Các tiện nghi được sử dụng trên ôtô hiện đại ngày càng phát triển, hoàn thiện và giữ vai trò hết sức quan trọng đối với việc đảm bảo nhu cầu của khách hàng như nghe nhạc, xem truyền hình
Trang 1KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC
ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH Ô TÔ
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH HỆ THỐNG
ĐIỀU HÕA KHÔNG KHÍ ÔTÔ
GVHD : Th.S Lý Văn Trung Lớp : ĐHOT7
Nhóm : I
TP.Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2015
Trang 2NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
Trang 3
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 4
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, ôtô được sử dụng rộng rãi như một phương tiện giao thông thông dụng Ôtô hiện đại thiết kế nhằm cung cấp tối đa về mặt tiện nghi cũng như tính năng an toàn cho người sử dụng Các tiện nghi được sử dụng trên ôtô hiện đại ngày càng phát triển, hoàn thiện và giữ vai trò hết sức quan trọng đối với việc đảm bảo nhu cầu của khách hàng như nghe nhạc, xem truyền hình… Một trong những tiện nghi phổ biến đó là hệ thống điều hoà không khí (hệ thống điện lạnh) trong ôtô
Hệ thống điều hoà không khí giới thiệu những kiến thức cơ bản về lý thuyết điều hoà không khí, về cấu tạo và nguyên lý làm việc, thiết kế mô hình để giảng dạy cho học sinh, sinh viên trong nhà trường và thực hiện các bài thực hành trên mô hình trong xưởng, cách vận hành các máy lạnh trên ôtô hiện nay
Là sinh viên được đào tạo tại trường Đại học Công nghiệp TPHCM, chúng em đã được các thầy cô trang bị cho những kiến thức cơ bản về chuyên môn Đến nay đã kết thúc khoá học, để tổng kết, đánh giá quá trình học tập và rèn luyện tại trường, chúng em được nhà trường và khoa công nghệ động lực giao nhiệm vụ thiết kế chế tạo mô hình“Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống điều hòa không khí ôtô” Nhằm giúp chúng em
áp dụng những kiến thức đã học vào mô hình thực tế để rút ra những bài học kinh nghiệm quí báu
Nội dung của Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống điều hòa không khí ôtô gồm 2 phần: Phần A: Thiết Kế Và Tổng Quan Về Hệ Thống
Chương I: Thiết Kế Mô Hình
1.Mục đích
2.Yêu cầu
3.Phân công công việc
Chương II: Tổng Quan Về Hệ Thống
1 Khảo sát hệ thống điều hòa không khí ô tô
2 Các thiết bị trong hệ thống điều hòa không khí ôtô
3 Hệ thống điện điều hòa không khí ô tô
4 Nạp ga hệ thống điều hòa không khí ô tô
5 Vận hành, bão dưỡng hệ thống điều hòa không khí ô tô
Phần B: Qúa Trình Tiến Hành Thực Hiện Mô Hình
1 Thiết kế khung
Tham khảo ý kiến GVHD
Làm khung
2 Tham khảo giá thiết bị
Kiểm tra hoạt động của từng thiết bị
3 Bố trí thiết bị lên khung
Kiểm tra bền giữa thiết bị và khung
4 Bố trí hệ thống ống dẫn gas
Trang 5 Lắp đặt đường ống kiểm tra xem có sự rò gas
5 Bố trí hệ thống điện
Kiểm tra toàn bộ hệ thống điện
6 Kiểm tra hoạt động toàn bộ hệ thống
Nạp gas và chạy thử
Kiểm tra
Chúng em mong rằng khi đề tài của chúng em được hoàn thành sẽ đóng góp phần nhỏ trong công tác giảng dạy trong nhà trường Đồng thời có thể làm tài liệu tham khảo cho các bạn học sinh, sinh viên chuyên ngành ôtô và các bạn sinh viên học các chuyên ngành khác ham thích tìm hiểu về kĩ thuật ôtô
Do thời gian ngắn, kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên không thể tránh khỏi thiếu sót trong quá trình thực hiện đề tài, chúng em rất mong được sự đống góp ý kiến của quý thầy cô và bạn sinh viên để đề tài của em được hoàn thiện hơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn !
Trang 62 Yêu cầu của mô hình
Phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu trong ngành ô tô
Quan sát cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các cơ cấu, thực hiện một số bài thực tập trên hệ thống điều hòa không khí trên ô tô dạng mô hình
Thực hiện các phương pháp chẩn đoán, kiểm tra, sửa chữa các cơ cấu trên hệ thống điều hòa không khí ô tô, giúp người học rèn luyện các kỹ năng và thao tác thực hành
Có thể tiến hành thực hiện một số thực nghiệm trên mô hình, từ đó có những nhận xét, đánh giá và giải thích giúp củng cố các kiến thức lý thuyết cơ bản
Mô hình kết hợp với tài liệu giảng dạy về hệ thống điều hòa không khí trên ô tô là một chuyên đề tham khảo bổ ích cho những người làm công tác chuyên môn đặc biệt là trong ngành ô tô
Mô hình phải hoạt động tốt như một hệ thống điều hòa thật trên xe, làm việc có tính
ổn định cao
Bổ sung các thiết bị đo, chế độ hiển thị giúp cho việc nghiên cứu, học tập sinh động
và dễ hiểu hơn
Mô hình phải có tính cơ động, độ cứng vững và an toàn cao
Mô hình phải mang tính khoa học, sáng tạo và thẩm mĩ phù hợp với mục đích nghiên cứu và học tập
Trang 72 Phân chia công việc
Nhóm Họ Và Tên MSSV Công Việc Thực Hiện
1 Tạ Minh Luân ( NT) 10065261
Thiết kế làm khung
Trương Quốc Bảo 11254581
Nguyễn Văn Lợi 11279861
2 Cao Văn Luân 11069011
Tham khảo giá, viết báo cáo Nguyễn Văn Luyện 11065531
Đi hệ thống đường ống gas
Nguyễn Xuân Anh 11271151
Lê Quốc Cường 11258201
5 Nguyễn Văn Cường 11037993
Bố Trí thiết bị lên mô hình
Trang 8Chương II: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ Ô TÔ
1 Khảo sát hệ thống điều hòa không khí ô tô
1.1 Giới thiệu về hệ thống điều hoà không khí ô tô
Điều hoà không khí là :
Lọc sạch khối lượng không khí đưa vào
Ngày nay, ngoài điều hoà không khí
thông thường, trên ô tô còn ứng dụng
công nghệ Nano để diệt khuẩn và khử
mùi Là nhờ bạc có thể tạo ra bước
sóng có khả năng diệt khuẩn
Tăng hiệu quả khử bụi và tạo cảm giác
dễ chịu, điều hoà không khí còn kết
hợp thêm công nghệ tao Ion âm, nó sẽ
khuếch tán trong không khí và hút các
hạt bụi (mang điện tích dương) đến khi
đủ nặng sẽ rơi xuống Hình 1.1 Hệ thống điều hòa trên ô tô
Ngoài ra điều hoà không khí còn có chức năng sưởi ấm
1.2 Sơ đồ nguyên lý nhiệt động và đồ thị
Quá trình 1-2 là quá trình nén đoạn
nhiệt từ áp suất và nhiệt độ Po, To
đến Pk, Tk qua máy nén
Quá trình 2-3 là quá trình làm mát
ngưng tụ đẳng áp tại thiết bị ngưng
tụ (dàn nóng)
Quá trình 3-4 là quá trình tiết lưu
đẳng Entanpy (tiết lưu)
Hình 1.2 Sơ đồ nguyên lý nhiệt động
Quá trình 4-1 là quá trình nhận nhiệt bay hơi đẳng áp, đẳng nhiệt ở thiết bị bay hơi
Trang 91.3 Sơ đồ thiết bị và nguyên lý hoạt động của hệ thống
Hình 1.3 Sơ đồ thiết bị hệ thống điều hòa ô tô
1.4 Môi chất lạnh và dầu bôi trơn
1.4.1 Môi chất lạnh
Môi chất lạnh còn gọi là tác nhân lạnh hay gas lạnh dung trong hệ thống điều hoà không khí ô tô phải đạt được những yêu cầu sau:
