Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 173 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
173
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
Chữ Thời ( Triết Lý An Vi Kim Định Chữ Thời ( Triết Lý An Vi ) Nội dung Phần I: CƠ CẤU I Cơ cấu thời gian: ba loại cấu thời gian II Cơ cấu Việt thời minh chứng qua: từ, tượng, số, chế III Vị trí Việt thời trước khoa Vi-Thể Phụ trương: bàn chuyện Chữ Thời với báo bách khoa IV Cơ cấu thời gian với vật V Quá trình sa đọa từ thời tính tới hữu thể học Phần II: VẬN HÀNH VI Căn Thời gian Tam Tài: triết lí động tự VII Đường thời không Triết lý ngũ hành VIII Đem khung thời gian lồng vào nhân hay triết lý Hồng Phạm Triết lý giếng thiêng IX Tìm thời gian X Quá trình thời gian hóa Vấn đề chung thủy Trời đất có giới mốc Phần III: THẨM THẤU XI Hữu nhược vô Đông phương có siêu hình Đời sống có ý nghĩa Rung rinh trước mũi thiên thai XII Cơ cấu thời gian với thái độ sống Thái độ thời trung XIII Phương thức ghi thời gian: h.I qui lịch XIV Vấn đề sử mệnh XV Xây, Nhà, Ở Tổng quan Kim CHỮ THỜI Nối tiếp công việc Nhân Bản Muốn hiểu biết thêm người, cần phải biết địa vị người trời đất, vũ trụ, hay nói theo tiếng không thời gian Nhận thấy cấu thời-không cũ sụp đổ, tác giả gõ cửa nhà khoa học lớn Einstein với thuyết Tương đối trình bầy thời gian chiều kích thứ tư vạn vật gõ cửa triết gia đại Heidegger tác giả "Hữu thể Thời gian" Sau trở lại với Đông Phương khảo sát quan niệm Chữ Thời Kinh Dịch, Kinh Thư Chúng ta thích thú nhận gặp gỡ Tây Đông cấp bậc tối thượng Chúng ta hào hứng khám phá siêu hình sâu thẳm tiềm ẩn chữ Tam Tài, Ngũ hành, Hồng Phạm, Thái Thất với triết lý lịch pháp Đông Phương đặt móng cho huyền sử, cung ứng chìa khóa để mở kho tàng bí ẩn Văn hóa nước nhà hầu xây đắp triết lý Việt Nam hợp cho cảm quan người thời đại TỰA Thời gian! Hai tiếng đầy bí hiểm Bí hiểm thân cận với người Đúng hơn, nguyên tố cấu tạo nên người người tiến hóa nương theo cách thời gian Thế không may người lại quên Chữ Thời, nên lâm cảnh trầm luân lúng túng nàng tiên xuống chơi hồng trần bị giấu đôi cách hạc, trở lại chốn thiên thai Tự người biết có mà quên Vậy mà "ở đây" mảnh không gian bé nhỏ bao quanh bé nhỏ nên gây riêng rẽ, hạn hẹp, ưa thích bám sát cá thể tôi, với ý nghĩ nhỏ nhen Ngược lại co giãn bao la, lan khắp vũ trụ lúc suy nghĩ tới vũ hoàn với bầu trời bao la, với vũ trụ Vì không tất muôn triệu tinh tú triệu ức tinh hà có thực Vì mà rộng Nói khác: Thời gian có khả co giãn không gian vô ngần, có sức giúp người tiến hoá thời gian biến hóa biến dịch Vì mà thánh hiền buộc Thời vào Dịch Dịch thời Thời dịch biến dịch Quên chữ thời quên biến dịch quên biến hóa Nên quên chữ thời tự giam giới mốc hoàn toàn không gian bé nhỏ co quắp Hôm khởi công học Chữ Thời muốn chắp lại đôi cánh tiên nương hầu bay lượn bao la man mác Kim Định Chữ Thời ( Triết Lý An Vi ) Chương I Cơ Cấu Thời Gian Những âm vang tương đối thuyết Nhân loại trải qua khủng hoảng tinh thần trầm trọng lay động tận gốc rễ cấu, nhà văn quen gọi vũ trụ vỡ lở Nếu muốn tìm chỗ hình rõ xáo trộn đổ vỡ phải kể đến thuyết tương đối Einstein, thuyết liên hệ mật thiết với quan niệm thời gian hết Trước người ta quan niệm không gian thời gian thực thể tuyệt đối, đứng vật, từ Einstein khám phá thuyết Tương đối quan niệm thời không tuyệt đối bị sụp đổ Sau hai thí dụ đơn sơ, đưa để tạm giúp có ý niệm khái quát Tương đối thuyết Anh Giáp ngồi toa xe lửa dài chạy cực mau Khi qua chỗ anh Ất đứng đường đầu cuối xe phát tiếng nổ Hai tiếng nổ xảy đồng thời với anh Ất đứng đường, anh Giáp lại nghe tiếng nổ đàng đầu trước tiếng nổ đàng cuối Như không đồng thời tuyệt đối mà có thứ đồng thời tương người quan sát liên hệ mật thiết với đâu, theo hệ thống qui chiếu Như với dưới, tả với hữu, trước với sau hết giá trị tuyệt đối Cái bên tả trở thành bên hữu người đối diện, "trên" ban ngày trở thành "dưới" ban đêm Tóm lại nói lấy tả hữu làm tiêu điểm tuyệt đối Thuyết tương đối đưa tới thay đổi quan niệm cấu vật chất Trước vật chất quan niệm vật im lìm, ngày thấy vật chất đổi lượng lượng với vật chất theo phương trình là: "Năng lực với khối lượng nhân với bình phương vận tốc ánh sáng E=mc2 (E: lượng, m: khối lượng, c: độ mau ánh sáng gần 300.000 số giây) Đó phương trình dẫn tới việc làm bom nguyên tử, nghĩa bom nguyên tử chế tạo theo nguyên lý vật chất biến đổi lượng Chữ lượng danh từ tổng loại, dùng để sức nóng, động lực, phóng xạ, ánh sáng v.v… Như vật chất với ánh sáng tựu kì trung một, theo phương trình Và xoá bỏ phân cách cách tuyệt đối vật chất lượng dẫn tới xóa bỏ quan niệm tuyệt đối tinh thần vật chất Vật chất không im lìm y nguyên nữa, tuỳ theo mau chậm khác mà biến dạng Đi chậm vật chất, chạy mau với vận tốc gần 300 000 số giây thành ánh sáng Chân lý giúp người nhìn thấy muôn vàn sai biệt có mối tương quan mật thiết vạn vật, mật thiết dẫn đến ý niệm liệt tương đối thuyết là: Vạn vật vũ trụ thành nên mô tảng mà thôi, mô (tissu fondamental) vật chất hay vi thể (particules) mà không-thời-liên (espace-temps-continuum) Thời gian hết đứng vật trở thành "chiều kích thứ tư vạn vật" hay nói "thông số" thứ tư (paramètre) vật Sự vật hình thái (dị biệt) cong, méo, tròn, giẹp… biến động theo định hướng không thời liên Tất vũ trụ kể người thảy gắn bó nhiều loại trường tổng hấp dẫn, từ điện hạt nhân (champ gravitationel, electromagnétique et nucléaire) Do động tác phân trương khắp thiên cầu xa nhỏ còn, y lúc ném sỏi xuống ao làm cho gợn lên vòng sóng trước nhỏ sau to, to tan dần lan tỏa ao Không thời liên đại dương, vạn vật sóng nhấp nhô, dị biệt sóng Như nắm tay ta giơ lên gây âm vang lan truyền khắp vũ trụ (coextensif tout l univers) ghi lại vũ trụ Thí dụ có cách ta tỉ năm ánh sáng, mà ta chưa thấy hay bắt đầu thấy Nếu bắt đầu tan đi, ta thấy tỉ năm sau, có người khác cách ta vài tỉ năm ánh sáng họ phải đợi vài tỉ năm thấy Thí dụ tỏ rõ vật có có không thời liên chữ liên nối kết không gian lẫn thời gian, dĩ vãng, tại, tương lai đúc thành một: có không mà ta xem thấy, lâu sau thấy khác (nếu có người để thấy) Thành dĩ vãng, tại, tương lai trở thành tương đối hết không lúc kể đặc ân nghĩa quyền có cách độc tài lúc trước hay lúc sau Nhưng thời điểm không điểm trở nên trung tâm có vô mối liên hệ nên biểu lộ vô sắc thái tất thời điểm liên hệ tới thân thể Động đến động đến tất Các ranh giới vật chất tinh thần trở nên tương đối nhập nhằng thẩm thấu: vật nơi tụ họp mạnh không thời tùy với hình thái khác nhau, với mật độ thời không khác mà có vật, vật không tính cách cá biệt li cách, liên hệ với thứ trường gần giống quan niệm Kinh Dịch làm ý niệm tương sinh tương tức, tương thấu, tương nhập, tương duyên Các Trường tương đối thuyết với tương kinh Dịch giống nhiều hình nhi hạ Đó vài ý niệm sơ lược Tương đối thuyết, đánh đổ quan niệm tuyệt đối cũ không gian thời gian, thể vật chất… nên gây sụp đổ khắp địa hạt cách riêng triết học xây dựng quan niệm không thời tuyệt đối ý niệm vật im lìm Đến nỗi Bachelard Tinh thần khoa học (N.E.S.7) đề nghị lấy niên hiệu đời Thuyết tương đối (1905) làm