Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 207 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
207
Dung lượng
17,96 MB
Nội dung
BÁO CÁO Hội thảo Xã hội Dân Thường niên Lần thứ Triết lý phát triển: Bài học từ khứ định hướng cho tương lai Hà Nội, 08-09/06/2017 HỘI THẢO XÃ HỘI DÂN SỰ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN GIỚI THIỆU NỘI DUNG I ĐÁNH GIÁ TRIẾT LÝ PHÁT TRIỂN THỜI KỲ ĐỔI MỚI Những thành phát triển Các vấn đề chưa giải Triết lý phát triển giai đoạn Đổi hạn chế 10 Hệ lụy 14 II GỢI Ý CÁC TRIẾT LÝ PHÁT TRIỂN MỚI 19 III VAI TRÒ CỦA XÃ HỘI DÂN SỰ 29 IV NHẬN XÉT VÀ KHUYẾN NGHỊ 36 PHỤ LỤC 38 Phụ lục 1: Chương trình Hội thảo xã hội dân thường niên lần thứ 38 Phụ lục 2: Các trình bày Hội thảo 41 Vai trò khu vực xã hội dân tiến trình phát triển Việt Nam 41 Thể chế: Những cải cách chờ 55 Tiếp cận theo nhu cầu tiếp cận theo quyền: Nhìn lại phép so sánh & Hàm ý cho việc áp dụng Việt Nam 59 Mạng xã hội tự biểu đạt làm thay đổi giới & Việt Nam nào? 66 Công lý môi trường: Kinh nghiệm quốc tế & Định hướng sách 85 Ơ nhiễm mơi trường Việt Nam: Kinh nghiệm khứ học tương lai 98 HỘI THẢO XÃ HỘI DÂN SỰ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ Dấu hỏi với triết lý “cho cần câu không cho cá” quan điểm xây dựng lực xây dựng cộng đồng lăng kính “quyền lực/sức mạnh” 113 Tư lại phát triển Việt Nam 121 Phụ lục 3: Các tham luận Các tổ chức xã hội dân việc giám sát việc thực thi quyền lực nhà nước – Yếu tố quan trọng cho phát triển bền vững 136 Một số giải pháp bảo tồn văn hóa Tây Nguyên tranh đa sắc màu văn hóa Việt Nam 141 Các tổ chức quần chúng công không gian xã hội dân Việt Nam 156 Báo cáo nghiên cứu thực trạng trở ngại tổ chức xã hội làm việc với trẻ em/thanh thiếu niên Việt Nam 129 Vai trò cộng đồng việc xây dựng sách văn hóa (Khảo sát cộng đồng người Ê Đê xã Ea Kao – Buôn Mê Thuột) 129 174 Những thách thức bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa nước ta 180 Vận động xã hội thập niên lại khối xã hội dân 190 HỘI THẢO XÃ HỘI DÂN SỰ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ LỜI CẢM ƠN Ban tổ chức xin trân trọng cảm ơn tổ chức Oxfam Việt Nam, Đại sứ quán Vương quốc Bỉ, Cơ quan Viện trợ Ai-len Việt Nam, Đại sứ quán Canada Việt Nam, tổ chức CARE Quốc tế Việt Nam tài trợ tài hỗ trợ kỹ thuật cho hội thảo xã hội dân thường niên lần thứ Đồng thời chân thành cảm ơn Liên minh Truyền thơng Quyền người dễ bị tổn thương (RIM) hỗ trợ ghi hình truyền hình trực tiếp tất thảo luận diễn suốt 1,5 ngày hội thảo Quan điểm báo cáo không thiết phản ánh quan điểm tổ chức tài trợ hỗ trợ kỹ thuật cho hội thảo HỘI THẢO XÃ HỘI DÂN SỰ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ GIỚI THIỆU Hội thảo thường niên lần thứ “Vai trò xã hội dân (XHDS) phát triển kinh tế, xã hội văn hóa” tổ chức hai ngày 14 15 tháng năm 2016 Trong khơng gian dân nhà nghiên cứu, giảng dạy thực hành phát triển trao đổi thơng tin, kiến thức vai trò XHDS mối quan hệ với nhà nước thị trường Tiếp nối thành công này, Ban tổ chức bao gồm đại diện Nhóm Làm Việc Vì Sự Tham Gia Của Người Dân (PPWG), Không Gian Nhân Quyền (HRS), Liên Minh Hành Động Vì Cơng Bằng Và Sức Khỏe (PAHE), Nhóm Cơng Tác Vì Người Dân Tộc Thiểu Số (EMWG), Nhóm Quản Trị Và Cải Cách Hành Chính Cơng (GPAR), Mạng Giới Và Phát Triển Cộng Đồng (GENCOMNET) định mời nhà nghiên cứu, nhà hoạt động thực tế chuyên gia tham gia viết trình bày tham luận Hội thảo xã hội dân thường niên lần thứ hai tổ chức vào ngày tháng năm 2017 với tiêu đề “Triết lý phát triển: học từ khứ định hướng cho tương lai Việt Nam” Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam có phát triển lớn kinh tế, xã hội văn hóa Hàng triệu người khỏi đói nghèo, hàng triệu người có hội để thực hành quyền ý chí tự Tuy nhiên, nhiều hậu phát sinh trình phát triển Ví dụ, bất bình đẳng kinh tế Việt Nam ngày nới rộng có nguy dẫn đến bất bình đẳng tham gia trị Các mơ hình kinh tế gây nhiễm khơng khí, đất, nước, làm tổn hại đến sức khỏe cộng đồng ngăn cản hội thoát nghèo cho người bị bỏ lại phía sau Chủ trương cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày cho thấy nhiều bất cập nguyên nhân dẫn đến phân bổ nguồn lực quốc gia không hiệu quả, hậu nợ công nợ xấu gia tăng mức nguy hiểm Q trình thị hóa thương mại hóa xóa bỏ nhiều di sản văn hóa, thiên nhiên tri thức địa làm suy giảm lợi cạnh tranh quốc gia Việt Nam trình hội nhập Một quốc gia thành công hay thất bại phụ thuộc nhiều thể chế sách phù hợp xây dựng xuất phát điểm triết lý phát triển đắn Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam có đủ trải nghiệm để nhìn lại, học hỏi điều chỉnh triết lý phát triển mình, từ điều chỉnh lại thể chế sách theo sát yêu cầu phát triển Để góp phần vào việc phân tích thành cơng thất bại, thách thức rào cản, rút học cho mô hình phát triển tương lai cho giai đoạn phát triển tiếp HỘI THẢO XÃ HỘI DÂN SỰ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ theo đất nước, Hội thảo thường niên xã hội dân lần thứ hai tổ chức tập trung vào nội dung “Triết lý phát triển: học từ khứ định hướng cho tương lai Việt Nam” Hội thảo nhằm mục đích: - Tạo không gian thảo luận học thuật trao đổi kinh nghiệm thực tế quan nhà nước, tác nhân xã hội dân sự, xã hội triết lý phát triển hữu ích cho Việt Nam - Cung cấp tảng lý luận thực tiễn cho việc hình thành sách phát