Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
Phan Đình Đào Trinh Nhất Đào Trinh Phan Đình Phùng Một làng nhiều mũ cánh chuồn Nhà lãnh đạo 10 năm kháng chiến (1886 - 1895) Nghệ Tĩnh Trận đánh sau với quân Pháp trận Huế đêm 23/5/1885, quân đội quy triều đình Việt Nam thất bại nốt Thành vua chạy Bây chống với Pháp văn thân với dân binh Người đánh hai trận, nhóm giữ đôi ba năm tan vỡ Duy người cố gắng cưỡng lại, triệu tập nhiều anh em đồng chí, rót dầu nhiệt huyết vào đèn dân tộc tự lập, khêu cao lửa quốc bừng đỏ lên góc Hà Tĩnh, Quảng Bình mười năm sau tắt Ấy Phan Đình Phùng Người làng Đông Thái, huyện La Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, Phan Đình Phùng sinh năm 1847, dòng dõi nhà nho Đông Thái vốn làng tiếng tỉnh Hà Tĩnh, xưa có người đậu đạt lớn, làm quan to nhiều Khởi lên từ đời nhà Lê, phát ông Quận công, nhà giàu có lớn, hay làm việc phúc đức, dân địa phương nhờ cậy, người ta sùng bái lắm, tôn ông "Kiều Quận công" Phan Đình Đào Trinh Đến đời gần đây, làng Đông Thái lại đại phát, thi đậu hay làm quan Tức Quận công Hoàng Cao Khải, hai tổng đốc Hoàng Mạnh Trí, Hoàng Trọng Phu, ba cha hiển hách thời; nhớ lúc quận Hoàng bày tiệc thọ bảy mươi, có người mừng câu liễn vầy lắm: “Con nhà hai tổng đốc, Pháp Nam hai nước công thần” Họ Phan từ ông Phan Như Tính, làm tổng đốc tỉnh Hải Dương hồi thuộc Nam triều thày học cụ Phan Đình Phùng ông tiến sĩ Phan Đình Du, Phan Trọng Mưu, Phan Huy Nhuận người đồng hương đồng thời với cụ Phan Người ta bảo hai thái cực không gặp Đằng thấy hai thái cực làng Đông Thái: họ Hoàng phò tá Bảo hộ vinh hiển đến bậc, họ Phan chống cự Bảo hộ liệt bậc! Họ Phan, từ thuỷ tổ đời Lê, truyền đến Đình Phùng 12 đời, mà đời có người thi đậu lớn, làm quan to, người ta thuở trước đặt tên cho xóm họ Phan "Ô y hạng", tỏ ý xóm toàn người đậu đạt cao sang Ông thân sinh Phan Đình Phùng Phan Đình Tuyển, đậu phó bảng khoa giáp thìn (1814) thời vua Thiệu Trị Làm quan tới Phủ doãn phủ Thừa Thiên, sau mệnh vua sai Bắc làm chức Tán quân vụ dẹp giặc tỉnh Lạng Sơn, bị tử trận Phan Đình Phùng có năm anh em Anh Phan Đình Thông, đậu tú tài, làm Phó quản đốc đội thuyền chiến; thứ hai Phan Đình Thuật, đậu cử nhân làm Giáo thọ; thứ ba Phan Đình Tuấn sớm; cụ tức thứ tư; người em út Phan Đình Vận, đậu Phó bảng làm Tri phủ Cụ lại hai em khác mẹ nữa, không thành đạt Phan Đình Phùng phu nhân gái quan phủ làng Thọ Tường thuộc tổng Việt Yên, lấy cụ sinh bốn người trai Về sau, phu nhân người trai lớn sớm bệnh điên, nhằm lúc Phan cầm quân không cự binh Pháp núi Vụ Quang, cụ có câu than thở: - Mình sinh gặp phải lúc gia biến, quốc biến, thê biến, tử biến Trong bốn người trai cụ, có người sót lại Phan Đình Cừ có tiếng thông minh can đảm Phan Đình Cừ tự Bá Ngọc, hồi nhỏ theo cụ quân Đến năm bính thân (1896), nghĩa sau cụ năm, trốn du học Nhật Bản, đứng vào hạng niên anh tuấn đám Việt Nam chí sĩ vong mệnh qua Đông Kinh lúc Nhiều người tưởng mai sau Bá Ngọc nối chí lớn cha Nhưng sau xoay đổi xu hướng, suy nghĩ việc nước Phan Đình Đào Trinh cứu lại nữa, dầu có làm gì, chẳng qua "dạ tràng xe cát biển đông, nhọc lòng mà chẳng nên công cán gì", người ta thấy Nguyễn Bá Trác trước đưa Bá Ngọc sau, quy thuận phủ Bảo hộ Tôi nhớ có lần gặp Bá Ngọc Hà Nội, nét mặt tỏ người hiền lành cứng cỏi; hỏi chuyện chi ngập ngừng không muốn nói ra; có tâm uẩn khúc khó nói Lúc sau chiến 1914-1918 vừa tan lâu Cách sau năm, nghe tin Bá Ngọc lại sang Tàu, song lần cách đường hoàng Không biết Bá Ngọc lại có mục đích gì, biết cuối năm 1921, có tin báo hôm Bá Ngọc dạo chơi Hồng công viên Thượng Hải, bị người cầm súng lục chĩa Bá Ngọc mà bắn bảy phát chết tươi Không nói, đủ biết người bắn Bá Ngọc người đồng bào Việt Nam Nhân mà đương thời có dư luận phân vân lên, kẻ bàn vầy người nói khác Nhưng mà thôi! Chúng ta nên để người suối vàng yên nghỉ Cụ Phan lại bà vợ thứ nữa, tức em ruột ông Lại Tham tri Trần Trạm Bà với cụ sinh người trai Phan Đình Cam sớm; lại sinh hạ người trai nữa, hồi 1925-1926, tới Hà Tĩnh nghiên cứu tài liệu để viết sách này, thấy bà cậu thứ nam làng Đông Thái Sau tới giờ, tin tức sau không rõ Hồi cụ Phan cầm quân khởi nghĩa, lúc lên ghềnh xuống thác, xông pha đạn mũi gươm, sớm tối có bà truy tuỳ quân chung cuộc, nên người ta gọi bà "cố nguếch rừng" Nguếch tiếng Nghệ Tĩnh dùng để người đàn bà đẻ đầu lòng gái; rừng cốt để tỏ bà theo hầu cụ Phan rừng rú Đáng tiếc giấy tờ thủ bút họ Phan bị tiêu tán thất lạc hết Phần lúc binh hoả bôn ba, phần dư đảng bị hàng đầu bắt bớ, nhà đồng chí bị khám xét tịch thâu Có nhà phải ngậm ngùi tự động đốt đi, kẻo sợ liên luỵ Phải biết, với khâm sai Nguyễn Thân lúc giờ, chữ Phan Đình Phùng nằm sót lại tay ai, đầu người củ chuối! Thành công việc sưu tầm tài liệu nhiều nỗi gian nan Còn chăng, năm ba mảnh đoạn giản tàn biên, mực mờ, giấy nát Đến nỗi ông kính hòm ảnh phải từ chối, không chịu bắt sang, ta đưa lên nặng tay, sợ giấy rời rã Nhưng di tích mong manh sứt mẻ lập lòe chút tia sáng kẻ sưu tầm hiểu thêm nhiều quân bố trí cụ Phan Và đôi phần ý kiến cụ thời Có người nói sinh thời cụ Phan nghiện nha phiến Tôi tin Mặc dầu bảo mục kích vị cố lão, người Bắc, truy tuỳ cụ Phan lâu qua đời Hà Nội độ năm năm Đào Trinh Phan Đình Những bậc kỳ cựu đáng kính đất Lam Hồng mà vấn, xưa đồng niên cộng sự, giao thiệp thân mật với cụ Phan, không nghe nói cụ có ác tật Vẫn biết thuở người Anh đem súng bắn đạn thuốc phiện vào nước Tàu (nha phiến chiến tranh năm 1840) tất người Tàu truyền bá sang bên ta rồi, vua ta có lệnh cấm đoán nghiêm Thật thế, quân chủ Việt Nam không nỡ lòng lợi dụng thuế thuốc độc hại dân để làm nguồn lợi cho công khố Hai triều Thiệu Trị, Tự Đức, vua nhiều lần hạ dụ cấm ngặt quan lại hút nha phiến, không tuân lệnh bị cách chức kết án bị đồ, bị lưu Cụ Phan nhà nho trì trọng, vị quan liêm mực thước, không lẽ đâu