1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự mù quáng của tướng de Gaulle đối với cuộc chiến ở Đông Dương - Pierre Quatreponit

114 729 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Sự mù quáng tướng de Gaulle chiến Đông Dương Pierre Quatreponit Pierre Quatreponit Sự mù quáng tướng de Gaulle chiến Đông Dương Lời nhà xuất Nguyên tiếng Pháp: "L‟Aveuglement, De Gaulle face l‟Indochine" Sự mù quáng tướng de Gaulle chiến Đông Dương Pierre Quatreponit Pierre Quatreponit: colonel, écrivain Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, nước Pháp rơi vào tình trạng suy sụp, kiệt quệ Năm 1945, de Gaulle - người đứng đầu Chính phủ Pháp đóng Algeri Chính phủ lâm thời Pháp Paris năm 1944-1946 - chủ trương chiếm lại Đông Dương, với ảo tưởng gây chiến thắng vang dội, dễ dàng thuộc địa, có Đông Dương để kích thích phục hưng nước Pháp Kết cục là, de Gaulle phạm sai lầm: Những trận đánh tàn phá xứ Đông Dương, có Việt Nam không đem lại cho nước Pháp lối thoát nào, thù hằn, tàn phá ngày tăng Những sai lầm sức tưởng tượng De Gaulle nguồn gốc chết chóc vô nghĩa hàng ngàn đồng bào ông đau thương vô bờ bến dân tộc Đông Dương Sau thất bại đau đớn Chiến dịch Biên Phủ, Pháp bàn giao chiến trường Đông Dương cho Mỹ, mời Mỹ vào Mỹ nhảy vào thay Pháp tất yếu Chiến trường không tránh khỏi Nhưng, thực dân Pháp đế quốc Mỹ có phần am hiểu lịch sử truyền thống dân tộc Việt Nam, không phiêu lưu, mạo hiểm, đến thất bại thảm hại chiến tranh phi nghĩa Để giúp bạn đọc có thêm tư liệu kháng chiến anh dũng nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp, Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất sách Sự mù quáng tướng de Gaulle chiến Đông Dương (Sách ham khảo) tác giả, đại tá Pierre Quatreponit, người yêu thích lịch sử Với nguồn tư liệu phong phú, tác giả đứng lẽ phải, đưa thực đau lòng, dám ban ngày phê phán sai lầm De Gaulle, buộc tội De Gaulle, thời cứu tinh nước Pháp Tuy có phân tích, nhận định chưa thật đầy đủ; có khác biệt định quan điểm với chúng ta, song tác giả đưa ánh sáng, với tinh thần khách quan nguồn gốc chiến tranh hậu nó, đồng thời thức tỉnh cần thiết cho ảo tưởng nghĩ rằng: Cuộc chiến tranh chống Pháp, chống Mỹ suốt 30 năm dân tộc Việt Nam tránh Cuốn sách ông Đặng Văn Việt, nguyên Trung đoàn trưởng Trung đoàn 174, chủ lực Cao - Bắc Lạng, người tham gia nhiều trận đánh Mặt trận đường số rực lửa, lược dịch Xin giới thiệu sách bạn đọc Tháng năm 2008 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Pierre Quatreponit Sự mù quáng tướng de Gaulle chiến Đông Dương Pierre Quatreponit Sự mù quáng tướng de Gaulle chiến Đông Dương Người dịch: ĐẶNG VĂN VIỆT Lời tựa Nguyên tiếng Pháp: "L‟Aveuglement, De Gaulle face l‟Indochine" Pierre Quatreponit, thời kỳ 1940-1945, niên yêu nước, yêu thích binh nghiệp, trở thành sĩ quan trường Saint–Cyr thời gian xảy trận đánh Điện Biên Phủ (1954) Không tham gia chiến tranh Đông Dương, Quatreponit quan tâm đến xảy nơi Hoà bình đến, sau chuyến Việt Nam về, Quatreponit nảy ý nghĩ nước Pháp sau Chiến tranh giới thứ hai, tình trạng suy sụp kiệt quệ, lại để xảy chiến tranh kéo dài chín năm, với dân tộc có bề dày lịch sử lâu đời có lâu thời gian lịch sử nước Pháp, dân tộc có truyền thống yêu độc lập, yêu tự do, hoà bình, hữu nghị, có sức sống Sự mù quáng tướng de Gaulle chiến Đông Dương Pierre Quatreponit mãnh liệt, có tinh thần đấu tranh liên tục giành quyền sống mình, để đến kết xứ Đông Dương, mát tuyệt đối: quân sự, trị, kinh tế, văn hoá ngoại giao Quatreponit suy nghĩ đến lúc phải đưa ánh sáng nhiều vấn đề mà giới báo chí, giới trị thường né tránh nói đến Ông sưu tầm tư liệu viết cuốn: Sự mù quáng tướng de Gaulle chiến Đông Dương Mở đầu sách Quatreponit nói đến đặc điểm đất nước người Việt Nam Ông nói đến đường nước bước xâm nhập nước Pháp vào Đông Dương từ kỉ thứ XIX “Đạo trước, quân theo sau” Thông qua sách, tác giả cho thấy số sai lầm lớn De Gaulle Quên học Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, rút ta học cay đắng mà nhân dân Pháp phải chịu đựng thời phát xít Đức chiếm đóng, De Gaulle phải buông tha thuộc địa, trả lại độc lập, tự Trái lại, ông chủ trương trở lại, lập lại chủ quyền nước Pháp thuộc địa, có Đông Dương Đằng sau De Gaulle có trùm tư sản thuộc địa, họ không muốn bỏ rơi mồi béo bở cũ: đồn điền, hầm mỏ, nhà máy… Sai lầm dùng người De Gaulle đặt tin tưởng tuyệt đối vào d‟Argenlieu thày tu trở thành Đô đốc, người chủ quan, sáng suốt, tham chức, tham quyền kinh nghiệm chiến tranh thuộc địa, lại làm Cao uỷ, kiêm Tổng tư lệnh Cùng lúc De Gaulle phái Leclerc làm huy quân sự, nắm binh; đặt tướng dày dạn kinh nghiệm đô đốc sao, hữu dũng vô mưu; mâu thuẫn Leclerc D‟Argenlieu chiến lược, sách lược không dung hoà được, cuối Leclerc phải Blaizot Sabatier hai đại tướng có kinh nghiệm chiến tranh Đông Dương, không ăn cánh, de Gaulle cho thải hồi lời lẽ bóng bảy để Pháp, ngồi chơi xơi nước Hội đồng Quốc phòng chờ ngày hưu Sai lầm bảo thủ, không lắng nghe lẽ phải - Nếu ý kiến Leclerc chấp nhận, chiến tranh không xảy Sự mù quáng tướng de Gaulle chiến Đông Dương Pierre Quatreponit - Nếu nghe lời khuyên Mountbatten , Tổng huy quân đội Đồng minh