triển, đặc biệt vai trò xã hội dân trí thức việc đóng góp cho q trình hình thành triển khai triết lý phát triển Ban tổ chức thơng báo kính mời nhà nghiên cứu, nhà hoạt động xã hội, tổ chức cá nhân quan tâm đến chủ đề nêu tham gia đóng góp cho Hội thảo Các tham luận nghiên cứu khoa học, tổng hợp thực tế, phân tích triết lý phát triển lĩnh vực cụ thể Tham luận cá nhân, tổ chức, hợp tác nhiều cá nhân tổ chức Các tham luận xoay xung quanh nội dung chủ yếu sau đây: - Triết lý phát triển học lớn tiến trình 30 năm phát triển từ thực sách Đổi Việt Nam - Triết lý phát triển kết quả/hậu cụ thể (i) mơi trường tự nhiên: khơng khí, đất, nước, sơng, biển, hồ; (ii) di sản văn hóa nông thôn thành thị; (iii) nội lực tinh thần sáng tạo, khởi nghiệp tự chủ; (iv) bất bình đẳng đói nghèo, quyền, tiếng nói tham gia người dân lĩnh vực khác nhau, bao gồm giáo dục y tế; (v) minh bạch, trách nhiệm giải trình vai trò kiến tạo nhà nước; (vi) hội nhập quốc tế huy động nguồn lực phát triển cho Việt Nam - Vai trò XHDS việc hình thành triển khai triết lý phát triển: Năng lực XHDS, chế tham gia, chế hợp tác XHDS, nhà nước doanh nghiệp Hội thảo thường niên lần thứ diễn ngày rưỡi, bao gồm Phiên họp toàn thể bàn triết lý phát triển học tiến trình 30 năm từ ngày đổi tập trung vào phân tích, thảo luận triết lý phát triển chung mà Việt Nam lựa chọn, không lựa chọn ảnh hưởng vĩ mơ Tiếp theo phiên thảo luận song song chủ đề cụ thể môi trường, quyền để hiểu triết lý phát triển lựa chọn triển khai thực tế tạo kết quả/hậu Cuối Phiên họp tồn thể bàn “Triết lý phát triển hướng tới HỘI THẢO XÃ HỘI DÂN SỰ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ tương lai cho Việt Nam” nhằm đúc kết học quan trọng, gợi ý triết lý phát triển định hướng tương lai cho Việt Nam Hội thảo thu hút tham dự 180 đại biểu với thành phần đa dạng gồm chuyên gia kinh tế, cán giảng dạy trường đại học trung tâm nghiên cứu, đại diện tổ chức mạng lưới XHDS, chuyên gia độc lập, nhà hoạt động, cá nhân sinh viên trường đại học từ địa phương trung ương Toàn trình bày thảo luận hội thảo phát sóng trực tiếp với tống số 55.000 lượt người theo dõi với nhiều ý kiến tham gia thảo luận trực tuyến Báo cáo nhằm tổng hợp ý kiến thảo luận đóng góp hội thảo tập hợp từ hai phiên thảo luận toàn thể hai phiên thảo luận song song, với nội dung xếp theo ba phần sau: - Triết lý phát triển giai đoạn 30 năm Đổi mới: Tổng hợp ý kiến thành tựu phát triển Việt Nam thời kỳ Đổi bất cập diễn Tiếp theo tổng hợp ý kiến xem xét đánh giá lại triết lý phát triển VN, có vấn đề - Triết lý phát triển cho Việt Nam: Tổng hợp gợi ý đại biểu triết lý phát triển cho VN tương lai cần điều chỉnh để đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước giai đoạn sau Đổi - Xác định vai trò XHDS HỘI THẢO XÃ HỘI DÂN SỰ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ I ĐÁNH GIÁ TRIẾT LÝ PHÁT TRIỂN THỜI KỲ ĐỔI MỚI Những thành phát triển Trước xem xét, đánh giá lại triết lý phát triển thời kỳ 30 năm đổi mới, tham luận dành phần để tóm tắt thành chung thời kỳ Đa số ý kiến cho hai lăm - ba mươi năm qua VN có thành phát triển chọn theo đường kinh tế thị trường, chủ yếu thể thay đổi sau đây: • Chuyển từ kinh tế thành phần sang đa thành phần, khu vực tư nhân coi động lực phát triển; • Chuyển từ kinh tế khép kín sang mở cửa, hội nhập; • Chuyển từ quản lý tập trung sang phân cấp, phân quyền; khai thông nguồn lực dịch chuyển dần từ mơ hình kinh tế tập trung bao cấp trước bao quát chi phối Nhà nước sang chế kinh tế thị trường; • Thực chất: Mở rộng quyền hội lựa chọn hoạt động đầu tư kinh doanh người dân; điều chỉnh phần vai trò Nhà nước Hội thảo cho nỗ lực chung lớn, nhiên chưa phải đột phá triết lý phát triển Việt Nam Nhiều học hỏi, thừa nhận áp dụng thực tế loài người ba trăm năm gần Để phát triển nay, VN thừa nhận kinh tế thị trường có thành tựu lớn kinh tế thừa nhận quy luật thực giới Mơ hình tăng trưởng kinh tế dẫn đến nhiều kết tích cực Trong thập kỷ trình đổi mới, kinh tế phát triển nhanh, hàng triệu người hưởng lợi từ trình này, có nhiều người nghèo, nhu cầu đáp ứng đáng kể mức độ đáp ứng ngày cao Các vấn đề chưa giải Tuy nhiên, sau 30 năm đổi mới, phát triển VN bắt đầu chững lại bộc lộ rõ mặt yếu VN chủ yếu đổi kinh tế Tăng trưởng VN chủ yếu dựa suất thấp, tiêu tốn nhiều tài nguyên, nên nói tăng trưởng thời kỳ tăng trưởng xám, tăng trưởng nâu, chưa phải tăng trưởng xanh Mặc dù kinh tế có thay đổi mạnh mẽ, lĩnh vực khác gồm trị, giáo dục, văn hóa, xã hội, chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu, chí cản HỘI THẢO XÃ HỘI DÂN SỰ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ trở phát triển đất nước Tình hình phát triển ngày thay đổi theo chiều hướng đáng ngại Tăng trưởng kinh tế bình đẳng, mà tăng đồng GDP bất bình đẳng tăng nhiều chi phí mơi trường tăng Mơ hình tăng trưởng khơng giúp giải vấn đề khó ngày khó vấn đề xã hội môi trường ngày lên nhanh Nguyên nhân tình trạng tóm tắt điểm sau đây: • Khơng khai thác nguồn lực xã hội: Tư bao cấp, tư trước đổi hữu phổ biến lĩnh vực xã hội môi trường Điều nghĩa trước Đổi mới, cải xã hội tạo khu vực Nhà nước, sau phân phối cho nhân dân, phân phối không hiệu nên nghèo đói Bức tranh tiếp tục thể lĩnh vực xã hội lĩnh vực kinh tế Điều nghĩa Nhà nước cung cấp đủ dịch vụ cho người dân để giải đáp ứng nhu cầu xã hội người dân Tư