tự hại sức khỏe phạm phép nhà vua? Hay năm ba tháng trước anh hùng mạt lộ, cụ Phan ta quân thứ mắc phải bệnh lị trầm trọng, không chừng hạ có kẻ hiến kế dùng vài điếu thuốc phiện để hoạ may cứu nguy, người bàng quan tưởng bình thời cụ có lạc thú chăng? Đào Trinh Nhất Phan Đình Phùng Toan liều chết chưa thi Những người gần cụ Phan, nói cụ tướng mạo xấu, lấy da mà xét người, ngờ đâu sau cụ làm nên anh hùng Nhà tướng số nói cụ khác người quý tướng, nằm ngủ mẩy ông đỏ hồng hào lên, tướng lạ Thuở học, học đần độn tối tăm, học trước quên sau, thày học nói mai sau tất Phùng không làm nên thân Nhưng cụ có tính tự hùng, thấy anh em thông minh học giỏi, lấy làm phẫn uất vô cùng, cố gắng học để theo kịp nghe Thành ròng rã bốn năm năm, tay không rời sách, chân không bước đường, mài miệt nơi án sách đèn, chí lập công danh nghiệp Cậu bé thường nói với bạn đồng học: - Ta cố học để mai sau chiếm khôi nguyên nghe Chẳng qua chí khí khoa cử ai! Có nhiên, thời đại kỷ cương Thời đại thường uốn chí khí người theo khuôn nó, thoát Phan Đình Đào Trinh Nước ta từ đời nhà Trần, cách kén chọn nhân tài, có từ chương khoa cử Ai không vòng bước nhân tài, mà khó có ngõ để xuất thân cho Cái lối từ chương khoa cử, truyền đời sau, không bớt mà lại thêm vẽ thịnh hành lên Sau vua Gia Long vừa thống nước xong, tức thời gươm giáo xếp xó, thi phú lên đàn Vua quan làm gương khuyến khích dân: triều Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, toàn Thiên tử thi phú; bầy danh vọng Hà Tôn Quyền, Doãn Uẩu, toàn quần thần từ chương Vua tưởng nước có bờ cõi, có nhân dân, trời Nam định phận, bên có cường lân, có địch quốc, thường để mắt đến ta Mọi việc chẳng chịu cải cách Quan ải không khai, cửa bể đóng chặt, thời chẳng hiểu, võ bị lôi thôi, triều đình lo ngâm thi đặt phú với nhau, tưởng đâu “mấy vần thi phú” cho hay, đủ sức trị dân giữ nước Kén người, khinh võ bời mà trọng văn chương Dạy dân, bỏ thực học mà chuộng khoa cử Bởi thế, người đời không học từ chương không nên người, học mà không thi đậu không nên người, thi đậu mà không làm quan không nên người Giữa lúc thiên hạ thông minh tiến hoá rầm rầm, kẻ tay chinh phục đất xa, người biết lo thân tự cường cải cách, mà nước mình, vua quan kềm giữ nhân dân chặt vòng học cũ thói xưa Người ta lo mở mang thương mãi, công nghệ, khí, khoa học, đứng ngồi, tỉnh mê, lo có việc từ chương khoa cử Chính nhà vua có trách nhiệm sửa nước dạy dân, ôm giữ chế độ từ chương khoa cử, buộc dân phải theo mà đi, bảo đến chỗ “khoa hoạn” tới mục đích nhân sinh, trái đường ấy, không ngõ xuất thân khác Tự nhiên, người chế độ giáo hoá đó, tư tưởng, hy vọng, chí khí, quanh quất sa đà, có bốn chữ; bốn chữ chia làm hai đoạn, là: thi đậu làm quan Cụ Phan, sinh nhằm hoàn cảnh thế, cách lập chí xuất thân cụ trừ khoa cử ra, đường hơn, ta thấy cụ có chí "học khoa", chẳng nên lấy làm lạ Vì lập chí mai sau phải chiếm giải khôi nguyên, cho khỏi phụ lời nói cứng cáp, có phen Phùng liều chết Năm 21 tuổi em Phan Đình Vận, thọ nghiệp với ông bác Phan Đình Tuân, đậu tú tài gặp năm có khoa thi, Phùng năn nỉ bà thân mẫu đến xin bác cho em thi Ông bác nói: - Phùng học sút, chưa thi khoa được, đợi khoa sau Cậu năn nỉ xin thi không được, đâm bực phẫn chí, sai đầy tớ chợ mua lượng Đìnhđộc về, viện cớ mua để thử chế thuốc pháo, đem trộn Đào hương nhu Phan vị thuốc vàoTrinh ly rượu, gọi em Phan Đình Vận tới bảo rằng: - Sinh làm trai, cốt học, học cốt thi, học mà không thi, sống làm Phen anh liều chết cho đời, nghe em Em sợ quá, kiếm lời an ủi can ngăn mãi, song anh không nghe, hai đòi uống thuốc độc tự tử mà Cực chẳng đã, Phan Đình Vận phải chạy mau mau tìm kiếm bà thân mẫu để nói cho bà nghe anh Phùng uống rượu độc tự tử Trong ông Vận chạy kêu mẹ, Phùng uống thuốc độc mà mê man bất tỉnh Sau bà thân mẫu tới, hô hoán người nhà hàng xóm lại cứu cấp Họ lấy nước đậu xanh cam thảo cạy miệng mà đổ, lúc lâu tỉnh Ấy lúc nhỏ, chút khoa danh mà Phùng có can đảm khinh sinh liều chết đến thế, thảo sau làm quan, mắng Tôn Thất Thuyết triều đình, khởi nghĩa mười năm trời, lấy sức châu chấu đá voi, tỏ người can đảm đầy mình, làm việc toàn coi chết không Đến khoa thi Bính Tí (1876) năm cụ 39 tuổi, đậu cử nhân Qua năm sau (1877) vô kinh thi Hội, đậu Đình nguyên Tiến sĩ Lời thề "thế chiếm giải khôi nguyên" ngày xưa, làm nguyện Phùng đậu tiến sĩ, tài học bờ cõi từ chương cử nghiệp mà thôi, nhà học vấn uyên bác lỗi lạc, hay khua bút múa văn người ta Cho nên sinh bình nghiệp văn chương; suốt đời câu đối tuyệt, thi hay, lưu hành đương thời truyền tụng sau Xem văn sách thi Đình cụ làm khoa thi đậu, sau này, lúc cầm quân đám lửa dọc đạn ngang, rừng sâu núi thẳm, có nhiều ngẫu hứng mà phát ngâm vịnh, xem lời văn thật chất phác thôi, không chi hùng hào hay xuất sắc văn chương nhiều nhà nho khác Có vài câu liễn, thi cụ, người ta không lấy làm thích ý khác Nhất sinh cụ Phan lấy đức phác trung hậu làm gốc học, phát văn chương Lại tính cách thật mạnh dạn người điều biết nói biết, điều nói không biết, thói đắp điếm lòe đời Đến nỗi khoa thi Đình, đầu tay vua ra, có vấn đề cụ chưa học tới, chưa nghiên cứu, làm, tới chỗ đó, viết rằng: “sĩ vị tằng đọc, bất cảm mạo tấu”, nghĩa là: "chỗ chưa học, không dám tâu càn" Thế cho biết học cụ có đức thận trọng tự khiêm Sau làm nên bậc người oanh oanh liệt liệt mười năm trời, nước non ỷ thác, bạn phục dân theo, có dũng cảm, có nghĩa khí, có cờ biển Tiến sĩ Bởi ta xem cụ, đừng trông vào phương diện văn học Vì cụ ông Nghè, ông Nghè hay chữ, mà cốt ông Nghè yêu nƣớc Phan Đình Đào Trinh Nhất Đào Trinh Phan Đình Phùng Ra làm quan Sinh bình, cụ Phan vốn có hai tính cách đặc biệt là: thẳng gan Khi học trò nhà quê, làng bên cạnh đắp đường xuyên thẳng qua làng Đông Thái, theo lẽ mê tín phong thuỷ ta ngày xưa, việc mở đường tất nhiên có hại cho lạc nghiệp an cư dân Đông Thái; không