Viễn Đông - Trong giới có xu hướng phi thực dân hoá, Đông Dương xứ nằm giữa, bị trở lại chế độ thuộc địa Nước Pháp xa cách 12.000km lại với lực lượng nhỏ bé, trở lại xam lược phiêu lưu khó thành công - chiến tranh Việt - Pháp chiến tranh Việt - Mỹ Sai lầm bỏ lỡ thời lập lại hoà bình Sau chiến bại biên giới Việt Nam năm 1950, Pháp thấy hệ thống xã hội chủ nghĩa (Trung Quốc, Liên Xô nước Đông Âu) kề vai sát cánh với Việt Nam, lực thay đổi, lúc đặt vấn đề hoà bình thương lượng, phía Pháp cứu vãn nhiều quyền lợi; sau Điện Biên Phủ Pháp biết chịu nhân nhượng quyền lợi nước Pháp nhiều vãn Rước Mỹ vào thay để đến thất bại, Mỹ hết Pháp hết Sai lầm hối cải muộn màng Từ năm 1945, de Gaulle chủ trương chiếm lại Đông Dương bạo lực, đến năm 1966, Phnom Penh sau 20 năm hồi tỉnh, ông tuyên bố: Chiến tranh Việt Nam thắng Ông khuyên Mỹ nên ngừng chiến Đông Dương Một hối cải muộn màng, Mỹ phải trả giá, 58.000 lính Mỹ tử trận, hàng triệu người Việt Nam bị hy sinh Sai lầm văn sử Sau Chiến tranh giới thứ hai, de Gaulle có ảo tưởng gây chiến thắng vang dội dễ dàng thuộc địa để kích thích phục hưng nước Pháp bị kiệt quệ, suy sụp Nhưng thời thay đổi, đến năm 1945, nước Việt Nam qua gần 100 năm bị Pháp đô hộ Một phần văn hoá phương Tây xâm nhập vào đời sống người dân Việt Nam Các nhà lãnh đạo kháng chiến thần thánh dân tộc Việt Nam: Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp,… phải người tiếp thu văn hoá văn minh Tây phương, họ lại biết kết hợp thêm với văn hoá cổ truyền dân tộc Việt Nam, nên đưa chiến tranh đến thành công Việt Nam trải qua 20 lần bị xâm lược, 20 lần tự giải phóng, không bị thôn tính, không bị đồng hoá, không bị tiêu diệt, giữ trọn vẹn lãnh thổ, văn hoá Với truyền thống đó, trước sau, Pháp Mỹ bị đuổi khỏi đất nước Việt Nam Pháp Mỹ, có phần am hiểu lịch sử truyền thống dân tộc Việt Nam, không phiêu lưu mạo hiểm, đến thất bại thảm hại chiến tranh Đông Dương ** Sự mù quáng tướng de Gaulle chiến Đông Dương Pierre Quatreponit Cuốn sách Sự mù quáng tướng de Gaulle chiến Đông Dương thức tỉnh số người, số nhận thức trị: Có người nói: “Chiến tranh chống Pháp không cần thiết cứu ngồi mà đợi có độc lập” Quatreponit cho ta thấy ý đồ xâm lược De Gaulle, thực dân Pháp từ năm 1945, phía ta có kiên trì hoà hoãn, kiên trì thương lượng hoà bình, Pháp không buông tha, chiến tranh tránh khỏi Với muốn trở lại đời nô lệ, mà không hiểu điều Có người nói: chiến tranh chống Pháp đành, chiến tranh chống Mỹ sai lầm, nội chiến, “nồi da nấu thịt” Quatreponit cho ta thấy rõ sau thất bại Điện Biên Phủ, Pháp bàn giao chiến trường Đông Dương, mời Mỹ thay thế; Mỹ nhảy vào thay Pháp tất yếu, chiến tranh không tránh khỏi Đế quốc Pháp Mỹ giống chỗ: đánh giá thấp tinh thần chịu đựng gian khổ, dám hi sinh lòng yêu quê hương, đất nước ngời Việt Nam; đánh giá thấp vai trò khả lãnh đạo lánh tụ Đảng lãnh đạo; lãnh tụ Hồ Chí Minh làm nên việc lớn, nhờ biết dựa vào tiềm trí thông minh dân tộc Việt Nam, biết tập hợp lực lượng đứng lên cứu nước Qua đọc Sự mù quáng tướng de Gaulle chiến Đông Dương giúp ta thấy rõ: - Nguồn gốc chiến tranh nhiều bắt nguồn từ ảo tưởng, từ tính toán sai lầm số người lãnh đạo quân sự, trị cấp cao - Rõ ràng là, De Gaulle không phạm vào “mù quáng”, chiến tranh không xảy - Rõ ráng nguồn gốc chiến tranh sĩ quan cấp thấp lại binh sĩ; hàng vạn binh sĩ theo mệnh lệnh, theo luận điệu lừa phỉnh, lao vào chiến, chém giết mà có họ không hay biết đối thủ trước mắt họ Nhân dân Pháp nhân dân Việt Nam vốn hằn thù với nhau, lí nhân dân hai nước lại đâm chém Điều mà nhân dân Việt Nam không muốn, chủ nghĩa đế quốc xâm lược (dù thực dân Pháp, dù đế quốc Mỹ…) Dân tộc Việt Nam giữ tình hữu nghị với nhân dân Pháp, nhân dân Mỹ, dân tộc giới Cuốn sách Sự mù quáng tướng de Gaulle chiến Đông Dương Quatreponit giúp cho nhiều phát mới, nhiều thông tin mới, lấy từ kho tư liệu của nước Pháp, từ lời kể lại, qua tư liệu, sách, ghi lại nhân chứng lịch sử Tác giả chịu khó sưu tầm mà dũng cảm đưa thực đau lòng, dám ban ngày phê phán sai lầm, buộc tội De Gaulle, thời cứu tinh nước Pháp, thần tượng nước Pháp, dám đứng lẽ phải mà phân tích phê phán lịch sử Sự mù quáng tướng de Gaulle chiến Đông Dương Pierre Quatreponit Tôi thành thực cảm ơn Đại tá Quatreponit viết nên tác phẩm có giá trị với nhiều tư liệu, nhiều ý nghĩa thú vị Một thức tỉnh cần thiết cho ảo tưởng nghĩ rằng: “Cuộc chiến tranh chống Pháp, chống Mỹ suốt 30 năm Việt Nam tránh được” Tôi xin trận trọng giới thiệu sách Sự mù quáng tương de Gaulle chiến Đông Dương đến toàn thể bạn đọc nước, nước yêu thật, yêu lịch sử Hà Nội, tháng năm 2006 ĐẶNG VĂN VIỆT Pierre Quatreponit Sự mù quáng tướng de Gaulle chiến Đông Dương Người dịch: ĐẶNG VĂN VIỆT Lời nói đầu “Lịch sử không đem lại hồi ức, Nhưng điều quan trọng phê phán” BRONISLAW GEREMER Cũng giống gia đình khác nằm vùng chiếm đóng hồi 1940-1942, gia đình tôi, bố không nữa, ngày nghe trộm “Tiếng Pháp tự do” qua đài London, trong nhà, có mặt sĩ quan Đức, căn buồng trưng dụng Trong năm 50 kỷ XX, đáp lời gọi vào binh nghiệp để chuẩn bị sang Đông Dương phục vụ chiến đấu, xin gia nhập trường Saint - Cyr Trong thời gian xảy trận đánh Điện Biên Phủ Năm