cửa mở vào giai đoạn thuyết lay động tận gốc rễ Chữ Thời ( Triết Lý An Vi Kim vũ trụ quan cũ, nên làm cho người ta ngỡ ngàng đâm bán tín bán ghi Nhưng thét không chấp nhận công thức thuyết kiện chứng cách đồ sộ bom nguyên tử nói Hay ánh sáng theo đường cong vật mặt trời nhiều thí dụ cụ thể trù liệu bao năm trước khám phá sau Ở bàn thêm đến điểm hình thái nguồn gốc thiên cầu thuyết tương đối dự trù kiện chứng khoa họa có liên hệ mật thiết với nguyên ủy không thời, gọi Tương đối tổng quát đời năm 1915 Có thời điểm chung điểm không thời chăng? Muốn tìm lời đáp cho câu hỏi cần phải biết Thiên cầu có lúc bắt đầu lúc chăng: khởi điểm tìm lời đáp cho câu nầy nằm lái đất Trên nói đến Không thời liên tương đối áp dụng cho người quan sát, nói vũ trụ tổng quát, liệu tìm hệ thống chung cho người chăng? Một hướng chung tương tự lái đất với đường kinh có hai cực nam bắc vĩ tuyến chạy vòng quanh lái đất theo hướng Đông Tây Vấn đề đặt Không thời liên cùa toàn thể thiên cầu có tìm hướng tương tự Nếu có đường vĩ không gian cong vòng tròn, nên có cùng, vô giới hạn (finir mais illimité): có nghĩa ta thẳng trước mặt có ngày trở lại điểm khởi hành theo đường cong vòng trở lại mình, vô hạn mốc giới nên người ta tiếp tục Dựa hai đường kinh vĩ với hai tính cách có vô hạn, chúng hình dung mẫu thiên cầu tương tự với hình thể lái đất, nghĩa đường kính gặp hai cực Nam Bắc coi nguồn gốc thời gian Còn đường vĩ nguồn gốc không gian Về đường kinh vấn đề đặt thời gian dĩ vãng vô có khởi điểm? Sự phát kiến phương pháp khác để đo tuổi núi, biển nhận lái đất khởi đầu có từ quãng mười tỉ năm trở lại, với việc đo tuổi vân hà cách tính độ rãn xa xuýt xoát hợp với số mươi tỉ năm Như thiên cầu có khởi điểm, nên thời gian có lúc bắt đầu Còn đường vĩ thuộc hình thái thiên cầu xem tương tự với trái đất, nghĩa vừa có vừa vô hạn Có nghĩa không điểm thiên cầu xa người quan sát cách vô cùng, khối lượng không gian giãn vô Đến lúc mật độ lượng tới mức giãn thêm nữa, nên có Nhưng vô hạn, tiến thẳng trước mặt lúc lại trở khởi điểm không gặp mốc, có bên giới mốc lại thiên cầu, nên không giới mốc thiệt thụ, hình dung Thiên cầu theo đường vòng cầu, tương tự với lái đất ta Như thiên cầu không theo hình học phẳng Euclide hay hình học hyperbol Lobatchewski, tách rời khỏi thời gian theo hình học vòng cầu Riemann, hình học hội hai Chữ Thời ( Triết Lý An Vi điều kiện vừa có vừa vô hạn Kim Đó yếu tố khoa học dùng làm điểm tựa để hình dung trình diễn tiến mật độ lượng khoảng thiên cầu với sức nóng từ cao đến thấp đường kính thiên cầu với sức nóng xuyên qua chặng tiến triển Để kiếm câu đáp cho vấn đề này, cần trước hết phải tìm luật chung chi phối tất thiên cầu Luật chung tất luật tắc khác khoa học tức phải có tính cách bất biến, để giúp cho nhà khoa học có vững đặng dự đoán tương lai Trước hết phải đặt giả thiết thiên cầu có lúc mà tỉ trọng (densité) lượng khắp nơi đồng Nói khác, thay xem quãng không rỗng chứa đựng đông đặc quan niệm im lìm quen làm, người ta giả thiết lúc định tất thiên cầu chất đầy thể lỏng mà tỉ trọng khắp nơi Không gian giả thiết có đặc tính không điểm Đó hình thái Thiên cầu Chỉ thiếu hệ thống phương trình để xác định cách tiến triển tỉ trọng lượng lên xuống sức nóng tầm thước đường kính Thiên cầu xuyên qua trình tiến triển Năm 1915 thuyết tương đối tổng quát liệu biện đủ phương trình cần thiết, phải trải qua nhiều đề nghị khác cho tới năm 1927 nhà khoa học Georges Lemaýtre đưa mẫu thiên cầu với tỉ trọng đồng lúc đó, vừa hợp phương trình tương đối thuyết, lại vừa thay đổi theo thời gian Theo ban sơ thiên cầu hạt nhân đông đặc với đường kính rộng chừng trăm số, nổ lên giãn liên tục ngày bành trướng tiếp diễn Điều đáng ý đặc biệt năm 1930 nhà thiên văn Hubble minh chứng bành trướng thiên cầu phát kiến chạy trốn vân hà, thuyết thiên cầu giãn có chứng kiểm điểm Tuy nhiên lại gặp khó khăn khác giãn thời gian vô tương lai, điều trái với không gian có vô hạn Và không thời hết liên kết hay sao? Nhưng may thay năm thuyết gia Eddington dùng phương trình Einstein để trình bày tính cách thay đổi thiên cầu tức giãn mà co rút lại Tính cách co rút giải đáp vấn nạn nêu lên trên: tức thời gian có y không gian từ người ta ý đến quan niệm thiên cầu có co giãn kiểu vũ trụ quan Ấn Độ với thở hít vào, hay theo chu kỳ hạp tịch kiểu Kinh dịch Tuy nhiên số khuyết điểm: trước hết biểu tượng, số công thức tưởng tượng kiểu toán học, người ta không hình dung Thứ đến nhân sơ khởi lại lớn chừng vài trăm số mà không hay Thứ ba khoa Thiên văn chứng minh có giãn ra, đợt co rút lại chưa tìm chứng Các qui thuyết (les doctrines unitaires) giải ba khó khăn rút nhỏ nhân sơ khởi vào tầm kích dương điện tử (proton) với dương điện tử ẩn tàng (antiproton) lúc người Chữ Thời ( Triết Lý An Vi Kim ta vừa hình dung giãn lẫn co vào v.v… Nhưng giả thuyết đóng góp thêm nhiều điểm giải đáp xuôi Dầu khoa học nắm vững số điểm sau: trước hình cầu Thiên cầu; đến biến chuyển Thiên cầu theo chiều giãn khởi từ lối 10 tỉ năm trước đây; ba đường kính hạt nhân sơ khởi lúc đông đặc bé đường kính thiên cầu đại vô số lần; bốn độ nóng thiên cầu hạ dần xuống theo đà giãn thiên cầu Còn điểm khác thiên cầu co rút để trở lại lúc sơ khởi, xác định đường bán kính tối đa thiên cầu, qui định quãng thời gian từ lúc nổ ban sơ tới lúc trở lại khởi điểm… nhiêu điểm khoa học chưa thể minh chứng Tuy nhiên với điểm sở đắc kia, tương đối thuyết chinh phục hầu hết khoa học trở nên nơi hội tụ trào lưu thuyết lý, Bachelard có lý nói sau Einstein người ta suy tư trước Einstein Chương sau xem sau Einstein triết Đông có phép tiếp tục suy tư trước chăng? Nhưng trước hết ta khảo sát xem trước Einstein người ta quan niệm thời gian ta gọi học cấu thời gian Tầm quan trọng cấu thời gian Nói cấu thời gian bàn đến điều vi tế dùng giác quan mà thấy được, phải dùng đến tâm lọc nhìn nhận Bởi thời gian cách trực tiếp không gian, biết qua biến động vạn vật, vận hành tinh sao, đắp đổi sáng tối, ngày đêm, "tứ thời" Nhưng vật gì, ánh sáng gì, tứ thời gì? Ta không biết, mà có ý niệm ỡm thời gian qua cảm nhận di chuyển vạn vật, ánh sáng… Những ý niệm đặt liên hệ với tạo cho cấu thời gian Như cấu thời gian sản phẩm cảm xúc lý trí, coi không liên hệ với vật, thay đổi tuỳ theo ý niệm người, văn minh Nhưng mà lại có mối liên hệ mật thiết tới sinh mệnh cá nhân xã hội, nên mang theo tầm quan trọng vô biên Trước hết thời gian không gian vấn đề bao quát tổng hợp hết, ta quan niệm biến cố hay vật thể mà không nằm không gian thời gian Cho nên có cấu trung thực thời gian có chìa khóa vạn mở hết ngõ bí cho vấn đề rắc rối triết học Việc giải nghệ thuật áp dụng cấu thời gian cách mức vào vấn đề thay đổi khác Ngược lại cấu thời gian sai hết vấn đề triết lý đổ vỡ hết trọi Nhà giột từ chữa, trước hết không chữa lại cấu thời gian Chính mà cấu thời gian triết thuyết thước đo xác hết tầm mức cao thấp triết thuyết đó, văn đẹp hay ý hay Cái trang trí bên Chữ Thời ( Triết Lý An Vi Kim Lý thứ hai thời gian có tính cách co giãn: kể từ thời gian đồng đo đếm không gian, qua thời gian tương đối