Dễ bay hơi, có điểm sôi thấp
Phải trộn lẫn, hoà tan được với dầu bôi trơn
Có tính hoá trơ, nghĩa là không làm hỏng các ống cao su, nhựa dẻo, không gây gỉ cho kim loại
Không gây cháy nổ và độc hại
Hệ thống điện lạnh ô tô sử dụng hai loại môi chất phổ biến là R-12 và R-134a
Hiện nay do R-12 phá huỷ tầng Ozon nên đã bị cấm
1.4.2 Chú ý hệ thống sử dụng gas R-134a
Dầu dùng cho hệ thống điều hoà gas R-12 khác với dầu cho hệ thống sử dụng gas
Trang 10R-134a Thiết kế cấu tạo các chi tiết chỉ ứng với một loại gas nhất định và loại dầu tương ứng, không thay thế cho loại khác
Đối với gas R-134a:
- Gas R-134a khác hoàn toàn gas R-12 và lượng nạp cũng khác nhau
- Áp suất thấp của hệ thống sử dụng gas R-134a thấp hơn đối với hệ thống gas R-12, nhưng áp suất cao lại cao hơn
Cẩn thận đối với gas R-134a Phải kiếm soát quy trình triệt để tránh gây nguy hiểm cho người và có thể gây mù mắt
Không bao giờ được trộn lẫn giữa gas R-134a và R-12
Giới thiệu bảng đặc tính của R-12 và R-134a
Thể tích riêng 0,31009 m3/kg 0,27085 m3/kg
Nhiệt dung riêng ( dung
dịch bão hòa ở áp suất
không đổi)
1,4287 kJ/kg.K (0,03413 kcal/kgf.K)
0,9682kJ/kg.K (0,2313 kcal/kgf.K) Nhiệt dung riêng ( chất hơi
bão hòa ở áp suất không
đổi)
0,8519 kJ/kg.K (0,2075 kcal/kgf.K)
0,6116 kJ/kg.K (0,1461 kcal/kgf.K)
Nhiệt ẩm khi bay hơi 216,5 kJ/kg
(51,72 kcal/kg)
166,56 kJ/kg (39,79 kcal/kg) Tính cháy được không cháy không cháy
Chỉ số làm suy kiệt
Chỉ số làm nóng trái đất 0,24-0,29 2,8-3,4
1.4.3 Dầu cho máy nén dung gas R134a – ND OIL 8
Dầu cho gas R-134a là dầu tổng hợp (PAG) còn đối với gas R-12 là dầu mỏ.Lượng dầu nạp như bảng thông số đặc trưng của hệ thống
Trang 112 Các thiết bị trong hệ thống điều hòa không khí ôtô
2.1 Các thiết bị chính
Hệ thống điện điều hòa không ôtô là một hệ thống trong đó môi chất tuần hoàn khép kín, được kết cấu với các bộ phận chính sau đây:
- Một máy nén (compressor)
- Bộ ngưng tụ còn gọi là dàn nóng (condenser)
- Bình chứa (lọc/hút ẩm môi chất) (receiver/dryer)
- Van giãn nở hay van tiết lưu (expansion valve)
- Bộ bay hơi còn gọi là dàn lạnh (evaporator)
Hình 2.1 Các thiết bị chính trong hệ thống điều hòa ô tô Tuy nhiên trong thực tế thường có hai dàn lạnh (dàn lạnh phía trước và sau) Các thiết
bị chính được bố trí trên xe như hình và kết hợp với các bộ phận khác như két giải nhiệt nước
Trang 122.2 Máy nén
2.2.1 Công dụng
Máy nén là quả tim của hệ thống
điện lạnh ô tô.Có nhiệm vụ là hút,
nén luân chuyển môi chất tuần
hoàn trong hệ thống, hoạt động nhờ
sức kéo của động cơ xe hơi
2.2.2 Phân loại máy nén
2.2.2.1 Máy nén loại Piston
Hình 2.2 Máy nén piston
Nguyên lý hoạt động của máy nén piston – xylanh:
Hành trình hút: Piston đi xuống, thể tích tăng, áp suất giảm, Clape hút tự mở (lá mỏng nằm ở phía dưới) hút môi chất vào xy-lanh máy nén qua van hút
Hành trình nén: Piston chạy lên, Clape hút đóng kín (phía dưới), áp suất tăng cao