tháng trôi qua, ngày gần đây, sau chuyến thăm Việt Nam về, hình ảnh đất nước khiến phải xem xét lại kiện xảy từ năm 1945 Trở lại dòng lịch sử, đứng góc độ người “Việt Nam” tìm vấn đề “Hòn ngọc đế chế” thực khác hẳn với điều mà người thông thường hay chấp nhận, hay lãng quên quen thuộc mà quan nhà nước lừa dối ĐÃ ĐẾN LÚC PHẢI ĐƯA RA ÁNH SÁNG Sáu mươi năm qua thời gian đủ phép sử gia công bố tìm tòi họ, để người đương thời viết hồi kí Việc đọc tư liệu, việc quan sát nước Sự mù quáng tướng de Gaulle chiến Đông Dương Pierre Quatreponit Việt Nam nay, việc trò chuyện với cựu chiến binh, việc gặp gỡ với Việt kiều Pháp, cho phép đưa ánh sáng, với tinh thần khách quan nguồn gốc chiến tranh này, hậu Tướng de Gaulle tự cho nguyên tắc “Không ngồi thương lượng với kẻ thù, chưa tư kẻ mạnh” Trong không khí tưng bừng ngày chiến thắng 9-5-1945(1), không nghĩ người Việt Nam lại giành lại độc lập huyền thoại đất nước họ Bởi vậy, ba tháng sau Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, tướng de Gaulle đưa nước Pháp vào chiến tranh mà ông ta không lường hết nguy hiểm hão huyền Đánh giá thấp đối phương, sai lầm không cho phép phạm vi chiến thuật chiến lược Tôi xin kính tặng trang sau cho cựu chiến binh, cho người dân; cho người mà tên tuổi ghi vào bia đá nghĩa trang Fréjus, tên ông, bà người Đông Dương, hay người Pháp bị đau khổ tâm hồn hay thể xác chiến tranh tàn khốc kéo dài 30 năm (1945-1975) PIERRE QUATREPOINT Chú thích: (1) Ngày chiến thắng phát xít Đức (B.T.) Pierre Quatreponit Sự mù quáng tướng de Gaulle chiến Đông Dương Người dịch: ĐẶNG VĂN VIỆT -1- Sự khổ cực mù quáng Nếu theo chiều dài hình chữ S nước Việt Nam, thấy đất nước có dân tộc cần cù tự tin, vùng đất khó khăn hiểm trở Ở phía Bắc, ta thấy rải rác số lô cốt lại quân Pháp, vết sẹo chiến tranh Đông Dương Sự mù quáng tướng de Gaulle chiến Đông Dương Pierre Quatreponit Ở phía Nam sót vết tích nguy hại quân Mỹ để lại sau chiến tranh Việt Nam: hàng ngàn loại dụng cụ quỷ quái mà quân đội Mỹ để lại không quân Đà Nẵng, Rocket city, cháu nhỏ, sinh bị biến dạng dị hình cách hủng khiếp sau trận bom rải chất độc hoá học màu da cam, phải làm nghề ăn xin bến phà qua sông Mekong Những nhìn thoáng qua không nhắc trách nhiệm, trực tiếp hay gián tiếp, khứ đau thương Một câu hỏi đến với cách tự nhiên: Tại sao, sau Chiến tranh giới thứ hai Pháp lại đến ý nghĩ muốn trở lại cách vụng mảnh đất thuộc địa, cách xa ta 12.000 km, có văn minh lâu đời gần với chúng ta, dân tộc không ngừng đấu tranh chống chế độ thực dân Trong nước Pháp tình trạng kiệt quệ: Nền kinh tế rệu rã, lực lượng quân suy yếu, binh mệt mỏi, lực lượng hải quân, không quân lè tèo thêm nữa, bối cảnh lịch sử, giới đến xu phi thực dân hoá Với tướng de Gaulle người mà đến tuổi 50 khỏi mẫu quốc, đế chế thuộc địa ông niềm tự hào quốc gia, mà từ tháng 6-1940, trở thành mảnh đất cuối nước Pháp Ở đấy, ông tổ chức kháng chiến ý nghĩ De Gaulle hai tháng sau biến thành thực Bắt đầu từ vùng xích đạo châu Phi, thuộc địa Pháp, ông tìm nguồn nhân lực, lòng dũng cảm mà tượng trưng tướng Leclerc sau này, vùng Bắc Phi mà năm 1943, ông huy đọng sức người, sức để chuẩn bị cho đổ xảy năm 1944 Normandie Provence Trong vùng đất đế chế, có nơi xa xăm mà ông không quen biết, lại nơi để trung thành với Vichy: xứ Đông Dương Tướng de Gaulle quan tâm đến nơi đây, quân đội Nhật hoàng đổ vào từ ngày 20-6-1940 Thêm nữa, vị tổng thống Roosevelt nước Mỹ năm 1942 viết: “Nước Pháp hút máu mủ đất nước này, cần phải loại khỏi Việt Nam sau chiến tranh” Cuối cùng, ông ta muốn mang lại cho nước Pháp đế chế nguyên vẹn vào chiến tranh năm 1939 Cái tỉnh bảo thủ nhà chức sắc dòng Đền (Templier), chứng kiến bao đảo điên giới chiến tranh gây nên, làm nảy sinh ông phản ứng có cảm hứng, cảm xúc mơ hồ, có lại nhận tức trái ngược đến thảm hoạ Sự mù quáng tướng de Gaulle chiến Đông Dương Pierre Quatreponit Sau gợi lên nhiều tượng để chứng minh từ ba kỉ nay, vấn đề có mặt người Pháp, người Âu đất nước Việt Nam, vấn đề phải xem xét lại Cuốn sách giúp bạn đọc theo dõi phần suy nghĩ tướng de Gaulle qua lời tuyên bố, định ông, xung quanh vấn đề Đông Dương thời gian từ năm 1940 năm 1966 ông đọc diễn văn Phnom Penh Bán đảo Đông Dương phát triển dân tộc Việt Nam Để người hiểu trang sử sau này, nên nhắc lại cách vắn tắt số liệu địa lí, lịch sử, người bao lơn nhìn Thái Bình Dương Việt Nam nằm hai nước Thái Lan Trung Hoa, đất nước có đặc điểm làm địa hiểm trở khoảng đất lại để sinh sống Một khỏi núi lớn có độ cao từ 1500 đến 2000 mét bao trùm lên vùng Bắc Lào vùng Bắc Bộ Khối núi kéo dài xuống phía nam dãy Trường Sơn, đoạn cuối cụm núi Pleyku Đà Lạt, tất đổ biển với độ dốc cao Một loạt rừng nhiệt đới, có nơi rậm rạp không tài xuyên qua được, bao trùm lên dãy núi Những dải đất dọc theo bở biển vùng đồng rộng lớn sông Hồng, sông Mekong, cánh đồng trơ trụi, đàm ruộng đầm lầy Thời tiết chịu ảnh hưởng chế độ gió màu, boa gồm hai loại lốc cắt đoạn trận cuồng phong, nắng trời gay gắt Nước lúc có Quan điểm gọi Tổ quốc “đất nước” có nghĩa đất nước Từ thời kỳ đồ đá có nhiều dòng người di cư đến cư trú Trong người này, người Việt đông cả, họ biết trồng lúa nước Ba thứ đạo: đạo