1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mạng truyền dẫn và thiết bị truyền dẫn Huawei Optix OSN 7500 tại Công ty Cổ phần Viễn thông di động Toàn Cầu Gtel Mobile

32 865 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦUĐược sự giới thiệu của khoa Quản trị kinh doanh, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông và sự đồng ý của Công ty Cổ phần Viễn thông di động Toàn Cầu, em đã được thực tập tạ

Trang 1

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

PHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Sinh viên thực tập: Phùng Xuân Tú

Đơn vị thực tập: Công ty cổ phần viễn thông di động toàn cầu

Thời gian thực tập: Từ ngày 23/6/2014 đến ngày 18/07/2014

Hà nội, ngày tháng … năm 2014

Người hướng dẫn

(Ký và ghi rõ họ tên)

Xác nhận của cơ quan thực tập

(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

(Thời gian thực tập: Từ ngày 23/06/2014 đến ngày 18/07/2014)

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

VIỆN KHOA HỌC BƯU ĐIỆN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hanh phúc

Trang 2

Lớp: D10VT5

NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:

1 Chấp hành kỷ luật:

2 Ý thức học tập:

3 Quan hệ, giao tiếp:

4 Điểm:

CÁC Ý KIẾN KHÁC :

Ngày… tháng … năm 2014

Giáo viên hướng dẫn thực tập

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 3

MỤC LỤC

PHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 1

MỤC LỤC 3

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4

LỜI MỞ ĐẦU 5

PHẦN I : THỰC TẬP CHUNG 6

TỔNG QUAN VỀ MẠNG TRUYỀN DẪN CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG DI ĐỘNG TOÀN CẦU GTEL MOBILE 6

PHẦN II : THỰC TẬP CHUYÊN SÂU 11

MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG VÀ THIẾT BỊ TRUYỀN DẪN QUANG HUAWEI OPTIX OSN 7500 11

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Viết tắt Thuật ngữ tiếng anh Thuật ngữ tiếng việt

Administration Unit Group

Dispersion Compensation Unit

Data Video Broadcast

Dense Wavelength Division

Multiplexing

Generic Framing Protocol

Link capacity Adjustment

Scheme

Multiprotocol Label Switching

Multiplex Section Protection

Multi-Service Switching Platform

Network Management

Operation Administration and

Maintenance

Plesiochronous Digital Hierarchy

Save Area Network

System Control &Communication

Synchronous Digital Hierarchy

Time Division Multiplexing

Tributary Protection Switching

Tributary Unit Group

Đơn vị quản lý

Nhóm đơn vị quản lý

Khối bù tán sắc

Bộ ghép phân theo bước sóng mật độ cao

Giao thức khung chung

Sơ đồ điều chỉnh dung lượng liên kết

Chuyển mạch nhãn đa giao thứcBảo vệ đoạn ghép kênh

Nền tảng chuyển mạch đa dịch vụQuản lý mạng

Quản lý và điều hành bảo dưỡngGhép kênh số cận đồng bộ

Hệ thống điều khiển và thông tinGhép kênh đồng bộ số

Bảo vệ kết nối mạng con

Phần mào đầuMạng quang đồng bộ

Modun truyền tải SDHGhép kênh phân chia theo thời gianChuyển mạch bảo vệ luồng nhánhNhóm đơn vị luồng nhánh

Conntainer ảoKết nối ảoMạng riêng ảoGhép kênh phân chia theo bướcsóng

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Được sự giới thiệu của khoa Quản trị kinh doanh, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông và sự đồng ý của Công ty Cổ phần Viễn thông di động Toàn Cầu,

em đã được thực tập tại phòng kĩ thuật thuộc Công ty Cổ phần Viễn thông di động Toàn Cầu nhằm mục đích tìm hiểu, nắm bắt cũng như vận dụng một cách tổng hợp những kiến thức đã học trong nhà trường vào thực tiễn tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh tại đơn vị

Trong 2 tháng thực tập, được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú lãnh đạo, các anh chị đang công tác tại Công ty Cổ phần Viễn thông di động Toàn Cầu, em đã được tiếp xúc, học hỏi rất nhiều về những kiến thức thực tế Đó là những kiến thức

về quản trị kinh doanh (cách thức vận hành hoạt động, phương thức kết nối giữa các thiết bị, báo lỗi, sửa lỗi khắc phục sự cố các thiết bị viễn thông…) mà trước đây