thuyết Einstein trình bày Trên giấc mơ tiên, mơ thần xảy lúc mà người mơ tưởng trăm năm, ngàn năm… ta cảm nghiệm nhận xét qua phút sáng tạo: thí dụ nhìn trực giác bậc hiền triết nhận chân lý mà bao kỷ lý luận (tức theo thời gian đo đếm có trước có sau) không tìm Lý thứ ba co giãn lại nằm quyền lực người, trước hết kể từ giác cảm trở lên Cùng tảng đá nằm bên đường mà hai người đêm, người tưởng hổ rình (kiến tẩm thạch dĩ vi phục hổ dã) nên toát mồ hôi, nhà bệnh đến bạc tóc, tổn thọ năm Ngược lại, người nhìn tảng đá ghé vào nghỉ chân, lại gặp bạn qua ngồi lại để hàn huyên khỏe nữa: tâm hồn thản, thể xác an lành sống lâu thêm Khác nhìn trúng với trật Nhìn trúng biến đổi đời sống Vì cần biết cách tinh lọc nhìn Khi nhìn đạt độ tinh lọc cực, thần nhìn "cơ trời" chỗ hướng tới người học chữ THỜI Vì "cơ" cửa Trời, cửa Đạo thể, Tính thể mà cứu cánh người phải tìm đến cách noi theo vết chân, dấu tích, mà dấu tích đưa với Tính Thể Viên Dung, đưa với dòng sống sinh sinh chữ THỜI Nên suy niệm thời gian, Khổng Tử không muốn nói "Dư dục vô ngôn" Thưa thầy người hiểu đạo thầy? Thưa rằng: có khó chi đâu, việc suy chữ Thời: "tứ thời hành yên, bá vật sinh yên Thiên hà ngôn tai" L N XVII 18 Trời có nói chi đâu, ẩn ẩn hiện, không thấy bóng hình mà thấy dấu vết, thấy tác động qua vận hành bốn mùa, mà bách vật nảy nở sinh sôi Làn sóng bất tuyệt tóe từ dấu chân Tính thể, người học triết muốn cho linh động, muốn cho triết lý học nhiều chất sống việc ngắm tứ thời mốc đường dẫn Tính mình, Đạo Thể Viên Dung Đó học chữ thời bậc hiền triết xa xưa Nhưng ngày văn minh tiến người sống xa thời thiên nhiên với hoa xuân nắng hạ, với thâu hoạch thu tàng ẩn đông nghĩa xa tiết nhịp thiên nhiên co giãn uyển chuyển, không dịp để xem trăng lên ngắm hoa nở đồng nội, hít đầy phổi hương lúa Đồng Nai… Trái lại ngày phải sống theo nhịp máy móc đồng hồ, đo đếm tính toán y hệt không gian đặn, chữ thời không giữ vai trò trung gian để làm nhịp cầu đưa người có xác thân không gian tính thể vô thanh, vô xú, vô ảnh, vô hình Đó trạng đáng ngại, lý khuyến khích ta phải tìm hiểu chữ Thời Kinh Dịch, thời gian nhịp theo tiết điệu cơ, tức âm dương, sáng tối, động tĩnh chia nhỏ dần ra, trước hết tứ thời, đến bát tiết, đoạn 28 tiết nhỏ cho dễ noi theo Và nhờ học Chữ Thời ( Triết Lý An Vi Kim hỏi hy vọng gặp nhiều may mắn để hiểu thực câu Kinh Dịch: "tùy thời chi nghĩa đại hĩ tai" thời Tính; tuỳ thời tùy tính xuất tính Mà "xuất tính chi vị đạo", nên tuỳ thời tùy đạo Còn nghĩa nghi thích nghi, chữ thời co giãn uyển chuyển từ không thời gian Siêu Thời đến Hòa Thời âm giai tế vi phong phú để sống hòa nhịp với muôn trạng lần khác Biết áp dụng cho biến cố lối hành xử công trình tuyệt diệu Vì tiên nho muốn xưng tụng tài đức Khổng Tử không tìm danh hiệu xứng "Thánh chi thời", nghĩa hiền triết đạt đến độ "làm chủ chữ thời vậy" Ta tìm hiểu thời gian mà người làm chủ kẻ làm nô lệ Phân loại thời gian Có lẽ không người ta dễ đồng ý cho thời gian, đồng ý đến độ vấn đề Nhưng đợt thường nghiệm Thoạt bước vào địa hạt Triết, nghĩa thử suy tư chất thời gian, thấy khó khăn ùn ùn kéo tới có người ta định nghĩa thời gian Tuy khó khăn, triết lý phải khảo sát để cố dọi vào nhiều tia sáng hướng dẫn Nếu không hiểu thời gian tự thân, cố tìm hiểu cách gián tiếp, xuyên qua lối hiểu khác nhau, theo mức độ cao thấp dị biệt Trước hết, khởi đầu chỗ dễ nghĩa từ lối phân chia thời gian Thời gian thường chia làm số loại sau: khoa học, sinh lý, tâm lý, triết lý minh triết Thời gian khoa học: phân chia thời gian thường nghiệm quãng đồng đồng hồ, màu sắc, không phẩm tính Sáng trưa, chiều tối Đông hạ xuân thu, mặc cho kẻ lao tù hay hai anh chị vừa tìm chỗ vắng để tình tự, thời gian chạy, bất khả phục hồi (irréversible), có than vãn tiếng tây "O temps suspend ton vol", mặc kệ: thời gian không nể, trôi, kéo Đó thời gian ban cho (temps donné), giầu chất vũ thiếu chất trụ, nghĩa người không tham dự vào chi Nó vạn vật hoàn toàn ngoại tại, lạnh lùng, máy móc, kiểu thường tình nghĩ tưởng Thứ đến thời gian sinh lý khởi đầu thời gian có tác động người tham dự phần nào, dầu sinh lý Có thể gọi thời gian tăng trưởng, giàu chất thâu hóa nội khởi thời gian khoa học, hạn cục, chưa lan rộng tới miền ý thức, có chất người bên trong, nên biến dạng co giãn theo người, theo tuổi, theo chút tâm trạng Vì thời gian sinh lý sống cụ thể, khả gia tăng huyết với tế bào Tuổi trẻ chứa nhiều thời gian sinh lý tuổi già, tuổi già ngưng dần phát triển: vết thương em bé 10 tuổi chóng khỏi năm lần người 50 tuổi Người ta nhận thời gian sinh lý khác với tuổi khai sanh, người có khác Vượt lên bước thời gian tâm l ý Đó thời gian đo cảm xúc, tâm tình, Ấn Chữ Thời ( Triết Lý An Vi Kim tượng, tùy với mức độ sâu đậm mà thấy vắn dài Thường tuổi trẻ thấy thời gian mau sống gặp nhiều khám phá lạ trường đời, nhân tình sự: sinh ngữ, khoa học, văn chương; thày dạy năm đổi, với gặp lần làm cho say sưa, tới khám phá tha nhân, tha tính (autre sexe) chạy đua tìm lứa đôi, gây dựng nghiệp… Biết bao hồi hộp, lo âu, mừng vui, cảm xúc, chờ mong tất nhiêu số cắm mốc đường đời, nhiều mốc cảm thấy thời gian dài, vắn dài tùy theo cường độ cảm xúc: yêu thương nồng nhiệt ngày không thấy mặt kêu "nhất nhật bất kiến tam nguyệt hề" Đừng tưởng câu nói vu khoát, mà thật tình cảm thấy lòng Thế năm tháng gieo nặng lên thân trước lạ làm cho hồi hộp mong chờ, với số tuổi gia tăng, đồng thời trở thành quen thuộc có nhàm chán, không gây cảm xúc mạnh trước, nên thường thường người già thấy năm tháng chậm Tuy nhiên, thời gian tâm lý nên ngược lại Thí dụ người già biết trở lại thâm tâm để phát kiến chân lý tiềm ẩn nhân tính, lại bước vào "trời đất mới", sống lại mùa xuân đầy "sinh thú siêu việt" khám phá tiềm lực tâm khảm mà trước không để ý tới Chỉ có người ăn không ngồi thấy thời gian dài dằng dặc "nhất nhật tù thiên thu ngoại" Cuối thời gian Triết lý theo thời gian khoa học hay sinh lý, theo thời gian tâm lý, hay vượt hẳn lên bậc Thường hằng, nghĩa hết đo đếm, hết khởi đầu hết kết thúc Thường có thứ thực, có thứ giả (trừu tượng), vươn lên cao thấp khác Một giấc mơ tiên Từ Thức 80 năm, 200 năm Còn giấc mơ thần không đo đếm nữa, miên trường Do có nhiều thứ thời gian triết lý tâm vào loại thời gian bàn cấu thời gian văn minh Ba loại cấu thời gian Theo điều nói ta biết cấu thời gian bao gồm vấn đề để triết lý, nên tìm hiểu quan niệm văn minh thời gian nắm then chốt nỗi văn minh đó, học bớt phiền tạp, tự hạn chế vào ba văn minh có liên hệ tới ta hết Âu tây, Ấn Độ Viễn Đông Và nói tới nét chính, gạt nét tuỳ phụ luật trừ Với văn hóa Tây Âu thời gian biểu thị thần Kronos tay cầm bình cát, tay cầm lưỡi liềm Bình cát tức đồng hồ cát, vào số cát chảy mà xác định thời khắc cách khoa học khách quan, nên trình bày đường thẳng, nghĩa có khởi điểm đích điểm: có sinh, có thành đến hủy, đến diệt Như có tính cách chảy thẳng dòng, người Tây kêu linéaire, ta vẽ lên giấy đường thẳng - gọi đường vĩ, hay vĩ tuyến thế, biên-cương, bao hàm muôn loài, tất chúng vật huynh đệ Saint François gọi "em heo chị Chữ Thời ( Triết Lý An Vi