Phật, đạo Lão, đạo Khổng hoà hợp với thứ đạo người Việt đạo thờ tổ tiên thần linh Thứ đạo bao gồm thờ phụng tổ tiên, thờ thần làng, thờ đấng thiêng liêng Những tế bào gia đình gắn bổ sung với tập hợp lại thành làng xã mà ông lí trưởng dân bầu người đại diện giao dịch với chức sắc quyền nhà nước Một điều kì lạ dân tộc Việt Nam hấp thụ văn hoá Trung Hoa biến thành tiềm thức dân tộc, lòng yêu nước độc đáo riêng xây dựng nên quốc gia mang tên Việt Nam Dân tộc Việt Nam sau nhiều năm chiến đấu ác liệt, chấm dứt ngàn năm đô hộ phong kiến phương Bắc, người nhỏ bé dũng cảm hai bên bờ sông Hồng phát triển phía Nam Từ đây, cuối kỉ thứ XVII, chiều dài 1700 km, từ Bắc chí Nam, lịch sử địa lí nước Việt Nam tạo nên dân tộc dầy dặn có tổ chức Vào thời ấy, thuỷ thủ xuất phát từ Kuchi Bandar, bến cảng lập Ấn Độ Vasco de Gama, dọc theo bờ biển yêu cầu quân tài lợi ích nước Pháp Ông muốn cứu xứ Nam Kỳ khỏi rơi vào tay cộng sản - ông muốn bàn giao cho nước Mỹ để giúp đỡ kinh tế quốc phòng cho xứ Ngày 4-9-1954, ông điện cho Trưởng đoàn Pháp Hội nghị Manille (OTASE)(1): “Xin nhắc đến cần thiết đường lối trị áp dụng cho miền Nam Việt Nam phải bàn bạc kỹ, phải thống với Hoa Kỳ Chúng ta cần thực với Hoa Kỳ thoả hiệp đường lối trị cho Sài gòn Vài ngày sau ông nhấn mạnh thêm: “ở Đông Dương đường lối trị phải ăn khớp với đường lối trị Hoa Kỳ Đông Nam Á” Bởi vậy, để bảo vệ xứ Nam Kỳ chống sóng cộng sản, nước Pháp kí ngày 8-9-1954, Hiệp ước Manille Và ngày 30-9, ông Bộ trưởng Hiệp chủng quốc tuyên bố: “Trong vùng Đông Nam Á, Hoa Kỳ người huy liên kết” Cuộc trưng cầu dân ý không thực được, nhà lãnh đạo trị miền Nam phản đối việc Miền Bắc tất nhiên giải giáp nữa, nước Mỹ thay nước Pháp nhân viên quân Mỹ sang để tiếp tục chiến tranh dội lên đầu người dân số bom dội xuống nước Đức phát xít Trong đó, số bom mang chất độc hoá học khủng khiếp làm rụng hết cây; năm 1968, quân Mỹ tàn phá phần Hoàng thành Huế để chống lại phản công quân Việt Minh có âm mưu chiếm lại Ngày 2-9-1969, Hồ Chí Minh Hà Nội, bên cạnh học trò ông: Võ Nguyên Giáp, Phạm Văn Đồng bao người khác, sau 24 năm ngày ông đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Ngày 30-4-1975, Sài gòn sụp đổ chấm dứt chiến tranh 30 năm, đánh dấu với Hà Nội thống ba kỳ Để đến kết trên, đến triệu người hy sinh, dự đoán khủng khiếp Tướng de Gaulle không bàng quan trước đau thương dân tộc Việt Nam Hãy nghe tướng Boissieu kể lại: Từ năm 1961, tướng de Gaulle quan tâm đến phiêu lưu mà người Mỹ áp dụng Việt Nam Vì lẽ ông không tin Mỹ thắng Đông Dương - ông nói điều với tổng thống Kennedy chuyến ông sang Paris (4-1961) - tháng 12-1965 ông nói ý định can thiệp để tránh cho chiến tranh Việt Nam lan rộng thành chiến tranh quốc tế - ông lợi dụng hội để viết thư trao đổi với Chủ tịch Hồ Chí Minh, Mỹ tiến hành ném bom miền Bắc, nhắc nước Pháp có trách nhiệm nước kí kết Hiệp định Geneva năm 1954 Sự mù quáng tướng de Gaulle chiến Đông Dương Pierre Quatreponit Ngày 8-2-1966, de Gaulle viết thư cho Hồ Chí Minh: Thưa Chủ tịch, Ngài tin vào tích cực thiện cảm, từ đầu gần nước Pháp Nước Pháp theo dõi bi kích Việt Nam khẳng định có hiểu biết tốt lẫn Việt Nam Pháp, sau Chiến tranh giới lần thứ hai tránh diễn biến đau thương tàn phá đất đất nước Ngài Nói để tỏ quan tâm nước Pháp tác động theo chiều hướng mong muốn để chấm dứt chiến tranh Ngày 21-2-1966, de Gaulle tuyên bố họp Hội đòng Chính phủ là: nước Pháp đồng hành với người Mỹ phiêu lưu Đông Nam Á Đây lúc ông chọn để tách nước Pháp khỏi NATO Ngày 1-9-1966, tướng de Gaulle đọc diễn văn tiếng Phnom Penh, ông nói với người Mỹ ông không tin chiến thắng quân Mỹ trước đám đông tụ tập sân vận động Phnom Penh, ông tuyên bố: … Vâng! Thái độ nước Pháp đứng phía lên án điều diễn Nước Pháp nêu gương Bắc Phi, chủ trương cách cương chấm dứt chiến đấu diệt chủng mảnh đất mà lực lượng nước Pháp rõ rang trội hẳn, nơi mà nước Pháp cai trị trực tiếp 132 năm, nơi gửi lại triệu cháu họ Nhưng trận đánh không đưa lại cho nước Pháp mảy may hạnh phúc, chút tự giai đoạn nay, đưa đến hằn thù, tàn phá ngày tăng Nước Pháp muốn thoát khỏi cảnh mà không làm tổn hại đến uy tín, sức mạnh phồn vinh trái lại Các bạn thấy đấy! Nước Pháp coi trận đánh tàn phá xứ Đông Dương này, không đem lại cho nước Pháp lối thoát Không thể có hi vọng nói lên dân tộc châu Á, chịu đặt pháp luật ngoại bang đến từ bên Thái Bình Dương, mặc cho ý đồ họ Từ ngày 15-8-1945 đến ngày 1-9-1966, 21 năm trôi qua, de Gaulle không công khai công bố người phương Tây ấp đặt lâu ngày đè nén họ lên người châu Á Làm không nhắc lại lời than Pierre Messmer trang cuối chương nói can thiệp ban đầu nước Pháp vào Đông Dương năm 1945-1947: “Thật lộn xộn” Năm 1945, với phong cách người Á Đông dày dạn, Hồ Chí Minh lần nói với người Pháp (hầu hết người thiếu tin tưởng vào ông): Khi giết chết người ông, ông giết 10 người, cuối ông bị mệt lả DE GAULLE VÀ CÂU CHUYỆN BOUDAREL Năm 1966: đánh dấu mở câu chuyện kì lạ, đại xá với Georges Boudarel Ông Yves Daoudal giải thích: Năm 1966, thảo luận dự thảo luật đại xá với chiến tranh Algeri hai vị dân biểu cộng sản, ông Guy D‟ucoloné ông Robert Bolanger, đạt đến kết thông qua đạo luật