đã được các thầy cô giáo giảng dạy ở trường Thực tập tại công ty đã giúp em củng

cố, bổ sung thêm phần kiến thức lý thuyết đã học

Trong suốt thời gian thực tập, em đã luôn cố gắng hoàn thành tốt các nội dung

mà khoa đã đề ra trong đề cương thực tập Báo cáo thực tập là tổng hợp những kiến thức em đã được học trên ghế nhà trường và thực tiễn hoạt động kinh doanh tại đơn vị

Bài báo cáo thực tập của em với đề tài: “Mạng truyền dẫn và thiết bị truyền dẫn Huawei Optix OSN 7500 tại Công ty Cổ phần Viễn thông di động Toàn Cầu Gtel Mobile” bao gồm 2 phần chính:

Trang 6

PHẦN I : THỰC TẬP CHUNG

TỔNG QUAN VỀ MẠNG TRUYỀN DẪN CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG

DI ĐỘNG TOÀN CẦU GTEL MOBILE

1 Giới thiệu chung về công ty Cổ phần viễn thông di động Toàn Cầu

Công ty Cổ phần Viễn Thông Di Động Toàn Cầu (Gtel Mobile JSC.) được thành lập ngày 8/7/2008, dưới hình thức một công ty liên doanh giữa hai cổ đông - Tổng Công ty viễn thông Toàn cầu (GTel Corp) và Tập đoàn VimpelCom (Liên bang Nga) Do thay đổi trong chiến lược kinh doanh theo thỏa thuận của các cổ đông, đồng thời được sự phê duyệt của Chính Phủ cũng như các Cơ quan trung ương, tháng 4/2012, phía Vimpelcom đã chuyển giao toàn bộ cổ phần của mình trong liên doanh cho phía Việt Nam, qua đó đưa GTel Mobile JSC chính thức trở thành doanh nghiệp viễn thông 100% vốn trong nước, bước sang một giai đoạn mới phát triển trên thị trường viễn thông Việt Nam

GTel Mobile JSC là nhà cung cấp và khai thác các dịch vụ viễn thông di động trên nền tảng công nghệ GSM/EDGE Để triển khai hệ thống mạng viễn thông di động của mình, GTEL Mobile JSC đã và đang hợp tác với rất nhiều tập đoàn viễn thông hàng đầu thế giới như Alcatel Lucent, Ericsson, Huawei, Comverse, IBM, qua đó xây dựng được các hệ thống thiết bị mạng của Công ty thuộc hàng tiên tiến nhất trên thế giới

Cho đến tháng 8/2012, GTel Mobile JSC khai thác và sử dụng thương

hiệu Beeline VN tại thị trường viễn thông Việt Nam Tháng 9/2012, GTel Mobile JSC

công bố và chính thức tái cung cấp dịch vụ dưới thương hiệu mới Gmobile thay thế

cho thương hiệu BeelineVN

2 Tổng quan về mạng truyền dẫn công ty Cổ phần viễn thông di động Toàn Cầu

Hiện nay đã có 11 nhà khai thác được cấp phép xây dựng hạ tầng và cung cấp dịch vụ truyền tải đó là: Tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam (VNPT), Tổng công ty viễn thông quân đội (Viettel), Công ty cổ phần dịch vụ bưu chính viễn thông Sài Gòn (SPT), Công ty thông tin viễn thông điện lực (EVN Telecom), Công ty cổ

Trang 7

phần viễn thông Hà Nội (Hà Nội Telecom), Công ty thông tin điện tử hàng hải Việt Nam (VISHIPEL), Tổng công ty truyền thông đa phương tiện (VTC), Công ty cổ phần viễn thông FPT, Tổng công ty viễn thông toàn cầu (GTEL), Công ty cổ phần viễn thông Đông Dương Telecom và Công ty cổ phần hạ tầng viễn thông CMC (CMC TI) Tuy nhiên, hiện có 3 nhà cung cấp đã triển khai hạ tầng truyền dẫn lớn và đầy đủ

đó là VNPT (VTN), Viettel tốc độ đường truyền của VTN lên tới hàng trăm Gigabit

sử dụng công nghệ ghép kênh theo bước sóng mật độ cao DWDM Ngoài ra một số mạng cũng đã triển khai mạng đường trục Bắc – Nam dựa trên công nghệ SDH và DWDM như Gtel, CMC, VTC Các nhà khai thác còn lại chủ yếu hướng đến triển khai hạ tầng cung cấp dịch vụ di động và truy nhập Internet tốc độ cao còn mạng đường trục phần lớn là thuê lại đường truyền của các nhà cung cấp khác

 Tổng quan về mạng truyền dẫn của Gtel-Mobile.