Kim bò" phật Tổ gọi tất chúng sinh hay Christ lý-tưởng tư-tưởng Teilhard de Chardin; biên-cương phân ranh biệt giới bị xoá bỏ hết Với người trần tục có liênhệ: "moi et cela" Vào chuyến Huyền-Đường ra: Tôi nhĩ (Je-tu) lên tới Thái-Miếu hai đúc lại chúng ta: "Lạy cha chúng tôi" "Không chúng tôi", nous, nhân-sinh tứ hải Cuối vào đến Minh-Đường luồng sống mênh mông không cục hạn phân ranh ngăn cách nữa, dòng sống đại-đồng lưu thông khắp hết, nên Mạnh-tử gọi thiên dân: citoyen de l univers Đấy lúc mà kinh dịch gọi "Thánh nhơn thiên địa hợp kỳ đức" (quẻ kiền) "Thánh nhơn với trời đất dự vào luồng sinh lực, tính thể mà theo Hệ từ nói": "nó bao quát khắp biến hoá thiên địa mà không sai quá, kết tinh vào muôn vật đặc thù mà không sót mảy may, biết thấu suốt đường lối vận hành ngày đêm sáng tối Do tính chất phổ-biến dường nên nói thần phương, mà dịch hình để nhất-định: "phạm vi thiên địa chi hoá nhi bất quá, khúc thành vạn vật nhi bất di, thông hồ trú chi đạo nhi tri Cố thần vô phương, nhi dịch vô thể" (H.T.4) ** Đại để nét nói lên bề cao sâu rộng dài ba tầng Thái-Thất hợp cho quan- niệm nhân ba tầng Nhà mà dung thông Đất, Trời, Người, sáng tối, quỷ thần rộng xiết bao, hợp lý chừng Khiến người hết bị cảnh cô-đơn trống-trải Quả đáng tên Thái-Thất Để tóm lại mà nói tính tự trở lên ta có trước hết Căn Huyền-Đường trút bỏ tư ý tư lợi tiểu-ngã cá nhơn, bậc mà Khổng-Tử gọi "thăng đường" nói Tử Lộ thăng đường mà chưa nhập thất Đó độ nhằm xoá bỏ xa cách người với người Đợt nhì "nhập thất" gọi Thái thất mở rộng tâm-thức để dung thông tất loài người mối tình nhân-ái chân-thực, không môt phân cách Vào tới không óc khaithác bóc lột tâm-trạng chiếm-đoạt: Avoir tâm não thường người nhà, vào Être tâm trạng nhân-giả Đợt ba Minh-Đường thần-hoá cách vật trí tri, xem thiên địa vạn vật Nhất-Thể với Nội-tâm đại-ngã, "thiên địa chi tâm" tức ý-thức vũ-trụ: conscience cosmique Đó đợt Thánh nhân, Thần-nhân, Chí nhân Từ vạn vật hết li cách, tất hỗ tương thẩm thấu, hợp với Tổng chương có nghĩa biết thấu vạn-vật (trí tri cách vật) Đó hậu đông hánh mộc, màu xanh nên gọi Thanh Dương, thanh- lọc, tinh-luyện tâm hồn điều kiện thiết-yếu để đạt chốn hội-thông Trời-Đất-Người để cảm thấy rõ ràng "Vũ-trụ tiện thị ngô tâm" "vũ-trụ nội nãi kỷ phận nội sự, Kỷ phận nội vãi vũ trụ nội sự"** Chữ Thời ( Triết Lý An Vi Kim Việc vũ-trụ tức việc phận mình, mà việc phận việc vũ-trụ, không thấy phân-biệt, bầu khí hiểu câu "học dĩ tế thiên nhơn" hay lời Trương Tái sau đây: Vị thiên địa lập tâm ** Vị sinh dân lập mệnh ** Vị vãng thánh kế tuyệt học ** Vị vạn khai thái bình ** (Cận tự lộc thập quí): thiên hạ mà lập tâm Vì dân sinh mà cải-thiện đời sống xã-hội.Vì tiên thánh mà nối học xưa bị đứt quãng Vì vạn-vật mà khai mở thái-bình" Cái dự-phóng thật bao trùm khắp vũ-trụ, tâm-trạng người cư-ngụ thái-thất Đó vài ý-tưởng nhằm khai-triển lược-đồ nêu kia: lý Huyền-Đường, tận tính người Thái-Thất Khi vào cực "dĩ chí mệnh" Minh-Đường, đạt chí-trung nên chí-hoà: hoà trời, đất, người vào nhất-thể Đó đại-ý:Tam Tài Nhất-Thể" chân-lý phổ-biến Truyền-thống nhân-bản tâm-linh mà xưa xuất-hiện nhiều tôn-giáo: ba Ngôi Ki-tô-giáo, Trimurti Ấn-giáo, tam thân Phật-giáo, biểu-tượng cách đồ sộ đền Đế-Thiên tượng khổng lồ "Ba mặt đầu", để cụ-thể-hoá "Tam vị Nhất-thể", không đâu giữ vị trí cho người Tam tài Ở đời "Quand Holderlin parle "habiter" (vohnen), il a en vue le trait fondamental de la condition humaine" Khi nói "Ở Đời" Holderlin nhắm tới nét căn-bản thân phận người." Heidegger Ở đời bao hàm với, đâu, cách Ở đời trở nên nghệ thuật đòi công phu Thi sĩ Holderlin nói: "Con người mà giầu không nghiệp thí đời thi sĩ" Riche en mérites, c est poétiquement pourtant Que l homme habite sur cette terre" Ai chả muốn giầu danh nghiệp, đời thi sĩ thưa thi bá Tiên-Thiền" Đáp "Đội trời, đạp đất đời" Ủa! Hỏi cụ đời lại có kiểu thơ mộng trời đất chi đây? A! hiểu rồi: kiểu Khổng Tử gì? Khi "Nhan Uyên vấn "Vi Nhân", Tử viết: khắc kỷ, phục lễ vi nhân L n XII 1: ** Con người đâu phải có thân bé nhỏ này, chiều kích mênh mông "thiên địa chi đức", mà điều người hay quên Vì mà cần phải "chinh phục lại mình: cần phải khắc kỷ" nghĩa trước hết phải nhận thức "thiên địa chi đức", sau phải cố gắng để Kim Chữ Thời ( Triết Lý An Vi thâu hoá cho đức để tiểu ngã nhường chỗ cho Đại-ngã Thiếu việc khắc-kỷ giam lao tù chật hẹp, đâu mà "ở đời" cách thoát thi nhân Muốn thi nhân trước hết phải phá hàng rào tiểu ngã, cụ xưa người gọi khắc-kỷ, người gọi đạp đất Khắc-kỷ chinh phục lại kỷ chân thực bị vật cướp đoạt thay vào kỷ giả tạo, "ích kỷ hại nhân" mà không hay biết, lại dương dương tự đắc phết ta kỷ người, mà thực ngợm Cần nhận thức việc tráo "vút chân rùa đó" để chinh phục lại kỷ gọi "khắc kỷ" Như khắc kỷ tận kỳ tính Tận kỳ tính khác hẳn với việc khuấy động bề mặt "con vật biết suy lý" Cho tới thế-kỷ nhận người thế, mà có tiềm-thức ăn sâu vào "lòng đất" thân xác Người … Từ mọc lên sách viết xác thân, "thần học thực-tại trần-thế" (théologie des réalités terrestres de Gustave Thills Desclée de Brower 1949) Nhờ ta hiểu rõ "Đạp đất" sao, dòng tư tưởng "an thổ đôn hồ nhân" Phải vài ba ngàn năm lại hiểu chỗ thâm thuý người xưa Chả trách Hồng Phạm nói: "là giúp cho biết chỗ mình! Tương hiệp cư" ** (Hồng phạm tiết 3) Mới đọc ta phát cáu nói:"việc chi mà phải giúp, cất nhà lên mà có khó chi đâu mà phải giúp Nhưng nhìn sâu vào nhận người đại toàn giống tu hú nhờ tổ quạ, có phải nhà mình, người đâu Thế mà chỗ định-tính người: "ở bầu tròn, ống dài"! Dài hay tròn người Vì người giống lưỡng-thê: có tròn mà có dài, đầu không đội trời, chân không đạp đất hoá loài "đầu không chít mà đít không chằng" loại trốc gốc khả "giao lạc hồ thiên, giao thực hồ địa" chi mà gọi đời Chỉ "tĩnh vật" ù lì, nằm trải dài sát bụng tim gan vào đất Nằm đất đâu có phải đời Vì mà phải đạp đất, cho thấu đến chỗ thâm sâu "bác hậu phối địa" T.D.26 Còn trời phải đội cho dính sát vào đầu vào óc chiều kích thâm sâu người Trời không đội coi trời chi xa tít đâu, trời tiếng trống rỗng thiếu âm vang sinh-động Cái thứ trời đâu có vừa tầm với tay mà gọi trời Chỉ đội trời trời linh-động tôi, thấu vào trời đến chỗ cao sáng phối hiệp với"cao minh phối thiên" T.D 26 Có gọi đời Câu nói cụ Tiên Điền thật đáng suy nghĩ Tuy nhiên câu nói Thi hào nên nhiều người đứng dừng lại vòng văn-hoá nghệ-thuật mà không chịu sâu, để đào cho nội-dung triết-lý Nếu làm thấy hợp với câu KhổngTử "khắc kỷ, phục lễ" mà ta cần xét lại theo khía cạnh Khắc-kỷ gì? Thưa chinh phục lấy Ai bắt mà chinh phục Thưa Đất hiểu theo nghĩa vật chất không gian Khi người đạp đất để chìm dần xuống đất lấn lên làm ngạt thở tâm thức, làm tắt lịm Chữ Thời ( Triết Lý An Vi Kim mối tình cao khiết Khi tình người tê-liệt người tất trở thành người máy tiếp xúc với toàn da mỏng da dầy, mà mối tình thâm chân thực cạn khô Có hàm-dưỡng tình mà tình chả cạn khô Khi tình cạn khô gây âm vang tâm thức Con người trở thành cơ-khí tuân theo trọn vẹn biện-chứng duy-vật ích-dụng, hoàn toàn vòng-hiện-tượng, dính sát vào sống sinh-lý để quên hẳn bản-gốc Như