song song việc đối tương hay hình phạm có liên quan đến vụ loạn Việt Nam trước ngày 1-10-1957 đại xá Đây hành động thông đồng de Gaulle người cộng sản (luật ban hành ngày 18-6-1966) Ông Bộ trưởng Tư pháp Jean Foyer, biết đơn đề nghị phía Đảng Cộng sản từ tháng 6, ông không nói Tất nhiên, tướng de Gaulle vậy(2)… Vừa đến Paris, Georges Boudarel cấp tốc tìm đến luật sư cộng sản, Matarrasso, để kiểm tra xem ông có hưởng đại xá hay không? Matarrasso đến Bộ Tư pháp sau làm yên lòng Boudarel Luật đại xá áp dụng cho trường hợp ông Ông có người giới thiệu luật Nhưng ông trở về, chưa hoàn thành phần nghĩa vụ quân sự, cách tự nhiện, quân đội có hỏi han Cũng ông Luật sư Matarrasso, thu xếp cách gặp can thiệp với Bộ Quốc phòng, mà Pierre Messmer làm Bộ trưởng Được đại xá giải ngũ, anh chàng Boudarel quan tâm người bạn ông người ta cho ông việc làm báo “L‟humanité” (Nhân đạo) Con người ai? Người mà chiến binh đoàn quân viễn chinh nguyền rủa? Hãy xem qua, việc mà Yves Daoudal kể lại: “Sinh vào tháng 12-1926 Saint Étienne gia đình theo đạo Giatô Đậu Bắc Philô, ông nghĩ đến làm mục sư, ông thay đổi ý kiến năm 1946, ông nhận thẻ Đảng Cộng sản - phòng thuộc địa Đảng cử sang Đông Dương Tháng 4-1948, ông đến Sài gòn, ông chiến sĩ Hội nghiên cứu mácxít, hưởng thú vui thuốc phiện, rượu, giá Một chủ Sự mù quáng tướng de Gaulle chiến Đông Dương Pierre Quatreponit nhiệm khoa phát ông, chuyển ông lên Lycée Đà Lạt, ông cảm tình người Bị điều Vientian, trường Lycée loại trừ ông vào cuối năm học sau Tháng 8-1950, người ta thấy ông Sài gòn Ngày 16-12, de Lattre qua Việt Nam, ông chạy sang phía Việt Minh; tổ chức giao cho ông trách nhiệm phụ trách phận phát tiếng Pháp đài “Tiếng nói Sài gòn Chợ Lớn tự do” Tháng 6-1952, Uỷ ban điều hành phân công ông Bắc để phụ trách công tác tuyên truyền vận động cho hoà bình… bên cạnh tù binh chiến tranh người Pháp, mà phía Việt Minh muốn dùng làm công cụ tuyên truyền, phóng thích để tạo điều kiện dễ dàng kết thúc chiến tranh Ông phải sáu tháng đến vùng tự chiến khu Việt Bắc, vùng Hà Giang - cuối tháng 1-1953, ông bổ nhiệm, trị viên trại 113 - Trên đường nhận chức, ông dừng chân trại 115, gặp người Marốc mà phía Việt Minh mời từ Marốc sang để làm việc chuyên tù binh gốc Bắc Phi Ngày 7-2, Boudarel nắm tay trại 113 bắt đầu áp dụng với đồng bào anh biện pháp hà khắc: làm sỉ nhục người cách giam đói, hạn chế chăm sóc, bắt lao động cực nhọc, chịu cực hình bị bắt bỏ trốn, nhồi sọ trị, kí vào tuyên bố gây ganh đua, tố giác lẫn tù nhân để mong khoan hồng, để thả trước thời hạn Đầu tháng 1-1954, trại ông biến mất, ông đưa người sống sót khỏi trại 122 Một người sống sót trại 113 kể lại: “Trong số 320 người mà biết lúc đến, 80% bị chết điều kiện khó khăn sống” Theo giới thiệu Jacques Duclos, ông kết nạp vào Hội người trí thức Đảng Cộng sản Đông Dương, ông tiếp tục làm công tác tuyên truyền Buổi phát ông tiếng Pháp Đài Tiếng nói Việt Nam phát ngày 13-3-1954 Ông chủ trương chiến tranh theo lối cực đoan, thoả ước Hội nghị Geneva làm ông thất vọng tạo cho ông điều kiện trở lại Hà Nội hàng ngũ anh đội Cụ Hồ - Từ năm 1954 đến năm 1963 ông làm việc Đài Phát thanh, viết nhiều báo, xuất nhiều dịch cốt chuyện Việt Nam Khi quan điểm mácxít xâm nhập vào Việt Nam, ông không thích Với giúp đỡ Gaston Plissonnier, tháng 5-1964, ông trở Praha ông giữ chức biên tập viên tiếng Pháp tờ báo Liên đoàn công nhân giới Sau thời gian ông chán nản xin PCF(3) cho ông Pháp Nhờ có luật ban hành năm 1966, ông phép trở lại Paris Tổ chức SDECE không lúc quên theo dõi ông, quyền không quên chặng đường ông qua Sự mù quáng tướng de Gaulle chiến Đông Dương Pierre Quatreponit Năm 1968, nhờ có giúp đỡ bạn bè, người quen biết, ông chuẩn bị luận án vòng CNRC(4), ông đạt kết tốt trở thành giáo sư, năm 1970 trường Đại học Paris VII, năm 1980, Giám đốc Nhà xuất Inforaise(5) liên kết với CCFD Vài năm sau để chuẩn bị nghỉ hưu, ông xin áp dụng luật năm 1982, công nhận thời gian làm việc ông ngày 19-12-1950 đến ngày 30-9-1967, thích thời gian 1951-1954 “đi nghiên cứu Viễn Đông” từ năm 1955 đến năm 1958 “giáo sư tiếng Pháp Trường Sư phạm Hà Nội” Đơn xin thông qua, ngày 13-2-1991, Jean Jacques Beucler cựu tù binh Việt Minh cựu trưởng, vạch mặt ông sau Hội đàm thượng nghị viện, ông Lionel Jospin - Bộ trưởng Bộ Giáo dục lúc phải giải thích trước Thượng nghị viện ông chia sẻ chê bai bày tỏ bị chấn động phát trình Boudarel Quá trình nhập ngũ, trình công tác, bước thăng chức, chế độ người giảng dạy tìm tòi ông, xuất phát từ nỗ lực phấn đấu thân Vài tháng sau (vào tháng 12) tuổi 65, ông trị viên trại tù binh 113 theo pháp luật hưởng quyền lợi chế độ hưu trí Bộ luật ngày 18-6-1966 bảo vệ ông, ông thừa hưởng 12 năm Chú thích: (1) OTASE: Tổ chức Hiệp ước phòng thủ Đông - Nam Á (tiếng Anh SEATO) (2) Hôm trước De Gaulle tiến hành công du 10 ngày qua Moscow, để kí hiệp ước hợp tác lĩnh vực không gian Trong chuyến ông tuyên bố nước Nga người bạn truyền thống: “Với nước hiểu biết lẫn cộng tác lẫn vấn đề tất yếu, bình thường” Trong năm 1941-1942, ông coi cựu đế chế Nga hoàng, trá hình thành chủ nghĩa cộng sản, có Stalin, đối tác thích hợp Không Saint Pierre et Miquelon bàn