Là một mạng viễn thông nhỏ nhưng Gtel-mobile bước đầu cũng đã triển khai mạng truyền dẫn tương đối đầy đủ với với mạng nội thị MAN Gtel-Mobile

đã xây dựng mạng truyền dẫn quang ở tất cả các thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, HCM, Cần Thơ, Quảng Ninh, Hải Phòng, Tiêng Giang… Cùng với hệ thống truyền dẫn quang là các hệ thống MW-SDH, MW PDH để truyền tín hiệu tới các trạm BTS.

Thiết bị truyền dẫn của Gtel-Mobile cũng rất cũng sử dụng nhiều chủng loại với những dòng thiết bị mới và khá hiện tại hiện nay như:

Thiết bị truyền dẫn SDH của Huawei với các dòng OSN2500, OSN3500, OSN7500 dung lượng tối đa lên tới 320 Gigabit.

Thiết bị truyền dẫn SDH của alcatel-lucent với các dòng 1650SMC, 1660SM Thiết bị truyền dẫn MW-SDH của alcatel như MW9500 dung lượng lên tới 4STM1.

Thiết bị truyền dẫn MW-PDH của Alcatel, của NEC cung cấp tới 32 luồng E1 Với mạng truyền dẫn bao gồm hơn 2000 thiết bị truyền dẫn SDH, và hơn 15000 thiết bị truyền dẫn PDH Gtel-Mobile khá chủ động trong việc cung cấp truyền dẫn cho hệ thống thông tin di động của mình

Trong tương lai tổng công ty Gtel đang có kế hoạch triển khai mạng truyền dẫn đường trục Bắc-Nam với công nghệ DWDM với dung lượng 400Gigabit (40 bước sóng 10Gigabit) để phục vụ việc phát triên mạng thông tin di động Gtel- Mobile.

Trang 8

 Kiến trúc mạng truyền dẫn Gtel-Mobile.

Mạng truyền dẫn của Gtel-Mobile chức năng chính phục vụ việc truyền tải cho mạng di động Gmobile Mạng truyền dẫn chia theo 3 khu vực chính đó

là Miền Bắc, Miền Trung và Miền Nam Để giảm thiểu rủi ro mỗi một khu vực xây dựng một mạng truyền dẫn quản lý độc lập.

Sau đây ta tìm hiểu cấu trúc mạng truyền dẫn Gtel-mobile khu vực phía Bắc Mạng truyền dẫn khu vực phía Bắc của Gtel mobile được xây dựng khá cơ bản với các thành phố lớn Gtel-mobile xây dựng hệ thống truyền dẫn quang đan xen với hệ thống MW-SDH và PDH Với các thành phố khác có số lượng thuê bao nhỏ Gtel-mobile xây dựng mạng gồm các vòng ring bảo vệ SDH và PDH.

Khu vự Hà Nội là khu vực trọng tâm lưu lượng lớn nhất miền Bắc, Gtel mobile rất chú trọng phát triển truyền dẫn, với hơn 500 thiết bị truyền dẫn SDH lưu lượng lớn lên tới 300Gigabit cùng hơn 1000km cáp quang đường trục và 1500 thiết bị PDH.

Với thiết bị truyền dẫn SDH là những thiết bị của Alcatel- Lucent và Huawei chúng được cấu hình thành các vòng RING STM64 Còn các kết nối nhỏ tới BTS sử dụng phần lớn là MW SDH và MW-PDH các thiết bị MW này sử dụng của nhà cung cấp Alcate-Lucent và NEC.

Tất cả các thiết bị được giám sát tập trung ở phòng máy core dựa trên các hệ thống quản lý mạng NMS.

Dưới đây là hình một số node thiết bị truyền dân chính của mạng Gtel mobile khu vực phía Bắc.

Trang 9

Hình 1.Một số node thiết bị truyền dân chính của mạng Gtel mobile khu vực phía Bắc.

Trang 10

Hình 2.Một số node thiết bị truyền dân chính của mạng Gtel mobile khu vực phía Bắc.

Trang 11

PHẦN II : THỰC TẬP CHUYÊN SÂU

MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG VÀ THIẾT BỊ TRUYỀN DẪN QUANG

HUAWEI OPTIX OSN 7500

1 Thiết bị SDH/NG-SDH điển hình ở Việt nam

Hiện nay, thiết bị SDH/NG-SDH đã được sử dụng rộng rãi trên mạng viễn thông của Việt Nam, đặc biệt là các thiết bị NG-SDH để cung cấp dịch vụ Ethernet qua cơ sở hạ tầng mạng SDH (hoặc SONET) sẵn có Phần dưới đây sẽ giới thiệu tóm tắt về một số chủng loại thiết bị SDH/NG-SDH hiện đang được sử dụng trên mạng viễn thông Việt Nam

Thiết bị NG-SDH

NG-SDH là một công nghệ truyền dẫn mới và thiết bị NG-SDH hiện đang được sử dụng trên mạng lưới của Việt Nam chiếm tỷ lệ khá lớn so với các thiết bị SDH thế hệ cũ Công nghệ NG-SDH cho phép các nhà khai thác có khả năng cung cấp nhiều hơn nữa các dịch vụ chuyển tải và đồng thời tăng hiệu suất của hạ tầng mạng SDH đã có bằng cách thêm vào các nút MSSP (Multiservice Provisioning Platforms) Điều này có nghĩa rằng không cần thiết phải lắp đặt một mạng truyền dẫn mới hay thay đổi tất cả các thiết bị nút mạng hoặc các tuyến cáp quang, nhờ vậy sẽ giảm được chi phí và thu hút được các khách hàng mới trong khi vẫn duy trì được các dịch vụ đã có

NG-SDH tạo ra phương thức chuyển tải các dịch vụ khách hàng có tốc độ cố định (như PDH) và các dịch vụ có tốc độ biến đổi như Ethernet, VPN, DVB, SAN qua các thiết bị và mạng SDH hiện có Để đạt được điều đó, chỉ cần bổ sung một số thiết

bị phần cứng và các thủ tục cũng như giao thức mới Các thủ tục và giao thức này được phân thành các lớp là: GFP, VCAT, LCAS

Có thể tìm hiểu chi tiết về các vấn đề liên quan đến công nghệ truyền dẫn quang NG-SDH cũng như tình hình sử dụng thiết bị NG-SDH trên mạng viễn thông Việt Nam trong quyển thuyết minh của đề tài “Xây dựng tiêu chuẩn và bài đo cho giao diện và dịch vụ luồng số NG-SDH 1/4/16”, mã số 95-08-KHKT-TC Phần dưới đây sẽ đề cập đến một số chủng loại thiết bị hiện đang sử dụng trên mạng lưới

Các thiết bị NG-SDH được triển khai chủ yếu ở Việt nam thuộc loại MSXP (nền thiết bị cung cấp đa dịch vụ) của các hãng như Alcatel, Huawei, ZTE, Nortel,… MSXP cho phép khách hàng cấu hình thiết bị để cung cấp nhiều loại dịch vụ, giao

Trang 12

diện và giao thức khác nhau theo nhu cầu như: PDH, SDH, Ethernet, ATM, MPLS, WDM … Nói chung các thiết bị NG-SDH hiện nay đều có cấu trúc chung trên cơ sở

phát triển mở rộng thiết bị SDH truyền thống, tích hợp thêm các tính năng ở lớp 2 như Ethernet, MPLS… và được ghép vào SDH thông qua các giao thức NG-SDH Một số chủng loại thiết bị điển hình:

- Huawei với dòng thiết bị OSN 7500/3500/2500/1500

- Alcatel với một số chủng loại là 1662SM-C và 1660SM

Sau đây sẽ giới thiệu về thiết bị điển hình OMSN (Optinex Multi Service Node) của Huawei đó là OSN 7500

OSN 7500 là thiết bị thế hệ sau được phát triển bởi Huawei với các chức năng chính: SDH ,Ethernet, ATM phương thức truyền tải không đồng bộ, PDH hệ thống số cận đồng bộ, Truyền dẫn hiệu quả các dịch vụ thoại và dữ liệu, với các kiểu giao diện STM-64, STM-16, STM-4, STM-1, FE, GE, E3/T3, E1/T1, STM-4, STM-1 ATM….OSN 7500 được ứng dụng trong mạng truyền dẫn sử dụng chủ yếu ở lớp hội

tụ và trục của mạng MAN OptiX OSN 7500 có thể kết hợp với các thiêt bị khác như: OptiX OSN 9500, OptiX OSN 3500, OptiX OSN 2500, OptiX OSN 1500