gọi Vong thân Khi thân vong cần chinh phục trở lại, cần "khắc kỷ" Muốn khắc kỷ làm nào? Thưa phải "phục lễ" Phục lễ phải hiểu phục Tiết-Điệu căn-cơ sinh, sinh bất tức Nói Tiết-Điệu căn-cơ có ý gảy lối hiểu hẹp-hòi đồng lễ với phong tục tập-quán nhóm hương-nguyện quen làm.Trái lại với triết-lý phải hiểu chữ Lễ theo nghĩa uyên nguyên mà đọc thấy dạng tự chữ Lễ kép chữ thị ** thần Đất "chỗ thông hội tư bề" nghĩa khác chữ thị Muốn giữ lễ cho cân xứng trình độ triết-lý phải vươn tới đó, tới đợt mà Kinh Dịch gọi Hội Thông, hiện-thực câu phục lễ "Quan kỳ hội thông dĩ hành kỳ điển lễ" H.T VII ** Phải đạt tới chỗ Tam-Tài thực Lễ lý-tưởng (điển-lễ) mình, tức Người viết hoa tức "vi nhân" Bởi chưng "vi nhân" chímh đạt tới chỗ "tam gia tương kiến", hiểu máy tạo-hoá huyền-vi có tròn khuyết đầy vơi, nóng lạnh "đắp đổi", "giá" mà "sắc" gieo gặt vào: triển nở tàng ẩn, biểu-tượng hình hai chữ Vạn Vãn ** hàm tàng khung Hồng Phạm Xem hai chữ hiểu "Vi nhân" "ở đời" cốt cán thiết lập mối tương-quan căn-để thời không, trời đất cho Người phần tham dự đấng làm Vua, có quyền "dữ thiên địa tham" Xếp đặt cho Trời-Đất-Người ổn thoả: "thiên địa vị yên" "vạn vật tịnh dục nhi bất tương-hại" Trời đất đặt vị trí vạn vật chung sống an vui mà không trở lại làm hại Ngược lại Bắc Nam tương diệt tương sát truy thiên địa chưa có vị yên Và người chưa biết đời Vì ở-đời hiện-diện khắp vũ-trụ (habiter c est être présent au monde) không ngưng đọng Trời hay Đất: Duy- vật hay Duy-linh: ù lì bên dẫn đến tương-oán, tương-thù, tương-khắc, tươngdiệt đâu thanh-thoát thi-sĩ: đời bướm bay lượn muôn hoa đầy hương sắc, kiểu "cái thân ngoại vật tiên đời" Đây chân-lý tảng, lại trở với nhà Thi-hào để tìm hiểu thấu triệt thêm chân-lý Và đọc thấy thêm rằng: "Ở ăn nết hay" "Nói Lời-Ràng-Buộc tay già" Thực rõ ràng, trích xin phép đổi vài chữ đặt sau câu hỏi: muốn ăn cho hay phải thưa cụ Nguyễn-Du-tử viết: "Ở ăn muốn nết phải hay Nói Lời-Ràng-Buộc tay phải già Chữ Thời ( Triết Lý An Vi Kim Thật quý hoá: lời lời châu ngọc Nhưng Lời-Ràng-Buộc trước hết ràng buộc chi? Thưa ràng buộc Đất Trời lại với Người cho Tam-tài làm nên Nhất thể, khỏi xa lạ Hỏi Đất Trời xa cách muôn trùng mà ràng buộc? Thưa muốn ràng buộc tay phải già tay tác động: chữ thủ danh từ triết, việc làm việc làm chí cực phải vào đến Chí ** thuộc đợt tâm linh có sức ràng buộc thâu tóm tất thực thể mâu thuẫn, trở nên mối liên hệ ràng buộc vạn vật với Đó ý nghĩa uyên nguyên chữ legein (gốc chữ Logos) có nghĩa gặt hái thâu thập nghĩa chữ gia Hồng Phạm liền theo chữ sắc gieo Về sau triết lý tây sa đoạ đánh phần thâu vào mà có gieo nên Logos đoạ lạc Logique khoa luận lý vòng đánh trọn vẹn tính chất ràng buộc, nên không nói lên Lời ràng buộc nguyên ngôn Logos Lời khai thị mà Hồng phạn gọi "di luân du tự" le rapport fondamental des choses, mối dây liên-hệ ràng buộc sự-vật từ đợt gọi cương thường vănvật Muốn hiểu thêm nên xem lại ý nghĩa hai chữ Vạn Vãn trên, liền nhận Ở đời giao-liên để trời với đất; Ở ăn muốn nết hay Thì phải biết thiết-lập căng thẳng hai đối-cực thiên địa Làm người trì cho vận hành sinh-động Đấy gọi Nói Lời-Ràng-Buộc Có ràng buộc có ý-nghĩa, nói khác ý nghĩa đời vật hiểu qui-chiếu vào toàn thể biến dịch mà gọi thiên địa, không tất vô-nghĩa, Lời-Ràng-Buộc phi-lý người không nói Lời-Ràng-Buộc trở thành chi cô-độc, thiếu nhân-phẩm, nhân-tước bị trôi vào hố u tịch hoang vắng mảnh băng đặc-sịt, tối om, câm lặng, không cònlà môi trường thuận-tiện cho vang lên Lời-Ràng-Buộc, lời khải-thị, lời tự muôn loài gọi Lời-bộc-lộ chân-như: Đấy ý-nghĩa nguyên Ngôn Một Nguyên ngôn không vang dội hồn người biết y-cứ vào đâu để tìm thấy ý-nghĩa sáng soi đặng "gieo ra" khắp vũ-hoàn Hoá vũ-hoàn trở thành vô-lý LờiRàng-Buộc không âm vang biết "gặt" vào chi mà bỏ chi, đành để mặc cho gốc rạ, cỏ hoang tràn ngập để diệt trừ cho tận gốc chút thiên-lý sót lại làm cho tê cóng tình người Cho nên dầu miệng có hô thông cảm, cảm đâu thông Nói Lời-RàngBuộc tay phải già Nhưng tay già đâu? Cả bắc nam suốt 20 năm "già chi mà non hột" Cái hột nhân non nói nên Lời-Ràng-Buộc mà toàn bì phu, phân tán, chia ly: Việt-nam chia hai, miền lại chia nhiều đảng phái, đảng phái lại chia ba bốn nhóm nhỏ: thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ quái, bát tặc, biến hoá chi vô cùng, tràn ngập vào nơi lẽ chốn thâm-cung Lời-Ràng-Buộc, lại trở nên loa truyền lời li gián, xách động để xua đuổi Lời-Ràng-Buộc tiên-tổ Bi phù! Một thời gian không gian đời Chữ Thời ( Triết Lý An Vi Kim Tôi muốn chấm hết khoá giảng thuật-ngữ kỳ-lạ đó: "một thời-gian không-gian-đời" mà coi tên đứa tinh-thần muốn tác tạo, chưa rõ thành phần phối hợp Hầu hết trí-thức có học biết tây-phương (hoặc có đọc sách Đông-Phương hiểu qua phạm-trù Tây-phương kể chưa đọc) mà văn-hoá tây-phương xây khônggian thời-gian li-biệt, khởi đầu nhận Heidegger triết-gia vào số tiền phong đưa mẫu người gọi Tại-thế-thể Être-au-monde: in-der-Welt-Sein, để làm gạch nối không thời lại Thành ngữ gọi Ở đời Tuy nhiên "Ở đời" bao hàm nội-dung mẻ văn-hoá duy-lý Tây Âu, thành chữ "Ở đời" bị hiểu sai hầu hết, điều tay hướng đạo Sartre, Marcel, Merleau Ponty, Ricoeur, Ade Waelhens… hầu hết hiểu theo kiểu không-gian đời hộp, thuốc bao… tức không gian thời gian, chứa mà chưa nối kết, chưa Lời-ràng-buộc ý tình chí Hiểu đời chưa trở thành gạch-nối hai yếu-tố không-gian thời-gian lại Vậy ta biết theo tây vào đường bế-tắc đó: bó-buộc phải thêm yếu-tố Đông-phương, để hiểu hai chữ "Ở đời" cách thâm hậu đến "bác hậu phối địa, cao minh phối thiên" ** Có hiểu "Ở đời" kiểu "đội trời đạp đất" nối không thời thành nhất-phiến: thời-gian khônggian-đời: tâm với vũ trụ Thật hiểu nguyên nghĩa hai chữ Vũ-trụ đủ Chữ có lâu đời trước nhà Hán nói lên đúc kết không thời lại Nhưng lâu ngày ý nghĩa bị lu mờ nên cần lại thuật-ngữ để khua động lại tâm-thức, để thấy lại ý-nghĩa sâu xa nhận có đầy đủ khả để hứng khởi lên tổng hợp Đông-Tây Kim-Cổ Chính viễn tượng mà khoá giảng Chữ Thời muốn đặt móng cho triết lý nhân sinh: nghiã nguyên-lý phổ biến, thiết yếu muốn đặt móng cho công nghiêm túc Có làm trông kiến tạo chi vững bền, phiền lối khó khăn Tuy nhiên đọc giả chịu nghiền ngẫm nhiều lần lúc ý-nghĩa thâm sâu cảo-luận lên Và thấy rõ chữ "chí trung hoà" với vài câu giải nghĩa lưa thưa "Ngô tâm tiện thị vũtrụ Vũ-trụ tiện thị ngô tâm", Hoặc vài câu định nghĩa vũ-trụ "hữu thực nhi vô hồ xứ giả"… lên ánh sáng huy hoàng chiếu hào quang rực rỡ vào nhuững khám phá phong phú lẻ tẻ (vì thiếu quán) triết-học gia tây Âu, để xâu lại thời-gian-ở không-gian-đời, tức Heidegger nói (sz 104 … ) không-gian tinh tuyền (espace pur) chưa chia cắt không gian hạn-hẹp đồ vật đặc-thù, Đại-thông Đại-thời mà ta cảm thấy phát sống sống thật sung-mãn, sống Con Người Đại-Ngã theo nhịp đập "Thiên Địa chi tâm" Ngoài sống tâm-linh có nói đến hai chữ Đại-Thời Đại-Không chẳng qua lắp chuỗi danh từ rỗng Cho nên điều quan trọng phải làm phục sinh sống Ở- Chữ Thời ( Triết Lý An Vi Kim Đời viết hoa, thực uyên-nguyên tâm-hồn, lúc thấy ý-nghĩa thâm-thiết câu Nguyễn-Công-Trứ: "Trong vũ-trụ đâu chẳng phận sự": "cũ-trụ nội mạc phi phận sự" ** câu "Vũ trụ tâm tôi, mà tâm vũ-trụ" Đại diện Việt Nho Lụccửu-Uyên Và lúc hy vọng hiểu thêm câu "Ở đời" diện với vũ trụ nghĩa trì mối giao liên thân mật với vật cách xoá bỏ quãng-xa, "Cách vật" = tới đến tính-lý vạn-vật diện toàn triệt lý-trí mà tình cảm lẫn tâm linh Sự diện thật thâm sâu biết thấu triệt (trí tri) Cho nên "cách vật trí tri" "trí tri cách vật" Biết diện Muốn diện với vũ-trụ muốn hiểu thấu vũ-trụ (cực kỳ chí giả sát hồ thiên địa) Muốn ta phải khởi Người (quân tử phi đạo tạo giang hồ phu phụ… ) (xem lại khởi đoan Nhân Bản) để biết Người tất biết Trời biết Đất (tận kỳ tính tất tri thiên, tri địa) Đã tri thiên tri địa tức có thời-gian-ở, tức có-mặt-với "Être-avec", mitsein, Être-présent au-monde Không khác chi "cách vật" hiểu vật-hoá: khiến cho vật kháchquan đối tượng biến ngã-quan-sát cảm nghiệm trở thành Đại-ngã "huyền đồng" với vũ-trụ kiểu Mạnh-Tử nói "Người quân tử với trời với đất lưu linh nguồn sống bát ngát vô biên không phân ranh giới Phù quân tử thượng hạ thiên địa đồng lưu VII 14 ** Đó cấp bậc cao việc học hành tu luyện Đạo học Đông-phương Người đạt tới không giam tù nơi lúc nọ, "cư chi quảng cư" khắp vũ-trụ: coi phận vũ trụ phận Ngược lại không diện vũ-trụ lúc tự đóng khung vào thời điểm bé nhỏ phận bị khuôn hẹp vào cá-nhân, gia đình nhỏ bé, có lan đến với người nước, màu da tôn giáo cực Làm gọi thời-gian-ở? Vì Ở có nghĩa không vắng mặt Đó hạng présent-absent: xa mặt cách lòng Như thời-gian-ở không-gian-đời lối Con Người định-nghĩa "Thiên Địa chi đức, âm dương chi tú khí, quỉ thần chi hội" nghĩa người không đóng khuôn vào hiện-diện khách-quan không gian mà thôi, phần vũ thân xác mà chưa có trụ tâm linh Đó không-gian nhỏ hẹp, phân cách, xa gọi khônggian-đời, hiểu đời vũ-trụ qui hướng (l univers, c est s orienter vers un) Và thời-gian-ở không-gian-đời tìm điểm Thái Nhất "Summum Unum" chỗ qui tụ cho linh-phối Tây-Đông để sinh hạ đứa tinh-thần chưa biết khuôn mặt dự đoán chào đời đặt nôi gọi "Một-thời-gian một-không-gianđời" Kim Định Chữ Thời ( Triết Lý An Vi ) Đoạn kết Tổng Quan Cái núm vấn đề Muốn ước lượng phần xác số độ cao thấp Văn hoá tiên thiên nên dùng quan niệm Chữ THỜI, hậu thiên nên dùng thực Những thực cần thiết cho việc kiểm chứng Và suy luận tiên thiên bớt chủ quan phải lối kiểm chứng trước Muốn cho kiểm chứng làm tròn vai trò đừng lôi vào thực thuộc Văn Minh Vì Văn Minh khác với Văn Hoá Văn Minh chủ Trí Văn Hoá chủ Nhân Văn Minh nhằm ăn người Văn Hoá nhằm yêu người Vậy không nên thấy Tây Âu hùng cường ta đến độ cướp đoạt ta mà kết luận văn hoá Tây Âu cao ta Bởi đứng hẳn vào cương vị Văn Hoá mà nói ta thấy Văn Hoá Việt Nho lập thành tích lớn lao cho nhân loại: 1_ Phá chế độ nô lệ đặt tảng cho tình huynh đệ phổ biến 2_ Thiết lập chế độ bình-sản 3_ Và nhiều bình quyền học, thi, phát biểu tư tưởng v.v… Ngược lại Văn Hoá Tây Âu sản ba nọc độc gieo máu nước mắt khắp nơinào mà lan tỏa tới Đó kỳ thị chủng tộc, thực dân chủ nghĩa tiêu diệt bao triệu người, Cộng sản nô-lệ-hoá người cách tàn bạo (xem lại khủng hoảng Triết Lý Giáo Dục) Đó kiện học giả Tây Âu ghi nhận trước phơi bày trước mắt người, nói Văn Hoá Viễn Đông cao truyện vội vã hay chủ quan chi Nói ngược lại thường thường người ta tin tưởng cận thị, thiếu khoa học: lẫn lộn Văn minh với Văn Hoá Thấy Văn Minh khí cao cho cao, từ xa xưa Nếu tin tưởng thường nghiệm người phố không đáng bàn Đàng giới trí thức, triết học gia tin nên hùa theo gió, hùa uống thuốc độc Muốn tránh tai hại cần phải bàn thấu triệt cách tiên thiên trở lại với quan niệm thời gian Triết Tây Lúc nhận thấy tượng kỳ lạ mà Neitzsche kêu "hiện tượng hoán đổi giá trị": transmulation des valeurs Nó diễn cách cụ thể bên nước ta Tất giá trị Tây Âu mà hệ đàn anh ca ngợi sụp đổ cách thảm hại ý hệ, danh-lý, phồn-thịnh triết học (các trường phái tràn ngập)… Chúng ta nhận thấy triết gia lớn Tây Âu, Neitzsche, Heidegger giồn hết nỗ lực vào việc phá bình địa triết học cổ điển họ Tại vậy? Nếu muốn nói cách thông thường tất hào nhoáng triết học cổ điển ý hệ, danh lý, phồn thịnh (tức có nhiều trường phái) đặt sai tảng, tức tảng đặt bình diện tai mắt người phố Đó bình diện lương tri ban cho người xài đỡ chưa tìm lối vào tâm linh Thế mà triết học lại xây sinh quan Vì không lạ chi ngày khoa học thực nghiệm tiến đến sát bờ cõi siêu vi thể học nhận hỏng triết cổ điển Thế hay đẹp mà hệ trước dựa vào để khinh bỉ tiền nhân giá trị giả tạo Đó lầm tiên thiên cộng với lầm hậu-cứ lại lẫn lộn Văn hoá với Văn minh Bây đến lượt phải kiến thiết lại tất tự đầu Và ý đến vấn đề tiên thiên mà phần tảng hết vấn đề Thời gian, nên đối tượng Chữ Thời Sách gồm ba phần phần bàn đến đổ vỡ tưng bừng bên trời Tây Cốt tuỷ giồn vào quan niệm Chữ Thời cách sai lầm Và sai lạc chỗ không gian nuốt trôi thời gian, hay thời-gian bị không-gian-hoá Heidegger gọi "đánh nét gấp đôi" tứ c lối khác nói lên bệnh nhị nguyên: nhận bỏ một, nhận không gian mà bỏ thời gian Nói chối bỏ thời gian thời-gian bị không-gian-hoá, điều tai hại thiếu thời gian làm cho người ta không nhìn nhận chỗ hỏng: tưởng có thời gian mà thực không-gian Điều dẫn tới tai hại trầm trọng: nhận thần thần, nhận siêu hình có hình tích đầy đủ Như thiếu thần, thiếu siêu mà không hay biết nên không lo tìm thần linh, tìm siêu hình Nói theo Việt Nho không lo Tuấn Triết, gọi bóng Tuấn Xuyên Lên tới sông Đào Đặng chữa bệnh nhị nguyên Nhị nguyên gì? Thưa thứ tâm bệnh làm cho người mắc phải xem vật có cách tuyệt đối, tự lại, thể cô lập: nước nước, lửa lửa, hai bên riêng biệt hẳn, đối kháng tiêu diệt nhau, nghĩa y người phố xem kiểu thường nghiệm thấy Chính nhị nguyên mà triết học sai lầm hàng chục kỷ không mò Bạn hỏi xem đâu Mọi người xem sống nhăn kia, gây nên tội vạ mà gọi bệnh? Thưa tội vạ lắm, tế vi không dễ nhận Số ý niệm dùng làm tảng cho quan niệm hữu vi, dẫn đến cá-nhân chủ nghĩa, coi người thực thể riêng biệt, mối liên hệ ngầm Đó lối nhìn đưa đến việc coi lân nhân cừu nhân cần sát hại, hay bóc lột chinh phục Ba nọc độc nói trên: kỳ thị, thực dân, cộng sản phát xuất từ nhìn chiều không Chữ Thời ( Triết Lý An Vi phải truyện xa xôi chi Kim Ngược lại đạt nhìn lưỡng nghi thí lúc việc chi coi đầu mối thực thể lớn lao nhiều mà Việt Nho kêu Nhất Thể Chính bổn gốc việc chống đối nước lửa, trời đất kêu lưỡng đoan, hai đầu, đối cực Theo lối nhìn lưỡng nghi nước lửa không hai thực thể cô lập lưỡng đoan, hai đầu thực thể thực thể vô hình, vô hình nên hoà giải nối kết đối cực Vì gọi CÁI-NỐI: Mysterium Conjunctionis, Lão Tử kêu HUYỀN ĐỒNG Cái nối chữ Nhân Việt Nho Trong Ngũ hành chiếm hành THỔ Hành Thổ hành vô hành, niệm vô niệm Và phải chỗ an trú tâm hồn, gọi "an thổ" Con người không an kim, hay mộc, thuỷ, hoả, phải an thổ "hành vô hành" nên trở thành nơi Hội Thông cho vạn vật nơi hội thông phải tìm ngoài: nước hay lửa, kim hay mộc phải tìm nơi lòng Vì mà Việt Nho kêu "KỲ TRUNG" Mọi tác động người phải hướng vào kỳ trung, không vào lưỡng đoan Lưỡng đoan có đếm kể tới chữ Nho kêu chấp kỳ lưỡng đoan Chấp nghĩa chấp nhứt, mà "chấp kỳ lưỡng