dám đứng lên cản trở Cậu học trò Phùng ngang tàng đảm nhận việc Cậu xách gươm ra, ngồi lì bên đường, nói qua đường chém chết Thế mà đường sau phải bỏ rêu phong cỏ mọc, không lai vãng Nhân có tính không khái cang cường vậy, lúc làm quan, phàm gặp việc ngang tai trái mắt, mà thiên lương bảo phải làm để sửa lại, mạnh bạo làm ngay, biết làm việc có hại đến tước lộc hay nguy đến tính mạng mặc Cụ làm quan, không kẻ tham quyền cố vị kia, động gặp việc khó khăn, mà việc nên làm họ có sức làm được, co đầu thụt cổ lại không dám làm Rất đỗi có không dám mở miệng để nói lẽ phải Trong ý họ lo sợ việc phải mà làm hay nói ra, e thiệt hại cho vợ mình, thân danh mình, áo ấm cơm no, lên xe xuống võng Họ nghĩ chiều đời ngậm miệng cho vinh thân phì gia Trái lại, cụ Phan hạng làm quan Bởi vậy, làm Tri phủ Yên Khánh Ninh Bình, thấy ông cố đạo xứ hay ỷ tôn giáo, hà hiếp lương dân, cụ Phan không kiêng nể ngần ngại gì, việc hô lính đè cổ giáo sĩ xuống hỏi tội đánh thẳng tay Giáo sĩ bị trận đòn tức cụ Trần Lục, tục gọi cụ Sáu, năm sau nhờ lực Pháp mà triều đình phong làm Tuyên phủ sứ có oai quyền lừng lẫy lúc vùng Phát Diệm Ninh Bình, phải sợ Người ta nói ông có đức giết người rạ, không Tôn Thất Thuyết Cụ Phan đánh ông cố đạo đánh kẻ có tội hà hiếp người, bày tỏ thâm ý ghét đạo Thiên Chúa Bọn văn thân ta lúc có ý nghĩ chung, ôm mối thù chung; gặp đâu có nhà thờ đốt phá, gặp đâu có ông “mặc áo dài thâm" vặt râu, gọt đầu, bắt bước qua thánh giá, thích chữ vào mặt, giết chết Bởi ông văn thân lầm tưởng phàm người theo đạo Thiên Chúa quân nội công người Pháp đạo Thiên Chúa tà đạo Ấy, đời xưa từ vua đến quan, từ quan đến dân, tin tưởng gây nên việc lương giáo đánh giết nhau, rắc rối lôi Nhưng cụ Phan suy nghĩ khác Với kẻ thân tín, cụ thường nói: Phan Đình Đào Trinh - Đạo Thiên Chúa lấy Gia-tô làm trời, Thích ca Mâu ni Trời đạo Phật hay Khổng phu tử Trời nhà nho Hễ tín ngưỡng điều gì, điều Trời Mình muốn người ta đừng xâm phạm đến tín ngưỡng đừng xâm phạm đến tín ngưỡng người ta Thiên Chúa thứ tôn giáo, mặc tin theo Còn thuở người ta bảo giáo dân quân nội công người Pháp, cụ nói: - Ấy nước hèn yếu, nhân tài, tàu bền, súng lớn, quân mạnh tướng giỏi, chở lỗi chi giáo dân Chồn mượn oai hùm, dê đeo da cọp, thường tình người ta, có lấy chi làm lạ Xứ mà hạng người hèn Giữa lúc nhà nho cố chấp mà cụ Phan có tư tưởng rộng lượng thế, thật đạt quan Có người nói cụ có dịp gặp gỡ đàm luận vấn đề với Nguyễn Trường Tộ, danh sĩ Nghệ theo đạo Gia-tô Nhưng mà có giáo sĩ cậy làm xằng hiếp người bên lương cụ làm phận chăn dân, nọc kẻ mà đánh, không tha Sự thật đời giờ, ông chuyên tâm giảng đạo, bất can ra, thật có nhiều giáo sĩ ỷ lực người Pháp hùng cường sẵn lòng bênh vực ông, ông trớn làm giới hạn Họ ỷ vào lực để giữ gìn quyền lợi nhà chung tự truyền giáo, đành lẽ tự nhiên rồi, có nhiều ông trớn hà hiếp dân vô cô Giáo dân lại ỷ ông cố, ông cha để bắt nạt anh em đồng loại bên lương Do mà đôi bên sinh đánh giết nghịch thù lẫn Tình tệ vậy, khiến cho phận làm quan phụ mẫu địa phương, bảo cụ phải trừ tệ an dân, dù ông cố đạo có lỗi không dung thứ Như nói, cụ đánh ông cố đạo trị kẻ "ỷ hiếp người", có ác cảm với đạo Thiên Chúa tất người đồng thời Về sau cụ khởi nghĩa, có lúc kéo cờ đề chữ “Bình Tây diệt Tả" theo huấn lệnh triều đình lúc thường hạ chiếu khuyến khích bọn văn thân đánh phá chém giết giáo dân Nhưng sau cụ suy nghĩ không nên giáo dân đồng bào, có thù nghịch với đâu, đóng đại binh núi Vụ Quang, cụ hiểu dụ bọn giáo dân rằng: “Lương dân hay giáo dân xích tử triều đình, nên lẽ mà hại lẫn nhau" Xem cụ Phan thật lòng ghét đạo Thiên Chúa, ghét giáo sĩ hay giáo dân ỷ làm càn Song đời ấy, đánh ông cố đạo việc dễ làm, việc khó xử Dễ, bọn văn thân lúc có to, bè đảng lớn, đánh hay giết ông cố đạo, đánh giết người dân thường Nhưng khó, khó cho triều đình Phan Đình việc giao thiệp với nước Pháp Đào Trinh Một cớ trước hết, mà nước Pháp nước Nam có giao binh, sau thành bảo hộ, tự triều đình ta làm ngăn trở việc truyền giáo, năm hạ chiếu thúc giục quân dân phải ngược sát giáo dân Triều đình thấy việc Pháp Việt giao thiệp có giáo dân làm duyên cớ trong, bảo: "À, quân rước voi giày mồ", tay cấm, giết đạo Đến thấy cấm đạo giết đạo lố, mà việc giao thiệp hai nước thêm nguy hiểm khó khăn cho mình, triều đình lại bảo: "Ý, quân mạnh gớm", trở lại trị tội quan quân dân xâm phạm đến người đạo Triều đình cốt làm để chiều lòng người Pháp Thế là, nước Pháp nhịn triều đình ta làm tới, nước Pháp giận triều đình ta thụt lui, tự triều đình chủ trương định Bởi thế, cụ Phan Đình Phùng, tri phủ Yên Khánh lỗi đánh ông cố đạo, mà bị triều đình trị tội, phải triệu kinh, sung vào viện Đô sát, làm Ngự sử Năm năm Tự Đức thứ 31 Cụ kinh sung vào chức này, lại nhằm chỗ thích hợp với tính cách thiên nhiên tính cương trực Gặp lúc việc nước lôi thôi, rối bét, vua nằm cao chốn thâm cung, giặc tung hoành khắp bờ cõi, nước hồ nguy, tình dân khổ sở, mà quan đại thần, tiểu thần, triều quận, không giúp vua yên nước, lại lòng thương dân; tóm lại ông biết lo có thân làm toàn việc dối hiếp dưới, hồ kỷ cương phép tắc Chức Ngự sử đặt cốt để can ngăn vua chúa sửa đổi tật hư, hạch lỗi trăm quan việc làm bậy Làm Ngự sử thời trị khó khăn, thấy nhiều ông Ngự sử khiếp sợ oai quyền, rõ biết vua sai, quan lỗi mười mươi, mà không dám nói; chi làm Ngự sử thời loạn, khôn sống mống chết, mà khổ gián vua chúa, nghiêm hặc trăm quan, khiến trúng khuôn phải phép, lợi nước an dân, Ngự sử chức khó sao? Cụ Phan thật xứng đáng quan Ngự sử thời loạn Vì gặp việc sai lầm cụ dám nói Thứ việc tập bắn cửa Thuận An Nguyên hồi ấy, nhà vua có lập sở tập bắn cửa biển Thuận An, cách xa kinh thành 14 số bắt buộc tất quan văn võ đại thần kinh phải tập bắn Cái ý nhà vua lập trường tập bắn cho quan, lúc nước có binh đao, nhà vua muốn quan dân, làm quân lính