Trang 13

2 Thiết bị SDH OSN 7500.

2.1 Giới thiệu thiết bị

OSN 7500 là thiết bị truyền dẫn thuộc dòng sản phẩm công nghệ NG-SDH OSN series được phát triển bởi hãng Huawei Dựa trên một nền tản chung, OSN series

có khả năng cung cấp các dịch vụ SDH/PDH, Ethernet, ATM, tích hợp WDM và giải pháp truyền dẫn dịch vụ SAN

OSN 7500 được sử dụng tại lớp hội tụ và đường trục của mạng MAN Tại đường trục OSN 7500 được sử dụng như các thiết bị đa ghép kênh xen rẽ ( MADM) linh hoạt trong liên kết mạng, truyền tải lưu lượng thoại và số liệu trên cùng một nền tảng Tại lớp

2 OSN 7500 cung cấp chuyển mạch Ethernet và hỗ trợ công nghệ mạng riêng ảo (VPN ), đảm bảo truyền dẫn dịch vụ IP và các dịch vụ tiện ích băng thông rộng Bênh cạnh đó còn tiết kiệm chi phí đầu tư khi xây dựng mạng với các thiết bị truyền dẫn khác thuộc họ OSN

Hình 3 Vị trí của thiết bị Optix OSN 7500 trong mạng truyền dẫn quang

Trang 14

hoạt động, quản lý và bảo dưỡng tập trung (OAM) để đạt được một cấu hình dịch vụ

tự động và lưu loát, đảm bảo sự hoạt động của thiết bị trên toàn mạng

2.2 Cấu trúc của Optix OSN 7500

Hình 4 : Sơ đồ card của thiết bị OSN7500Nhìn từ mặt trước, thiết bị được chia làm hai vùng: vùng truy nhập và vùng cơ

bản Các card được cắm vào các vị trí được đánh số từ 1 đến 38 tuỳ theo cấu hình và

chức năng:

• Vùng cơ bản chứa các card Port, card Chung dùng cho điều khiển, đồng bộ và

chức năng đấu nối

• Vùng truy nhập chứa các card truy nhập, một số card chung dùng cho cấp

nguồn và các chức năng dịch vụ khác

2.3 Kiến trúc của OptiX OSN 7500

Với khối ma trận đấu nối chéo như là một lõi, thiết bị Optix OSN 7500 bao

gồm khối giao tiếp, khối ma trận đấu nối chéo SDH, khối đồng bộ, khối SCC, khối xử

vùng truy nhập

vùng cơ bản

Trang 15

lý mào đầu và khối giao tiếp phụ trợ Kiến trúc hệ thống của thiết bị Optix OSN 7500 được trình bày trong hình 2.3 với các chức năng của từng card cụ thể được trình bày trong bảng 2.3

- Truy xuất và xử lý các tín hiệu quang STM-1, STM-4, STM-16, STM-64 và các tín hiệu kết nối STM-4c, STM-16c, STM-64c

- Truy xuất và xử lý các tín hiệu điện STM-1 và cung cấp các tín hiệu điện với TPS

Card khuếch đại công suất quang BA2, BPACard bù tán sắc

DCUCard giao tiếp

Card giao tiếp

D75S, D12S, D12BCard rẽ mạch và

chuyển mạch giao tiếp PDH

- Truy xuất và xử lý các tín hiệu điện 10Base-T,

Card giao tiếp quang 2 cổng GE EGS2Card giao diện quang truyền trong suốt 2 cổng GE

EGT2

giao diện quang 4 cổng GE và 16 EMS4

Trang 16

Đơn vị ma trận

kết nối chéo

SDH

GXCS, EXCS, UXCSA, SXCSA

Thực hiện kết nối chéo giữa tín hiệu SDH và PDH và cung cấp tín hiệu định thời đến thiết bị

phần mào đầu

Đơn vị nguồn

Truy xuất nguồn cung cấp

và bảo vệ thiết bị khi nguồn

VD như giao tiếp RS232 và điện thoại giao tiếp nghiệp vụ

Đơn vị giải nhiệt FAN

Dùng để giải nhiệt toàn bộ thiết bị

Bảng 2.3.1 Bảng chức năng các card của thiết bị OptiX OSN 7500

Ngày đăng: 29/10/2016, 21:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w