và tự nâng Clape đẩy thoát ra ngoài
Hình 2.3 Nguyên lý hoạt động của máy nén kiểu piston Các Clape hoạt động dựa trên nguyên tắc tự đóng mở do áp suất Clape hút nằm phía dưới, Clape đẩy nằm trên
Trang 13Hình 2.4 Cấu tạo của máy nén piston đặt nằm có thể tích bơm thay đổi
1 Trục truyền 7 Phía trên
2 Trục phát động 8 Lỗ khoan tiết lưu
3 Lò xo 9 Van điều chỉnh
4 Buồng áp suất 10 Đĩa cam
5 Phía dưới 11.Thanh răng trượt
6 Piston 12 Bu ly
Giới thiệu mặt cắt máy nén thiết kế piston đặt dọc trục Loại piston tác động kép Khi khởi độngcông tắc Clutch từ hút chặt kéo trục máy nén quay theo, thong qua đĩa cam nghiêng làm piston chuyển động qua lại thực hiện các chu trình hút nén luân chuyển môi chất tuần hoàn trong hệ thống
Thông thường máy nén là tích hợp nhiều máy nén trong một loại máy này thường trang bị ba piston (sáu máy) và loại sáu piston nên năng suất của nó tương đương với loại máy nén có mười hai xylanh đặt đứng thẳng hàng Điều này giúp môi chất bơm liên tục
và đều hơn, kết cấu nhỏ gọn
2.2.2.2 Máy nén quay loại cánh van
Loại máy nén này không dùng piston Nó gồm một rôto với năm bảy cánh van và một
vỏ bơm Khi trục bơm và cánh van quay, vách vỏ bơm và những cánh van sẽ tạo thành những phong bơm, các phòng này thay đổi từ lớn đến bé dần khi trục quay Lỗ xả của bơm bố trí tại một điểm trên vỏ bơm mà ở đó hơi môi chất lạnh được nén áp suất cao nhất
Khi rôto quay, lực ly tâm bắn các cánh van tì kín vào vách máy nén, ngoài ra dầu bôi trơn cũng tác động làm kín them Bọng dầu bôi trơn được đặt bên phía van xả, nhờ vậy
áp suất sẽ đẩy dầu bôi trơn quanh các lá van trở lại lỗ hút Động tác này bảo đảm sự bôi trơn liên tục
Trong hệ thống điều hòa không khí ôtô, máy nén được gắn bên hông động cơ và do động cơ ôtô dẫn động
Trang 142.2.2.3 Máy nén kiểu đĩa chéo:
Một số cặp piston đặt trên đĩa chéo cách nhau một khoảng 720 cho máy nén 10 xylanh hay 1200 cho máy nén 6 xylanh Khi một phía của piston ở hành trình nén thì piston ở phía kia ở hành trình hút
Hình 2.5 Máy nén kiểu đĩa chéo
2.2.2.4 Máy nén kiểu cánh gạt xuyên tâm
Mỗi cánh gạt của máy nén cánh gạt xuyên được chế tạo liền với cánh đối diện với nó Có hai cặp cánh gạt đặt vuông góc với nhau trong khe rôto Khi rôto quay, cánh gạt dịch chuyển theo phương hướng kính, hai đầu của cánh tỳ lên thành trong của xylanh
Trang 15Hình 2.6 Máy nén kiểu cánh gạt xuyên tâm
2.2.2.5 Máy nén kiểu trục khuỷu
Trong máy nén tịnh tiến, chuyển động quay của trục khuỷu của máy nén chuyển thành chuyển động tịnh tiến của piston
Hình 2.7 Máy nén kiểu cánh gạt xuyên tâm
2.3 Bộ ly hợp điện từ
Nhiệm vụ: đóng, mở ly hợp để đóng hoặc dừng máy nén
Cấu tạo
Trang 16
Hình 2.8 Bộ ly hợp điện từ Tất cả máy nén của hệ thống điện lạnh ôtô đều được trang bị bộ ly hợp hoạt động nhờ
từ trường Bộ ly hợp này được xem như một phần của buli máy nén Cấu tạo gồm các bộ phận chính như sau:
- Bộ phận từ gồm cuộn dây và lõi từ (nguồn điện 12V), bộ phận này đứng yên
