tiết dạy lịch sử địa phương Chúng ta biết muốn cho học sinh hiểu rõ lịch sử địa phương tăng thêm tiết lịch sử địa phương Có giáo vên có đủ thời gian giúp em hiểu lịch sử địa phương sâu sắc Thực tế cho thấy, hiểu biết học sinh lịch sử địa phương nói chung cịn thấp, nhiều em hỏi trả lời khơng biết lịch sử, vị trí địa phương mình, cịn hiểu sai lơ mơ vấn đề lịch sử địa phương Vì vậy, tất em mong muốn thầy cô nên dạy tiết lịch sử - địa lý địa phương với hình thức nội khóa ngoại khóa nhằm giúp em hiểu rõ lịch sử địa phương Điều chứng tỏ rằng, học sinh ham hiểu biết lịch sử quê hương 2.3.Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Tìm hiểu, sưu tầm tài liệu lịch sử liên quan đến vùng đất Thường Xuân Thị trấn Thường Xuân Biên soạn thành tài liệu học tập sở thời lượng tối thiểu tiết học tiểu học Nội dung lịch sử, Địa lý địa phương cần dạy cho học sinh lớp Trường Tiểu học Thị trấn Thường Xuân 2.3.1 Sưu tầm tài liệu A Sơ lược lịch sử huyện Thường Xuân 1) Vị trí địa lý: Thường Xuân huyện miền núi, nằm phía Tây tỉnh Thanh Hóa Cách Thành phố Thanh Hóa khoảng 60 km theo Quốc lộ 47 Huyện nằm vị trí trí 190 đến 200 vĩ độ Bắc, 1040 đến 1050 kinh độ Đơng Phía Bắc giáp huyện Lang Chánh, Ngọc Lặc Phía Tây giáp huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An huyện Sầm Tớ, tỉnh Hủa Phăn, nước CHDCND Lào (có 17 km đường biên giới Quốc gia) Phía Đơng giáp huyện Thọ Xuân, Triệu Sơn Phía Nam giáp huyện Như Xuân Như Thanh Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện 111.380,8 Địa hình huyện thấp dần từ Tây Bắc Tây xuống khu vực phía Đơng Nam Có nhiều dãy núi Chịm Vịn xã Bát Mọt cao 1.442m so với mặt nước biển Địa hình bị chia cắt sơng: Sơng Khao, sơng Chu, sơng Đặt, sơng Đằn Có thể chia địa hình làm vùng sau: + Vùng cao gồm xã: Bát Mọt, Yên Nhân, Xuân Chinh, Xuân Lẹ, có độ cao trung bình từ 500-700m + Vùng gồm xã: Lương Sơn, Tân Thành, Xuân Thắng, Xuân Lộc, Vạn Xuân, Luận Khê, Xuân Cẩm, Luận Thành, Xuân Cao, có độ cao trung bình từ 150-200m + Vùng thấp gồm xã thị trấn: Ngọc Phụng, Thọ Thanh, Xuân Dương Thị trấn Thường Xuân, có độ cao trung bình từ 50-150m.[1] 2) Quá trình hình thành Lịch sử vùng đất, người Thường Xuân gắn liền với tiến trình truyền thống lịch sử tỉnh Thanh Hóa, dân tộc Việt Nam Thường Xuân vùng đất cổ, qua trình hình thành phát triển hàng ngàn năm lịch sử với thời kì sau: Thời thuộc Hán vùng đất huyện Vơ Biên, phần thuộc huyện Cư Phong quận Cửu Chân, quận lớn thời kỳ Thời Tam Quốc đến nhà Tuỳ thuộc huyện Di Phong Thời Đường thuộc đất huyện Trường Lâm Thời Đinh, Lê, Lý giữ thời Đường Thời Trần, Hồ thời thuộc Minh gồm phần thuộc huyện: - Phần lớn thuộc huyện Nga Lạc (châu Thanh Hoá) - Một phần thuộc huyện Nơng Cống (châu Cửu Chân) Thời Lê thuộc đất huyện Nga Lạc huyện Nông Cống Thời nhà Nguyễn Minh Mệnh thứ 16 (1835) nhập huyện Thọ Xuân cũ (gồm tổng Mậu Lộc Quân Nhân) vốn đất huyện Thường Xuân lệ vào châu Lang Chánh Huyện Thọ Xuân cũ (miền núi) tên (huyện Thọ Xuân cũ huyện Thọ Xuân bây giờ, lúc gọi huyện Lơi Dương) Năm Minh Mệnh thứ 18 (1837), châu Thường Xuân (còn gọi Châu Thường) đời Năm Tự Đức thứ (1850, Thường Xuân lúc gồm 23 xã, chia làm tổng: - Tổng Nhân Sơn gồm xã: Bát Mọt, Yên Nhân, Sơn Cao (sau đổi Xuân Khao), Nhân Trầm (gồm xã Xuân Mỹ xã Xuân Khao) nằm phía Tây huyện - Tổng Trịnh Vạn có xã: Trịnh Vạn (nay Vạn Xuân), Lệ Khê (nay Xuân Chinh Xuân Lẹ), Mậu Lộc, Thắng Lộc (gồm xã Xuân Lộc, Thắng Lộc) - Tổng Luận Khê có xã: Chu Hồnh, Kỳ Pha, Trung Lập (nay xã Tân Thành), Ngọc Trà, Yên Mỹ, Khê Hạ, La Lũ (nay xã Luận Khê) - Tổng Quân Nhân gồm xã: Ban Vân, Quân Nhân, Ban Công, Lâm Lư (4 xã cắt huyện Như Xuân năm 1949) Đến thời Đồng Khánh (1886 - 1888), châu Thường Xuân có vài thay đổi nhỏ: Cả châu Thường Xuân có tổng 26 xã: - Tổng Quân Nhân gồm xã: Quân Nhân, Hương Cà, Bàn Cống, Phong Huân, Lâm Lư, Tri Giới Ban Văn - Tổng Trịnh Vạn gồm xã: Trịnh Vạn, Mậu Lộc, Lệ Khê, Thọ Thắng - Tổng Luận Khê gồm xã: Kỳ Ban, Trung Lập, La Lũ, Chu Hoành, Khê Hạ, Yên Mỹ Ngọc Trà - Tổng Như Lăng gồm xã: Quỳ Thanh, Tú Thịnh, An Cư, Bát Dân, Hữu Lễ, Cứ Đức, Thượng Cốc Bát Vân Sau cách mạng tháng Tám 1945, châu Thường Xuân đổi thành huyện Thường Xuân giữ nguyên hơm Đến trước năm 2005, Thường Xn có 19 xã, thị trấn Sau 2005, để xây dựng cơng trình thuỷ lợi - thuỷ điện Cửa Đạt, di dời xã: Xuân Mỹ, Xuân Khao, Xuân Liên thôn Thắm xã Vạn Xuân đưa nhân dân định cư vùng kinh tế tỉnh.