dựa vào Nhà nước thống trị nên có nguồn lực khổng lồ xã hội, Nhà nước vấp phải vấn đề thiếu nguồn lực khơng thể khai thác nguồn lực Ngồi ra, thị trường chưa phát triển đầy đủ không thúc đẩy tham gia người dân Nguồn tri thức, kỹ năng, công nghệ, lực sáng tạo chưa giải phóng huy động hiệu • Tăng trưởng kinh tế bắt đầu xuống: Trong năm gần đây, tăng trưởng kinh tế giảm dần suất kinh tế VN thấp, mức độ sáng tạo thấp Mặc dù chủ trương nâng cao vai trò khu vực kinh tế tư nhân, nay, khu vực đóng góp cho kinh tế 10% GDP tăng làm cho xã hội hài hòa hơn, có nguồn lực để phân bổ đưa người nghèo hay người dân vùng sâu vùng xa khỏi tình trạng đói nghèo Nhưng tăng trưởng chậm lại, trình ngược lại diễn ra, nghĩa người đói nghèo trở lại Điều tiềm tàng dẫn đến nảy sinh mâu thuẫn xã hội Bất bình đẳng ngày gia tăng, tạo hố sâu ngăn cách xã hội • Thể chế phù hợp chưa xây dựng: (Theo phân tích TS Nguyễn Sĩ Dũng) o Thiếu tư pháp độc lập: Các cải cách tư pháp vai trò độc lập hệ thống tư pháp xây dựng cách chậm chạp Nguyên nhân bao trùm quan trọng vai trò hạn chế tòa án việc giải thích pháp luật, áp dụng pháp luật để xử lý tranh chấp HỘI THẢO XÃ HỘI DÂN SỰ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ o Hệ thống phân cấp phân quyền không hợp lý: Phân chia quyền lực, phân cấp phân quyền không đủ rõ ràng, theo mơ hình Xơ Viết khơng hiệu quả, khơng phát huy tính chủ động cấp quyền, đồng thời tạo chồng chéo, không rõ trách nhiệm Khả thi hành pháp luật hạn chế, ví dụ tất việc đẩy cho cấp xã cấp xã phải chịu trách nhiệm việc bảo đảm thi hành hiến pháp pháp luật o Thể chế quản trị yếu kém: VN thiếu quản trị Vấn đề đa đảng hay đảng mà vấn đề quản trị Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc chứng minh họ có đảng, có quản trị đúng, họ phát triển tốt mà không cần đa đảng o Chồng lấn, chồng chéo Đảng Nhà nước: Chính sách ln làm hai nơi, địa phương mà trung ương Cấu trúc hai máy Nhà nước song song, chồng lấn gây lãng phí lớn cho ngân sách quốc gia khó khăn việc chịu trách nhiệm o Bộ máy công vụ chất lượng thấp: Bộ máy công vụ thiếu hiệu không chuyên nghiệp Chính trị tiếp tục coi tiêu chí tuyển dụng hàng đầu khơng thể có người giỏi chun mơn Cơng vụ cơng vụ hành Bộ máy cơng vụ phải có người giỏi cơng vụ, giỏi chun mơn, điều đòi hỏi phải mở tuyển chọn cơng khai tồn xã hội Bây mở tuyển chọn, chưa có cách thức quy trình để chọn người tài giỏi hệ thống công vụ • Pháp luật đất đai chưa công dẫn đến tranh chấp kiện tụng bất ổn xã hội Nguyên nhân tình trạng chưa xử lý tốt ba vấn đề: quyền thu hồi đất, quyền chuyển đổi mục đích sử dụng đất khơng theo kinh tế thị trường, quyền tự tài sản người dân đối tác để xác lập thực chất giá trị thực theo mơ hình kinh tế thị trường, chuyển đổi mục đích sử dụng theo phát triển kinh tế xã hội để đảm bảo tính khách quan • Cải cách doanh nghiệp Nhà nước chậm chạp: Sự giằng co xu hướng muốn cải cách sâu rộng xu hướng coi kinh tế Nhà nước chủ đạo VN có chuyển đổi nhận thức, khơng coi doanh nghiệp Nhà nước chủ đạo trước đây, chưa đạt tâm thực cải cách doanh nghiệp Nhà nước Tốc độ cải cách chậm chạp mà tốc độ cổ phần hóa minh bạch cổ phần hóa HỘI THẢO XÃ HỘI DÂN SỰ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ Quá trình tăng trưởng giảm nghèo Việt Nam kèm với xu hướng tăng bất bình đẳng xã hội Nổi bật bất bình đẳng theo chiều vùng miền, dân tộc thiểu số, nhóm tuổi (ở trẻ em, niên), khuyết tật giới (được thảo luận riêng 2.3) Nghiên cứu nghèo đói WB năm 2015 bất bình đẳng sâu sắc theo vùng (xem Hình 1) Năm 2010 nghèo đói tập trung nhiều vùng bị cách biệt địa lý so với trung tâm Đứng hàng đầu nghèo đói khu vực miền núi Tây Bắc với tỷ lệ nghèo theo tiêu chuẩn ngành thống kê lên tới 39,4% Khu vực đứng thứ hai vùng núi Đông Bắc – 24,2% gần ngang với Bắc Trung - 24.0% nhóm xếp vào Tây nguyên – 22,2% Vùng Miền Đơng Nam Bộ vùng nghèo với tỷ lệ nghèo có 3%, cao chút so với khu vực hai châu thổ Đồng Bằng Sơng Hồng Sơng Mekong có tỷ lệ nghèo tương ứng 8,4 12,6% Nam Trung có mức nghèo 16,6% gần ngang với mức nghèo chung nơng thơn nước 17,4% Hình Diễn tiến nghèo đói giai đoạn 2005-2015 35.0 30.0 25.0 20.0 Đồng sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc 15.0 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 10.0 Tây Nguyên 5.0 0.0 Đông Nam Bộ Đồng sơng Cửu Long Tuy quyền bình đẳng nhóm sắc tộc Hiến pháp bảo đảm, bất bình đẳng tộc người coi kinh niên theo chiều cạnh nghèo đói sách giảm nghèo với nhóm DTTS coi thiếu hiệu Người dân tộc thiểu số nhóm nghèo đặc biệt nơng thơn Việt Nam mà người nghèo nhóm dân tộc có xu hướng tăng, với nước giảm Theo Quỹ Phát triển Dân số Liên hiệp quốc (UNFPA, 2010), nhóm dân tộc người, đặc biệt trẻ em, gặp nhiều khó khăn thiệt thòi so với nhóm đa số điều kiện sống, tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế, hội giáo dục hội nâng cao kỹ lực chuyên môn Báo cáo WB (2015) nhận xét trình giảm nghèo nhóm DTTS chững 192 HỘI THẢO XÃ HỘI DÂN SỰ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ lại giai đoạn 2012-2014, họ dự đốn đến năm 2020 có 84% số người nghèo dân tộc thiểu số Gần đây, nghiên cứu nghèo đa chiều phát khoảng cách chênh lệch lớn trẻ em DTTS dân tộc Kinh Đo đạc năm 2012 Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) cho thấy tỷ lệ trẻ em nghèo người Kinh 29%, với trẻ DTTS, số 80% Với trẻ em người