cả, định luyện tập lấy đội quân “các quan” để hộ vệ kinh thành, chống cự binh Pháp chăng? Ai đủ biết chốn triều miếu kinh đô, làm nên đến bậc đại thần vào hạng "các cụ" Đã làm "các cụ", có quyền to, lớn, không muốn cho nịnh hót có người nịnh hót, không muốn sợ hãi có người sợ hãi; nhân mà có thiếu kẻ bưng bợ oai quyền khúm núm ton hót đằng sau cụ Các cụ nói câu gì, dầu cho dở khẹt nói gang thép, Đào Trinh Phan Đình cụ làm việc dầu cho bậy bạ viện làm người Rất đỗi cháu cụ dốt mấy, thi cử phải đậu, ngu viện lệ hay tập tước để làm quan Tóm lại, cụ đời tiếng phò vua giúp nước mà dối vua hại nước Chính việc tập bắn Thuận An chứng cớ Nhà vua định lệ, cụ bắn trúng phát, cụ bắn trúng phát, viên chấp trông nom việc tập bắn phải ghi vào sổ hẳn hoi để tâu vua xem Các cụ quen áo dài vai rộng, võng lọng ngựa xe, đời mó tay đến súng tập bắn Không may gặp lúc nước có nạn đao binh, nhà vua bắt buộc quan lớn phải xắn tay áo lên, tập tành nghề tên lính, việc cực chẳng cho cụ; cụ làm cho xong chuyện, khỏi trái mệnh vua Có cụ bắn mười phát lên mây xanh, phát trúng đích, mà viên chấp ghi vào sổ cho nhiều, làm cụ bắn giỏi Việc tập bắn man trá vậy, ông Ngự sử Đô sát viện biết dư, kiêng nể sợ hãi cụ, không dám đàn hặc Duy đến cụ Phan không thèm kiêng nể sợ hãi ai, cụ suy nghĩ: họ làm dối vua, làm sớ tâu vua Tự Đức ngự giá cửa Thuận An, để xem quan tập bắn cho rõ hư thực Vua Tự Đức ngự xem, thấy trước sổ sách biên chép tâu lên láo cả, bá quan tập bắn mười phần có hai phần bắn trúng mà Bởi vậy, ngài châu phê rằng: "thử cửu bất phát, phùng Phùng nãi phát" (việc lâu phát giác ra, gặp Phùng phát), thăng chức cho cụ làm Hình khoa chưởng ấn Cả triều đình giờ, ông quan phải kiêng nể cụ tính cương trực cảm ngôn Những việc cụ dám đàn hặc bá quan hồi nhiều, song không quan hệ chi mấy, lược Vua Tự Đức thương cụ người cương trực, sau ngài giáng phái cụ làm quan Khâm mạng tra tình hình quan lại Bắc kỳ Cụ tra rồi, dâng sớ tâu vua, hạch tội ông Thiếu bảo Nguyễn Chánh, Kinh lược Bắc kỳ, ôm tiết việt vua ban làm đồ bày trước mặt cho oai vệ, lợi hại dân gian, thật chẳng để tâm tới Vua Tự Đức truyền cho cụ thâu lấy tiệt việt Nguyễn Chánh về, không cho làm Kinh lược Ở Bắc trở kinh, cụ Phan lại sung chức Ngự sử Đào Trinh Nhất Phan Đình Phùng Việc loạn triều sau vua Tự Đức hình chi hiểm yếu thuận tiện, lấy mà chống giữ cho Còn trông mong Phan Đình Đào Trinh quân thứ đem binh tới cứu viện không xong, hồi quân thứ nguy Hoặc vỡ lở, bị nghẹt đường, đến vận lương ăn không được, nói đem binh cứu viện nào? Nhưng tới nghe cụ Phan nói rõ kế sách không địch, Nguyễn Mục giữ vẻ tự nhiên, ông ta đoán biết từ trước rồi, tướng sĩ hớn hở vui mừng nét mặt Kế nào? Tức câu nói Phan nói bữa trước: "Con sông cự địch được" Thật vậy, cụ nói rõ cho chư tướng nghe: - Phải dùng kế "sa nang ông thuỷ" Hàn Tín đánh quân Sở Liền đó, cụ truyền lệnh cho quân sĩ lên tuốt đầu nguồn, mượn lấy khúc gỗ lim to lớn bọn lái buôn chặt sẵn sàng để ấy; lại tự chặt thêm trăm lớn Trên miệt rừng núi thiếu to Những ấy, quân sĩ chịu khó sức ghép liền lại với nhau, thành bè lớn, vừa đóng suốt thân qua cho chặt, vừa lấy mây rừng cột lại thật cứng, đặt nguồn làm hàng rào hay cánh cửa để chặn đầu nguồn sông Vụ Quang sông phát nguyên từ núi chảy xuống Nghĩa binh cốt chận đầu nguồn cho nước sông cạn nhiều, dùng kế dụ địch cho quân lính bảo hộ qua sông; đợi họ qua tới sông đầu nguồn chặt giây cho nước đưa trôi xuống ào thiên binh vạn mã, mé sông chỗ lại đặt phục binh, quân lính bảo hộ phải tử thương không Quân sĩ y theo kế mà làm gấp rút cho xong Những người gác đầu nguồn cầm sẵn dao sắc búa lớn tay đợi nghe có ám hiệu phát lên đồng thời chặt giây mau lẹ cho trôi xuống phăng phăng lượt Cái kế "Sa nang ông thuỷ" Hàn Tín đánh Sở Chỉ khác Hàn Tín xưa dùng bao cát để chận nước lại, cụ Phan dùng gỗ Quả thật, quân lính bảo hộ kéo qua đánh trái núi có đồn nghĩa binh lúc nửa đêm Trước quân lính bảo hộ chưa đến nơi, cụ Phan kéo binh sĩ dời qua đóng thung lũng núi khác Lính tập đến vây bọc trái núi có lấp ló đồn trại nghĩa binh trên, phía chĩa súng lên mà bắn mưa rào Nhưng họ bắn hoài huỷ, không thấy nghĩa binh bắn trả tiếng súng Ban đầu tưởng nghĩa binh nằm mọp ẩn núp chung quanh đâu đó, tới sau bắn trúng vô đồn trại lá, phát lên cháy nghi ngút, không thấy dấu tỏ động tĩnh nghĩa binh, họ đoán nghĩa binh sợ hãi bỏ chạy từ hồi rồi, đồn trại đồn bỏ Phan Đình Đào Trinh không Viên tướng cầm quân liền hô quân xông lên núi thử xem hư thật Lên đến nơi, thấy sót lại năm bảy nhà lợp tranh chưa cháy, lính tập áp vô chẳng thấy bóng người hết, nhà tranh có nhiều khí giới dao cùn, gươm mẻ, bỏ nằm ngổn ngang Quân lính bảo hộ thấy tin nghĩa binh sợ thua bỏ trại dông trước rồi, ý không nghi chút có mưu kế Trong lính tập lục lạo ngẩn ngơ đồn trại bỏ không thế, chân núi có toán quân, độ trăm chục người, trống phất cờ, hò hét làm muốn kéo lên núi mà đánh Rồi tiếng súng nổ tứ phía, khiêu chiến quân Pháp Quân Pháp thấy giặc, đổ quân xuống núi để đánh đuổi bắt Hai bên ứng chiến xa xa súng đạn chặp, đạo quân xem dường yếu vội vàng phải lui, nương theo lùm mô đất để tránh đạn Nhưng đạo quân bại tẩu chạy khúc đường lại nằm phục xuống bắn trả lính tập hồi lại chạy Cứ chạy lại bắn, bắn lại chạy, tới đôi ba lần thế, lính tập cố rượt theo để bắt sống bọn cho kỳ nghe Ra tới sông Vụ Quang, đạo quân bại tẩu chạy dựa bên mé sông, đến chỗ thấy nước cạn, bỏ hết cờ trống quân giới lại mé bờ, tranh lội qua sông để thoát thân cho mau Quân Pháp đuổi riết phía sau, tới chừng thấy quân sang sông, quân ùa xuống mà sang, nước ngập đầu gối Lúc quân Pháp lội đến lòng sông, dưng nghe núi cao có tiếng lệnh lên làm hiệu, tức thời bọn quân sĩ canh đầu nguồn, đồng thời chặt giây, tháo hết bè ra, cho trôi xuống Lạ nước nguồn, bị chặn lại, tức đường bí lối lâu, tháo ra, tự nhiên nước có đường