[1] 3) Khái quát xã, thị trấn huyện Hiện nay, Thường Xuân có 16 xã, thị trấn (gồm 143 thôn) cụ thể sau: Thị trấn Thường Xuân (có tên từ năm 1988), gồm thôn cũ là: Ngọc Lâm, Đồng Tâm, Đồng Lực, Quyết Thắng, Tân Long; gọi Khu phố 1, Khu phố 2, Khu phố 3, Khu phố 4, Khu phố Xã Bát Mọt (cịn gọi Bắt Mọt hay Bất Một, có tên từ thời Lê), gồm tên hành (trước bản): Hón, Ruộng, Khẹo, Chiềng, Cạn (Mót), Phống, Dưn, Đục, Vịn Xã Luận Thành (được thành lập năm 1983), gồm thôn (xưa làng, bản): Xuân Minh, Liên Thành Thống Nhất (xưa Khê Hạ), Tiến Hưng Tiến Hưng (xưa Chượng), Sơn Cao (bản Poọng), Cao Tiến (bản Khoán), Thành Thắng (bản Than) Xã Luận Khê (tên gọi có từ thời Nguyễn), gồm thôn (xưa làng, bản): Hún (bản Hôn), Tràng Cát, Buồng, Chiềng, Mơ, Yên Mỹ (bản Mọt), An Nhân (gộp An Nhân), Thắm, Ngọc Trà (bản Muồng), Kha (bản Cả), Sông Đằn Cửa Dụ (mới lập) Xã Lương Sơn (tên gọi có sau năm 1945), xưa gồm 17 làng, sát nhập thành thơn hành là: Ngọc Thượng, Minh Quang, Trung Thành, Lương Thiện, Lương Thịnh, Ngọc Sơn Xã Ngọc Phụng (tên gọi có sau năm 1945), gồm thôn (xưa làng): Quyết Thắng, Xuân Thành (làng Mé), Hưng Long (làng Ván), Xuân Liên (làng Tơm), Xn Lập, Xn Thắng, Hồ Lâm, Phú Vinh Xã Tân Thành (tên gọi có từ sau năm 1945), gồm thôn (trước bản): Thành Nàng (bản Nàng), Thành Lai (bản Lai), Thành Lãm (bản Lãm), Thành Lập (bản Lập), Thành Giỏ (bản Giỏ), Thành Hạ (bản Hạ), Thành Đon (bản Đon), Thành Lấm (bản Lấm), Thành Lợi (làng lập sau năm 1960, đồng bào huyện Thiệu Hố lên định cư) Xã Thọ Thanh (có tên từ sau năm 1945), gồm thôn (trước làng): Thanh Trung, Thanh Trung 2, Thanh Trung (gồm làng Vực làng Hạ cũ), Đông Xuân (làng Đông), Hồng Kỳ (làng Hồ), Thanh Cao (làng Đìn), Thanh Long (xưa làng chài), Thanh Xuân Thanh Sơn (tách từ Thanh Trung cũ) Xã Vạn Xuân (thành lập năm 1963): gồm thôn (xưa bản): Công Thương (bản Tột), Bù Đồn, Lùm Nưa (gộp Lùm Nưa), Cang Khèn (gộp Cỏ Pạo Cảng), Ná Mén, Ná Cộng, Nhồng, Hanh Cáu (gộp Hang va Cáu), Khằm, Quạn thôn Thác Làng (mới lập) 10 Xã Xuân Cao (tên gọi có từ sau năm 1945), trước Cách mạng tháng Tám 1945 có làng: Thé, Lù, Kha, Rạch; Nay gồm thơn hành chính: Xn Minh 1, Xn Minh 2, Xuân Thắng Xuân Thắng 2, Trung Thành, Nam Cao, Trung Tiến, Thành Công, Quyết Tiến 11 Xã Xuân Cẩm (tên gọi có từ sau năm 1945), gồm thôn (xưa bản): Thanh Xuân (bản Mạ), Tiến Sơn Tiến Sơn (bản Đòn), Trung Chính (bản Gắm), Xuân Quang (bản Quan), Xuân Minh (bản Láu) 12 Xã Xuân Chinh (thành lập năm 1963), gồm thôn (xưa bản): Cụt Ạc (gộp Cụt Ạc), Tú Tạo, Chinh, Thông, Hành, Xeo, Giang 13 Xã Xuân Dương (tên gọi có sau năm 1945), gồm thôn (xưa bản): Thống Nhất 1, Thống Nhất 2, Thống Nhất (làng Hún), Xuân Thịnh (làng Thịnh), Vụ Bản (làng Vò), Tân Lập (làng Suội), Tiến Long 14 Xã Xuân Lẹ (thành lập năm 1963), gồm thôn (xưa bản): Liên Sơn (gộp Bèn Tùm Cũ), Đuông Bai (gộp Đuông Bai), Xuân Sơn (gộp Cả Soi), Xuân Ngù (bản Ngù), Tạn, Bọng Nàng (gộp Bọng Nàng), Lẹ Tà (gộp Lẹ Ná Tà), Cọc Chẽ (hay Cộc Chẽ, gộp Cọc Chẽ), Dài 15 Xã Xuân Lộc (thành lập năm 1983), gồm thôn (xưa bản): Chiềng, Cộc, Vành, Quẻ, Pà-Cầu 16 Xã Xuân Thắng (thành lập năm 1983), gồm thơn (xưa bản): Xương, Tú, Xem, Đót, Tân Thắng, Dín, Én, Tân Thọ 17 Xã Yên Nhân (tên gọi có từ thời Nguyễn), gồm thơn (xưa bản): Khoong, Mỵ, Chiềng, Na Nghịu, Lửa, Mỏ [1] 4) Dân cư dân tộc huyện Thường Xuân Huyện Thường Xuân mái nhà chung dân tộc anh em Thái, Mường, Kinh Theo số liệu điều tra nay, dân tộc Thái có 45.523 nhân khẩu, chiếm 53% dân số Dân tộc Kinh có 37.192 nhân khẩu, chiếm 43,3% dân số Dân tộc Mường có 3.178 nhân khẩu, chiếm 3,7% dân số Từ xa xưa, nhân dân dân tộc huyện Thường Xn có truyền thống đồn kết, chung lưng đấu cật khắc phục thiên tai, chống chọi thú dữ, xây dựng bảo vệ quê hương đất nước, sáng tạo giá trị văn hóa cao đẹp [1] 5) Điều kiện tự nhiên Huyện Thường Xuân vừa có khí hậu vùng trung du, vừa có khí hậu vùng núi cao Gió Đơng Bắc thổi từ tháng 10 đến tháng năm sau, gió mùa Đơng Nam thổi từ tháng đến tháng hàng năm, hướng gió thịnh hành Ngồi ra, vào mùa hè cịn có gió Tây Nam (gió Lào) khơ nóng Do địa hình cao, có hướng gió thịnh hành trên, nên khí hậu Thường Xuân mát mẻ, mưa nhiều (mát lạnh mưa lớn tỉnh) Nhiệt độ trung bình năm 22 250C, thấp xuống đến 0C - 30C (ở vùng Bát Mọt), cao 400C 420C Lượng mưa trung bình năm 2.200mm, có nơi vùng Bù Rinh đạt 2.500mm Độ ẩm khơng khí trung bình năm 86%, độ ẩm thấp thường từ tháng 12 đến tháng 01 năm sau (khô hanh) tháng - (có gió Lào) Tổng lượng nước bốc 778mm/năm, bốc thấp vào tháng 12 đến tháng năm sau (600mm), bốc nhiều từ tháng đến tháng (900mm) Nhìn chung, thời tiết, khí hậu Thường Xn tương đối thuận lợi cho đời sống sản xuất, xảy giông bão, mưa đá, lũ quét, lũ ống [1] 6) Sơng ngịi hệ thống đường giao thơng Thường Xuân khu vực mưa nhiều nên có hệ thống sông suối dày đặc Tổng chiều dài hệ thống sơng suối khoảng 1.000km, diện tích lưu vực 100km 2, tổng lượng dòng chảy 1.276.448 x 10 m3 Sông Chu (nặm Sắm) sông lớn huyện, bắt nguồn từ Lào, qua đất Nghệ An, vào Thường Xuân tiếp thêm nguồn nước từ sông nhánh: sông Khao (Cao), sông Đặt, sông Đằn (Chàng), sông Âm chảy phía hạ lưu Sơng Chu chi lưu đất Thường Xuân phải luồn lách, cắt qua nhiều khối núi, vượt qua nhiều thác ghềnh để xuôi nên tiềm thủy điện lớn, có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng nhà máy thủy điện lớn nhỏ Cũng thế, đầu kỷ XX người Pháp cho xây dựng đập Bái Thượng đoạn sông Chu đổ nước xuống đồng (thác Vân Sam) đưa nước vào nông giang tưới tiêu cho dải ruộng đồng rộng lớn tỉnh Thanh Gần đây, cơng trình hồ Cửa Đặt Chính phủ đầu tư xây dựng