đoan" Nhưng dụng phải đặt vào kỳ trung: "chấp kỳ lưỡng đoan, dụng kỳ trung dân" ** Nói dân với nhà cai trị với người nhân Muốn ăn sim chín Dân người sống hàng ngang xã hội, nằm mối nhân luân, có luân vua-tôi, nên vua phải nói dụng dân mà không nhân ** Vì Nhân người xét liên hệ hàng dọc với trời đất "Nhân giả kỳ thiên địa chi đức" Nó vòng dân vòng Khi vào chiếu kích Nhân đến gặp sim chín Hoàng Cực (có số gọi cửu trù) Đấy miền "sinh sinh bất tức", đỉnh chót vót Văn hoá nông nghiệp Vì dùng hai chữ nông nghiệp mà gọi Nhân Giá Sắc: Giá gieo Sắc gặt vào Vì nơi cực nên giá sắc không hiểu đợt tượng, phải hiểu đến đợt sinh sinh bất tức Đó hai vòng trời đất làm nên sông Tương để Giữa đục Giữa giá sắc Giữa sinh diệt Nơi mà Diệt cần Sinh Không diệt Sinh hết Nên Sinh vừa ló dạng Diệt chụp để Sinh sinh Trong khoảnh khắc có tỷ lần sinh diệt, có tỷ lần giá sắc Cả Giá Sắc, Sinh Diệt chảy miết hai dòng bất tận Vì mà ngạn ngữ Việt Nho nói Sông Tương nước chảy hai chiều hai chiều phải hiểu hai dòng sinh diệt để Không thể đào sâu Có đạt sâu gọi sông Tương Muốn đạt phải lên sông Đào, đào sông, Việt Nho kêu Tuấn Xuyên Tuấn Xuyên Tuấn Triết Ông Cổn đắp đê để dừng lại đợt ý-hệ nhị-nguyên thường nghiệm Ông Vũ biết đào sông vượt qua thường Chữ Thời ( Triết Lý An Vi Kim nghiệm để đạt tâm linh Vì mà Cửu trù gọi Hồng Phạm Sách nói ông Vũ biết tuấn xuyên nên trời động lòng liền ban cho giỏ sim chín mọng gọi cửu trù: "Thiên nãi tích Vũ Hồng Phạm cửu trù" Vì ông ăn sim chín mọng vào liền trở nên thông minh duệ trí, xem thấu đến tận gọi cách vật Đấy chốn sơ đầu, với nhìn khác hẳn lúc bám sát trần Bên thấy Hữu sinh hữu Bên lại thấy Hữu sinh vô Nhưng Cái Hữu Căn Để Cái Hữu trào vọt, dùng hoài không hết Đấy hữu tràn đầy biến dịch: tự sinh tới diệt tự hữu tới vô Và mà Thời-Tính Và đợt tâm trạng người đạt tới Cơ: Cái "Động Chi Vi" tức chỗ đào sâu tới đánh Chữ Thời Nói theo Heidegger chỗ mà Thời-Tính khởi đầu thời-gian-hoá biến dịch Tác động biến dịch gọi sinh sinh Đó đợt phải có mắt tâm linh hiền triết để "Cách vật" tức thể nghiệm thấy Còn nhìn với mắt, dù mắt lý trí Hữu thể nối dài Không có Vô thể cắt Nhìn mà toàn thấy có Hữu thể không thấy đặng vô thể gọi sông "Lục đầu sáu khúc nước chảy chiều anh ơi!" Anh uống vào đau bụng "lục cựa" kinh niên Đó hậu bệnh nhị nguyên Chữ Nguyên có nghĩa đầu, cực giản lược (irréductible) tức không đẩy xa Nếu mà nhị nguyên tức nhận có hai đầu, hai chủ chịu Nên cuối nhận bỏ Đó nguồn suối mâu thuẫn tranh đấu ý hệ Văn hoá Tây Âu Những số biết định phận Nói đến nhị nguyên nói đến số: số hai Cũng nói tới số khác Và số có cương vị rõ rệt Ngũ hành Mà Ngũ Hành cấu Việt Nho Nói đến cấu nói đến giáp ranh với tiềm thức cộng thông Vì không suy luận suông, số biết định phận, biết nói tiên tri định mệnh người theo đến độ xem diện loại số mà đoán định mệnh Văn hoá Vì mà cần cứu xét đắn đo số ngũ hành Theo Ngũ hành hai số Đông Nam là: 3-2 Hai số Tây Bắc là: 4-1 Căn vào tính chất số (số lẻ trời, tinh thần, nên gọi Số Hoá Số chẵn đất, gọi số phá) Bởi trời ba mà đất có hai: "Tham thiên lưỡng địa nhi ỷ số" Còn Văn hóa Tây Bắc đất mà trời nên hướng sức mạnh, lượng số theo câu nhận xét:"Thiên bất túc tây bắc, địa bất mãn đông nam" Xét địa đông nam thua (4 -2=2) Xét trời tây bắc thua (3 -1=2) Như nói "số phận": nombres faditiques, tức số biết định phận Chữ Thời ( Triết Lý An Vi Vì mà số -2 dẫn đến số loại -9 Kim Còn số - dẫn đến - Nếu truyện ngẫu nhiên mà hai thần bổn Hi lạp DIONYSOS APOLLON chia li, mà cốt để bật lên số 2, số đè nặng lên triết học Tây Âu nhát cắt đôi dầy máu rỉ Số hai dẫn tới số Số số chủ chốt Tây Âu đến độ Thần Minh thường biểu thị số Rồi đến cấu Ngũ hành ta thấy Tây Âu xài mạnh tứ hành Đôi có dùng ngũ hành Arirtote Hành năm lại Ether bình diện bốn hành nên không khác với bốn hành đường Cộng Công tất "súc bất chu chi sơn" Không may lại điều lặn sâu vào tiềm thức người Tây Âu, nên khoa Phân tâm nhận thấy người mắc kinh bệnh hay thấy hình vuông (xem JUNG)… Đến Heidegger trình bày chơi vũ trụ không "tam tài" hay "ngũ hành" mà tứ trụ! Có lẽ mà văn hoá Tây Âu không ưa số lẻ Số có xuất nhiều lần Việt nho cho số nam số phải đội số Ngược lại Văn hoá Viễn Đông vận hành qua số lẻ -5 - Số ba với tam tài - Tam Miêu Thắp ba nén hương, _ Đặt ba bàn thờ… Còn Ngũ hành Thập tự nhai Ngũ lĩnh ngũ cốc Số số đẩy đến nói lên chỗ cực đường tiến, nên gọi "Hoàng Cực" Cực không xa Bàn Cổ nhật cửu biến nên đưa đến Cửu Lê, Cửu Trù, Cửu Đỉnh, Cửu Giang, Cửu Long Dị biệt hai dòng số Sự khác chỗ bên số lẻ - - nói lên nối - - 8, bên chẵn (2, - 7, 8) không Thoạt nghe không thấy nét đặc trưng lên rõ, xét sâu hay rặng số lẻ tác động họa vận hành với số ZERO Sở dĩ triết La Hi không vươn tới số kim tự tháp hay ba chiều (nombres pyramidaux et cubiques Xem lịch sử triết Tây Lê Tôn Nghiêm tr 103) không tìm số ZERO Chính nên tỏ ngại trước gọi VÔ Triết Tây gọi thiếu phần VÔ, hay nói có lẻ tẻ đôi người chủ trương vô, không truy nhận để trở nên nét bổn (Xem định hướng Văn Học, trang 156 …) Chính mà triết Tây thiếu mối cầu bắc vào cõi vô, cõi Tâm Linh Văn Hoá Ấn Độ trái lại có công khám phá Zero, đàng đẩy toán học thật xa, đàng khác hướng triết mạnh vào Vô Triết Ấn vận hànhhh Vô Vô, Neti Neti, Thái Hư, Sunyata… Không không, đại không Có thể lấy Vô làm nét đặc trưng đến độ không tỏa phía số chẵn biểu thị cho hiện-tượng Nhìn lại cấu Việt Nho trình bày phần II ta thấy vận hành hoàn toàn số lẻ Chữ Thời ( Triết Lý An Vi xuyên qua chương Kim = Tam Tài, = Ngũ hành, = Cửu trù Đấy phần bổn đồng thời nói lên nét đặc trưng hết Ta nhìn trở lại thấy phần I Triết Tây Đông đối chiếu Nhưng đến cuối phần I triết Tây Âu đóng trại lại mà không chịu thêm Nói khác triết Tây không sang sông Tương để múa vũ điệu Tam tài, Ngũ hành, Hoàng cực, ngồi lại bên vày vò số chẵn bố, đến rặng số lẻ Mẹ 9, 5, Số nam thất nữ cửu Số bồng tay Nữ-Oa Số với số số nói lên nét nối rõ rệt: ba trời hai đất: nghĩa có đất trời, Ngạn ngữ rằng: "Còn mẹ ăn với cá, Mất mẹ liếm gặm xương" Có phải mà triết cổ điển vận hành ý-niệm ướp khô xương (Idées - Momies, tiếng Nietzche), triết Việt Nối Vì ta hiểu liều lượng tâm cảnh Nếu lấy trời làm Tâm Đất làm Cảnh Thì phải lấy tâm trùm cảnh Không thể lấy cảnh trùm tâm Vì cảnh trùm tâm số - 1, đất nặng không cho tiến lên tới số Mẹ số Hoàng Cực Bởi Văn minh Mẹ cố tìm cách dẹp số chẵn xuống Số dùng làm bàn đạp để lên Còn số luôn bị đề phòng: Số cho lục cực Số bát quái Hẳn đầu óc Việt Nho tinh nghịch đọc chữ quái để đồng hoá với ác quái, quái gở Cũng lối chơi kẻ xâm lăng người mà Hoàng Đế trao cho việc sửa lịch gọi Đại Nạo **, có nghĩa đại náo khung trời Việt Nho vốn vận hành theo số lẻ, bị thử thách phá rối số chẵn Hán Nho Bởi Hán tộc có tính chất du mục nên vận hành theo số chẵn, số vũ trụ khách quan theo đường 2, 4, 6, lưỡng nghi sinh tứ tượng tứ tượng sinh bát quái Bát quái lẽ phải bát khải, bát khuê ** (thứ ngọc nhọn vuông để "kỳ trung" nội ngã tâm linh), với bốc-phệ hoá quái đản tai dị… che lấp tình người phát tự Trung Cung không cho vươn lên tới Cái Nối thường nằm khuất số lẻ Chính mà