- Đĩa ma sát từ: một gắn cứng và quay trơn cùng buli, một đĩa gắn chặt với trục máy nén
- Khe hở giữa hai đĩa khoảng 1 đến 2 mm tùy theo loại máy Tham khảo khe hở yêu cầu trong phần sửa chữa
Hình 2.9 Chi tiết tháo rời bộ ly hợp điện từ trang bị bên trong máy nén
Hoạt động
Động cơ máy hoat động, buli quay trơn, máy nén không chạy Khi ta bật công tắc A/C nối điện máy lạnh, bộ ly hợp từ trường sẽ hút và gắn chặt với bulin kéo máy nén hoạt động
Tùy theo cách thiết kế, bộ ly hợp từ trường thường được điều khiển cắt nối nhờ bộ cảm biến nhiệt điện, bộ cảm biến này hoạt động dựa theo áp suất hay nhiệt độ của hệ thống điều hòa không khí
Trang 172.4 Bộ ngƣng tụ (dàn nóng)
Nhiệm vụ: Giải nhiệt làm mát ga nóng
Hình 2.10 Cấu tạo và nguyên lý của giàn nóng
Cấu tạo
Bộ ngưng tụ được cấu tạo bằng một tấm kim loại dài uốn cong thành nhiều hình chữ
U nối tiếp nhau xuyên qua vô số cánh tỏa nhiệt mỏng , các cánh tỏa nhiệt bám chặt và bám sát quanh ống kim loại Kiểu thiết kế này làm cho bộ ngưng tụ có diện tích tỏa nhiệt tối đa đông thời chiếm một khoảng không gian tối thiểu
2.5 Bình chứa – lọc và hút ẩm (receiver/dryer)
Nhiệm vụ: bình chứa, lọc và hút ẩm môi chất lạnh
Cấu tạo: là bình kim loại bên trong có lưới lọc và lớp (desiccant) sillicagel Ngoài ra
bình lọc/ hút ẩm được trang bị them van an toàn (relief valve) Khi áp suất trong hệ thống tăng vượt quá cao van an toàn xả môi chất ra ngoài bảo vệ hệ thống phía trên bình lọc hút ẩm có một kính quan sát (sight glass) để theo dõi dòng chảy của môi chất
Trang 18Hình 2.11 Sơ đồ cấu tạo của bình lọc
1 Cửa vào 4 Ống tiếp nhận
2 Lưới lọc 5 Cửa ra
3 Chất khử ẩm 6 Kính quan sát
Kết cấu của bình lọc và hút ẩm
Tùy theo nhà sản xuất, bình lọc/hút ẩm có thể được biết qua nhiều tên gọi khác nhau,
cụ thể như: bình lọc (filter), bộ làm khô (dehydrator) hay bình chứa môi chất lạnh (accumulator) Cho đến bất cứ dưới tên gọi nó, chức năng của chúng trong hệ thống điều hòa không khí ôtô vẫn là một
Hoạt động
Các lỗ xốp của sillicagal có đường kính 3 Ao, cho phép ga có đường kính phân tử 2,5
Ao và dầu có đường kính phân tử 4 Ao qua và hút giữ lại nước có đường kính phân tử 3
Ao
Các lưu ý: để đảm bảo cho hệ thống điều hòa không khí hoạt động tốt cần phải thay
mới lọc/hút ẩm trong các trường hợp:
- Khi tiến hành thay thế, sửa chữa bất cứ một bộ phận nào của hệ thống lạnh
- Lúc hệ thống bị thất thoát môi chất lạnh
- Hệ thống để hở cho không khí chui vào sau thời gian dài
2.6 Van tiết lưu nhiệt (Thermostatic Expansion Valve)
2.6.1 Công dụng
- Định lượng môi chất lạnh phun vào bộ bay hơi, từ đó làm hạ áp suất môi chất
- Cung cấp cho bộ bay hơi lượng môi chất cần thiết chính xác thích ứng với mọi chế
độ hoạt động của hệ thống lạnh
- Ngăn ngừa môi chất tràn ngập trong bộ bay hơi
Trang 19Hình 2.13 Sơ đồ nguyên lý van tiết lưu kiểu hộp (khi tải cao) 2.7 Bộ bay hơi (evaporator – dàn lạnh)