để điều tiết nguồn nước cung cấp cho sản xuất, sinh hoạt kết hợp với phát điện lên lưới điện Quốc gia Hệ thống đường giao thông liên tục củng cố, mở rộng Hiện 17/17 xã, thị trấn có đường tơ, tuyến đường trục huyện, xã rải nhựa; đường giao thông nông thôn, nội thị bước nhựa hóa, bê tơng hóa giúp cho nhân dân lại, giao lưu thuận tiện Đặc biệt, nhiều tuyến đường giao thông chiến lược cấp quan tâm, đầu tư nâng cấp Đường tỉnh lộ 507 nối với đường Quốc lộ Hồ Chí Minh, Quốc lộ 47, đường vành đai biên giới Việt - Lào… đặt huyện Thường Xuân vào vị trí giao lưu dễ dàng với huyện, thị bạn tỉnh, đặc biệt khu đô thị trẻ Ngọc Lặc, khu kinh tế động lực Lam Sơn - Thọ Xuân, Nghi Sơn - Tĩnh Gia; giao lưu với nước quốc tế [1] 7) Văn hóa danh lam thắng cảnh Do có nhiều dân tộc chung sống nên văn hóa Thường Xuân văn hóa giao thoa văn hóa dân tộc Thái, Mường, Kinh Dân tộc Thái có kho tàng văn học, nghệ thuật mang tính đặc thù Khặp (hát) Thái thơ, văn vần tự sáng tác để hát, ngâm vịnh có đệm đàn múa nghệ thuật độc đáo Khặp Thái có nhiều loại khặp một, khặp mo phục vụ nghi lễ; khặp giao duyên (báo sao) để nam nữ tâm tư tình cảm; khặp lóng Săm, lóng kéng Hum, kéng Mạ điệu hát xuôi bè dịng sơng Chu Múa Thái gọi xịe, điệu xòe phổ biến nhảy sạp đệm thêm tiếng khua luống, trống chiêng Dân tộc Mường có đời sống tinh thần phong phú, kho tàng truyện kể, cổ tích, ca dao, tục ngữ kể nguồn gốc dân tộc, ca ngợi tinh thần đấu tranh chống thiên tai, đặc biệt sử thi "Đẻ đất đẻ nước" lưu truyền từ đời sang đời khác nhắc nhở cháu ghi nhớ cội nguồn Những hát dân ca hát bọ mệnh, hát dặm, hát đúm, hát đối đáp, hát giao duyên; Người Mường có phong tục thờ cúng tổ tiên, thành hồng, tổ chức lễ thượng điền, hạ điền, tổ chức ăn tết Nguyên tiêu; có lễ hội xéc bùa với dàn cồng chiêng cô gái Mường biểu diễn, lễ tục Pôồn Pôồng hát múa quanh hoa ước mong sống yên lành với tiếng trống chiêng, tiếng sáo ôi Dân tộc Kinh Thường Xuân sinh sống chủ yếu nghề cấy lúa nước, trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá Làng người Kinh xã Xuân Dương, Thọ Thanh mang đặc điểm làng nông thôn xứ Thanh Bắc Bộ: có đa, bến nước, sân đình; tất sinh hoạt, hoạt động diễn làng Tất làng cổ xã Thọ Thanh, Xn Dương có đình, đền, miếu; ngày hội làng có ca cơng, múa hát (hát chèo, tuồng, hát giao duyên), tổ chức nhiều trò chơi vui vẻ Một số làng cịn gìn giữ phong tục đẹp, độc đáo làng Hún (Xuân Dương) có lệ tục mừng vía cho ơng bà, cha mẹ (cả chết) vào ngày cuối năm Thổ âm làng Hún tượng độc đáo ngơn ngữ xứ Thanh Cũng địa hình rộng điều kiện tự nhiên thiên nhiên ban huyện Thường Xn có nhiều di tích danh lam thắng cảnh gắn liền với khởi nghĩa Lam Sơn truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc huyện Thường Xuân di tích Hội thề Lũng Nhai xã Ngọc Phụng, đền thờ sĩ phu yêu nước Cầm Bá Thước, đền thờ Bà Chúa Thượng ngàn xã Xuân Cẩm Xuân Mỹ thuộc xã Vạn Xuân Thác Trai gái xã Xuân Lẹ, thác Thiên Thủy xã Vạn Xuân đắc biệt khu du lịch sinh thái bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên hồ Cửa Đặt tạo nên chuỗi danh lam thắng cảnh góp phần đưa Thường Xuân trở thành điểm du lịch đồ du lịch tỉnh Thanh Hóa [1] 8) Truyền thống đấu tranh cách mạng Trong lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, mảnh đất Thường Xuân cịn ghi lại dấu tích, dấu ấn văn hóa khởi nghĩa gắn với người, vùng đất Thường Xuân Thế kỷ XV, Lê Lai, Lê Lợi tìm thấy Thường Xn tiến cơng, thối thủ lịng nhân thương người nghĩa mà tụ họp hào kiệt bốn phương rèn binh, luyện tướng tổ chức hội thề Lũng Nhai Giữa kỷ XIX, thực dân Pháp xâm lược nước ta, vua quan nhà Nguyễn nhanh chóng đầu hàng dâng nước cho giặc Nhưng Thường Xuân, đồng bào dân tộc đoàn kết chiến đấu cờ chống Pháp nhà quốc Cầm Bá Thước Căn Trịnh Vạn (thuộc thôn Bù Đồn, xã Vạn Xuân) với di tích chiến tích lịch sử phong trào Cần Vương đất Thanh Hóa Hùng Lĩnh, Ba Đình vào lịch sử dân tộc Trong hai kháng chiến giải phóng dân tộc, huyện Thường Xuân đóng góp sức người cải vật chất cho kháng chiến, người ưu tú Thường Xuân tham gia chiến đấu mặt trận, có nhiều người ngã xuống hi sinh xương máu để bảo vệ Tổ Quốc trở anh hùng liệt sĩ Trong hai kháng chiến huyện có xã người ưu tú phong tặng danh hiệu anh hùng xã Xuân Dương, xã Thọ Thanh xã Tân Thành Trong kháng chiến chống Pháp có anh hùng Lị Văn Bường xã Xn Lẹ, kháng chiến chống Mỹ có anh hùng Lê Thị Cửu xã Xuân Dương, anh hùng Hà Văn Thanh xã Lương Sơn, anh hùng Cầm Bá Trùng xã Luận Khê, chiến tranh bảo vệ Biên giới có anh hùng liệt sĩ Ngơ Khắc Quyền xã Thọ Thanh 14 bà mẹ liệt sỹ nhà nước phong tặng danh hiệu Mẹ Việt Nam anh hùng [1] B Vài nét Thị trấn Thường Xuân Lịch sử hình thành: Thị trấn Thường Xuân thành lập ngày 03/06/1988 theo định Hội đồng Bộ trưởng Chính phủ sở địa giới hành xã Ngọc Phụng (thơn Hịa Lâm) Xuân Dương (thôn Tân Long phần thơn Thống Nhất) Thời kì đầu thành lập Thị trấn có thơn là: Ngọc Lâm, Đồng Tâm, Đồng Lực, Quyết Thắng, Tân Long; dược đổi tên Khu phố 1, Khu phố 2, Khu phố 3, Khu phố 4, Khu phố 5.