cãi với Đông Dương, Syrie, Algerie Madagascar (3) PCF: Parti communiste français - Đảng Cộng sản Pháp (4) CNRC: Trung tâm Nghiên cứu khoa học quốc gia (5) Inforasie; Thông tin Á châu Pierre Quatreponit Sự mù quáng tướng de Gaulle chiến Đông Dương Người dịch: ĐẶNG VĂN VIỆT - 21 - 25 Sự thương nhớ luyến tiếc Xứ Đông Dương bị cực hình cách vô ích Từ chủ quyền Pháp quốc, lại gì? Là mà người ta nhìn thấy: Viện Pasteur, cầu Long Biên, nhà ga Đà lạt, gần giống nhà ga Deuville, nhà bưu điện lớn Sài gòn, ông Baltard xây dựng, tượng Yersin Nha Trang nấm mồ ông đầy hoa, đường sắt Bắc - Nam, số nhà công sở, trường Lycée, biệt thự vài đường mang tên: Calmette, Pasteur, Yersin loại bánh mỳ que (baguette), hộp mát “Con bò cười” nằm cửa hàng… Đi dọc theo Đường số 4, nơi xảy trận đánh tháng 10-1950, Pierre Amodon(1) kể: “Chúng ta có gặp gỡ cảm động Các cháu nhỏ, đông đúc, bồng bột Với số gia đình mến khách nhân đức, họ tặng tối thiểu mà họ có: bát cơm, rau cho lữ khách qua đường… Chúng ta qua số vùng vịnh Hạ Long cạn: mỏm núi lởm chởm mọc nấm đồng “nước đất” rặng đá” Ở tất chìm yên lặng, tiếng động máy móc nào, làm cho bị xôn xao Đời sống nông thôn miền núi diễn ra: Các cô gái Nùng, quần áo chàm, bước, nhịp nhàng, nhanh nhẹn, vai đòn gánh giữ cân cặp thúng nặng kịt Chúng ta gặp số cụ già, số cụ ông, cụ bà đáng kính, đáng nể, sống thôn xóm mà tổ tiên để lại… Về phía nước Pháp, người dân sự, quân Đông Dương, ý nghĩ buồn man mác đọng tâm trí, thêm vào hối hận đến thất bại gặp gỡ bất hạnh nước Pháp ba nước Đông Dương Tâm lý đến với chịu khổ cực biết tù đày Đô đốc Bernard Klotz người bị pháo cao xạ Việt Minh bắn rơi ngày 24-4-1954 vùng trời Điện Biên Phủ, phi Hellcat, bao bạn khác, chứng minh cho điều đó(2) Trong hội thảo tướng de Gaulle Đông Dương, tiến hành tháng 2-1981, quan toàn quyền Henri Laurentie trả lời cho Gianbe Pilleul sau: Gilbert Pilleul: Chúng ta đặt vấn đề thẳng vào vấn đề thuộc địa, tự đặt cho luật sư bào chữa: Có phải lúc thời điểm tốt cho nước Đông Dương có quyền độc lập?” Henri Laurentie: Vâng, - lúc chứng tỏ de Gaulle điều Gilbert Pilleul: Vậy theo ý ngài, làm ảnh hưởng đến suy nghĩ tướng de Gaulle Henri Laurentie: tướng de Gaulle tự định lấy tự định Gilbert Pilleul: Ngài có nghĩ từ năm 1945, chưa có nói đến vấn đề giải phóng thuộc địa? Henri Laurentie: Chỉ nói có mức độ, chữ tự do, độc lập, tự trị mà người ta muốn, nói đến mực độ đến thế… Chưa nói đến trình độ trả lại đất nước cho người bị đô hộ… Ngày hôm nay, phải thấy nhục nhã để nhận thấy đinh để dùng treo dân tộc xứ đông Dương, chiến binh đạo quân viễn chinh lên thánh giá, rèn đúc Pháp năm 1945 Trong vòng ba kỷ quan hệ thăng trầm, có lúc ưu ba nước Đông Dương với nước Pháp, có nhiều khuôn mặt xuất hiện: tính từ đầu đến cuối câu chuyện có hai người để lại tình cảm vừa buồn, vừa cay đắng khuôn mặt Pigneaux de Béhaine, người hiểu biết Việt Nam lại không giúp Khuôn mặt thứ hai de Gaulle, người giúp được, lại không hiểu đất nước Đã có lúc dân tộc hải ngoại, kêu gọi viện trợ cho mẫu quốc năm 19141918 1930-1945 Trở lại họ mong đợi giúp đỡ hiểu biết diễn văn đọc tháng 1-1944 Brazaville, hỏi người anh hùng 18-6 Con người này, sau đại chiến giới chấm dứt, trở lại nói lời cao cả, ý nghĩa lại trở nên ngắn ngủi Ông không chịu dành thời giờ, không chịu nghe ý kiến sáng suốt để giải trôi chảy vấn đề tế nhị, vấn đề Viễn Đông Những sai lầm sức tưởng tượng ông nguồn gốc chết chóc vô nghĩa hàng ngàn đồng bào ta, đau thương vô bờ bến Sự mù quáng tướng de Gaulle chiến Đông Dương Pierre Quatreponit dân tộc Đông Dương; dân tộc ngày vĩnh viễn xa rời nước Pháp Trước đây, de Gaulle không thừa nhận trách nhiệm chiến tranh Đông Dương Sau 12 năm, lịch sử kéo ông trở lại Năm 1958, trở lại công tác, ông phải trực diện với châu Phi đương theo đuổi mong giành lại độc lập dân tộc, ông phải thay đổi tâm, tâm hun đúc lên từ sau ngưỡng Việt Nam Paris, ngày 8-9-2003 Chú thích: (1) Đọc L’ancienne RC4 (Đường số năm xưa) Tạp chí “Enfants du Mékong” (những đứa sông Mê Kông), tháng 1-2003 (2) Một chứng bộc lộ buổi phát sóng FR3 ngày 9-11-1996 mục “Les mercredis de l‟histoire”, tên “Sự bối rối bỏ quên” Năm 1954, ông trung uý hải quân… Pierre Quatreponit Sự mù quáng tướng de Gaulle chiến Đông Dương Người dịch: ĐẶNG VĂN VIỆT PHỤ LỤC Lời tuyên bố tướng de Gaulle Brazaville ngày 8-12-1943 Việc tiến hành chiến tranh chiếm đóng vùng đất tự Viễn Đông Thái Bình Dương quân đội Nhật từ năm 1940 đè lên đầu xứ Đông Dương Không nhận giúp đỡ từ vào, không nhận giúp đỡ cần thiết nước Đồng minh lúc chưa thật đoàn kết có tổ chức tốt, Xứ Đông Dương phải bắt buộc, sau vài lần kháng cự cách anh dũng, vô vọng, chịu làm yêu sách quân thù, phải nhường cho Thái Lan, lúc Đồng minh Nhật: tỉnh Báttambang, Xiêm Riệp Sisophong, bờ bên phải nước Lào dọc theo sông Mekong Quy chế kiểm soát quân Nhật xứ Bắc Kỳ, xâm nhập Sự mù quáng tướng de Gaulle chiến Đông Dương Pierre Quatreponit quân Nhật toàn cõi Đông Dương Trước hành động xâm lăng bạo lực, nước Pháp tự chưa chịu khuất phục Ngày 8-12, Uỷ ban kháng chiến quốc gia Pháp tuyên bố tình trạng chiến tranh với Nhật, ngày hôm sau, Nhật công Trân Châu cảng Nước Pháp trân