bao đời Kinh Dịch sa đọa mà Wilhelm gọi "sự lừa gạt" (hocus pocus) làm ứ đọng tất bước tiến có thời mở huy hoàng, thí dụ Nhạc biểu tượng Cái Nối Chữ Thời ( Triết Lý An Vi Kim (Mysterium conjunctionis) không tiến bước ngàn năm, mà nhiều bị cấm đoán, đánh Kinh Nhạc Và đôi ngọc Long Toại tàng ẩn phương Nam hàm ngụ trang huyền sử Việt hình ảnh Trọng Thuỷ ôm xác Mị Châu nằm sâu Việt-tỉnh-cương khung Lạc Thư, sách Mẹ, dân Lạc Việt Nhưng dù ta theo dấu lông Chim Mị Châu trải đường tìm Thái Thất trình bày phần III Đó đường ẩn ẩn, hiện hàm ngụ Qui lịch Trong Sử mệnh Trong lối sống Tất gắn liền với số lẻ số đầy ắp tình người Trong Tam tài có tài Nhân Ngũ hành nằm gọn tay Nữ-Oa nghi mẫu Còn Cửu trù cửu đỉnh Cửu Lê Tất nói lên đường trở từ tới từ tới Muốn trở lại phải lần từ để trở lại với Vì đường vũ trụ trở từ tới (bát quái) Đường người trở lại từ tới (Bàn Cổ nhật cửu biến) Và số không số suông mà số phận, tức số nói lên phận, sứ mạng triết lý Đông Nam, triết lý nông nghiệp vĩ đại Vì xin kết triệt tác động tiêu biểu chế tịch điền ghi nguyệt lệnh Theo ta thấy mối liên hệ ăn ngầm luống cày vua (Tam Tài), luống tam công (Ngũ hành) chín (9) luống cửu khanh chư hầu (thiên tử tam thôi, tam công ngũ thôi, Khanh, chư hầu cửu thôi… ) ** Sở dĩ trọng thể hoá việc tịch điền cốt để cầu mùa thường hiểu có tới thực tác động biểu tượng văn hoá nông nghiệp theo nguyên lý Mẹ với số lẻ 3,5,9 Tất nhắm vào Trung Cung hành thổ cần vun tưới Việc thực vun xới tâm linh câu " Thánh nhân lấy tình người làm ruộng" phải trông nom, nghĩa siêu hình ẩn số 3,5,9 luống cày, phần phản chiếu Kinh Lễ, chương Lễ Vận (Couvreur p.522) nói rằng: "Bởi bậc thánh triết lập luật lấy thiên hạ làm móng, lấy âm dương làm hai nguyên tố cấu tạo vật làm mối khởi đầu, lấy bốn mùa làm bánh lái, lấy mặt trời trăng làm nhân tố thời giờ, lấy ngũ hành làm vật chất (rất biến dịch), lấy lễ nghĩa làm khí cụ, lấy tâm tình người làm ruộng phải trông nom vun tưới" Đó triết lý thâm sâu Âu Cơ tuý gồm ba số lẻ 3,5,9 Ba Tam Tài đặt người lên địa vị ngang trời đất Cửu cực Tam, nói lên "Đạo vật chí cực" tức làm nên việc hoàn bị nhất, việc đặt trọn vẹn vào tác động nên đạt Vì vào thành tích lớn lao việc giải phóng người ta không sợ bị tiếng vu vơ nói triết học sâu xa ơn ích cho người nhiều HẾT Ký hiệu số tác-phẩm trưng sách Calendier: Le Calendrier par Paul Couderc P.U.F 1948 Du temps: Du Temps et de l Eternité par Louis Lavells Aubier 1945 Đại cương: Đại cương triết học Trung Quốc Giản Chi Nguyễn Hiến Lê Espace: La poétique de l espace" I Ching: The I-Ching, book of Changes by Richard Wilhem Kinh thư: Bản văn theo số Couvreur Ed lettres etc… Mesure: La mesure du temps par Jean Grenier P.U.F 1958 Lời cuối: Cám ơn bạn theo dõi hết truyện Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Sửa chánh tả: Trương Củng Nguồn: Trương Thái Du, Vũ Linh Được bạn: Ct.Ly đưa lên vào ngày: 31 tháng năm 2005 [...]... vấn đề thời gian ở cả 4 nấc nhất là hai nấc cuối cùng (tâm lý và triết l ) mới trông có cái nhìn kỹ lưỡng khúc chiết về nền văn hóa dân tộc Có như thế mới Chữ Thời ( Triết Lý An Vi Kim trông góp phần vào vi c củng cố cho một nền văn hóa đã đạt quan niệm bình quân nhất về thời gian Kim Định Chữ Thời ( Triết Lý An Vi ) Chương IV Cơ cấu thời gian với sự vật 1 Quan niệm tĩnh chỉ về sự vật Với thời gian hàng... vương - Như tổ chức chính trị là làng với nước và nhà với nước - Đối ứng là tình với lý tương tham… Có thể kể ra vô số cặp đôi khác trong quan niệm Vi t Nam - Và như thế quan niệm thời gian cũng lại mang đậm tính chất lưỡng hành: vũ với trụ hoặc thời với gian Trong đó vũ vuông trụ tròn, thời tròn chỉ biến động, gian vuông chỉ cái gì hiện hình trải dài ra Chữ Thời ( Triết Lý An Vi như không gian Kim Những... đó lại đang xẩy ra ngay trong lòng các khoa học Có thể nói nơi đây yếu tố tâm linh đang lấn chân sang phần đất của vật chất Nói khác tâm linh mở rộng theo đà tăng trưởng của sự nhận thức con người về ý niệm thời gian như chúng ta sẽ học thêm trong chương sau Kim Định Chữ Thời ( Triết Lý An Vi ) Chương III Vị trí Vi t thời trước các khoa học vi thể Để dễ nhận ra vị trí Hòa thời cũng là Vi t thời chúng... của quan niệm chữ thời, nên không thấy mối liên hệ nằm ngầm giữa chữ Thời và các quan niệm khác Nếu thấy thì sẽ nhận ra rằng các quan niệm khác bị đổ khuôn theo quan niệm chữ thời nên cũng có một tính chất như thời nghĩa là nếu chữ thời một chiều hay hai chiều thì các quan niệm khác cũng một chiều hay hai chiều Do đó muốn biết người Vi t Nam (hiểu là những phần tử ưu t ) quan niệm thế nào về chữ thời. .. Đấy là lý do chống đối của nhóm Hiện sinh lấy "existence" hiện hữu hay biến đổi trong thời gian làm nền móng để đi ngược lại yếu tính bất động của triết cổ điển Vì thế các nhà hiện sinh gọi triết lý cổ điển là loại triết lý đặt bên ngoài thời gian, đặt bên ngoài vũ trụ, cũng có khi gọi là triết theo quan Chữ Thời ( Triết Lý An Vi điểm của sao Sirius, tức không phải là vũ trụ của loài người (philosophie... được tham dự cách tích cực Họ mới ở đợt thời gian sinh lý và khoa học, chưa đạt đợt văn hóa gồm thời gian tâm lý và triết lý Vì không xét điều đó nên vô tình đã vi t những câu thóa mạ dân tộc khi xếp cùng loại "chim muông cầm thú" Văn hóa khác với thiên nhiên ở cái chỗ con người thêm vào, uốn nắn, tu sửa (chữ culture bởi Chữ Thời ( Triết Lý An Vi Kim cultiver) Cây hoa mọc lên là tự nhiên Khi có người... không thấy thời gian mà chỉ thấy những hiện tượng, những vật thể là những cái di động, nhưng để được động hay biến động đều cần thời gian Do lẽ đó Chữ Thời ( Triết Lý An Vi Kim triết Đông đi từ nguyên lý bổ túc đến thẩm thấu để rồi hợp hòa Ngược lại với nguyên lý cấm mâu thuẫn chỉ có đồng nhất 5 Đổi quan niệm thời gian để lo cho sức khỏe Đó là điểm mà các nhà triết học và khoa học hiện đại đang gắng... về nguyên lý của hai loại triết tĩnh triết động Từ quan niệm sự vật im lìm độc khối tất nhiên nảy sinh ra một triết lý tĩnh chỉ Điều quan trọng của một nền triết lý là nguyên lý chỉ huy toàn thể cơ cấu nó Có hai loại nguyên lý: một là đồng nhất của triết cổ điển, (principe d identit ) hai là nguyên lý đồng thời (principe synchronique) của triết Vi t Nho Theo nguyên lý đồng nhất vì là thuộc vũ, nên cái... lại với triết Nho và chúng ta hỏi: có thật triết Nho đã đúc không gian thời gian lại với nhau chăng? Và chúng ta thưa là có thật và đã tự lâu lắm rồi Tất nhiên không phải trên bình diện khoa học ngoại cứ theo lý trí kiểu Einstein, nhưng là trên bình diện nội cứ Chữ Thời ( Triết Lý An Vi Tâm linh, do đó trong phạm vi triết lý thì hậu quả quan trọng hơn Kim Điều cần phải xét là có thực chăng Nho triết. .. thành, thịnh, suy, hủy 5 Hòa thời Hợp với hào 5 "phi long tại thiên, đại nhân tạo dã" Rồng bay trên trời, đại nhân sáng tạo, (hào 5 quẻ Chữ Thời ( Triết Lý An Vi Kim Kiền) Hòa thời khác với Siêu thời ở chỗ chú trọng đến cả tĩnh cả động, cả lên cả xuống: "nhất động nhất tĩnh, nhất hạp nhất tịch, nó bao hàm cả Gian Thời lẫn Siêu thời đây là những từ ngữ đời nay, xưa kia chỉ một Chữ Thời là đủ, vì nó rất uyển