Trang 20làm lạnh, đồng thời chất ẩm ướt trong không khí, lúc tiếp xúc với dàn lạnh sẽ ngưng
tụ thành nước quanh ống của dàn lạnh Nước ngưng tụ này được hứng và đưa ra ngoài
xe qua ống xả bố trí dưới dàn lạnh Đặc tính hút ẩm này giúp cho khối không khí trong cabin được tinh khiết tạo thoải mái cho hành khách, đồng thời các kính cửa sổ không bị che mờ do hơi nước
2.7.2 Vị trí bộ bay hơi
Trong ôtô bộ bay hơi được bố trí bên dưới bảng đồng hồ, một quạt điện kiểu lồng sóc tạo luồng gió thổi xuyên qua bộ này đưa khí mát vào cabin
Hình 2.14 Cấu tạo (bộ bốc hơi) giàn lạnh
1 Cửa dẫn môi chất vào 4 Luồng khí lạnh
2 Cửa dẫn môi chất ra 5 Ống dẫn môi chất
3 Cánh tản nhiệt 6 Luồng khí nóng
Các ôtô sau này đều trang bị nhiều dàn lạnh, được bố trí trước và sau xe nhằm phân
bố lạnh đều
2.8 Các thiết bị phụ trong hệ thống điều hòa không khí ôtô
2.8.1 Kính xem gas (sight glass)
Là một cửa sổ nhỏ được che kín bằng kính thủy tinh, nó giúp cho người thợ điều hòa không khí ôtô có thể quan sát dòng môi chất đang lưu thong trong đường ống dẫn
Cửa sổ kính có thể được bố trí trên nắp bình lọc/hút ẩm, hay được bố trí nối tiếp giữa bình lọc/hút ẩm và van tiết lưu
Trang 21 Nếu thấy vết sọc dầu nhờn chạy trong ống, chứng tỏ hệ thống đang ở tình trạng trống không.(hình số 5)
Nếu có bóng bóng chứng tỏ thiếu môi chất lạnh R-134a.(hình số 1)
Nếu có sủi bọt chứng tỏ thiếu môi chất lạnh R-134a.(hình số 2)
Nếu thấy dòng chảy của môi chất lạnh trong suốt như nước không lẫn bọt thì hệ thống điều hòa không khí có môi chất đầy, đúng yêu cầu kĩ thuật.(hình số 4)
Nếu thấy mây mờ kéo ngang qua kính cửa sổ, chứng tỏ bình lọc môi chất không
ổn cụ thể là bọc chứa chất hút ẩm bị vỡ ra, chất này được thẩm thấu qua lưới lọc
và lưu thông trong hệ thống.(hình số 3)
2.8.2 Bình khử nước gắn nối tiếp (in-line dryer)
Nó bảo vệ van tiết lưu không bị đóng băng do nước trong môi chất R-134a
2.8.3 Bộ tiêu âm (muffler)
Bộ tiêu âm được ráp tại cửa ra của máy nén, bộ này có công dụng giảm tiếng ồn phát sinh do máy nén bơm khí
Trang 223 Hệ thống điện điều hòa không khí ô tô
3.1 Bộ điều khiển nhiệt độ
3.1.1 Kiểu điện trở, nhiệt điện trở
Cụm sưởi và cụm làm lạnh độc lập nhau Loại thermistor được sử dụng khi hỗn hợp không khí thay đổi Thermistor được làm từ chất bán dẫn đặc trưng bởi sự thay đổi điện trở theo nhiệt độ Điện trở tăng khi nhiệt độ giảm, và điện trở giảm khi nhiệt độ tăng Nhiệt điện trở được đặt ở phía sau giàn lạnh, để cảm ứng nhiệt độ của gió sau khi đi qua giàn lạnh
Hình 3.1 Kiểu điện trở
Hệ thống điều hòa không khí ô tô dùng loại nhiệt điện trở còn có một biến trở gắn trên bảng điều khiển biến trở này dùng để điều chỉnh nhiệt độ trong xe Tín hiệu điều khiển nhiệt độ được lấy từ cần phân áp gồm giá trị điện trở của biến trở và giá trị nhiệt điện trở
Hình 3.2 Kiểu nhiệt điện trở
Khi nhiệt độ không khí trong xe tăng lên, cảm ứng lên nhiệt điện trở (giá trị điện trở