[1] Vị trí địa lý: Thị trấn Thường Xuân nằm phía Đơng huyện Thường Xn Phía Bắc giáp xã Ngọc Phụng, phía Đơng giáp xã Xn Dương, phía Nam giáp xã Thọ Thanh, phía Tây giáp xã Xuân Cẩm Quốc lộ 47 chạy xuyên suốt hết chiều dài Thị trấn phía tây bắc nên tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân làm ăn, buôn bán.[2] Điều kiện tự nhiên: Diện tích 2,73 km2 địa hình đồi núi thấp dần từ tây sang đông, điểm cao Thị trấn đồi Chẹ nơi đặt trạm cung cấp nước sạch, điểm thấp khu vụng Vạo thuộc Khu phố Khí hâu thị trấn thuộc kiểu khí hậu trung du miền núi, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 25 đến 28 0C, chịu ảnh hưởng hai hướng gió gió mùa đơng bắc gió phơn tây nam Thị trấn Thường Xuân khơng có sơng suối chảy qua mà có hồ nhân tạo hồ Ngọc Vàng khu phố hồ Bệnh Viện khu phố làm nhiệm vụ điều hòa tưới tiêu thủy lợi.[2] Điều kiện xã hội: Thị trấn Thường Xuân trung tâm văn hóa, kinh tế, trị huyện Thường Xuân nên nơi đặt quan đầu não huyện bao gồm quan hành UBND huyện, huyện Ủy, Công an, Quân Dân cư bao gồm nhân dân từ nhiều nơi tụ họp sinh sống, bao gồm dân tộc Kinh, Thái, Mường dân tộc kinh chiếm 90% dân số Theo tổng điều tra dân số năm 1999 Thị trấn Thường Xn có 968 người Hiện dân số 672 người (theo điều tra năm 2017) Nghề nghiệp nhân dân phần lớn buôn bán nhỏ làm tiểu thủ công nghiệp, phần làm nghề nông nghiệp, trồng trọt dịch vụ Về văn hóa – y tế trường học bậc học đạt chuẩn quốc gia, trạm Y tế đạt chuẩn quốc gia Y tế [2] Truyền thống cách mạng: Mặc dù thành lập 30 năm địa bàn thị trấn Thường Xuân lưu giữ địa danh gắn liền với khởi nghĩa Lam Sơn anh hùng dân tộc Lê Lợi ngã ba Đồng Chó với t ruyền thuyết kể lại rằng, Lê Lai giả làm Lê Lợi, mặc áo vua để quân địch truy đuổi chạy đàn chó quân địch xồ đến, đường cùng, ông chạy trốn vào gốc đa cổ thụ, lũ chó chạy đến đâu chồn trắng từ hốc đa chạy đánh lạc hướng, làm tất lũ chó đổ xơ đuổi theo chồn, mà Lê Lai thoát nanh vuốt ác thú Lại nói chuyện lũ giặc chạy đến, khơng tìm thấy chúng xộc thẳng kiếm vào hốc đa Lê Lai nhịn đau không kêu mà lấy áo nắm chặt lưỡi kiếm để chúng tuốt không để lộ vết máu Ngã ba có đa cổ thụ sau Lê Lợi đặt cho tên ngã ba “Đồng Chó” [2], ngơi đền thờ gần Bệnh viện huyện tương truyền lập nên để thờ chồn trắng Trải qua 600 năm lịch sử đa cánh đồng khơng cịn cịn tên ngơi đền gắn liền với thời gian (mặc dù ngày không gọi tên có thời gian đổi tên ngã ba Đồng Mới) Trên nét khái quát lịch sử hình thành phát triển huyện Thường Xuân nói chung Thị trấn Thường Xuân nói riêng Là người Thường Xuân, cần phải quan tâm đến tư liệu lịch sử huyện nhà, phải cho hệ hôm hiểu biết lịch sử địa phương mình, nơi sinh lớn lên Qua đó, giúp em tự hào khứ cha ông ta Họ hi sinh tất để giữ vững quê hương đất nước từ em ln cố gắng phấn đấu học tập, trở thành người làm chủ đất nước tương lai tiếp tục công xây dựng, bảo vệ tổ quốc cho hôm mai sau 10 2.3.2 Hướng dẫn thực dạy học lịch sử - địa lý địa phương: Mục tiêu dạy học lịch sử địa phương cho học sinh tiểu học: a) Về kiến thức: Cung cấp cho học sinh số kiến thức về: Học sinh biết vị trí địa lí, q trình hình thành phát triển huyện Thường Xuân Quá trình hình thành phát triển huyện Các em nắm rõ kiện, tượng, nhân vật lịch sử giai đoạn Tình hình kinh tế - trị văn hóa – xã hội thời kì Biết người anh hùng, người có cơng kháng chiến chống giặc ngoại xâm tiêu biểu Biết số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, số truyền thống, phong tục tập quán, nét văn hóa đất người Thường Xuân b) Về kĩ năng: Hình thành rèn luyện cho em số kỹ năng: + Kỹ quan sát vật tượng biết tìm kiếm tư liệu lịch sử địa phương thơng qua nhiều cách khác + Các em biết phân tích, so sánh, đối chiếu, đánh giá kiện diễn + Biết trình bày kết học tập, nghiên cứu lời nói, viết, lập bảng, biểu, sơ đồ,… + Biết gắn kiện lịch sử địa phương vào tiến trình lịch sử dân tộc Biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, đời sống c) Về thái độ: Thơng qua việc tìm hiểu lịch sử địa phương giúp học sinh bước phát triển thái độ, thói quen: + Ham học hỏi, tìm hiểu lịch sử địa phương nơi sinh sống Yêu thiên nhiên, người, quê hương, đất nước + Tôn trọng bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử địa phương + Tích cực tham gia hoạt động cơng ích xã hội địa phương Nội dung dạy học lịch sử địa phương: Nội dung dạy học lịch sử địa phương cho học sinh phong phú Tài liệu nguồn mở, giáo viên phân loại kiện diễn theo tiến trình lịch sử theo tính chất kiện lịch sử, lịch sử xã, thị trấn giáo viên tìm hiểu thêm Lịch sử đảng xã, thị trấn huyện để đưa thêm tư liệu cho phong phú Nguyên tắc dạy học lịch sử địa phương: Việc lựa chọn tri thức lịch sử địa phương để xây dựng thành giảng yêu cầu đặt cho giáo viên, số hàng chục chí hàng trăm kiện, tượng lịch sử địa phương đưa vào giảng dạy Do việc lựa chọn tri thức lịch sử địa phương để biên soạn thành giảng cần dựa vào tiêu chí sau đây: Trước hết, kiện tượng nhân vật lịch sử địa phương đưa vào giảng dạy phải kiện tượng nhân