chảy xuống ào, theo nước từ cao trôi xuống phăng phăng mạnh Quân lính bảo hộ vô tình, lại không may trời có sương mù, không thấy đàng xa, bị phục binh bắn xuống tưng bừng, nên chạy không kịp, bị to xô ngã trôi theo nước, chết đuối lềnh bềnh sông nhiều Trận này, phía quân bảo hộ, không kể lính tập, chết ba viên quan võ Pháp, nghĩa binh lấy gần năm chục súng, đồng hồ, giây nịch da tiền bạc vô số Thật trận đánh cốt đánh để thoát thân, mà té lại trận đại thắng từ trước đến chưa có Về sau, người chí sĩ Phạm Văn Ngôn, qua chỗ có làm hai thơ "Hoài Vụ Quang cố sự", tiếc nhớ có sau: Phi vi hiểu vụ toả hàn khê, Đào Trinh Phan Đình Châu lạp ô thƣơng phục ngạn tê Nhất hƣởng đồng la hàm sát tặc, Đại gia tề thƣợng lƣu đê Dịch là: Gió lạnh sƣơng mù buổi rạng đông, Ba quân phục sẵn bên sông Chiêng khua tiếng quân reo dậy, Đê phá nguồn nƣớc chảy Tức thi kỷ niệm thực trận đánh Đào Trinh Nhất Phan Đình Phùng 20 Ba chìm bảy chín lênh đênh Độc giả biết trận Vụ Quang Sơn, cụ Phan khéo bố trí thâu kết Quan quân (tức binh lính bảo hộ) khinh thường bên đối địch lại bị trời mờ sáng mùa lạnh, sương mù bịt bùng tứ phía, thành trúng kế nghĩa binh mà đại bại Nước nguồn tống xuống ào, với trăm gỗ lim, lớn tướng, xô đẩy quan quân phải ngã nhào ngộp nước mà chết có, bị đạn mà chết có Lại lúc đội nghĩa binh mai phục bờ sông bên dậy vừa đánh chiêng trống vang trời, vừa chĩa súng loạn xạ, đội nghĩa binh giả thua mà chạy hồi quay trở lại tiếp chiến bờ sông bên kia, khiến cho quan quân mắc kẹt sông, hốt hoảng lúng túng với bị nước đẩy trôi đi, không ngó thấy bờ bến đâu mà lên: hai bên bờ bị nghĩa binh chận đánh dội, quan quân muốn lên bên chẳng Duy có chục người có sức chịu đựng mạnh hơn, trôi theo dòng nước xuống hạ lưu đỗi xa, nước chảy bớt mạnh rồi, ngoi ngóp lội vô bờ mà chạy thoát thân Ấy người sống sót; ba phần tư bị nước lôi chết chìm Một lão ngư ông sông Vụ Quang nói chuyện lão nhớ lúc người ta vớt lên trăm mười xác ít; cá sông bữa no nê, thấy nhiều xác đùi hay nát thân thể Cụ Phan từ lúc khởi nghĩa đến giờ, có trận thắng lợi nhất, thống khoái Đã năm, Phan Đình Đào Trinh nét mặt cụ Phan lúc nghiêm, buồn, lo, hôm tướng sĩ ngó thấy lộ nét vui vẻ chút Tuy vậy, nét vui vẻ bóng mặt trời giông tố, giây lát, đám mây u ám lại che khuất Vì trận chót hết nghĩa binh Phan Đình Phùng Từ đây, thầy trò có việc chạy thất điên bát đảo đói xanh mặt lòi xương tuyệt thôi, không đánh chác Sau lúc thắng trận thu quân, nghĩa binh tụ họp bên khe núi, súng đạn, đồ vật lương thực bắt lính tập chất lại đống Phần nhiều súng đạn lính tập chìm sâu tận đáy sông nước đánh trôi băng đâu Nghĩa binh chịu khó lặn mò kiếm có bốn chục súng đạn mà Quân lính hối bắt nồi nấu cơm ăn để lấy lại sức khỏe chịu vất vả trọn đêm Rồi thầy trò ngồi quần tụ tảng đá bên khe, bóng mát mẻ, ăn cơm vui vẻ ngon lành Bữa ăn thêm có vô số bánh mì, cá hộp rượu chát vừa bắt được, tướng sĩ chia sớt với người miếng, gọi bữa tiệc khao quân Ai lâu ăn đói mãi, não ruột mòn hơi, bữa tinh thần khoan khoái, cơm bánh tràn trề, lại thêm ăn lạ, hầu hết chưa nếm qua bao giờ, thành ăn uống với ngon miệng lòng Nhiều người có cảm giác dự bữa đại yến vua ban Trong đám tướng sĩ, có năm ba người chân chất quê mùa hết sức, đến đỗi không dám để môi vào nhễu rượu chát, tưởng thuốc độc bên địch cố ý để lại cho vớ ham ăn chết Đó hạng tư tưởng khờ khạo tướng sĩ trào đình ta buổi đầu, thấy lính Pháp to lớn phục phịch nghĩ đâu họ chạy, nghĩ vơ vẩn đóng nhọn lòng sông đâm lũng tàu trận Pháp Một điều nên ý bữa ăn tướng sĩ ăn đông ăn tây, chủ soái cụ Phan ăn nắm cơm chấm muối thường Cụ nói vật thực bắt công lao huyết hãn tướng sĩ, cụ khao thưởng hết cho tướng sĩ Ăn no lại sức rồi, nghĩa binh toan tính hành động đây? Thì có nước tính đến thượng sách 36 kế Vì bắt buộc phải Phan bàn định với tướng sĩ: - Ban đầu quân ta đường gấp nước, đóng đồn vùng núi tạm đỡ thời mà thôi, ta nói trước chỗ trú chân trường cửu cho ta Hồng phúc sông giúp ta đánh thắng trận hôm may mắn rồi, đừng nên tưởng trận thắng tức Phan Đình Đào Trinh lưu lại yên ổn Chỉ nội chiều ngày mai, địch quân kéo đại đội binh mã tới báo thù chiến với ta, ta làm sao? Cái diệu kế "Sa nang ông thuỷ" dùng lần hết, không dùng tới lần thứ hai Lo đánh khó, mà lo ăn khó Thật khổ việc lương thực bị nghẹt, không chuyển vận tiếp tế năm trước Ví dụ quân Pháp lại không cần đánh ta, vây bọc trái núi độ mười ngày luôn, đủ làm cho quân ta chết đói nhăn hết Bởi vậy, ta phải kế lui chạy hơn; mà phải lui chạy Ngừng lại dáng suy nghĩ lát, Phan nói tiếp: - Có nơi quân ta lui đóng đồn, để ta đắn đo lựa chọn coi thử nơi phải - Bẩm cụ, xin cho lui binh lên miền núi Khai Trướng có không? Nguyễn Mục hiến kế - Phải đó, ý kiến tướng quân hiệp với ý kiến ta, ta vừa toan nói Tức thời cụ truyền lệnh cho tướng sĩ đặt cho kịp ngọ nổ trại kéo quân đi, không trì hoãn Cụ dặn dò tướng sĩ bỏ lại hết đồ vật kềnh càng, vô dụng; khí giới, người đem theo y phục vừa cần dùng thay đổi Còn dư nhiều lương thực sang sớt bao nhỏ, đãy nhỏ, người đeo vai Thế súng để phòng đánh túi gạo để phòng đói, quân sĩ khiêng vác quân nhu vật dụng khác, nặng nhọc, rộn ràng Chủ ý Phan muốn cho quân sĩ nhẹ nhàng để cho mau, lên dốc xuống đèo cho dễ, rủi đường có gặp địch quân dể ẩn núp hay đối chiến Đúng ngọ, quân sĩ lên đường, nhắm phía Khai Trướng mà Núi Khai Trướng tục gọi núi Giăng Màn, dịch nghĩa tên chữ tên nôm Qua phía bên núi Giăng Màn địa phận dân Mường Phan liệu chừng núi Giăng Màn không yên thân nào, khó mua lúa gạo cho quân sĩ ăn, thành lại phải bỏ núi Giăng Màn kéo quân sang nương náu đất Mường Nghĩa binh lúc lưng có tiền, khổ có nỗi không mua lúa gạo mà ăn; phần miệt thượng du, lúa gạo không dồi trung châu, phần dân làng sợ lệnh bảo hộ Nguyễn Thân, dầu có lúa gạo dư dật bán được, họ chẳng dám bán cho nghĩa binh Ở đất Mường, nghĩa binh mua khoai