dân tộc thiểu số, Tổ chức Nhi đồng (Save the Children) mô tả khoảng cách lớn tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em năm 2013 cao hẳn mức 32% khu vực Miền núi Phía Bắc 37% Tây Nguyên so với mức 21-23% người Kinh Đặc biệt thể thấp bé tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng (SDD) trẻ dân tộc miền núi 52% so với 12% người Kinh Nhóm trẻ em cộng đồng dân tộc thiểu số coi nghèo Việt Nam Theo kết Điều tra mức sống dân cư 2012, 60,3% số 7,6 triệu trẻ em nghèo nước Trong số trẻ em này, thấy trẻ em vùng Trung du miền núi phía Bắc Tây nguyên nhóm có nhiều nguy theo tiêu trẻ em tử vong tuổi Ở hai khu vực vừa nêu, số cao gấp hai lần so với đồng sông Hồng đồng sơng Cửu long Hình Tỷ lệ trẻ em tuổi tử vong từ 2005-2015 35.0 30.0 25.0 20.0 Đồng sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc 15.0 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 10.0 Tây Nguyên 5.0 0.0 Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Ending Malnutrition for Every Last Child in Viet Nam SC Vietnam, 2014 193 HỘI THẢO XÃ HỘI DÂN SỰ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ Với trẻ em DTTS, sách nhằm cải thiện tiếp cận với giáo dục coi hiệu lực Năm 2012 có 20% trẻ em học số cải thiện điểm phần trăm so với năm 2007 Số trẻ em nghèo vừa thu nhập vừa nghèo giáo dục năm 2007 15% tới năm 2012 cao mức 12% Khuyết tật, khuyết tật nặng chiều cạnh nghiêm trọng khác bất bình đẳng Chỉ gần đây, chương trình an sinh xã hội quan tâm nhiều tới nhóm yếu đặc biệt 10 mà họ có tới 6,1 triệu người (2009), tương ứng với 7,8% dân số từ tuổi trở lên 11 có khó khăn với bốn chức nhìn, nghe, vận động, tập trung ghi nhớ Trong số này, có 0,4 triệu người khuyết tật nặng Năm 2011, Chiến lược Quốc gia 2011-2015, nhà tài trợ Irish Aid có ước có triệu người khuyết tật tỷ lệ nghèo số 70% Theo tài liệu này, hai phần ba người khuyết tật độ tuổi lao động, có 3% học nghề, mà người học tập nghề trường quy Báo cáo Tình trạng Trẻ em Việt Nam năm 2010 12 ghi nhận có tới 52% trẻ có khuyết tật không tới trường Một cản trở lớn với việc tổ chức giáo dục hòa nhập với em có q giáo viên có trình độ để hướng dẫn em có hội chứng chậm phát triển Cách 10 năm, dẫn lại số liệu Bộ Lao động Thương binh Xã hội (LĐTBXH), báo cáo Management Systems International (MSI) chuẩn bị cho USAID chênh lệch lớn giáo dục trẻ khuyết tật vào năm 1999, có 25% trẻ khuyết tật hồn thành phổ thơng trung học (PTTH) tỷ lệ chung cho nước 75% 13 2.3 Bất bình đẳng giới Theo Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), Việt Nam có sách quan trọng để đảm bảo bình đẳng giới giảm thiểu bạo lực sở giới Năm 1981, Việt Nam phê chuẩn Cơng ước Xóa bỏ Mọi Hình thức Phân biệt Đối xử với Phụ nữ (CEDAW), năm 2007 thơng qua Luật Phòng chống Kiểm sốt Bạo lực Gia đình Tuy vậy, thực tế, bạo lực gia đình bạo lực chống lại phụ nữ mối Multi-dimensional child poverty of Ethnic Minority Children Situation, dynamics, and challenges UNICEF, CEMA, IRC Người khuyết tật Việt Nam: Một số kết chủ yếu từ Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam 2009 UNFPA 10 194 11 Không có số liệu cho trẻ nhóm tuổi nhỏ 12 Tình trạng Trẻ em Việt Nam năm 2010 UNICEF,2010 13 Vietnam disability situation assessment and program review USAID, 2005 HỘI THẢO XÃ HỘI DÂN SỰ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ quan ngại lớn 14 Cuộc điều tra quốc gia bạo lực sở giới chống lại phụ nữ Tổn cục Thống kê (TCTK) thực năm 2010 cho thấy nửa phụ nữ có nguy bị xâm hại thời điểm đời; 34% phụ nữ kết cho biết có trải nghiệm bị bạo lực thể xác tình dục đời Bạo lực tinh thần cảm xúc cao mức 54% phụ nữ cho biết họ trải nghiệm đời Kết hợp ba loại bạo lực, có tới 58% phụ nữ báo cáo bị bạo lực thể chất, tình dục tinh thần Có khoảng 5% phụ nữ báo cáo bị đánh đập mang thai chủ yếu cha em bé bụng đánh 15 Bạo lực chống lại phụ nữ Việt Nam vấn đề nghiêm trọng Báo cáo Đánh giá Chất lượng Viện trợ Úc giai đoạn 2015-2016 nhận xét “Tuy Việt Nam đạt Mục tiên Thiên niên kỷ (MDG) bình đẳng giới, khoảng trống giới Phụ nữ tiếp cận tài sản sở hữu tài sản kinh tế khác với xu hướng chung giới, khoảng cách giới tiền cơng lại dỗng rộng thập niên vừa qua Tỷ lệ nữ đại diện Quốc hội giảm, phụ nữ có mặt vị trí lãnh đạo.” Nói phụ nữ Việt Nam, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) có nhận xét phụ nữ tiếp tục phận lớn tầng lớp lao động nghèo, có thu nhập thấp, chịu ảnh hưởng nhiều thiếu việc làm thất nghiệp, làm việc điều kiện vất vả so với nam giới Về bản, phụ nữ Việt Nam làm việc khu vực trả công thấp loại việc làm dễ bị tổn thương Phần lớn phụ nữ làm việc người làm công không lương gia đình, làm việc “ngành vơ hình” loại việc làm khơng thức, dạng người lao động di cư làm giúp việc gia đình, bán hàng rong hay làm ngành kỹ nghệ giải trí.” 16 Về lao động nữ Việt Nam, tổ chức ILO đánh giá “vị trí phụ nữ thị trường lao động phần lớn chịu tác động bất lợi kinh tế-xã hội phân biệt đối xử sở giới quy định Phụ nữ Việt Nam thường tiếp cận tới nguồn lực sản xuất, giáo dục phát triển kỹ năng, họ có hội thị trường lao động so với nam Điều này, chủ yếu xã hội gán cho họ vị thấp hơn, gán cho họ phần lớn loại việc 14 http://www.un.org.vn/en/component/content/article.html?Itemid=&id=1081:cross-cutting-themes-gender General Statistics Office, Ministry of Planning and Investment, United