vật tiêu biểu địa phương Cần phải chý ý đến tính tồn diện, hệ thống học lịch sử, dù học lịch sử địa phương 11 Không làm cho giảng bị khô khan, cịn sườn, rập khn thơng sử cách máy móc, tính hấp dẫn, sinh động, cụ thể, đặc thù tiết học lịch sử địa phương Trong trình giảng dạy học lịch sử địa phương cần tuân thủ số nguyên tắc chặt chẽ lí luận dạy học: Đó phải bảo đảm tính chất khoa học tính xác cao thông tin đưa thông báo Phải đảm bảo quy trình sư phạm tiết học, phù hợp với nhận thức, tâm lí học sinh dự định sư phạn nhà giáo dục Phải đạt mục tiêu giáo dục giáo dưỡng học Bên cạnh quy định trên, biên soạn giảng lịch sử địa phương người giáo vên cần lưu ý điều sau: Xác định vị trí lịch sử địa phương q trình cần đảm bảo tính thống nhất, liên hệ, bổ sung lịch sử địa phương lịch sử dân tộc Đặc biệt đối tượng học sinh tiểu học, cần nêu lên mục tiêu vừa phải để học sinh tiếp cận tri thức lịch sử địa phương cách dễ dàng Về xây dựng nội dung đề cương giảng lịch sử địa phương tuân thủ chặt chẽ mặt thời gian, cần lựa chọn nội dung thật khoa học tránh lan man theo lối kể chuyện lịch sử địa phương Xác định rõ hình thức nội khóa lớp hay giảng dạy thực địa, phương pháp cách dạy học cụ thể bài, tìm cách đổi phương pháp giảng dạy tạo hứng thú cho học sinh học tập Giáo án học lịch sử địa phương môn học khác, tức nêu rõ bước chủ yếu, công việc thầy trò, vắn tắt nội dung, phương pháp cơng việc nhằm đạt mục đích u cầu đặt Chú ý phát huy tính tích cực hoạt động, học tập học sinh, khêu gợi ý thức say mê hiểu biết địa phương, tham gia sưu tầm tư liệu lịch sử địa phương [5] Phương pháp dạy học lịch sử địa phương - Phương pháp kể chuyện lịch sử: Kể lại diễn biến kiện, hoạt động nhân vật lịch sử… - Phương pháp quan sát: tranh ảnh, vật, đồ, sơ đồ… - Phương pháp vấn đáp: đưa hệ thống câu hỏi cho học sinh nhằm tái kiến thức lịch sử, kiện lịch sử, … - Phương pháp thảo luận nhóm: Thảo luận câu hỏi ý nghĩa lịch sử kiện, vai trò nhân vật lịch sử… - Phương pháp đóng vai: Đóng vai nhân vật lịch sử - Phương pháp điều tra: Điều tra, sưu tầm tư liệu, mẩu chuyện lịch sử - Phương pháp trò chơi lịch sử: trò chơi ô chữ, đánh trận giả,…[5] Minh họa: Tài liệu dạy – học cho Giáo viên học sinh [7] THƯỜNG XUÂN – VÙNG ĐẤT “ĐỊA LINH, NHÂN KIỆT” A – Phần Địa lý: Tự nhiên dân cư Vị trí địa lý đơn vị hành chính: Thường Xuân huyện miền núi, nằm phía Tây tỉnh Thanh Hóa Cách Thành phố Thanh Hóa khoảng 60 km theo Quốc lộ 47 Phía Bắc giáp 12 huyện Lang Chánh, Ngọc Lặc Phía Tây giáp huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An huyện Sầm Tớ, tỉnh Hủa Phăn, nước CHDCND Lào Phía Đơng giáp huyện Thọ Xn, Triệu Sơn Phía Nam giáp huyện Như Xuân Như Thanh Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện 111.380,8 Trước năm 2005, Thường Xuân có 19 xã, thị trấn Sau 2005, để xây dựng cơng trình thuỷ lợi - thuỷ điện Cửa Đạt, di dời xã: Xuân Mỹ, Xuân Khao, Xuân Liên đưa nhân dân định cư vùng kinh tế ngồi tỉnh Hiện nay, Thường Xn có 16 xã, thị trấn gồm: Bát Mọt, Yên Nhân, Lương Sơn, Xuân Chinh, Xuân Lẹ, Vạn Xuân, Xuân Lộc, Xuân Thắng, Tân Thành, Luận Khê, Luận Thành, Xuân Cao, Xuân Cẩm, Ngọc Phụng, Thọ Thanh, Xuân Dương thị trấn Thường Xuân - Em nêu vị trí huyện Thường Xuân? - Hiện huyện Thường Xuân có xã, thị trấn? em nêu tên xã, thị trấn? - Huyện Thường Xuân tiếp giáp với huyện, tỉnh nước nào? Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: Địa hình huyện chủ yếu núi đồi, xen kẽ thung lũng thấp thung lũng Lương Sơn, Vạn Xuân thấp dần từ Tây Bắc Tây xuống khu vực phía Đơng Nam, nơi cao Chịm Vịn xã Bát Mọt 1.442m so với mặt nước biển Nơi thấp thôn Xuân Thịnh xã Xuân Dương Do địa hình đồi núi nên đất đai chủ yếu đất đỏ vàng chiếm diện tích nhiều sau đến loại đất khác đất phù sa ven sơng Chu, sơng Âm Khí hậu thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa Có mùa đơng lạnh gió mùa đơng bắc, mùa hè nóng (gió Lào) Địa hình cao, có hướng gió thịnh hành trên, nên khí hậu Thường Xuân tương đối mát mẻ, mưa nhiều (mát lạnh mưa lớn tỉnh) Nhiệt độ trung bình năm 22 - 25 0C, thấp xuống đến 00C - 30C (ở vùng Bát Mọt), cao 40 0C - 420C Lượng mưa trung bình năm 2.200mm, có nơi vùng Bù Rinh đạt 2.500mm Nhìn chung, thời 13 tiết, khí hậu Thường Xuân tương đối thuận lợi cho đời sống sản xuất, xảy giông bão, mưa đá, lũ qt, lũ ống Thường Xn có hệ thống sơng suối dày đặc Tổng chiều dài hệ thống sông suối khoảng 1.000km, Sơng Chu (nặm Sắm) sông lớn huyện, bắt nguồn từ Lào, sông Khao (Cao) bắt nguồn từ xã Bát Mọt, sông Đặt bắt nguồn từ Xuân Chinh, Xuân Lẹ, sông Đằn (Chàng) bắt nguồn từ Xuân Thắng, sông Âm bắt nguồn từ Lang Chánh Sơng Chu có nhiều thác ghềnh nên tiềm thủy điện lớn Đầu kỷ XX người Pháp xây dựng đập Bái Thượng sông Chu đưa nước vào nông giang tưới tiêu cho dải ruộng đồng rộng lớn tỉnh Thanh Gần đây, cơng trình hồ Cửa Đặt Chính phủ đầu tư xây dựng để trữ nước cho sản xuất, sinh hoạt kết hợp với phát điện Đập Bái Thượng sông Chu Hệ thống đường giao thông nối liền xã, thị trấn có đường tơ vào