trọng bác bỏ tất hành động, nhân nhượng mặc cho có làm hại đến quyền lợi quyền hạn minh Luôn gắn bó với nước Mỹ, bên cạnh nước Mỹ, nước Pháp chiến đấu ngày chiến thắng kẻ xâm lược, ngày giải phóng toàn Liên bang Đông Dương Nước Pháp, nhớ đến tinh thần cao cả, thẳng thắn vị hoàng đế trị xứ thuộc Đông Dương, nhớ đến lòng tự tôn cương trực dân tộc Đông Dương, nhớ đến lòng trung thành gắn bó họ với cộng đồng người Pháp Đối với dân tộc biểu tinh thần quốc gia cộng với tinh thần trách nhiệm trị, nước Pháp chủ trương ban hành, cộng đồng dân tộc Pháp, quy chế trị mới, nằm tổ chức Liên bang, độc lập cho nước thuộc Liên bang, độc lập ban hành công bố Những ý nghĩa trị rộng mở điều quy định, không làm văn minh truyền thống dân tộc Với quy chế ấy, người Đông Dương có quyền tham gia vào chức vụ công việc Đông Dương Tiếp theo thay đổi quy chế trị, có đổi quy chế kinh tế Liên bang làm cho tổ chức quản lí kinh tế, hải quan thuế giúp cho phát triển, thịnh vương thân Đông Dương cho nước láng giềng Việc giữ quan hệ hữu nghị thân thiện láng giềng với nước Trung Hoa dân quốc việc phát triển làm ăn với đất nước vĩ đại này, quan hệ văn hoá, quan hệ kinh tế, giúp cho Đông Dương có tương lai vững thịnh vượng Bởi vậy, nước Pháp mong muốn, theo đuổi, với cộng tác bình đẳng thân thiện dân tộc Đông Dương hoàn thành sứ mệnh mà phải đảm nhận bờ Thái Bình Dương *** Lời tuyên bố phủ lâm thời nước cộng hoà Pháp ngày 24-3-1945, liên quan đến Đông Dương Chính phủ nước Cộng hoà Pháp muốn kêu gọi Đông Dương đóng vai trò đặc biệt tổ chức cộng đồng nước Pháp Và hưởng độc lập thích hợp với trình độ phát triển khả tiếp thu Lời hứa hẹn nêu lên tuyên bố ngày 8-12-1943 Đã đến lúc, nguyên tắc có tính khái quát chung công bố Brazaville phải vào chi tiết để thể ý định Chính phủ: Ngày hôm nay, xứ Đông Dương chiến đấu: lực lượng vũ trang gồm người Pháp người Đông Dương (là tinh hoa dân tộc Đông Dương) mà quân đội thù địch coi thường, chứng minh tinh thần dũng cảm, triển khai sức mạnh để đưa đến thắng lợi cho thân cho cộng đồng dân tộc Pháp Vì vậy, xứ thuộc Đông Dương đáng vinh dự đưa lên vị trí xứng đáng Được xác nhận diễn biến liên quan đến ý định có, phủ nhận thấy có trách nhiệm định nghĩa quy chế trị xứ Đông Dương sau giải phóng khỏi ách cai trị quân thù Liên bang Đông Dương với nước Pháp số nước khác cộng đồng, hợp thành Liên hiệp Pháp, mà quyền lợi đối ngoại nước Pháp đại diện Xứ Đông Dương, nằm Liên hiệp Pháp hưởng tự riêng Những công dân Liên bang Đông Dương vừa công dân xứ Đông Dương vừa công dân Liên hiệp Pháp Với ý nghĩa ấy, không phân biệt chủng tộc, tôn giáo, nguồn gốc, bình đẳng trước giá trị, công dân bổ nhiệm vào chức vụ, công việc Liên bang, xứ Đông Dương, Liên hiệp Pháp Những điều kiện dể Liên bang Đông Dương tham gia vào máy Liên hiệp Pháp, đồng thời quy chế quyền công dân Liên hiệp Pháp Quốc hội định Đông Dương có phủ Liên bang riêng, toàn quyền Đông Dương chủ trì, quyền có số trưởng giúp việc Các vị lựa chọn người Đông Dương, hay người Pháp Đông Dương - bên cạnh vị Toàn quyền có Hội đồng cố vấn gồm người cao cấp Liên bang Hội đồng có trách nhiệm soạn thảo luật pháp hay luật lệ Liên bang Một Quốc hội, chúng bầu sở bang có quốc hội riêng Sở ban hành luật tự bỏ phiếu thích hợp cho xứ Liên bang Ở đây, quyền lợi nước Pháp có đại diện Quốc hội ban hành loại thuế, xác định quỹ tài thảo luận dự án luật pháp Những hiệp ước thương mại, hay quan hệ ngoại giao liên quân đến Liên bang Đông Dương đêu Quốc hội xem xét đến Quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng, báo chí, hội họp, lập hội, hay nói chung quyền tự dân chủ quyền gốc rễ luật pháp Liên bang Đông Dương Năm nước Liên bang có khác trình độ văn hoá, chủng tộc, truyền thống, phong tục, tôn trọng đặc điểm riêng nằm Liên bang Đông Dương Phủ Toàn quyền, tuỳ theo quyền lợi thành viên, trọng tài trung gian Chính phủ địa phương hoàn chỉnh đổi mới, công sở chức trách nước Liên bang rộng mở cho công dân nước Với giúp đỡ quốc khuôn khổ hệ thống phòng thủ Liên hiệp Pháp, Liên bang Đông Dương có tổ chức lực lượng vũ trang, vệ binh, hải quân, không quân Các công dân Đông Dương, có quyền giữ chức vụ tương đương với chức vụ người đến từ quốc, hay từ nơi khác Liên hiệp Pháp Những tiến xã hội, văn hoá theo dõi thúc đẩy lúc với tiến hành chính, trị Liên hiệp Pháp có biện pháp để làm cho tiểu học phổ cập có hiệu nghiệm, đồng thời cho phát triển trung học đại học, việc học tiếng học truyền thông địa phương phối hợp mật thiết với học văn hoá Pháp Sẽ cho ban hành tổ chức Thanh tra lãnh đạo, độc lập có hiệu Sẽ cho phát triển tổ chức Công đoàn Việc cải thiện đời sống, giáo dục xã hội giải phóng người lao động Đông Dương ý Liên bang Đông Dương hưởng Liên hiệp Pháp quyền tự trị kinh tế để giúp cho đạt đến phát triển cao nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, đạt đến công nghiệp hoá Giúp cho Đông Dương đương đầu với tình hình giới phát triển nhờ có tính tự trị ấy, nối quan hệ buôn bán với tất nước khác Đặc biệt với nước Trung Hoa, xứ Đông Dương, tất Liên hiệp Pháp mong muốn có quan hệ hữu nghị chặt chẽ Quy chế Đông Dương, nêu hoàn sau tham khảo quan chức nước Đông Dương giải phóng