bắp để ăn trừ cơm Sẵn có bắp nhiều, Phan mua trữ nơi núi, ý muốn tích trữ lương thực dưỡng sức quân sĩ lâu, trở chiến đấu phen Tạm lánh đất Mường cốt có hai việc Bởi cụ phát lệnh tiễn viết mật thư sai ông Tán tương quân vụ Nguyễn Quýnh qua núi Quạt nhắm địa cất dinh trại sẵn sàng, để nghĩa binh trở Dù có tráng chí mặc lòng, hồi thực lực nghĩa binh suy vi kiệt quệ rồi, không khác người đau bại hai chân, bị vấp té nhào, nâng đỡ khó bề tự dậy Nhưng Phan bền lòng vững chí, không nông chạy ngược chạy xuôi, nhịn đói nhịn khát, mà sinh chán nản chút Trong bôn ba cực khổ, có Phan với tướng sĩ ngồi đất chuyện vãn với Cụ thường nói nói lại chuyện nhân lực thiên mạng bày tỏ khí tiết mình: lòng trời định rồi, cho ta xoay trở lại thời nữa, có nước chết để báo đáp ơn tri ngộ phú thác vua Hàm Nghi lòng tín yêu anh em hương quốc mà Ngoài chết ra, không làm cách khác Hồi tình nguy, mà Phan thường nói đến tiếng “chết” hoài, tướng sĩ nghi ngại nói nhỏ với cho điềm gở Kể từ lúc Phan bắt đầu khởi binh năm 1885, đến hồi nói năm 1895, trước sau 10 năm, trăm kiện nhi theo trận mạc bô đào bên cụ, trừ nhiều người chết sa trường, chết bệnh hoạn, lại ngậm cay nuốt đắng mà theo, bước không rời Cụ khéo đối đãi huấn luyện tướng sĩ, rèn đúc họ can đảm nhẫn nại mà thôi, lại cảm hoá tinh thần họ Ai có chí mạnh, gan to, chẳng quản lưu ly, coi thường tính mạng Nếu có thời vận đủ lực lượng, tướng ấy, quân tung hoành chưa biết đến nào, đâu có tới nỗi phải lâm vào cảnh ngộ khốn mà chết rừng Phan nghĩa binh sang trú túc đất Mường Cô Ta nhằm hồi tháng năm Ất Mùi (1895) Nhưng tưởng cụ sang đất Mường xa xôi hiểm trở mà yên ổn thân Là bảo hộ dò biết tin tức nghĩa binh nương náu chỗ nào, phái quân lính tập nã chỗ Thành nghĩa binh đâu lo sợ giật hoài, yên thân Lúc nghĩa binh để sẵn khí giới hành bên mình, trưa nắng hay đêm khuya, nghe động chút phải hấp tấp liền Đi, nghĩa tướng sĩ sợ chiến đấu mà tránh: họ sợ có rủi ro xảy đến cho cụ Phan tính mệnh Đang Cô Ta, nghe động chạy sang Cá Tang; Cá Tang, nghe động lại phải chạy qua Ban Bức Nghĩa binh đổi dời quanh quẩn ba nơi tháng trường vất vả, cực khổ, không nơi dám yên tuần; mà từ nơi chạy qua nơi có phải gần gũi đâu, cách khoảng hàng 36 đồng hồ, đường lối gồ ghề, hiểm hóc Tướng sĩ khéo biến báo, bứt thứ giây rừng kết lại thành giày dép để mang vào chân mà đi, mà có nhiều người đổ máu chân cẳng, đủ biết đường sá gian nan đến Ngó thấy tướng sĩ vậy, Phan thương tâm quá, vùng lên khóc lớn vừa khóc vừa nói: - Vì ta mà phải khổ sở đau đớn trăm bề Hay đem ta mà nạp cho Pháp, trở quê hương an nghiệp làm ăn, kẻo để chịu khổ sở đói khát vầy, lòng ta lấy làm bất nhẫn Tướng sĩ xúm lại khuyên giải tay lên trời mà thề rằng: - Chúng vui lòng theo cụ đến chết, cực khổ có thắm đâu Đến chết vui lòng, chi cực khổ mà chịu không kham! Tình cảnh lưu ly khốn khổ đành, chỗ thảm thiết nữa, lo nghĩ vất vả quá, nhiều tướng sĩ thụ bệnh, nguy hiểm bệnh lị Trong tháng nương náu đất Mường, cụ Phan mắc phải bệnh lị không ăn, không uống được, có mà ăn, thuốc men bổ dưỡng chẳng có, thành gầy còm suy nhược mau Người cụ xanh xao ốm yếu, mà hai vành mắt lúc rươm rướm giọt lệ thương cảm độ, không lúc khô Thương cảm non sông, thương cảm cho thân mình, thương cảm tướng sĩ theo mình; thương cảm đại hư hỏng cảnh ngộ long đong Quân sĩ thấy ông chủ tướng bệnh hoạn ốm yếu đổi hẳn trước mắt thế, phải động lòng ứa luỵ Có người cảm khích sức, rút gươm gào lớn: "Ta không mặt mũi hàng để cầu yên thân, không nỡ lòng trông thấy cảnh tượng đau đớn được, chết trước hơn", tự đâm cổ mà chết tốt Xem đủ biết Phan cố kết lòng người mạnh lắm, mà vận số nước non đến lúc cùn, ý trời muốn tuyệt, biết làm nào? Đã đói khát, trốn tránh, có bệnh tật mình, lại không chỗ yên thân, nghĩa binh đến hồi thật thiên nguy vạn khổ Quân lính bảo hộ dò theo tung tích mà dồn sau lưng, không cho nghĩa binh nghỉ ngơi trọn yên ổn, giật Chắc bảo hộ đoán biết nghĩa binh tàn phải dõi theo dồn hoài, e nghĩa binh yên nghỉ lâu lâu, tất lại phục hưng tái khởi Bị quân Pháp ruồng ép đất Mường cách nguy thái quá, Phan liệu nương náu quanh quẩn đất Mường nguy, kế đêm ngày ẩn, lại trở núi Quạt Giữa lúc giờ, nghĩa binh nơi rời rã tan tác cứu ông giao thông tin tức với được; bảo hộ sai quân tập nã tứ tung Bao nhiêu quân thứ Phan đặt Đào Trinh Phan Đình trước, thứ bị đánh tan không kể, chia đàn bể ổ, chỗ dung thân Họ nghe tin cụ Phan trở núi Quạt, lục tục kéo nương náu Nguy thay! Những lúc có đôi ba trăm người đói lên đói xuống, chi tụ hợp 2700 mạng người chỗ, lấy mà ăn? Thành lúc nghĩa binh tuyệt lương hẳn hoi Mấy tháng trốn tránh đất Mường Ban Bực, Phan có mua trữ nhiều bắp, định bụng mai trở mưu toan khôi phục, đem bắp làm quân lương đỡ ngặt lâu Nhưng sau không dè bị quân lính bảo hộ theo dấu ép quá, nghĩa binh vội vàng, chạy thoát lấy thân, bắp bỏ lại Ban Bực hết thảy, chẳng đem theo nắm mớ Nay trở núi Quạt, binh số nhân lại tăng lên thập bội, thành quân sĩ phải đói mà thôi, Phan đau bệnh lị ngày nặng thêm, mà thuốc men chẳng qua có rễ đào bậy rừng sắc cho cụ uống, ăn bữa cơm bữa cháo, có không, thảm thảm Đến lúc bí nước tuyệt lương vầy, 2700 quân sĩ phải làm nào? Tuy có mua nhiều lúa gạo, đến nấu cháo lỏng mà húp người đôi ba muổng không đủ, khoan nói đến cơm Đói quá, quân sĩ phải đào củ nâu rễ rễ rừng mà ăn đỡ lòng; lạt quá, không chịu được, họ lại phải nhổ lau sậy đốt thành than, làm muối, để chấm mà ăn với củ nâu cho đỡ lạt Lại gặp nhằm mùa lạnh bắt đầu, rừng núi lạnh đồng bằng; quân sĩ không đồ đồ ngự hàn đủ dinh trại che sương che gió, tự nhiên có người phải nằm càn rừng Họ lấy phủ lên cho ấm Có người đói rét đến đổi mỏi mệt, mê man, đêm nằm rừng, bị cọp beo tới ăn lúc không hay Đào Trinh Nhất Phan Đình Phùng 21 Chết rừng Ai đọc Tam Quốc, tới lúc Khổng Minh nhắm mắt Ngũ Trượng Nguyên mà có cảm giác ngậm ngùi