đến trung tâm xã, tuyến đường rải nhựa, đường giao thơng nơng thơn, nội thị nhựa hóa, bê tơng hóa giúp cho nhân dân lại, giao lưu thuận tiện Đặc biệt, nhiều tuyến đường giao thông chiến lược đầu tư nâng cấp Đường tỉnh lộ 507 nối với đường Quốc lộ Hồ Chí Minh, Quốc lộ 47, đường vành đai biên giới Việt - Lào… đặt huyện Thường Xuân vào vị trí giao lưu dễ dàng với huyện, thị bạn tỉnh, đặc biệt khu đô thị trẻ Ngọc Lặc, khu kinh tế động lực Lam Sơn - Thọ Xuân, Nghi Sơn Tĩnh Gia; cảng hàng không Thọ Xuân tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu nước quốc tế - Hãy nêu điều kiện tự nhiên huyện Thường Xn? Huyện Thường Xn có sơng? Hồ Cửa Đặt nằm sông nào? Hãy nêu đặc điểm hệ thống giao thông huyện Thường Xuân? B- Phần Lịch sử Thường Xuân – Vùng đất “Địa linh, nhân kiêt” Lịch sử vùng đất, người Thường Xuân gắn liền với tiến trình truyền thống lịch sử tỉnh Thanh Hóa, dân tộc Việt Nam Thường Xuân vùng đất cổ, qua trình hình thành phát triển hàng ngàn năm lịch sử với thời kì sau: Thời thuộc Hán vùng đất huyện Vô Biên Thời Tam Quốc đến nhà Tuỳ thuộc huyện Di Phong Thời Đường thuộc đất huyện Trường Lâm Thời Đinh, Lê, Lý giữ thời Đường Thời Trần, Hồ thời thuộc Minh gồm 14 phần thuộc huyện huyện Nga Lạc (châu Thanh Hố),huyện Nơng Cống (châu Cửu Chân) Thời Lê thuộc đất huyện Nga Lạc huyện Nông Cống Thời nhà Nguyễn (1835) thuộc châu Lang Múa quanh hoa (cây nêu) kết hợp biểu diễn cồng chiêng, khua luống phụ nữ Lùm Nưa Chánh Năm (1837), châu Thường Xuân (còn gọi Châu Thường) đời Sau cách mạng tháng Tám 1945, châu Thường Xuân đổi thành huyện Thường Xuân giữ nguyên hơm Huyện Thường Xn có dân tộc chung sống Thái, Mường, Kinh Dân tộc Thái chiếm 53% dân số, dân tộc Kinh chiếm 43,3% dân số dân tộc Mường chiếm 3,7% dân số Từ xa xưa, nhân dân dân tộc huyện Thường Xuân có truyền thống đoàn kết, xây dựng bảo vệ quê hương đất nước, sáng tạo giá trị văn hóa cao đẹp - Huyện Thường Xuân thành lập năm nào? - Khi thành lập đến Thường Xuân có tên gọi nào? - Em nêu đặc điểm dân cư huyện Thường Xuân ? Văn hóa truyền thống danh nhân danh lam thắng cảnh: Văn hóa Thường Xuân văn hóa giao thoa văn hóa dân tộc Thái, Mường, Kinh Dân tộc Thái với Khặp (hát) Thái thơ, văn vần tự sáng tác để hát, ngâm vịnh có đệm đàn múa nghệ thuật độc đáo Múa Thái gọi xòe, điệu xòe phổ biến nhảy sạp đệm thêm tiếng khua luống, trống chiêng Lễ hội Nàng Han xã Vạn Xuân lễ hội truyền thống người Thái Thường Xuân Dân tộc Mường có kho tàng truyện kể, cổ tích, ca dao, tục ngữ, đặc biệt sử thi "Đẻ đất đẻ nước" nhắc nhở cháu ghi nhớ cội nguồn Các dân ca hát bọ mệnh, hát dặm, hát đúm, hát đối đáp, hát giao duyên; phong tục thờ cúng tổ tiên, thành hoàng, tổ chức lễ thượng điền, hạ điền, tết Nguyên tiêu, lễ hội xéc bùa, lễ hội Pôồn Pôồng hát múa quanh hoa ước mong sống yên lành Dân tộc Kinh Thường Xuân sinh sống chủ yếu nghề cấy lúa nước, trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá Làng người Kinh xã Xuân Dương, Thọ Thanh mang đặc điểm làng nông thôn xứ Thanh Bắc Bộ: có đa, bến nước, sân đình Các làng Thọ Thanh, Xn Dương có đình, đền, miếu; ngày hội làng có hát chèo, tuồng, hát giao duyên, tổ chức trị chơi Làng Hún (Xn Dương) có lệ tục mừng vía cho ơng bà, cha mẹ (cả chết) vào ngày đầu năm Thổ âm làng Hún tượng độc đáo ngơn ngữ xứ Thanh 15 Thường Xn có nhiều di tích danh thắng gắn với truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc Hội thề Lũng Nhai xã Ngọc Phụng, đền thờ sĩ phu yêu nước Cầm Bá Thước, đền thờ Bà Chúa Thượng ngàn xã Xuân Cẩm Xuân Mỹ thuộc xã Vạn Xuân Thác Trai gái xã Xuân Lẹ, thác Thiên Thủy xã Vạn Xuân khu du lịch sinh thái bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên hồ Cửa Đặt tạo nên chuỗi Dâng hương đầu xuân di tích Hội thể danh lam thắng cảnh góp phần đưa Lũng Nhai Thường Xuân trở thành điểm du lịch đồ du lịch tỉnh Thanh Hóa Khu đền thờ Cửa Đặt Đất Thường Xn cịn ghi lại dấu tích, dấu ấn văn hóa khởi nghĩa gắn với người, vùng đất Thường Xuân Thế kỷ XV, Lê Lai, Lê Lợi tổ chức hội thề Lũng Nhai Thế kỷ XIX, thực dân Pháp xâm lược nước ta, Thường Xuân, đồng bào dân tộc đoàn kết chiến đấu cờ chống Pháp nhà quốc Cầm Bá Thước Căn Trịnh Vạn (thuộc thôn Bù Đồn, xã Vạn Xuân) vào lịch sử dân tộc Trong hai kháng chiến giải phóng dân tộc, huyện Thường Xuân đóng góp sức người cải vật chất cho kháng chiến, có xã người ưu tú huyện phong tặng danh hiệu anh hùng xã Xuân Dương, xã Thọ Thanh xã Tân Thành Anh hùng Lò Văn Bường xã Xuân Lẹ, anh hùng Lê Thị Cửu xã Xuân Dương, anh hùng Hà Văn Thanh xã Lương Sơn, anh hùng Cầm Bá Trùng xã Luận Khê, anh hùng liệt sĩ Ngô Khắc Quyền xã Thọ Thanh 14 bà mẹ liệt sỹ nhà nước phong tặng danh hiệu Mẹ Việt Nam anh hùng - Anh hùng Lị Văn Bường Các dân tộc Thường Xn có nét văn hóa nào? Hãy kể tên số di tích lịch sử danh nhân anh hùng Thường Xuân? 16 C- Thị trấn Thường Xuân – Trung tâm Văn hóa – Kinh tế - Chính trị huyện Thường Xuân Thị trấn Thường Xuân thành lập ngày 03/06/1988 sở phần đất dân số xã Ngọc Phụng Xuân Dương Thời kì đầu