Nations in Viet Nam and World Health Organization, ‘Keeping silent is dying’: Results from the National Study on Domestic Violence against Women in Viet Nam Ha Noi, 2010 15 16 http://ilo.org/hanoi/Areasofwork/equality-and-discrimination/lang en/index.htm 195 HỘI THẢO XÃ HỘI DÂN SỰ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ không trả công, mong đợi họ làm việc khu vực nông nghiệp tự cung tự cấp kinh tế thị trường” 2.4 Chiến lược nhà tài trợ lớn Từ Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình, nhiều nhà tài trợ song phương phi phủ kết thúc thu hẹp mạnh mẽ chương trình Việt Nam Như báo cáo đánh giá phủ Úc nêu, năm 2015, chín (9) nhà tài trợ hàng đầu Việt Nam World Bank, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Nhật bản, Hàn Quốc, Pháp, Đức, Mỹ, Liên minh Châu Âu (EU) Úc, có thêm hai đối tác phát triển khác ngồi nhóm đối tác OECD DAC Saudi Arabia Trung quốc Một số nhà tài trợ song phương kết thúc chương trình Việt Nam, ví dụ Bộ Phát triển Hải ngoại Anh (DFID) Cơ quan Phát triển Quốc tế Thụy Sĩ (SDC), có nhà tài trợ thu hẹp mạnh chương trình Việt Nam, Cơ quan Phát triển Quốc tế Thụy Điển (SIDA) Nói chung, nhà tài trợ lồng ghép chương trình theo Chiến lược phát triển kinh tế xã hội (SEDS) 2011-2020 phủ quan tâm tới vấn đề cải cách thể chế, bền vững môi trường, cơng xã hội, góp phần giải bất ổn định kinh tế vĩ mô Các nhà tài trợ ưu tiên hoạt động để ủng hộ cho ba lĩnh vực đột phá SEDS là: (i) thúc đẩy phát triển kỹ nguồn nhân lực, đặc biệt kỹ sáng tạo công nghiệp đại; (ii) cải thiện thiết chế thị trường, (iii) phát triển hạ tầng Những nét bối cảnh phát triển xã hội Việt Nam ưu tiên cho mục tiêu giảm nghèo nhìn chung giảm đi, chuyển hướng sang tiếp cận “nghèo đa chiều”, tập trung vào nhóm dân tộc người Định hướng nhà tài trợ chuyển sang cổ vũ cho hoạt động mở rộng dân chủ, cải thiện chất lượng quản trị nhà nước theo chiều “trách nhiệm giải trình, minh bạch, có tham gia cơng dân” đảm bảo thực thi quyền người 17 Các nhà tài trợ khác chuyển chế độ vay ưu đãi cho Việt Nam sang chế độ thương mại mà minh họa tiêu biểu chế độ cho vay khối WB Trước năm 2017, Việt Nam nằm nhóm Viện trợ Phát triển Quốc tế (IDA) Xem chiến lược quốc gia WB, nhà tài trợ khác: Country partnership strategy for the socialist republic of Vietnam for the period fy12 - fy16 , November 7, 2011, hay http://europa.eu/rapid/pressrelease_MEMO-15-6094_en.htm; hay https://www.usaid.gov/vietnam/persons-with-disabilities; hay Australia – Vietnam Joint Aid Program Strategy 2010–2015 17 196 HỘI THẢO XÃ HỘI DÂN SỰ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ xếp vào nhóm phân biệt gọi hỗn hợp (blend), tức vừa vay ưu đãi (nhưng mức vay hạn chế) mà vay theo chế Ngân hàng Tái thiết Phát triển (IBRD) với lãi xuất thị trường có mức vay lớn Theo Ngân hàng giới, từ 1/7/2017, Việt Nam chuyển hạng từ quốc gia vay vốn ưu đãi IDA sang vay hoàn toàn theo định chế thương mại IBRD Hai nguồn vốn Nhóm Ngân hàng Thế giới (WBG) có khác biệt phần quan trọng nguồn vốn Vốn IDA hình thành từ nhà tài trợ lãi xuất WB, nguồn vốn IBRD từ thị trường tư nhân Điều này, có nghĩa Việt Nam vay khoản lớn hơn, bị ràng buộc sách mục tiêu hơn, nhiên điều kiện vay khắc nghiệt hơn, ví dụ lãi xuất thị trường thời hạn ngắn Sự chuyển đổi tác động tới sách tài chương trình phát triển Việt Nam điều chưa dự báo Số tổ chức phi phủ quốc tế hoạt động Việt Nam có đăng ký danh bạ Trung tâm Các Tổ chức Phi Chính Phủ (NGO-RC) giảm mạnh mẽ so với giai đoạn năm 2000 Khi đó, có lúc có tới gần 500 tổ chức phi phủ quốc tế (INGO) danh bạ, danh bạ có 140 INGO 18 Nhiều INGO đối tác nhà tài trợ trung gian NGO, vậy, giảm sút tổ chức số lượng đồng nghĩa với sụt giảm nguồn tài với nhiều tổ chức phi phủ Việt Nam (VNGO) Ví dụ nhà tài trợ phi phủ lớn kết thúc chương trình Việt Nam tiêu biểu Quỹ Ford (Ford Foundation) Tổ chức Hợp tác Liên giáo (ICCO, Hà Lan) Sau khủng hoảng tài chính, nhiều tổ chức INGO lớn, ví dụ CARE, AAV hay Tầm nhìn Thế giới (WVI) giảm quy mô hoạt động, tương ứng giảm địa bàn hoạt động nhân lực 19 Khơng gian trị Xã hội dân Có thể thấy năm gần đây, mặt thể chế khơng gian trị tổ chức NGO giới báo chí, hai hợp phần quan trọng Xã hội dân sự, mở rộng Tuy nhiên xu hướng chuyển nguồn tài trợ từ chế độ ưu đãi sang chế thương mại, thu hẹp mạnh mẽ số lượng INGO làm giảm mạnh nguồn lực tài NGO thu hẹp phạm vi hoạt động tổ chức 3.1 Khơng gian trị rộng khối CSO 18 http://ngocentre.org.vn/ingodirectory 19 Theo thông báo riêng nhân viên tổ chức 197 HỘI THẢO XÃ HỘI DÂN SỰ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ Trong mười năm lại đây, không gian trị cho tổ chức phi phủ (NGO) phi lợi nhuận (NPO) Việt Nam mở rộng đáng kể Năm 2013, Quốc hội Việt Nam thơng qua Hiến pháp mới, có Chương II nói Quyền Cơng dân Quyền người có điều khoản có tảng cơng ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Ít mặt lý thuyết, điều mở khơng gian trị hoàn toàn cho tổ chức Xã hội dân sự, đặc biệt NGO để thảo luận tự xây dựng thực chương trình dự án theo tiếp cận dựa quyền người Nhiều khung pháp luật khác đời tạo môi trường hoạt động rộng cho khối phi lợi nhuận phi phủ Khơng gian làm việc mở rộng với NGO làm việc với người khuyết tật, Chính phủ ký ngày 22 tháng 10 năm 2007 Công ước Liên hợp quốc quyền người khuyết tật đến 2010 quốc hội phê chuẩn công ước