thống thiết sao, tưởng đọc tới đoạn có lẽ phải có cảm giác ngậm ngùi thống thiết Phan Đình Đào Trinh Vì hai đàng tâm gần giống nhau, chí hướng gần giống nhau, gặp phải thời khó khăn vất vả gần giống nhau, chung hai đàng gần giống nhau: nước mà lo, lo mà bệnh, bệnh mà chết đường Xem đoạn trước, độc giả biết tình cảnh đói khát ốm đau khổ sợ, lạnh lùng Phan 2700 bại binh tàn tốt tụ họp núi Quạt Phan tới núi Quạt nhằm ngày 12/10/1895 Lúc thân hình liệt nhược bệnh lị trầm trọng Ai rầu buồn lo ngại đoán biết tướng tinh đến lúc u ám Tướng sĩ gia nhân xúm hầu hạ thuốc men bên cụ tối ngày sáng đêm Các tướng thân cận có ba ông Nguyễn Mục, Nguyễn Quỳnh, Nguyễn Khai; gia nhân có phu nhân tức "cố nghuếch rừng" đầu sách nói có danh hiệu ấy, hai người trai Phan Bá Ngọc Phan Đình Cam, lúc bên giường bệnh phụ thân; thêm người cháu kêu cụ ruột Một ngày, cụ lị chục lần; người gầy, mắt hóm, sức đuối Mệt quá, cụ nằm nhắm mắt lừ đừ thiêm thiếp; mà người ta nghe chốc lát cụ lại trằn trọc thổn thức thở dài nhè nhẹ Chắc lúc tâm quốc gia nhắc nhở kích thích bên Bệnh tình ngày nặng thêm, cụ tự biết lâm vô cảnh thật tử sinh rồi, thuốc men nhân lực không cứu vãn lại Cho nên nghe lúc khỏe lại giây lát, cụ dạy ông Nguyễn Quỳnh hai ông ngồi gần kề bên giường để dặn dò việc quân Cụ vừa thở hổn hển vừa nói: - Tôi với ông đồng cừu khởi nghĩa mười năm nay, đến công việc hỏng muôn phần mà người lại vội phải chia lìa xa cách nhau, nghĩ đến nguồn thảm thiết Nhưng mà cổ nhân nói không sai: "Mưu việc người, nên việc trời", việc trời đặt lỡ rồi, sức người không đổi xoay chống chọi Nay mai chết, đám ông, liệu chạy ngoại quốc để vừa lánh mình, vừa cầu học hay Nếu không sớm lo giải tán binh sĩ đi, cho họ nhà cày cấy làm ăn, ông đặt mà đầu hàng bên nghịch cho xong, có vọng động can qua nữa, không cưỡng với mệnh trời, lại kéo nhây cảnh khổ liên luỵ cho sinh dân, vô ích Các tướng bưng mặt khóc nức nở, không nói câu Cụ lại vời phu nhân lại ngồi bên giường, cháu đứng hàng trước mặt mà nói: - Bấy lâu lo việc nước không xong, mà cảnh quê nỗi nhà phải biến hoạ tơi bời, đường lỡ dở, phải bỏ mà đi, mối di hận ôm ấp lòng, nói thêm đau mà nói chẳng hết Chỉ biết số trời định phải chịu vậy, không chống mà không Phan Đình Đào Trinh tránh Thôi sau ngày nhắm mắt rồi, mẹ hàng phục cho an toàn; ta biết bên nghịch có lương tâm quý trọng nghĩa khí ta, không nỡ hại vợ ta đâu mà sợ Phu nhân ngồi nghe, nước mắt chảy xuống ròng ròng giờ, tới gạt luỵ nói: - Xin ông tịnh dưỡng, may bình phục, cho mẹ theo hầu chỗ gian nan khổ mà vui, ông bỏ mình, có sung sướng chi đời Rồi cụ bảo người cháu tới bên dặn dò đinh ninh: - Hễ nhắm mắt cháu dẫn thím hai em trước đồn Pháp mà tự thú Cháu có học biết "Chí thành chi đạo cảm nhân” (giữ đạo mực thành thật, tất nhiên cảm lòng người) ta người Pháp không xử tàn nhẫn đâu mà lo Nói vừa dứt lời, cụ truyền đem bút mực lại bảo người cháu đứng chép lời cụ đọc Ai nghĩ cụ đọc tờ chúc thư viết thư để lại cho Chính phủ bảo hộ, ký thác vợ Người ta đoán sai hết Cụ đọc cho chép thi cảm khái Bài thi vầy: Nhƣng trƣờng phụng mệnh thập canh đông, Võ lƣợc y nhiên vị tấu công, Cùng hộ ngao thiên nan trạch nhạn, Phỉ đồ biến địa thƣợng đồn phong, Cửu trùng xa giá quan san ngoại, Tứ hải nhân dân thuỷ hoả trung, Trách vọng dũ long ƣu dũ đại, Tƣớng môn thâm tự quý anh hùng Dịch nôm: Nhung trƣờng mệnh mƣời đông, Việc võ lôi chẳng xong, Dân đói kêu trời vang ổ nhạn, Phan Đình Quân gian dậy đất rộn đàn ong, Đào Trinh Chín trùng lận đận miền quan tái Trăm họ phôi pha đám lửa nồng, Trách vọng to mệt nhọc, Tƣớng môn riêng hổ tiếng anh hùng Từ hôm trở đi, bệnh thể cụ thêm trầm trọng; thuốc men thay đổi nhiều phương vô hiệu Một vị danh y miền nghe tin cụ đau phải mạo hiểm muôn vàn lên núi Quạt để trị bệnh cho cụ mà không giảm chút Lối sáng ngày 13 tháng 11, cụ Trước giây phút cuối cùng, cụ mở mắt ngó quanh chư tướng, muốn nói nữa, hết không nói nữa, thấy hai bên khóe mắt ứa luỵ, nhắm Linh hồn thênh thang lên giới anh hùng nghĩa sĩ cổ kim đông tây việc nước nhà hy sinh, không kể thành công thất bại Cụ hưởng thọ 49 tuổi Khí tiết đầy tràn non nước Lam, Hồng, công việc ghi chép lịch sử Hồng Lạc Các hàng tướng sĩ cha mẹ, kêu gào khóc lóc, vang dậy núi non Hồi Cao Thắng chết, họ thương khóc một, họ khóc thương tới mười Vì chết Cao Thắng đau đớn cho nghĩa binh thiệt, có hy vọng cụ Phan, cụ Phan mất, nghĩa binh phải tuyệt vọng hẳn Nhiều binh sĩ tháng nhịn đói nằm sương, mòn hết sức, không cầm đậu nỗi bi ai, đến đỗi thương quá, khóc chết Có chục người thân binh tự đâm cổ chết theo chủ tướng Ông Nguyễn Quỳnh tức thời xếp đặt việc tang, không dám để chậm trễ, e có bất trắc xảy tới Gia nhân tướng sĩ chọn ngày 16 ngày an táng; Tang lễ cử hành, cố nhiên đơn sơ giản dị Duy có việc tẩm liệm di thể cụ, tướng sĩ phí khổ tâm Thay phải dùng quan tài thường, tướng sĩ chặt gỗ vàng tâm thật lớn rừng, đem khoét lũng thân cây, đặt di thể đó, đậy nắp gắn lại chắn Di thể mang áo mão sĩ Đúng ngày an táng, tướng sĩ hàng làm lể cử lạy trước linh cữu, rước linh cữu xuống táng chân núi Quạt Lúc linh cữu hạ huyệt rồi, đắp đất phẳng, không đắp cao lên thành mồ Tướng sĩ dụng tâm chôn cất thế, phòng sợ mai sau có kẻ điềm mà mộ cụ bị khai quật lên Quân Pháp không hay việc cụ Phan mất, tướng sĩ đóng núi Quạt thường giữ cách trầm tĩnh êm đềm, không lộ hình tích bày tỏ cho bên biết quân vừa có đại Phan Đình Đào Trinh biến Duy có quân thứ nơi nghe tin chủ tướng rồi, sinh chán nản, tản tác, trở quê hương, trốn qua Lào qua Xiêm nhiều Còn tướng sĩ Phan, theo hầu phu nhân để chờ ngày thú Cách mười hôm sau, quân Pháp tuần, bắt tên nghĩa binh trại xuống xóm làng tìm mua lương thực Trước dỗ dành, sau doạ bắn chết, không nói rõ binh tình núi, thành tên lính phải thú thật cụ Phan qua đời mười bữa nơi chôn di thể Quan quân buộc dẫn đường tới đào mộ lên