có thơn là: Ngọc Lâm, Đồng Tâm, Đồng Lực, Quyết Thắng, Tân Long; dược đổi tên Khu phố 1, Khu phố 2, Khu phố 3, Khu phố 4, Khu phố Thị trấn Thường Xn nằm phía Đơng huyện Thường Xn Phía Bắc giáp xã Ngọc Phụng, phía Đơng giáp xã Xuân Dương, phía Nam giáp xã Thọ Thanh, phía Tây giáp xã Xuân Cẩm Quốc lộ 47 chạy xuyên suốt hết chiều dài phía tây bắc nên tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân làm ăn, bn bán Diện tích 2,73 km2 địa hình thấp dần từ tây sang đông, điểm cao đồi Chẹ, điểm thấp khu vụng Vạo thuộc Khu phố Khí hâu thuộc kiểu khí hậu trung du miền núi, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 25 đến 28 0C Thị trấn Thường Xn khơng có sơng suối chảy qua mà có hồ nhân tạo hồ Ngọc Vàng khu phố hồ Bệnh Viện khu phố làm nhiệm vụ điều hòa tưới tiêu thủy lợi Thị trấn Thường Xuân trung tâm văn hóa, kinh tế, trị huyện nên nơi đặt quan UBND huyện, huyện Ủy, Công an, Quân … Dân cư bao gồm dân tộc Kinh, Thái, Mường dân tộc kinh chiếm 90% dân số Hiện dân số 672 người (theo điều tra năm 2017) Nghề nghiệp nhân dân phần lớn buôn bán nhỏ làm tiểu thủ công nghiệp, phần làm nghề nông nghiệp, trồng trọt dịch vụ Về văn hóa – y tế trường học bậc học đạt chuẩn quốc gia, trạm Y tế đạt chuẩn quốc gia Y tế Trên địa bàn Thị trấn Thường Xuân lưu giữ địa danh gắn liền với khởi nghĩa Lam Sơn anh hùng dân tộc Lê Lợi ngã ba Đồng Chó với truyền thuyết kể lại rằng, Lê Lai giả làm Lê Lợi, mặc áo vua để quân địch truy đuổi chạy đàn chó qn địch xồ đến, đường cùng, ông chạy trốn vào gốc đa cổ thụ, lũ chó chạy đến đâu chồn trắng từ hốc đa chạy đánh lạc hướng, làm tất lũ chó đổ xơ đuổi theo chồn, mà Lê Lai nanh vuốt ác thú Lại nói chuyện lũ giặc chạy đến, khơng tìm thấy chúng xộc thẳng kiếm vào hốc đa Lê Lai nhịn đau không kêu mà lấy áo nắm chặt lưỡi kiếm để chúng tuốt không để lộ vết máu Ngã ba có đa cổ thụ sau Lê Lợi đặt cho tên ngã ba “Đồng Chó” vậy, đền thờ gần Bệnh viện huyện tương truyền lập nên để thờ chồn trắng Trải qua 600 năm lịch sử đa cánh đồng khơng cịn cịn tên đền gắn liền với thời gian (mặc dù ngày khơng gọi tên có thời gian đổi tên ngã ba Đồng Mới) - Em cho biết Thị trấn Thường Xuân thành lập năm tiếp giáp với xã nào? - Em nêu số đặc điểm tự nhiên Thị trấn? Thị trấn Thường Xuân có dân tộc, dân tộc có số dân đông nhất? 17 2.4 Hiệu đề tài: Thực tế áp dụng trường năm học trước chưa biên soạn thành tài liệu, nhận thấy học sinh có hứng thú học quê hương mình, huyện mình, nơi sinh qua tơi nhận thấy: Dạy dọc lịch sử dân tộc nói chung, dạy học lịch sử - địa lý địa phương nói riêng có vai trị, ý nghĩa quan trọng cần thiết Nó hình ảnh thiết thực việc giáo dưỡng, giáo dục phát tiển tư cho học sinh Thứ nhất, giảng dạy lịch sử - địa lý địa phương nhà trường làm cầu nối nhà trường, học sinh, với đời sống xã hội, khứ, với tương lai Thứ hai, dạy học lịch sử - địa lý địa phương trường tiểu học phương tiện quan trọng để nâng cao chất lượng kiến thức, hình thành giới quan khoa học giáo dục cho học sinh lịng u đất nước, q hương, góp phần cung cấp thêm nguồn tri thức cho em học sinh Đồng thời góp phần vào việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, lịng nhiệt tình say mê môn học Thứ ba, giảng dạy lịch sử - địa lý địa phương đóng vai trị quan trọng để phát triển tư cho học sinh Giúp cho học sinh hiểu rõ khái niệm lịch sử - địa lý chung riêng, nhận thức hình thái kinh tế xã hội qua giai đoạn phát triển lịch sử… Ngồi ra, cịn giúp cho học sinh nắm vững khái niệm khoa học đại hệ thống: “Tự nhiên – người – xã hội” Thấy vai trò người tác động đến việc cải tạo chinh phục tự nhiên cách hợp quy luật, tàn phá thiên nhiên Thứ tư, dạy học lịch sử địa phương nhằm góp phần vào việc bồi dưỡng tình cảm, trách nhiệm quê hương Thứ năm, dạy học lịch sử - địa lý địa phương hình thành cho hệ trẻ lòng yêu quê hương đất nước Thông qua nguồn tri thức giúp cho học sinh hiểu sâu sắc lịch sử - địa lý địa phương Từ đó, học sinh hình thành, kế thừa truyền thống tốt đẹp cha ông Thứ sáu, việc dạy học lịch sử - địa lý địa phương có tác dụng tích cực việc rèn luyện khả thực hành cho học sinh với môn học khác hoạt động khác nhà trường, gắn nhà trường với đời sống xã hội [6] Với ý nghĩa trên, giúp cho giáo viên học sinh thấy rõ tầm quan trọng việc dạy học lịch sử - địa lý địa phương Chỉ hiểu biết quê hương có cách nhìn nhận mối quan hệ lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc Do đó, việc nghiên cứu, dạy học lịch sử địa phương cần quan tâm Có thật làm cho tiết học thêm phong phú sinh động Học sinh cảm thấy hứng thú học tập lịch sử dân tộc nói chung, địa phương nói riêng, thật khơng bị lãng quên, ngày làm cho nhiều người nghiên cứu tìm hiểu 18 Kết luận – kiến nghị a Kết luận Nghiên cứu giảng dạy lịch sử - địa lý địa phương trường tiểu học quán triệt nguyên lý giáo dục Đảng, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Đây vấn đề cần nhận thức đầy đủ, sâu sắc có hiệu Từ hình thành người giáo viên ý thức trách nhiệm việc tìm tòi nghiên cứu tài liệu để giảng