quốc tế ban hành luật nghị định tương ứng cụ thể 20 Một lãnh đạo VNGO cho biết môi trường pháp lý tạo điều kiện cho hàng loạt tổ chức NGO người khuyết tật đời hoạt động Tuy nhiên, điều làm cho tính cạnh tranh việc tìm nguồn tài trợ cho hoạt động VNGO chuyên ngành khó khăn Một minh họa khác Chính phủ ban hành nghị định 30/2012/NĐ-CP tổ chức, hoạt động quỹ xã hội, quỹ từ thiện, thức cơng nhận quỹ loại tổ chức phi phủ “được tổ chức hoạt động nhằm mục đích hỗ trợ khuyến khích phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục, thể thao, khoa học, từ thiện, nhân đạo mục đích phát triển cộng đồng, khơng mục đích lợi nhuận” Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 năm 2014 Nghị định kèm năm 2015 mở khả thành lập doanh nghiệp xã hội nhằm mục tiêu giải vấn đề xã hội môi trường theo nguyên tắc phi lợi nhuận 3.2 Xu hướng hợp lực với báo chí: Sự liên kết hợp phần XHDS Khối Xã hội dân thực bao gồm nhiều nhóm khác ngồi tổ chức phi phủ hay phi lợi nhuận, khối báo chí, có xu hướng độc lập, cá nhân nhà báo phận quan trọng Có thể thấy khoảng mười năm lại đây, mặt thể chế, không gian hoạt động giới báo chí mở rộng theo hướng tự độc lập hơn, hạn hẹp, hình thành rõ nét xu hướng hợp lực khối NGO báo chí 20 198 Luật số 51/2010/QH12 Quốc hội Người khuyết tật HỘI THẢO XÃ HỘI DÂN SỰ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ Về khía cạnh đó, Điều Khoản Luật báo chí 2016 nói báo chí ngồi việc phương tiện thơng tin quan ngơn luận, “diễn đàn nhân dân”quan niệm ghi Luật báo chí 1989 Có nghĩa NGO dùng báo chí diễn đàn để thảo luận mối quan tâm Thực tế năm gần đây, tổ chức NGO hợp tác ngày nhiều với giới báo chí, chủ yếu với mục tiêu vận động sách giáo dục công chúng Theo điều tra Trung tâm nghiên cứu truyền thơng phát triển (RED 2016), có 40% phóng viên thường xuyên lấy tin từ NGO so với tất 200 phóng viên tham gia điều tra "ăn" tin phủ, gần 80% "ăn" thường xuyên Về phần 40% NGO thường xuyên mời phóng viên tham gia kiện hoạt động 21 Thật ra, Điều 11 Luật báo chí có nói quyền tự ngơn luận cơng dân báo chí bao gồm “1 phát biểu ý kiến tình hình đất nước giới; tham gia ý kiến xây dựng thực đường lối chủ chương, sách đảng, pháp luật nhà nước; góp ý kiến, kiến nghị, phê bình, khiếu nại, tố cáo báo chí tổ chức đảng, quan nhà nước, tổ chức trị xã hội-nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp xã hội tổ chức cá nhân khác” Nói khác đi, Luật Báo chí xác nhận thêm báo chí kênh thực quyền khiếu nại tố cáo cơng dân, ngồi việc kênh phản ánh ý kiến cơng dân đóng góp xây dựng, hay phê bình với tổ chức hay cá nhân khác, kể tổ chức đảng Tuy nhiên, tổ chức NGO chưa sử dụng đầy đủ báo chí kênh phản ánh nhu cầu khiếu nại cơng dân Có thể thấy, Chính phủ có nới lỏng kiểm sốt với báo chí qua Luật báo chí 2016 Nghị định 17/2017 chức nhiệm vụ tổ chức Bộ Thông tin Truyền thông Các tổ chức NGO hợp tác với báo chí để thực hoạt động vận động sách, tổ chức “diễn đàn nhân dân”, hỗ trợ cộng đồng thực quyền khiếu nại tố cáo, xem xét khả trực tiếp tham gia hoạt động báo chí, thơng qua chế liên kết với báo chí Theo Luật báo chí 2016, NGO trực tiếp có quan báo chí họ vận hành trường đại học, bệnh viện cấp tỉnh viện nghiên cứu quy mô quốc gia Khoản Điều 14 Luật quy định “Các sở giáo dục đại học theo quy định Luật Giáo dục đại học, tổ chức khoa học, tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ tổ chức dạng Viện Hàn lâm, viện theo Luật RED Sự tham gia báo chí-truyền thơng tổ chức xã hội vào quy trình sách Việt Nam Hà nội, 2016 21 199 HỘI THẢO XÃ HỘI DÂN SỰ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ khoa học công nghệ; bệnh viện cấp tỉnh trung ương trở lên thành lập tạp chí” Một thách thức báo chí NGO phải lọt vào “Quy hoạch quản lý phát triển báo chí tồn quốc Thủ tướng phê duyệt” NGO có khả khác để tham gia hoạt động báo chí, cụ thể Điều 37 Luật báo chí 2016 cho phép quan báo chí liên kết với pháp nhân, cá nhân có đăng ký kinh doanh phù hợp với lĩnh vực liên kết Các lĩnh vực phép liên kết rộng bao gồm sản xuất chương trình sản phẩm báo chí “khoa học, cơng nghệ, kinh tế, văn hóa, thể thao, giải trí, quảng cáo, an sinh xã hội” Khi làm việc với phóng viên, tổ chức NGO cần phải ý Luật báo chí 2016 (ở Điều 25 Tiết Khoản b) có quy định nghĩa vụ họ “Bảo vệ đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước.” Đây thách thức với phóng viên họ muốn giúp cơng dân thực quyền “góp ý kiến, phê bình, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo báo chí với tổ chức đảng” quy định Luật báo chí (Điều 11 Khoản 3) Có ngun nhân khách quan thúc đẩy hợp tác NGO báo chí Là cơng cụ Đảng cầm quyền phủ, báo chí truyền thống, có tin cậy cao độ phủ tới đông công chúng, có vai trò hiệu chuyển thơng điệp phát triển tới phủ vận động cơng chúng Truyền thơng truyền thống, ví dụ truyền hình, có độ phủ rộng tới hàng triệu người khắp địa phương tầng lớp, đó, mạng xã hội cơng cụ chủ yếu giới NGO 22 có tính danh hạn chế, nhiều công kiểm chứng, phủ thành phố lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh (HCM), Đà Nẵng Truyền thông qua mạng xã hội có phạm vi hạn chế theo nhóm tuổi, chủ yếu phương thức vươn tới nhóm cơng dân trẻ, 35 tuổi Khi so sánh, thấy phản xạ phủ với hoạt động vận động sách giới NGO thực chậm nhiều so với với phản xạ phủ với báo chí Một ví dụ Trang mạng thơng tin Chính phủ thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phản ứng phạm vi đến vài tuần tháng Ba tới tháng Tư năm 2017 với nhiều phản ánh báo chí vấn đề sai phạm sách quyền địa phương, đặc biệt vấn đề khai thác tài nguyên, ô nhiễm môi trường 23 22 https://www.facebook.com/notes/dang-ngoc-quang/c%C3%A1c-vngo-s%E1%BB%AD-d%E1%BB%A5ngtruy%E1%BB%81n-th%C3%B4ng-x%C3%A3-h%E1%BB%99i-nh%C6%B0-th%E1%BA%BFn%C3%A0o/10152869006637445/ 23 Xem ví dụ trang mạng phủ: 200 HỘI THẢO XÃ HỘI DÂN SỰ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ Điều xác nhận khả tác động nhanh hiệu báo chí tới giới trị gia việc theo dõi giám sát sách Mặt khác, tin tưởng NGO với giới báo chí tăng cách chọn lọc Quả thực ngày có nhiều nhà báo thể họ hiểu tuân thủ chuẩn mực quốc tế đạo đức báo chí, cho dù có báo tồn trang mạng thời gian ngắn, ví dụ vụ xung đột đất đai xã Đồng Tâm (huyện Mỹ Đức, Hà Nội), lưu lại phổ biến rộng rãi Những báo chiều, mang tính tuyên truyền bị dư luận phê phán phải xin lỗi gỡ bỏ 24 Mạng lưới Sơng Ngòi Việt Nam (VRN) coi ví dụ tốt hợp tác NGO báo chí Trong chương trình giám sát tác động dự án thủy điện với cộng đồng tái định cư Miền Trung Tây nguyên mời phóng viên tham gia chương trình thực địa, tham gia hội nghị hội thảo giúp họ tiếp cận với thành viên cộng đồng để viết tác nghiệp Những kiện chương trình hàng chục tờ báo viết đưa tin Một số ví dụ kể đến liên kết chủ động Mạng lưới Sơng ngòi vận động loại bỏ thành công dự án thủy điện Đồng Nai 6A 25 Cũng có VNGO có cán truyền thơng chun trách hay kiêm nhiệm có nhiệm vụ kết nối hoạt động cộng đồng với báo chí, ví dụ Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) hoạt động chống kỳ thị sở sắc tộc, xu hướng tình dục; hay Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Xã hội (CSRD) theo dõi giám sát tác động dự án thủy điện miền Trung Tây Nguyên Quan sát từ hội thảo đơn vị thực viết báo chí, ghi nhận quy mơ tổ chức riêng biệt, NGO thường xuyên thông qua giới báo chí để truyền thơng cho đơng đảo cơng chúng biết tin cậy để có ủng hộ cho chủ chương mình, chuyển nhanh chóng thơng điệp, tiếng nói cộng https://m.facebook.com/story.php?story_fbid=1346636702080180&substory_index=0&id=912918568785331 https://m.facebook.com/story.php?story_fbid=1340881042655746&substory_index=2&id=912918568785331 https://m.facebook.com/story.php?story_fbid=1340881042655746&substory_index=0&id=912918568785331 https://m.facebook.com/story.php?story_fbid=1339610676116116&substory_index=0&id=912918568785331 https://m.facebook.com/story.php?story_fbid=1338530022890848&substory_index=0&id=912918568785331 https://m.facebook.com/story.php?story_fbid=1337364926340691&substory_index=0&id=912918568785331 Ví dụ báo Tuổi trẻ cảm xúc thái độ hành động người dân xã Đồng Tâm trước việc phân bố quyền sử dụng đất bất công địa phương việc bắt giữ người dân làng trái pháp luật quan cơng quyền 24 Một ví dụ tranh luận Mạng lưới sơng ngòi VRN với nhà đầu tư nhà quản lý xem đây: http://www.warecod.org.vn/vn/thong-tin/tin-mang-luoi-song-ngoi-viet-nam/37/284/Thuy-dien-DongNai-6-6A-Pha-son-lam-dam-ha-ba.aspx 25 201 HỘI THẢO XÃ HỘI DÂN SỰ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ đồng tới Chính phủ, để hậu thuẫn cho hoạt động gây quỹ nước sau Những ví dụ rõ nét tổ chức Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng khoa học Giới - Gia đình - Phụ nữ Vị thành niên (CSAGA), Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội (ISDS), Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường, Viện Sức khỏe Phát triển Cộng đồng (Light), Trung tâm Truyền thông Phát triển (CDI) Trong cộng đồng NGO xuất hai tổ chức có người khởi xướng nguyên phóng viên báo nhà nước thành lập, ví dụ Trung tâm Truyền Thơng Phát triển (RED) Trung tâm Truyền thông Giáo dục Cộng đồng (MEC 26) Các tổ chức này, bật MEC, thực hoạt động truyền thông cho khối NGO, quan sát tác giả với hoạt động hai NGO 27 cho thấy bước nối kết chưa tới mức điều hợp thúc đẩy hợp tác hiệu có hệ thống hai khối NGO báo chí Một phương thức tương tác báo chí XHDS thể qua quan hệ qua lại mạng xã hội phong trào xã hội- dạng thức gần phổ biến phong trào xã hội tổ chức NGO dường có gắn liền Một ví dụ bật quan hệ người dùng hay nhóm dùng mạng xã hội Facebook phong trào 6700 Cây xanh Hà Nội với báo chí 28 Có thể thấy hợp lực nhiều nhóm hoạt động với xu hướng khác tổ chức NGO, giới báo chí giới hàn lâm trường hợp minh họa cho hiệu cao liên kết hợp phần khác Xã hội dân dẫn tới nhượng quyền Hà Nội trước mục tiêu phong trào 3.3 Tác động xu hướng tài trợ Năm 2017, có nghiên cứu cơng bố ảnh hưởng việc nhà tài trợ rút khỏi Việt Nam ảnh hưởng tới hoạt động khu vực NGO với trường hợp nghiên cứu NGO lĩnh vực HIV/AIDS Nghiên cứu xác nhận việc nhà tài trợ rút lui có nhiều khả dẫn đến việc giảm số lượng quy mô hoạt động tổ chức XHDS phản ứng với mức suy giảm nguồn kinh phí với mơi trường gây quỹ cạnh tranh 29 Sự cạnh tranh dẫn tới phối hợp NGO 26 Trang mạng MEC: http://mec.org.vn/?Lang=vi 27 Tác giả có tham gia hoạt động MEC, có tư vấn cho tổ chức cho RED quý I năm 2017 28 Lê Quang Bình el at Báo cáo Phong trào #6700 Cây xanh Hà Nội NXB Hồng Đức Hà Nội, 2016 Pallas, Christopher Louis, Kennesaw State University The Impact of Aid Reduction And Donor Exit On Civil Society In Developing Countries 2017 29 202 HỘI THẢO XÃ HỘI DÂN