lấy thi thể cụ Phan đem Lạ thay! đêm bữa 29 sơn trại, phu nhân ngủ nằm mộng thấy cụ Phan hiển linh về, nói với phu nhân vầy: - Ngày mai ta thử trước mặt quân Pháp, xem chúng làm ta Phu nhân cho điềm lạ, suy nghĩ phân vân Té chiều bữa sau, ngày 30, có tin báo lên sơn trại rằng: không hiểu quân lính bảo hộ biết chỗ, đào mộ cụ Phan lên đem đồn Linh Cảm Trong mộng, cụ nói “ta thử trước mặt quân Pháp” ám vào việc đào mả Mấy hôm sau phu nhân dẫn cháu tuỳ tướng thú đồn Linh Cảm Các quan binh Pháp tiếp đãi cách tử tế Một đoàn khác thú trước quân môn Nguyễn Thân Phu nhân người tuỳ tùng bị áp dẫn vô Huế nghị xử Các tướng Nguyễn Trạch, Nguyễn Mậu thảy 23 người bị chém Còn phu nhân cháu bảo hộ giữ Huế lâu, thả cho làng Đông Thái an nghiệp Người ta thuật chuyện cụ Phan Cao Thắng, sau hiển thánh làng Khê Thượng, huyện Hương Khê, dân làng cảm mộ anh hùng, lập đền thờ tự, đến Nói quân Pháp biết chỗ, khai quật mả cụ Phan lên, đem di thể đồn Linh Cảm giao cho Nguyễn Thân xem xét có phải thiệt di thể Phan Đình Phùng không Bấy Nguyễn Thân biết cụ Phan rồi, đắc chí, miệng cười hả, dơ tay lên ngang trán mà nói: - Từ ta ngủ yên rồi! Hôm sau, lão sức đòi phụ lão làng Đông Thái họ hàng bà cụ Phan lên đồn Linh Cảm nhìn nhận đích xác Rồi Nguyễn Thân dở thủ đoạn “anh hùng" lão để hành hạ tới nắm xương khô thịt nát người cừu địch với lão mà lúc người sống, lão không dám xuất trận giao phong, người ta chết lên mặt dương oai diệu võ Phan Đình Mà lão dương oai diệu võ cách nào? Đào Trinh Không nói bỏ quên thật, mà nói phải thương tâm gớm ghiếc Nguyễn Thân sai đem di thể cụ Phan chỗ địa đầu tổng Việt Yên, đổ dầu châm lửa mà đốt cho xương thịt cháy tro, tro trộn vào thuốc súng, nhồi súng thần công ta mà bắn xuống La Giang Dân xã quanh miền, phải tuân lời sức Nguyễn Thân đứng chứng kiến việc làm tàn nhẫn này; thấy phải đau lòng khinh thầm Nguyễn Thân bụng Nguyễn Thân qua đời lâu rồi, cửu nguyên có gặp cụ Phan, lão không dám nhìn mặt Cụ Phan chết, nghĩa binh tự tan, Nguyễn Thân tự cho kết công trạng trời mình, thật trận mạc gian nan lính tập bảo hộ quan võ Pháp huy, Nguyễn Thân kéo đại binh từ tháng tới giờ, không giao phong giáp trận với nghĩa binh họ Phan lần Thế mà Nguyễn Thân tự nhận công trận mình, sai may cờ lụa đỏ thiệt lớn, viết chữ thật lớn: "Tặc Phùng bố tử" nghĩa "tên giặc Phùng sợ chết rồi", sai lính thủ hạ vác cờ ấy, cỡi ngựa lưu tinh chạy đêm ngày, kinh đô báo tin thắng trận Còn gan nữa, Nguyễn Thân tự dựng bia đá khí khoang ghi chép công nghiệp đỉnh núi Tùng Sơn, sai tuần phủ Đinh Nho Quang soạn văn bia kỷ công có câu 32 chữ vầy: Vệ giang chi anh, Thạch trụ chi linh Thế xuất tuấn kiệt, Vị xã tắc sinh Tây bình hữu tử, Đẩu nam đại danh Hồng Lam thiên cổ, Bi kệ tranh tranh Đại ý nói khí thiêng sông núi Vệ Giang Thạch Trụ (quê hương Nguyễn Thân) chung đúc bậc người anh tài, cha truyền nối, giang sơn xã tắc mà đẻ để giúp giang sơn xã tắc Ngày trước cha anh hùng, tới anh hùng, lập nên công nghiệp to tát, ghi chép khoảng sông Lam núi Hồng muôn đời Nhưng bia đá có đứng non nước Hồng, Lam muôn đời, câu văn nịnh hót Đinh Nho Quang kiêu khí mạo công Nguyễn Thân đâu! Vì ba năm sau, bia đá bị sét Phan Đình Đào Trinh đánh bể mảnh, cỏ mọc rêu phong, ruồi bâu chuột ở; kế người Pháp lại phá trái núi để cắm đường, thành bia đá hẳn tăm tích, không nhìn biết hồi trước toạ lạc chỗ Ý hẳn ông trời ghét kẻ tàn sát đồng loại, mạo nhận công lao, sai Thiên lôi đánh tan bia đá chăng? Nói sau lúc họ Phan qua đời rồi, tình bắt buộc nghĩa binh phải tự hàng đầu Nguyễn Thân; ý không khỏi có chỗ tin cậy trông mong người đồng bào quyền thế, tất bao dung che chở cho khỏi chết Không dè Nguyễn Thân lại oai, tự tay chém giết hạng người bại trận quy hàng nhiều, không đợi tâu trình xét xử hết Vì tay lão lúc có kiếm Thượng phương, cho phép "tiện nghi hành sự, tiền trảm hậu tấu" mà Người ta oán hận lão mà nói Thuở đó, văn thân Nghệ Tĩnh họp nhau, soạn câu đối truy điệu cụ Pha, ý tứ bao quát, văn tự hùng hồn, gọi tiểu tóm tắt thân nghiệp cụ Phan Tôi muốn mượn câu đối làm câu kết thúc "Truyện Phan Đình Phùng" tôi: Thành bại anh hùng mạc luận, thử cô trung, thử đại nghĩa, thệ chƣ quân tử thỉ chung Châu chi anh, Mạc chi linh, độc thƣ niệm cƣơng thƣờng trọng Khả hận giả thuỳ điên đại hạ, mộc nan chi! Cung lãnh yên tiêu, thuỳ nhân bất tác thâm sơn oán Huống đƣơng nhật long phi vân ám cộng Ta nhân vô thƣờng khả lân La Việt giang sơn bách niên văn hiến phiên cung mã; Cổ kim thiên địa vô cùng, nhi lƣu thuỷ, nhi cao phong, đồng thử đại trƣợng phu Vũ trụ, Lam chi phong, Hồng chi tuyết, xung hàn vô nại bách tùng điêu Vị hà tai: hội đồi ba, trung lƣu để trụ! Tinh di vật hoán, hà nhân bất khởi cố viên tình? Cập thử thời nhạn tán phong xuy, kham thán thiên tâm mạc trợ Độc thử Tùng Mai khí tiết, tử tinh thần quán đẩu ngƣu Chúng tạm dịch sau: Anh hùng thành bại kể chi? Dạ sắt son, lòng vàng đá, thề bạn giữ trƣớc sau Mặc Châu đúc khí tinh anh, trung hiếu hẹn hò sử sách Ngao ngán nhẽ, lầu cao đổ, cột khó nâng; phòng vắng khói tan, liếc mắt non xanh thêm tức tối Vả rồng bay mây xám, xót xa việc khôn lƣờng, thƣơng La Việt giang sơn, văn hiến trăm năm thành trận mạc; Trời đất xƣa Đá dựng ngƣớc, nƣớc chảy xuôi, non sông phƣờng tuấn kiệt Lam Hồng bão tuyết, bách tòng úa rụng luống xông pha Đau đớn thay, đê vỡ sóng vồ, dòng trụ đứng; dời vật đổi, ngảnh đầu ngƣời cũ phải bôn chôn Đƣơng lúc gió thổi nhạn lìa, căm giận lòng trời cay nghiệt; riêng cảm Tùng Mai khí tiết, tinh thần thác rạng trăng Phan Đình Đào Trinh Trong câu đối này, chữ Mặc, Châu, La, Việt, Lam, Hồng, Tùng, Mai, tên riêng núi sông quê quán cụ Phan Đình Phùng HẾT Lời cuối: Cám ơn bạn theo dõi hết truyện Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Sưu tầm: Nguyễn Học ( Mõ Hà Nội ) Nguồn: MHN sưu tầm Được bạn: Ct.Ly đưa lên vào ngày: tháng năm 2007