Bởi vậy, Liên bang Đông Dương, quy chế bảo vệ an ninh Liên hiệp Pháp, có quyền hưởng tự do, quyền tổ chức đơn vị cần thiết để khai thác, phát triển tài nguyên Nó có khu vực Thái Bình Dương, vai trò riêng nó, chứng minh cho tất Liên hiệp Pháp, tài *** HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ Một bên Chính phủ Cộng hoà Pháp ông Sainteny, người thay mặt có uỷ nhiệm thức Thủ sư đô đốc Georges Thierry d‟Argenlieu, Thượng sứ Pháp thụ nhiệm uỷ quyền Chính phủ Cộng hoà Pháp, làm đại biểu Một bên Chính phủ Cộng hoà Việt Nam Cụ Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc uỷ viên Hội đồng Bộ trưởng ông Vũ Hồng Khanh, làm đại biểu Hai bên thoả thuận khoản sau này: Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Cộng hào quốc gia tự có Chính phủ mình, Nghị viện mình, quân đội mình, tài mình, phần tử Liên bang Đông Dương khối Liên hiệp Pháp Về việc hợp ba “kỳ”, Chính phủ Pháp cam đoan thừa nhận, định nhân dân trực tiếp phán Chính phủ Việt Nam tuyên bố sẵn sàng thân thiện, tiếp đón quân đội Pháp quân đội chiểu theo hiệp định quốc tế đến thay quân đội Trung Hoa Một Hiệp định phụ khoản đính theo Hiệp định sơ định rõ cách thức thi hành công việc thay Các điều khoản kể tức khắc thi hành Sau kí hiệp định, hai Chính phủ định phương sách cần thiết để đình xung đột, để giữ nguyên quân đội hai bên vị trí thời để gây bầu không khí êm dịu cần thiết cho việc mở điều đình thân thiện thành thực Trong điều đình bàn về: a) Những liên lạc ngoại giao Việt Nam với nước b) Chế độ tương lai Đông Dương c) Những quyền lơi kinh tế văn hoá Pháp Việt Nam Các thành phố Hà Nội, Sài gòn, Paris chọn làm nơi hội họp hội nghị Làm Hà Nội, ngày tháng năm 1946 HỒ CHÍ MINH VŨ HỒNG KHANH SAINTENY *** TƯ LIỆU THAM KHẢO ALBORD (Maurice): L‟armée française et les État du Levant, CNRS, 2000 ARGENLIEU (l amiral d‟): Mémoires de guerre, Plon, 1973: Chroniqué d‟Indochine, Albin Michel, 1985 BARRÉ (Jean-Luc): Devenir de Gaulle 1939-1943, Perrin, 2003 BAO DAI: Le Dragon d’AnnamI, Plon, 1980 BENDÉRITTER (Médecin-Colonel): Sous le képi rouge l’arcre d’or, Ulysse, 1990 BOISSIEU (général de): Mémoiré, Plon, t.1: 1981, t.2: 1990 BRÉHÉRET (Yves): Indochine 1946, Pressé de la cité, 1992 BRUGE (Roger): Les Hommes de Dien - Bien Phu, Perrin, 1999 CLERC (Christine): Les De Gaulle, une famille française, Nil, 2000 CLÉRET (François): Le Cheval du roi, Les Presses du Midi, 2000 DANSETTE (Adriel): Leclerc, Ed.J‟ai lu 1995 DECOUX (amiral): À la bare de l’Indochine, Plon 1949 DESPUECH (Jacques): Le Trafic des paistré, Ed Dé Deux Rives, 1953 DESTREM (Maja): L’aventure de Leclerc, Fayrd, 1984 FOLIN (Jacques de): Indochine, la fin d’un reve, Perrin, 1993 GASTON-BRETON (Tristan): Sauvez l’or de la banque de France!, Le Cherche Midi, 2002 GAULLE (Charles de): Le Fil de l’Épée, Berger-Levrault 1932, Mémorié de guerre, t.1, Plon, 1954, Mémoires d’espoir, Plon, 1970 GAULLE (Philippe de): Mémoires accé-soires, Plon, t.1, 1997, t.2, 2000 GRAS (général): Histoire de la guerre d‟Indochine, Plon, 1979 GUY (Claude): En écoutant De Gaulle, Grasset, 1997 HÉDUY (Philippe): Histoire de l’Indochine, Albi Michel, 1998 JUNOT (Michel): Opesration “Torch”, de Fallois, 2001 LACOUTURE (Jean): De Gaulle, Le Seuil, 1985 MANH BICH: Le Viêt Nam crucifié 1945-1975, L‟Harmattan, 2000 MANTIENNE (Frédéric): Mgr Pigneaux de Béhaine, Archives des Missions étranèges, Ed Églises d‟Asie, 1999 MASSU (général): Sept ans avec Leclerc, Le Rocher, 1997 MESSMER (Pierre): Mémoires, Albin Michel, 1995 MUS (Paul): Viêt Nam, Sociologie d‟une guerre, Le Seuil, 1952 OMNÈS (René): L’Indochine avant l’oubli, Ed Abst, 1994 FEDRONCINI (Guy): Leclerc et l’Indochine (témoignages suite au colloque cónacré Leclerc en 1990), Albin Michel, 1992 PILLEUL (Gibert): Le général de Gaulle et l’Indochine (Colloque de I‟íntitut Charles de Gaulle, 2021 février 1981), Plon, 1982 PIREY (de, Charles-Henry): Le Route Morte, RC4 1950, Indo éditions, 2002 SAINTENY (jean): Historie d’une paix manquée, Fayard, 1967 STIEN (Louis): Les soldat oubliés, Albin Miche, 1993 TRAVERS (Sussan): Tant que dure le jour, Plon, 2001 ARTICLES ET DOCUMENTS Sự mù quáng tướng de Gaulle chiến Đông Dương Pierre Quatreponit BLAIZOT (général): Notes journalières 1939-1949, Service historique de L‟Armée de Terre, Vincennes BRIEUX (Eugène): Quelqué réflẽions sur l’Indochine, in Les grands dossiers de l‟Illutration/L‟Indochine, rédition: Le Livre de Paris, 1995 o HANTZ (médecin-colonel): Les antennes chiurrgicales Dien Bien Phu, Revue La Côhrte, n 170, novembre 2002 FORONDA (François): Le dernier moine-soldat: l’amiral d’Argenlieu, Revue historique des Armée no4, 1996 SAINT-MILEUX (André): De l’amiral Decoux l’amiral d’Argenlieui, cònfécrence proncée le février 1998 devant l‟Académie des Sciences d‟Outre-Mer o Hommage Jean Sainteny, Revue de l‟institut Charles de Gaulle, n 24, Plon, 1978 Lời cuối: Cám ơn bạn theo dõi hết truyện Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Sưu tầm: MHN Nguồn: suquan.net Được bạn: Thanh Vân đưa lên vào ngày: 13 tháng năm 2009

Ngày đăng: 29/10/2016, 21:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w