SỰ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ khối Xã hội dân suy giảm Các nhà tài trợ rút có nhiều khả dẫn đến việc ảnh hưởng tăng phủ “bảo hộ trị” nhà tài trợ NGO trông đợi nhà nước nguồn tài trợ cho dự án Cũng có khả có số ảnh hưởng tích cực việc nhà tài trợ rút mang lại Đó khả gây quỹ nước tăng lên, khả huy động tình nguyện viên nhiều hơn, tăng thêm tính độc lập tự chủ, có xu hướng đảo ngược trình “phương tây hóa” chương trình nghị chuẩn mực tổ chức Trước đó, lĩnh vực HIV/AIDS, Hirsh et al (2014) tranh luận rằng, bối cảnh nhà tài trợ rút khỏi, tổ chức NGO có khả thu hẹp hoạt động, chuyển sang hướng doanh nghiệp xã hội, làm việc kiểu tình nguyện chuyển hoạt động theo hướng huy động phong trào xã hội với tham gia đông đảo công dân phong trào dựa trách nhiệm cá nhân công dân trước vấn đề xã hội 30 Trong năm vừa rồi, minh họa cho nhận định ảnh hưởng xu hướng tài hoạt động có suy giảm số mạng lưới VNGO Mạng lưới ngưng hoạt động Mạng lưới Hợp tác Phát triển (CDG) ngưng Mạng Lưới An ninh lương thực (CIFEN) 31 Tần suất hoạt động tập thể mạng lưới có thu hẹp hoạt động kể đến Mạng Lưới Giới Phát triển Cộng đồng 32, Mạng lưới Northnet, Mạng lưới Sơng ngòi Cũng có dấu giảm hoạt động nhiều NGO địa phương tỉnh Một số chuyển sang hoạt động gần giống doanh nghiệp xã hội, với hoạt động hỗ trợ nông dân tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp Một vài ví dụ NGO nhóm Trung tâm nghiên cứu Chuyển giao Công nghệ Tây Bắc (HADEVA, Phú Thọ), hay CCD (Hà Giang) 30 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4352397/ Caught in the Middle: The Contested Politics of HIV/AIDS and Health Policy in Vietnam Jennifer Hirsch, Ph.D.,,* Le Minh Giang, PhD, MD, Richard G Parker, PhD, and Le Bach Duong, PhD Trên trang mạng Mạng lưới: http://www.cifpen.org, viết cập nhật 8/3/2016 Trước có vài từ năm 2015 31 Bài cập trang mạng Gencomnet từ 2014 http://gencomnet.org/vn/p1c3/p2c16/n72/cogai-pakistan-tro-thanh-nguoi-tre-nhat-doat-giai-nobel-hoa-binh/ 32 203 HỘI THẢO XÃ HỘI DÂN SỰ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ Thay lời kết: hội cho tổ chức XHDS Những vận động xã hội xu hướng giảm nghèo chiến lược hoạt động nhà tài trợ, thay đổi mở rộng thể chế không gian Xã hội dân vận động phương thức hoạt động hợp phần khu vực mở hội cho NGO lựa chọn Đó hội lựa chọn vùng hoạt động hướng khai thác khả thực tạo thêm quyền mở rộng khơng gian trị XHDS thơng qua thúc đẩy hợp tác điều hợp tổ chức NGO thành phần XHDS, trước hết giới báo chí Những hội khác tiếp tục tồn tại, hội lồng ghép với chương trình quốc gia hội làm việc với nhóm xã hội yếu nhất, ví dụ, nhóm người DTTS, người nghèo thị, người di cư nơng thơn-đơ thị, nhóm dân cư chịu tác động biến đổi khí hậu 4.1 Những hội cho lựa chọn vùng hoạt động Căn vào trạng bất bình đẳng theo vùng, NGO xem xét để ưu tiên địa bàn hoạt động với ý tới vùng nhiều tổn thương, thách thức giảm nghèo tảng để làm cơng tác vận động sách cho cơng ba cấp sở, tỉnh quốc gia Các khu vực ba bao gồm ba khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Ở khu vực này, NGO có điều kiện làm việc với nhóm dễ bị tổn thương nhất, đặc biệt phụ nữ trẻ em gái để giải nguyên nhân cấu trúc nghèo đói bất bình đẳng Các NGO xem xét đối tác địa phương cộng đồng dân cư vùng dễ bị tổn thương biến đổi khí hậụ để cải thiện sinh kế theo hướng bền vững biến đổi khí hậu Trong cộng đồng dễ bị tổn thương này, chương trình nên ý ghi nhận khả tham gia nhóm có nhu cầu đặc biệt người khuyết tật, người dân tộc người, đặc biệt thiếu niên- nhóm yếu Trong hệ thống theo dõi giám sát chương trình địa phương, NGO nên ý quan sát tiêu liên quan tới quyền sống trẻ em, trẻ nhóm tuổi sơ sinh tới tuổi, với sức khỏe bà mẹ tiêu liên quan tới giáo dục 4.2 Cơ hội hợp tác điều hợp hợp phần khối Xã hội dân Đi theo mục tiêu thu hẹp bất bình đẳng vùng miền, nhóm sắc tộc, nhóm trẻ em, khuyết tật giới, hợp tác điều hợp tổ chức NGO giới báo chí đem lại hiệu lớn phép cộng số học Theo hướng này, NGO 204 HỘI THẢO XÃ HỘI DÂN SỰ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ xem xét thực hoạt động xây dựng quan hệ chiến lược với giới báo chí giới khoa học (hàn lâm) thành phần quan trọng Xã hội dân Khi giới NGO có lực mở rộng hoạt động truyền thông đại chúng, câu chuyện cộng đồng sở có tiếng nói trọng lượng có khả đóng góp nhiều hơn, nhanh rộng cách làm “truyền thống” báo cáo nghiên cứu sách cuả tổ chức Quan hệ hợp tác bảo đảm tham gia tăng cường cơng dân đời sống trị-xã hội, thiết lập thiết chế đối thoại hiệu sách tổ chức XHDS với phủ Đóng vai trò nguồn tin, thân nhân viên tổ chức NGO, tổ chức cộng đồng, đại diện cộng đồng dân cư có khả cất tiếng nói nhiều việc cảnh báo vấn đề xã hội, đưa giải pháp mới, dựa chứng từ kết dự án phát triển để giải vấn đề xã hội Trên thực tế, khoảng 10 năm lại đây, giới báo chí khối NGO có liên kết theo vụ việc vận động xã hội vấn đề có quy mơ địa phương vấn đề có tính chất quốc gia Phù hợp với xu hướng này, NGO xem xét hướng tăng cường hợp tác điều hợp giới NGO (gồm INGO đối tác mình) với giới báo chí (có lựa chọn nhóm nhà báo đồng quan điểm) Đã có ví dụ xác nhận quan hệ liên kết góp phần nâng cao hiệu vận động sách thơng qua nâng cao lực khối Xã hội dân mở rộng khơng gian trị khu vực Một thể chế trì hợp tác điều phối thành công hai khối kết quan trọng chương trình 205