lịch sử - địa lý địa phương đạt kết cao Giáo viên cần nắm khả năng, trình độ, tâm lý nhận thức học sinh, thực nguyên tắc dạy học nhằm phát huy tính tích cực, độc lập, chủ động nhận thức học sinh Vì vậy, cần phải có kế hoạch cụ thể phần giảng dạy lịch sử - địa lý địa phương cho năm học [4] Tuy nhiên, việc lựa chọn phương pháp hay hình thức dạy phải phù hợp nội dung quy định chương trình, khả giáo viên, trình độ tâm lý nhận thức học sinh, điều kiện cụ thể địa phương nhà trường Qua giúp cho giáo viên học sinh vào nghiên cứu tìm hiểu lịch sử địa lý địa phương Có vấn đề dạy học lịch sử - địa lý địa phương thực có bước khởi sắc thời đại ngày b Kiến nghị: Đề tài áp dụng với học sinh lớp trường Tiểu học Thị trấn trường tiểu học khác địa bàn huyện, mở rộng để dạy cho học sinh THCS Các nhà trường áp dụng cần thay phần lịch sử - địa lý đơn vị xã Đề nghị giáo viên dành thêm thời gian để nghiên cứu dạy, sưu tầm tư liệu, minh chứng phục vụ giảng dạy lịch sử - địa lý địa phương đơn vị Ngồi cần ứng dụng cơng nghệ thơng tin nhiều nữa, có hiệu Đề tài không thực năm học này, mà cịn tiếp tục bổ sung hồn chỉnh năm học để đạt hiệu cao Đề nghị cấp quản lý giáo dục đạo sâu sát việc dạy học lịch sử - địa lý địa phương nhà trường để học sinh hiểu sâu quê hương nơi sinh Trên tư liệu nguyên tắc, phương pháp giảng dạy tiết học lịch sử - địa lý địa phương cho học sinh lớp Rất mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp, cấp lãnh đạo để tài liệu hoàn thiện hơn, tiết dạy lịch sử địa lý địa phương đạt hiệu cao XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 24 tháng 02 năm 2018 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Trịnh Ngọc Sơn 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lịch sử Đảng huyện Thường Xuân từ 1949 đến 2010 – Ban tuyên giáo Huyện Ủy Thường Xuân Dư địa chí huyện Thường Xn – Cổng thơng tin điện tử huyện Thường Xuân Dạy học Lịch sử địa phương cho học sinh Tiểu học tỉnh Hà Nam – Hà Thị Tâm - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Cảnh Minh, Phan Kim Ngọc, Tác dụng đào tạo mơn lịch sử địa phương, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 11 – 1986 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi, 2002, Phương pháp dạy học lịch sử, nhà xuất Đại học Sư Phạm, tập II Đào Tố Uyên, Nguyễn Công Khanh – Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Góp thêm ý kiến việc nghiên cứu, biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương Tài liệu dạy hoc Lịch sử - Địa lý địa phương tỉnh Thanh Hóa - Phạm Thị Hằng, Vũ Duy Cảng, Trịnh Vĩnh Long, Trần Viết Lưu - Sở GD&ĐT Thanh Hóa – Năm học 2013 – 2014 20 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỌI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trịnh Ngọc Sơn Chức vụ đơn vị công tác:Phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thị trấn Thường Xuân TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp quản lý đạo hoạt động chuyên môn trường TH Thị trấn Một vài kinh nghiệm việc thực giữ vững tiêu PCGD trường Tiểu học Thị Trấn Một số biện pháp đạo xây dựng nề nếp Vở – Chữ đẹp cho học sinh Trường Tiểu học Thị trấn Thường Xuân Một số biện pháp đạo xây dựng nề nếp Vở – Chữ đẹp cho học sinh Trường Tiểu học Thị trấn Thường Xuân Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý đạo dạy học Trường Tiểu học Thị trấn Thường Xuân Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý đạo dạy học Trường Tiểu học Thị trấn Thường Xuân Một số biện pháp công tác quản lý đạo thực mơ hình trường học Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng giao dục Trường Tiểu học Thị trấn Thường Xuân Một số biện pháp công tác quản lý đạo thực mơ hình trường học Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng giao dục Trường Tiểu học Thị trấn Thường Xuân Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/ tỉnh) Phòng GD&ĐT huyện Phòng GD&ĐT huyện Phòng GD&ĐT huyện Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại C 2004 – 2005 B 2006 – 2007 A 2008 – 2009 Sở C GD&ĐT Thanh Hóa 2008 – 2009 Phịng GD&ĐT huyện A 2011 – 2012 Sở B GD&ĐT Thanh Hóa 2011 – 2012 Phịng GD&ĐT huyện A 2014 – 2015 Sở C GD&ĐT Thanh Hóa 2014 – 2015 21 ... dẫn dạy học Lịch sử - Địa lý địa phương Mục tiêu dạy học lịch sử - địa lý địa phương Nội dung dạy học lịch sử - địa lý địa phương Nguyên tắc dạy học lịch sử địa phương Phương pháp dạy học lịch sử. .. ? ?Sưu tầm tư liệu biên soạn tài liệu giảng dạy Lịch sử, Địa lý địa phương huyện Thường Xuân cho học sinh lớp Trường Tiểu học Thị trấn Thường Xuân? ?? nhằm bổ sung thêm kiến thức cho học sinh Trường Tiểu. .. phương cho học sinh tiểu học Trường Tiểu học Thị trấn, đồng thời đưa số biện pháp dạy học lịch sử, địa lý địa phương cho học sinh tiểu học Trường Tiểu học Thị trấn Thường Xuân nói riêng địa bàn huyện

Ngày đăng: 16/10/2019, 08:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Trịnh Ngọc Sơn

  • Đơn vị công tác: Trường Tiểu học thị trấn Thường Xuân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan