Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
Phùng Quán Ba Phút Sự Thật Phùng Quán Ba Phút Sự Thật Lời nói đầu Phùng Quán (1932- 1995) nhà văn để lại nhiều dấu ấn khó quên lịch sử văn học Cách mạng Việt Nam từ nửa sau ký XX Anh nhà văn chiến sĩ trọn đời trung thành với lý tưởng mà chọn từ thuở thiếu thời: Đi theo Vệ quốc Đoàn chiến đấu Tổ quốc nhân dân Dù phải vượt qua tai ương đau khổ suốt 30 năm trời, từ sau vụ "Nhân văn giai phẩm"; dù phải lao động cải tạo từ Thái Nguyên, Việt Trt, Thanh Hóa, Thái Bình, không nhà cửa, lấy có hai mà 20 năm ròng chỗ trú thân Tên không in sách, phải "cá trộm, rượu chịu, văn chui" Thế mà anh không thù oán ai, cặm cụi viết viết "dòng đầu thẳng dòng cuối", xưng tụng đất nước, xưng tụng nhân dân, xưng tụng cách mạng, xưng tụng tình yêu tác phẩm văn chương hút bốc lửa thiêí tha, nhân Phùng Quán để lại lòng bạn bè, đồng nghiệp mộl nhân cách cao cả, lòng tin yêu đồng đội nhân dân sâu sắc, gương lao động hêt mình, tới hàng chục tác phẩm thơ, trường ca, truyện thơ, tiểu thuyết nhiều hệ bạn đọc mến mộ… Một Phùng Quán - Văn với tiểu thuyết "Vượt Côn Đảo" Cho đến tiểu thuyết ngót ngàn trang "Tuổi thơ dội", tái lần thứ chín (lần tái gần nhât Nhà xuất Kim Đồng thực năm 2005) Tuổi thơ dội đạo diễn Vinh Sơn dựng thành phim tên làm xúc động hàng triệu khán giả Việt Nam nước Phim giải thưởng Liên hoan phim Việt Nam Tổng Cục Chính trị, Bộ Quốc phòng "Tuổi thơ dội" xuất 32 năm sau kiện "Nhân văn", giải thướng Hội Nhà văn, chứng tỏ thủy chung, gan ruột trước sau ngòi bút Phùng Quán đường mà anh chọn! Một Phùng Quán - Thơ coi "thơ lý lịch, mạng sống đời "; với thơ gan ruột thơ "Lời mẹ dặn" tiếng thời: Yêu bảo yêu Ghét bảo ghét Dù ngon nuông chiều Cũng không nói yêu thành ghét Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Dù cầm dao dọa giết Cũng không nói ghét thành yêu… Và thơ "Hôn", "Trăng Hoàng Cung", "Đêm Nghi Tàm đọc Đỗ Phủ cho vợ nghe"… đọc lên nghe lời kinh cầu nguyện cho thân phận người: Thơ thơ ông Mỗi chữ róc Từ xương thịt đời Từ bi thương phẫn uất… Đã với nhân dân Thì thơ khác Dân máu lệ khốn Thơ chết áo đắp mặt?… Ngoài tiểu thuyết, trường ca, thơ, Phùng Quán có hàng chục ký thấm đẫm chất nhân văn viết người thân, đồng đội, đồng nghiệp nôỉ tiếng Tố Hữu, Đoàn Phú Tứ, Nguyễn Hữu Đang, Văn Cao, Hồ Vi, Phùng Cung, Trần Đức Thảo, Tuân Nguyễn…; viết chiến sĩ cách mạng Cuba; hồi ức ngày đánh Pháp Huế, ngày lao động cải tạo công trường Cổ Đam, Thái Bình.v.v… Một số viết giới thiệu báo, có viết chưa công bố Chúng chọn lọc tập hợp viết thành sách "Phùng Quán- Ba phút thật" Tất văn âý viết với giọng văn pha hài chuyên nghiệp, kêt cấu khúc chiêt, dẫn người đọc từ bât ngờ đến bất ngờ khác Đọc "Phùng Quán - Ba phút thật" bạn đọc hiểu thêm số phận bi tráng mà cao thượng người trí thức; hiểu thêm nhân hậu bút, "một đời lao lực, đời cay cực, đời thơ" Phùng Quán Để có sách, chị Vũ Thị Bội Trâm, người vợ thúy chung, người mà yêu Phùng Quán, gia đình quan khuyên "không nên lấy đứa nhân văn", khắng khái: "Tôi tin anh người tốt, thời gian trả lời" Chị Bội Trâm năm 74 tuổi, cách 20 năm chị bị ung thư vú, mà lục tìm, đọc chép lại lừng tờ di cảo chồng, để giúp có thêm viết Phùng Quán Từ 11 năm nay, có tư liệu Phùng Quán, Phùng Quán sưu tầm cho được, cất giữ, chờ ngày công bố Chúng tin sách "Phùng Quán - Ba phút thật " mang đến cho bạn đọc nhiều chi tiết mẻ, cảm động đời thường nhân vật "nổi tiếng" mà lâu có điều kiện tìm hiểu Đọc sách trân trọng tài viết ký lòng thủy chung Phùng Quán Phùng Quán nhà văn có số phận đặc biệt Tên tuổi đời anh gắn liền với giai thoại pha chút huyền thoại Vì chắn số viết tác phẩm anh bị "thất lạc" Phùng Quán Ba Phút Sự Thật giới bạn bè Chúng mong tiếp tục nhận lai cảo anh để bổ sung lần tái sau Gác Phổ Minh, Xuân Bính Tuất NGÔ MINH Ký Ngô Minh Nhà xuất Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh, 2006 Phùng Quán Ba Phút Sự Thật Ba phút thật Trong đời làm văn tôi, mắc phải khuyết điểm trầm trọng: Diễn đạt dài dòng Người dạy cho hàm súc, cô đọng nghệ thuật ngôn từ niên Cuba Anh tên Angtôniô Ếchxêvania, biệt danh Măngđana (Quả táo) Anh 22 tuổi, sinh viên khoa ngữ văn Ngày đất nước Cuba sống chế độ độc tài Batitsta Thói dối trá, đạo đức giả, lừa bịp bọn Batítsta chọn làm quốc sách cai trị dân Quốc sách lũ khuyển ưng văn hóa, văn nghệ tô vẽ, dệt gấm thêu hoa, nên ngày trở nên độc hại, ru ngủ không người Cuba vốn hào hiệp, tin, nhiệt tâm lương thiện Măngdana tham gia tổ chức bí mật nhằm lật đổ chế độ Batítsta Anh với người bạn thân tín tổ chức hoạch định kế hoạch xé toạc quốc sách lừa mỵ bọn độc tài nói rõ thật với nhân dân Kế hoạch mạo hiểm: Đánh chiếm Đài phát quốc gia vào phát ca nhạc, mà không người dân Cuba không ngồi bên máy thu Sau dự liệu tính toán kỹ lưỡng đến chi tiết nhỏ nhặt kế hoạch đánh chiếm, Măngdana với bạn anh biết chiếm đài phát vòng phút, có nghĩa 180 giây đồng hồ, sau bọn bảo vệ dài tiêu diệt anh… Vậy nói chuyện anh phải chấm hết giây đồng hồ thứ 181 Anh đặt tên cho kế hoạch mạo hiểm "Ba phút thật" Điều làm Măngdana lo lắng việc đánh chiếm Đài phát thanh, chết Cái khó anh phải nói thật với nhân dân vòng ba phút! Phùng Quán Ba Phút Sự Thật Kết quả, Măngdana bạn anh, với lòng dũng cảm siêu phàm tn thông minh tuyệt vời tuổi trẻ, thực chiến công thần kỳ cách toàn vẹn kế hoạch định: Bài nói anh chấm hết vào vào lúc loạt đạn tiểu liên bắn thẳng vào ngực anh, vào tim anh giây thứ 181 Sau ngày Cách mạng Cuba thành công, Ăngtôniô Ếchxêvania nhà nước xã hội chủ nghĩa Cuba truy tặng danh hiệu Anh hùng dân tộc Chiến công anh nhà thơ Nga Xô viết Éptusenkô viết thành tráng ca tiếng "Ba phút thật" Câu chuyện Măngdana dạy học lớn nghệ thuật ngôn từ Cả đề tài lớn lao thật, chân lý, diễn đạt vòng 180 giây đồng hồ với điều kiện tác giả phải sẵn sàng đem mạng sống trả giá cho giây đồng hồ quý báu Sài Gòn 13-2-1993 Phùng Quán Ba Phút Sự Thật Xông đất nhà thơ Tố Hữu Sáng mùng Tết năm Canh Ngọ Như thường lệ, vợ chồng xuất hành vào sáng, đến chúc Tết gia đình họ hàng nội ngoại Năm định xông đất gia đình nhà thơ Tố Hữu Trong mối liên hệ gia tộc, gọi nhà thơ cậu Theo phong tục miền Bắc, phải gọi bác, nhà thơ anh em cô cậu ruột với mẹ Cậu út gia đình, hàng cháu vẩn quen gọi cậu út Mọi năm, đường chúc Tết, thường xe đạp ngang qua trước cổng biệt thự nhà thơ đường Phan Đình Phùng Cảnh tượng tưng bừng, tấp nập trước cổng biệt thự không tả nổi; đoán Hà Nội năm bảy nhà sánh kịp mà ô tô đủ hình dáng, màu sắc, nhãn hiệu, choáng lộn vừa xuất xưởng, đỗ hàng dài san sát Những bó hoa tươi thật lớn, thật rực rỡ, đưa từ xe xuống… Công an mặc lễ phục lại dọc vỉa hè Lính cảnh vệ oai nghiêm bồng súng đứng gác bên cổng sắt đồ sộ Người người vào nườm nượp, mặc toàn đồ lớn, nét mặt hồng hào rạng rỡ, đầy vẻ trịnh trọng có pha chút khúm núm Ngang qua đó, không hiểu có cảm giác sờ sợ, đầu không khiến mà chân tự động đạp xe dạt sang bên đường Nhưng Tết này, trước cổng biệt thự nhà thơ quang cảnh vắng teo Không có ô tô nào, Ba Phút Sự Thật Phùng Quán không công an chẳng lính cảnh vệ Cái cổng sắt ngày nom hẹp hẳn lại, hai cánh cửa khép hờ, vào việc đẩy cửa mà vào y thể dân thường Hai vợ chồng xuống xe đạp đửng tần ngần lúc trước cổng sắt "Dấu xưa xe ngựa hồn thu thảo Nền cũ lâu đài bóng tịch dương… Hai câu thơ Bà Huyện Thanh Quan đột ngột trí nhớ với toàn vẻ đẹp u trầm sâu sắc đến kinh người "Tết ba mươi hai Tết anh không đến chúc Tết cậu" - nói với vợ, tay khẽ khàng đẩy cánh cổng sắt Chúng dắt xe qua khoảng sân lốm đốm mảnh rêu, dựa xe vào tường dãy nhà ngang dài tít tắp, cuối dãy nhà gara ô tô Dãy nhà ngang này, năm ngoái năm kia, người người vào tấp nập, vang vang tiếng chuông điện thoại, tiếng "Alô, nghe đây", tiếng máy chữ lách cách liên hồi; gara ngự ôtô đen choáng lộn, nhìn thắng cổng với cặp mắt đèn pha sáng quắc, uy nghi Bây cửa phòng đóng kín, gara đậu xe nhỏ thó, màu trắng đục Tôi bâng khuâng đưa mắt nhìn táo già hồng tơ đứng sát bên rào sắt trước tiền sảnh biệt thự Đây hai tiếng vào thơ Cành táo đầu hè rung rinh ngọt", "Quả son nhún nhẩy đèn lồng cành tơ" Nhìn chạnh nhớ đến anh lính trẻ thương binh Hoàng Cát viết văn Chỉ táo mà có lần anh phải mang họa vào thân Anh viết truyện thiếu nhi "Cây táo ông Lành" bị trừng phạt có dụng ý nói xấu cán lãnh đạo cao cấp Giá hồi anh đổi thành "cây nhót hay ổi ông Lành" khổ Tôi nghĩ thầm tiếc cho anh Chúng bước vào phòng khách rộng lớn, thấy nhà thơ tiếp vị khách ăn mặc xuềnh xoàng chúng tôi, có phụ nữ đứng tuổi, gương mặt thoát, sắc sảo, cởi mở Sau biết người phụ nữ chị Nẻ, vợ đồng chí Võ Chí Công "Thưa cậu, năm vợ chồng cháu xin đến chúc Tết, mừng tuổi cậu mợ anh chị…" Sau ba mươi hai năm không gặp lại, nhà thơ nhận "Vợ chồng Phùng Quán" nhà thơ nói muốn giới thiệu với người khách – "Sao lâu cháu không đến cậu?" Giọng nhà thơ ân cần, có pha chút trách bậc bề Tôi thoáng giây bối rối, nhờ chén rượu xuân trước lúc xuất kích, nên đầu óc trở nên mẫn tiệp "Thưa cậu" - chắp tay cung kính, ý thức sâu sắc không chì nói riêng với nhà thơ mà với khách khứa có mặt - "Cháu biết có lỗi với cậu, mong cậu hiểu cho Trước đây, lúc cậu uỷ viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng thứ nhất, cháu đến với mục đích để thăm, chúc Tết cậu mợ, bạn hữu người quen biết cháu đinh ninh Phùng Quán đến để cầu cạnh, xin xỏ Tố Hữu điều gì, Tố Hữu gọi Phùng Quán đến Ba Phút Sự Thật Phùng Quán để sai bảo điều Tấm lòng thật cháu dù biện minh đến ngàn lần chẳng tin Miệng lười gian dằn cậu "Ai ma ăn cỗ!" Bây việc xong rồi, vợ chồng cháu lại đến chúc Tết cậu mợ…" Nhà thơ nhìn với ánh mắt vừa thương hại vừa cười cợt "Thôi, rồi, hai vợ chồng ngồi xuống - nhà thơ hai ghế trống sát bên cạnh Tôi anh mẹ Phùng Quán" - nhà thơ giới thiệu với người khách, có anh Hồ Ngọc Đại, nhà giáo dục cách tân tiếng Chúng niềm nở bắt tay "Cậu có đọc bàỉ thơ "Đêm Nghi Tàm đọc Đỗ Phủ cho vợ nghe" - nhà thơ nói Bài thơ lắm" Tôi thực ngạc nhiên trước lời khen thơ Đến chúc Tết nhà thơ ngại chuyện Tôi thầm hy vọng nhà thơ chưa đọc Em Tử Mỹ - Nhà rộng mười gian - Rào sắt với cổng son - Thềm cao đá hoa - Chắc ông làm - Mưa thu mái nhà tốc… Những câu thơ làm nhà thơ nghĩ có ám cá nhân… Lời khen bất ngờ toát vẻ đẹp trắng tâm hồn nhà thơ: với thơ hoàn toàn vô tư Nhân nhắc đến chuyện thơ, chị Nẻ ngừng câu chuyện với người khách ngồi cạnh, quay sang hỏi nhà thơ với giọng thẳng thắn bộc trực: "Sao lâu anh làm thơ thế? Anh đừng để tâm nhiều đến chuyện qua Tôi nói thật, mười ông Phó Thủ tướng chắng tiếc nhà thơ anh Tuổi niên lao vào hoạt động cách mạng phần đọc thơ anh Ngày đó, thơ tập Từ thuộc làu làu Hồi bí mật, bọn mật thám bắt tôi, chúng tra treo ngược lên, bắt khai báo Tôi trả lời chúng cách đọc thơ anh, đọc tiếp khác, đọc suốt đêm Sáng hôm sau chúng sợ phải cởi trói cho tôi… Không phải chúng sợ đâu, mà sợ thơ anh đấy…" Cũng người làm thơ, nghe người phụ nữ kiên cường nói sức mạnh lớn lao thơ, thầm ao ước đời nhận phần mười lời khen tặng - "Mọi năm, Tết anh có thơ Xuân - chị Nẻ lại hỏi tiếp - Sao vài năm anh thơ Xuân?" "Tết có làm bài, ngắn thôi, thơ tứ tuyệt…" Vợ nói: "Xin cậu đọc cho chúng cháu nghe với" Nhà thơ cười cười, đọc thơ với giọng Huế đặc sệt: "Đầu đề thơ "Anh đội mua đồng hồ" Xin lưu ý "anh đội" nghe: Có anh đội mua đồng hồ - Thiệt giả không rành anh lo - Đành hỏi cô nàng, cô tủm tỉm; từ "tủm tỉm" đắt "Giả mà thiệt khó chi mô!" Nhà thơ đọc lại lần thứ hai, nhấn mạnh từ Khách khứa nghe cười tủm tỉm, không bình luận hết Tôi đoán họ bị hẫng Vì giọng thơ khác lạ so với giọng thơ quen thuộc nhà thơ trước Chào 61 đỉnh cao muôn trượng, câu thơ sáng khoái nhà thơ "Bài ca Xuân 61" nhiều người hệt vào câu thơ sấm ngữ Riêng tôi, thơ làm nghĩ ngợi phân vân: có lẽ nhà trị, nhà thơ trải, thông minh cậu mà lúc bước vào tuổi bảy mươi Ba Phút Sự Thật Phùng Quán bắt đầu ngấm đòn-giả-thật? Hay cậu ngấm từ lâu phải đến hôm nay, không hệ lụy nữa, có dịp bộc bạch với người? "Các cháu ăn mứt - nhà thơ quay sang nói với vợ chồng tôi" "- Thưa cậu cháu không quen ăn Cậu có rượu chi ngon cho cháu uống, cháu xin uống ngay" "Rượu à? Cạnh chân lò sưởỉ có chai rượu người ta biếu, cháu xem có uống không?" "A, Rượu Nga? Ararat" Tôi vặn nút rót ly đầy uống cạn - Rượu ngon tuyệt cậu Thế mà vừa Goocbachôp lại lệnh cấm rượu, Goocbachốp tuổi với cháu, tuổi Tân Mùi" "Cấm rượu, nhà thơ dằn giọng - Do làm thiệt đất nước trăm chục tỷ rúp" Gương mặt nhà thơ vui sa sầm, cặp mắt vui lóe lên ánh tức giận trước tổn thất lớn cải đất nước mà nhà thơ yêu mến từ thuở thiếu thời viết nên vần thơ xao xuyến lòng người Nhà thơ nói tiếp: "Sự đắn lố bịch nhiều cách sợi tóc" Sau khách khứa về, lại ba cậu cháu Tôi uống đến ly Ararat thứ năm Rượu bắt đầu ngấm làm trở nên mạnh dạn Tôi hỏi nhà thơ câu hỏi muốn hỏi từ lâu: "Thưa cậu, cháu muốn biết, thực cậu mong muốn điều gì?" Một thoáng trầm ngâm, nhà thơ nói: "Cậu ao ước đủ sức khỏe, đạp xe đạp quê mình, sống lại kỷ niệm thời ấu thơ, thời hoạt động sục sôi tuổi niên, đặt vè Mẹ Suốt, Ba mươi năm đời ta có Đảng, Nước non ngàn dặm… tìm đến nơi có đồng bào, bà tụ tập, đọc lên cho bà nghe… Cậu mong muốn làm người hát rong nhân dân" Nhà thơ ngồi yên lặng lúc lâu ánh mắt nhà thơ trở nên tĩnh lặng thâm trầm mặt vực nước dòng suối lớn lắng lại sau chảy qua ghềnh thác dội sống cách mạng "Nhưng cậu bận vào việc phải hoàn thành công tác Đảng giao Vả lại sức khỏe nhiều, nên điều ao ước e khó lòng thực được…" Nghe nhà thơ tâm mắt tự dưng mờ lệ, lòng quặn thắt cảm thương người cậu sang Xuân này, bước vào tuổi bảy mươi trở lại nguyên vẹn nhà thơ, NHÀ THƠ viết hoa Có lúc nhà thơ đạt đến chức Tam Công máy quyền lực đất nước, cuối đời lại mong ước làm nghệ sĩ hát rong nhân dân mà không hy vọng thực Trong khoảnh khắc đó, lần lĩnh hội hết vẻ cao sang thi ca đích thực Vợ chồng xin phép cậu để chúc tết nhiều gia đình khác Nhà thơ đứng lên tiễn dặn: "Khi có hai vợ chồng đến chơi với cậu Cậu thường rảnh vào buổi chiều" Nhà thơ khoác vai bên, vợ bên lững thững cổng Bước xuống khỏi bậc tam cấp nhà thơ nói với vợ tôi: "Thằng Quán dại…" Khi gần đến cổng sắt, nhà thơ dừng lại, nói tiếp không dứt dòng suy nghĩ mình: "… mà cậu dại…" Mấy ly rượu Ararát làm lưỡi trở nên phóng túng, bật cười to: "Thưa cậu, cậu viết điều thành thơ từ nửa kỷ trước: Ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần!" Phùng Quán Ba Phút Sự Thật Xuân Tân Mùi, 1992 Phùng Quán Ba Phút Sự Thật Cuộc viếng thăm nhà thơ Tố Hữu Cách ba năm, vào dịp hè, thư nhà thơ Phạm Hổ mời đến nói chuyện với cháu dự Trại sáng tác văn học thiếu nhi Trung ương Đoàn phối hợp với Hội Nhà văn tổ chức Tôi đến trò chuyện với cháu tác phẩm Tuổi thơ dội, với ban lãnh đạo trại tổ chức cho cháu xem phim dựa theo tác phẩm Sau lần đó, cháu thường kéo đến nhà chơi, đọc cho nghe thơ, truyện sáng tác Tình hữu, thi hữu trẻ già hôm nguyên vẹn *** Một buổi tối trời lạnh, mưa lất phất, tốp bảy cháu kéo đến nhà Ba cháu Hà Nội, hai cháu đồng sông Cửu Long, cháu Tây Ninh, cháu Tây Nguyên - người dân tộc Êđê, "Chà, trời mưa gió tối tăm mà cháu chịu khó đến chơi, làm bác cảm động muốn chết!" – Tôi cười nói Một cháu người Hà Nội láu lỉnh tiếp lời: "Bác đừng chết vội, Bác phải viết tiếp Tuổi thơ dội cho chúng cháu xem" "Bây Cách không xa, có quán bán xôi nóng thịt kho, ngon Hôm bác có tiền, bác xin khao đứa bát Đồng ý chưa Ta đi không họ bán hết mất" Cháu gái Tây Ninh rụt rè thưa: "Chúng cháu bác Định Hải cho biết, bác cháu nhà thơ Tố Hữu Chúng cháu muốn bác dẫn đến thăm nhà thơ, nghe nói nhà gần đây…" Tôi sững chút Tôi ứng xứ với cháu theo cung cách người già với nít Các cháu lại đặt cho yêu cầu nghiêm túc người lớn Tôi hỏi: "Nhưng cháu nghĩ mà lại cương từ chối việc hấp dẫn ăn xôi nóng thịt kho để đến thăm nhà thơ vào lúc đêm hôm mưa gió này?" Một cháu đồng sông Cửu Long nói: "Chúng cháu ao ước gặp nhà thơ làm thơ Mẹ Tơm, Mẹ Suốt, Sáng tháng năm, Bác ơi, Nươc non ngàn dặm…" "Đó lý đẹp! Nhưng… nhìn lên đồng hồ - tám Bây đến thăm nhà thơ kể muộn Bác sợ nhà thơ nghỉ, không tiếp… Nhưng cháu tâm vậy, bác xin dẫn đường Nếu nhà thơ đồng ý tiếp bác cháu ta vào Nếu không bác cháu ta kéo ăn xôi nóng với thịt kho" Cháu gái người Êđê có gương mặt xinh, miệng cười Ba Phút Sự Thật Phùng Quán hóm, cúi xuống ngắm lọ hoa cắm hồng bạch để bàn nói: "Bác cho cháu xin hồng nho nhỏ nhé" Cháu cầm hoa hát lên câu tiếng Êđê vẻ mặt lại nghiêm trang lời đọc phù Cháu bẻ cánh hoa một, vừa bẻ vừa nói theo kiểu bói hoa: "Tiếp - không tiếp - tiếp - không tiếp… Cuối cháu reo lên vẻ mừng rỡ thật sự: Nhất định nhà thơ tiếp bác ạ" Thế bác cháu đội mưa đội gió từ Hồ Tây đến đường Phan Đình Phùng Các cháu đứng nép sát vào trước cánh cổng sắt, im thin thít, hồi hộp Tôi hồi hộp không kém, vừa nhẩm lại câu bói hoa cháu gái Êđê, "Tiếp - không tiếp…" vừa đưa tay bấm chuông Lát sau có người đàn ông mở cổng Tôi lễ phép hỏi: "Xin lỗi anh, nhà thơ Tố Hữu có nhà không ạ?" "Có " "Không biết nhà thơ nghỉ chưa?" "Vừa nghỉ" Tôi thoáng chút bối rối, đưa tay vuốt nước mưa mặt, nói: "Tôi muốn nhờ anh vào nhà thưa lại với nhà thơ, có cháu Trại sáng tác văn học thiếu nhi, người Hà Nội, miền Nam, Tây Nguyên… muốn gặp thăm nhà thơ Nhà thơ tiếp không?" Một lát sau, anh trở ra: "Nhà thơ mời cháu vào" Anh trước dẫn đường Tôi theo anh Các cháu xúm quanh, níu chặt lấy hai cánh tay tôi, kiểu trẻ sợ bị lạc đường, líu ríu băng qua sân rải sỏi ướt nước mưa loang lổ bóng Đèn phòng khách bật sáng Chúng bước vào Các cháu đứng dồn vào góc, nét mặt lo lắng, căng thẳng, ngóng phía cửa vào Một phút sau, nhà thơ từ gác xuống, ăn mặc chỉnh tề dự họp đến nói chuyện với quan đó, nét mặt tươi cười "Cậu ạ! ông ạ!" Chúng líu ríu, cung kính chắp tay chào "Các cháu ngồi xuống đi, lại đứng thế" - nhà thơ hàng ghế trước mặt, ngồi đối diện với cháu Người nhà bưng khay trà, bánh kẹo ra, bày lên bàn Tôi đứng dậy thưa với nhà thơ lý viếng thăm này, giới thiệu với cháu nhà thơ Nhà thơ hỏi cháu trại sáng tác, sở trường sáng tác cháu, kết trại… Nhà thơ chăm nghe cháu trả lời Không khí phút chốc trở nên cởi mở, đầm ấm, giống cảnh tượng người ông âu yếm trò chuyện với đàn cháu nội, ngoại từ nơi xa thăm Chính phòng lò sưởi xây Trên bệ đặt nhà rông, tượng Lênin, cặp ngà voi tuyệt đẹp gắn giá gỗ Một cháu người Hà Nội xuýt xoa: "Sừng mà đẹp quá" Cháu gái người Êđê nói với bạn: "Không phải sừng - ngà voi đấy" "Thưa cậu, cháu Tây Nguyên, người dân tộc Êđê - Tôi cháu gái nói - cháu 15 tuổi vừa làm thơ vừa sáng tác ca khúc Nhà thơ nói: "Ngày trạc tuổi cháu, bác làm thơ - nhà thơ cười - không vào trại sáng tác mà làm thơ cháu đâu… Quê cháu có gần làng Rô không? Hồi trẻ bác sống hoạt động đó…" "Thưa ông, cháu làng Rô xa cháu đến thăm làng Rô lần., thực tế sáng tác Cháu nghe người làng Rô kể hồi ông trẻ măng đến vùng tuyên truyền, gây sở cách mạng Một cụ già làm nghề bẫy sập voi, thương ông đẻ Cụ già hứa bẫy voi có cặp ngà thật đẹp để tặng ông Khi cụ già bẫy voi ông bị bọn Pháp bắt Ba Phút Sự Thật Phùng Quán vào nhà tù Cụ già trước lúc mất, trao cặp ngà voi cho người trai dặn: "Cặp ngà để tặng cho người cộng sản nhà thơ, tên Tố Hữu Con phải giữ cẩn thận phải tìm cho Tố Hữu trao tận tay Có cha chết yên lòng" Người sau du kích đánh Pháp, bị Pháp đánh trọng thương Trước lúc hy sinh người trao lại cặp ngà voi cho trai nhỏ mình, dặn lại lời trăn trối ông nội "Con tìm gặp người cộng sản Tố Hữu Cha tin nhà thơ sống sống đất nước này…" Hồi đánh Mỹ ông chiến trường miền Nam, làm thơ "Nước non ngàn dặm", trở lại thăm làng Rô Cháu nội cụ già săn voi lớn lên nối nghiệp cha làm du kích đánh Mỹ gùi cặp ngà voi đến, trao tận tay ông… "Thưa ông có phải cặp ngà voi không ạ?" "Đúng cháu ạ" Cháu gái Tây Ninh viết truyện ngắn, đứng lên, mắt rưng rưng: "Thưa ông từ ngày cháu học cấp một, cháu thầm ao ước lần đời nhìn thấy tận mắt "Đứa vạn nhà - Em vạn kiếp phôi pha - Anh vạn đầu em nhỏ - Không áo cơm cù bất cù bơ" Thế mà đêm không ngờ…" Cặp môi nhỏ cháu run lên, nghẹn lời, lặng lẽ quệt nước mắt Cháu gái người Êđê lấy túi áo ngực bốn táo vàng ươm xếp vào tách trà, hai tay cung kính bưng lại đặt trước mặt nhà thơ: "Cháu xin phép tặng ông táo ạ" Nhà thơ cầm táo lên ngắm nghía hỏi: "Cháu nghĩ mà lại tặng táo?" "Dạ thưa ông làm câu thơ đẹp táo Cành táo đầu hè rung rinh ạ" "Cám ơn cháu - nhà thơ trầm ngâm nói - táo hệ bác bé tý, đến hệ cháu lớn lên ngần này… Cuộc sống thật tốt đẹp" Tôi nói: "Thưa cậu, hai chiều mai, trại sáng tác cháu làm lễ bế mạc Nếu cậu không bận việc cháu xin thay mặt trại mời cậu đến dự với cháu?" "Hai chiều à? Được, cậu đến Tổ chức đâu thế? "Dạ Hội trường khách sạn Khăn quàng đỏ đường Hoàng Hoa Thám Cháu xin đến dẫn đường" "Cậu hỏi anh lái xe, anh ấv biết chỗ thôi" Trên đường trở nhà, cháu nổ tranh luận thơ sôi *** Đúng hai chiều hôm sau nhà thơ có mặt hội trường Tôi đến muộn phút Bước vào thấy nhà thơ ngồi sau dãy bàn kê bục đối diện với cháu, với nhà văn Vũ Tú Nam, nhà thơ Phạm Hổ, đồng chí cán lãnh đạo Trung ương Đoàn Nhà văn Vũ Tú Nam đứng lên giới thiệu: "Trại sáng tác hôm vinh dự phần thưởng lớn Nhà thơ Tố Hữu đến thăm Về tuổi tác nhà thơ vào bậc ông nội, ông ngoại cháu Nhà thơ người sáng lập Hội Văn nghệ Việt Nam, sáng lập Hội Nhà văn - trại sáng tác hôm phần công lao đóng góp nhà thơ…" Tôi từ hàng ghế cuối bước lên dãy bàn, chắp tay nói: "Xin phép ban lãnh đạo trại, cho mạn phép nói lời, trước nhà thơ trò chuyện với cháu" Tôi kể vắn tắt viếng thăm nhà thơ tối qua Và nhờ viếng thăm mà nhà thơ hôm có mặt với Ba Phút Sự Thật Phùng Quán tua tủa muốn hếm thủng bầu trời Thực Hỏa Diệm Sơn mọc lên thành phố Huế Ánh lửa hắt xuống dòng Hương Giang nhuộm bóng chiều tà Các đỉnh sóng đỏ rực lên bốc cháy Rồi bất ngờ lầu phủ lửa sụm xuống tiếng nổ rung chuyển Mặt trận Tàn lửa tro bụi khét lẹt mùi xăng bốc cao đến tận trời, bay sang tận bên cầu Gia Hội Chúng lạ Ngôi lầu vốn xây dựng kiên cố với bê tông gạch đá, lửa cháy làm sập đổ? Mãi sau sực nhớ, lúc đánh nhà hàng Sáp-phăng-giông, anh có mang theo hai khối mìn dẻo lớn Thứ mìn deo mềm sáp nặn, màu vàng nhạt, phong thành thỏi bánh khảo, nếm ngọt, sức công phá mạnh bom Các anh định dùng chúng đánh sập vị trí giặc xung phong vào tầng Nhưng anh không xung phong vào nên mang chúng Bây tình tuyệt vọng, trước lúc hy sinh anh dùng hai hai khối mìn đánh sập lầu từ bên Biến vị trí cố thủ thành nấm huyệt chôn chung Nấm huyệt chôn chung tiếp tục bốc cháy đến trưa hôm sau… Nhưng tất đoán Sự thật vĩnh viễn câu trả lời Nó với thân xác anh, cháy thành tro bụi… Ngày tất tin Nằm Hỏa Diệm Sơn gần hai ngày đêm, đất phải hóa thành gạch nung, đá phải hóa thành vôi bột, chi xương thịt người! Hơn ba mươi năm trôi qua, nhớ được, đoạn kết thúc đọ sức bi hùng miêu tả trọn hai chương thiên hùng ca, theo thể thơ cổ phong tất vần trắc Đó hai chương thơ hành hạ đến khốn khổ Tôi gạch xóa nát trang giấy, xé bỏ viết lại lần Tôi viết nỗi phiền muộn, cay đắng bất lực Tôi đọc lại trang viết, lòng vô buồn bã, nghĩ bụng: Một đề tài mà vào tay nhà thơ khác, họ viết thành thiên I-li-át Thế mà vào tay mình, biến thành diễn ca tầm thường kể chuyện người thật việc thật Trong lòng dâng lên niềm hối tiếc khôn nguôi… Giống tình cảnh người thợ kim hoàn tồi làm hỏng viên trân châu Tôi tìm đến anh Thanh Tịnh anh Bửu Tiến, người quê bậc thầy nghề văn Tôi kể lại đầu đuôi câu chuyện tha thiết đề nghị với hai anh, tốt đẹp đời này, viết thành thơ, thành văn, thành kịch Hai anh hỏi tôi: "Sao em không viết?" "Đó đề tài sức em- Tôi trả lời- Em không kham sau thử sức Vả lại có viết người ta chẳng in…" Hai anh ghi chép câu chuyện, hỏi thêm nhiều chi tiết Mặt trận Huế ngày đó, hứa viết… Con gái lên chín, học sinh lớp ba, lúc kiếm giấy loại để nhóm bếp phát thiên hùng ca Huyệt lửa chôn chung bị mối xông nát bét Nhìn đàn mối trắng bệch, lúc nhúc, lũ lĩ ngàn con, ngang nhiên bò bò lại, cắn xé, nhai nuốt không thương tiếc tích anh hùng hào kiệt thời Tổ quốc Cách mạng, lòng ngập lụt căm giận Căm giận đến muốn phát điên Tôi tưới lên ghê tởm chai dầu hỏa Chưa đủ, dốc Ba Phút Sự Thật Phùng Quán cạn chút dầu lại đèn bàn viết châm lửa Tôi nghiến chặt răng, dùng que sắt xới tung bọn chúng cuống cuồng, quân quại rúc trốn vào mảnh vụn tích anh hùng mà chúng huỷ hoại, tàn phá, để chúng cháy thật hết, thật Một mảnh thảo bị chúng cắn nham nhở bay khỏi đống lửa Con gái nhặt lên, reo to: "Bố ơi, mảnh đọc bố ạ!" Rồi đọc to với giọng trẻo ngân nga kiểu đọc tập đọc lớp ba nó: Đất ơi! Con nguyện yêu người với tất máu xương Với tất đời mười tám tuổi Con vui nghĩ tới gương mặt người tương lai Rửa hết lửa, máu bùn tươi vui chói lọi Người hát cho hệ mai sau nghe Thế giới Đại đồng Mà hệ hôm không tiếc máu để sửa soạn cho lời ca… Đây đoạn thơ tả chết người trị viên trung đôi, đảng viên Đảng Cộng sản độc đơn vị cảm tử quân Trước lúc hy sinh anh cúi phục xuống hôn đất quê hương bị lửa giặc thiêu đốt thành gạch nung… *** Với nhà văn khác không rõ Với riêng tôi, suốt đời làm văn mình, có vài ba đề tài ám ảnh không phút nguôi Nó giống nợ "bát cơm Phiếu mẫu", không trả chết không nhắm mắt Nó giống mối tình "khạc chẳng cho, nuốt chẳng vào" Giống lưỡi câu có ngạnh dài sắc, xóc vào trí nhớ, vào tim… Muốn gỡ cách phải cầm lấy bút, chấm mực, trải trang giấy Mặc dù biết chắn công việc làm hao tâm tổn lực gấp mười lần thực đề tài khác Mà kết chẳng Nhà xuất từ chối không in đề tài lỗi thời: "Ăn cơm mới, nói chuyện cũ" Nó hát không hát nữa; câu thơ không đọc Nó ám ảnh anh có ý nghĩa với riêng anh Nó đè trĩu lên vai anh gánh nặng nghĩa tình khứ, kỷ mệm thời sống chết trận mạc Nó giống chìa khóa gian buồng anh Anh có đánh rơi chẳng buồn nhặt, nó, anh khóc dở, mếu dở Câu chuyện Trung đội cảm tứ quân anh Ngọc, bác Phùng Huấn tôi… bị giặc thiêu cháy thành tro bụi "Huyệt lửa chôn chung" đề tài đời văn Thiên hùng ca bị mối xông nát, hoàn thành Tôi tưởng thoát nợ "bát cơm Phiếu mẫu", rút ngạnh câu khỏi tim, ký ức Tôi hy vọng từ đầu óc thản để chăm bẵm cho sách khác, đề tài khác Nhưng không ngờ nằm nguyên Nó dằn vặt, hành hạ, làm tình làm tội hết năm qua năm khác đến mức không chịu thấu Hai chục năm trôi qua mà đành phải dẹp sách viết dở dang đề tài mà hy vọng bán cho nhà xuất phía nam, để trở lại Ba Phút Sự Thật Phùng Quán với Lần định kể lại câu chuyện văn xuôi Tôi phải vật lộn với đến gần kiệt sức Viết xóa, xóa viết, dàn xếp lại, đảo ngược đảo xuôi Cuối hoàn thành "cuốn sách nợ đời" (tôi gọi vậy) Tôi đọc đọc lại thảo, cảm thấy vừa ý, viết Nhưng bắt đầu hoang mang, tự hỏi: "Liệu người đọc có tin câu chuyện kể có thật hay không?" Để né tránh điều này, không khó Tôi cần đề vào tên sách: Tiểu thuyết, đổi nhân vật anh Ngọc thành anh Ngạc, Phùng Huấn thành Phan Hòa chẳng hạn Nhưng không đủ sức làm việc Tôi cảm thấy làm có tội với Trung đội Vệ quốc đoàn có phiên hiệu hoi, lần cứu thoát khỏi đạn đại liên giặc ăn thịt Tôi trở thành kẻ vô ơn hèn nhát không dám đưa đầu bảo đảm cho thật hiển nhiên! Để nhẹ bớt gánh nặng hoang mang này, bữa tiệc nhỏ, vài chai rượu gạo với nồi cháo cá Hồ Tây Tôi mời số nhà văn, nhà thơ, nhà lý luận phê bình văn học thân quen, đến chơi nhà Phần lớn họ tuổi tôi, có tác phẩm xuất Tác phẩm họ gây nên nhiều tranh luận văn đàn Tôi thật lòng ngưỡng mộ tài học vấn họ Có người đến vài chục tuổi, xem văn họ nhìn lại văn mình, thấy văn cũ kỹ, quê mùa hệt anh lính đánh giặc mã tấu, gậy tầm vông, xem anh sĩ quan điều khiển tên lửa Sau bạn an tọa quanh chiếu rượu, trịnh trọng nói: "Hôm mời bạn đến uống rượu có mục đích Tôi muốn bạn chịu khó nghe giúp sách vừa viết xong cho ý kiến Sách nhỏ thôi, chừng trăm trang in, kể câu chuyện có thật, nhân vật có thật Nó tác phẩm chí cốt đời văn tàn tôi, vậy, mong bạn góp ý kiến thẳng thừng, không nể nang hết" Tôi đọc trọn sách Các bạn chăm lắng nghe Rồi sau họ không phụ lòng tin cậy tôi, "phang" thẳng thừng… *** Sau số ý kiến họ sách: - Về văn phong anh xin miễn bàn Đó văn phong quen thuộc thời "Chuyện anh hùng chiến sĩ thi đua, "Người tốt việc tốt, Thượng Cam Lĩnh, Sự biến đổi Lý Gia Trang, Truyện người chân chính, Đội niên cận vệ"… Tôi muốn bàn nội dung Nếu tiểu thuyết tiểu thuyết tác giả bịa tạc, miễn bịa cho hay, bịa mà thật, thật địa cụ thể Nhưng anh khẳng định câu chuyện anh kể chuyện người thật việc thật không tin Một cá nhân anh hùng, không hạ vũ khí hàng giặc, điều xảy Nhưng chục người định vậy, bịa đặt Anh hùng đâu mà thế! Anh không nghe dân gian người ta tổng kết sao: "Thạch Sanh ít, Lý Thông nhiều!" - Thế hệ nhà văn anh đa số không làm văn mà làm công tác tuyên truyên Các anh dùng văn thơ, Ba Phút Sự Thật Phùng Quán thêm chút dấm ớt, tý tình yêu, ti tí tiêu cực cốt làm cho văn chương thật để tuyên truyền chủ trương sách Các anh hư cấu nhân vật tích cực, diện, tô vẽ nhằm mực đích nêu gương "Đấy, đơn vị này, hợp tác xã kia, có người có tên tuổi, địa hẳn hoi, làm việc tốt Họ xả thân cách mạng, lý tưởng đấy… Câu chuyện Trung độị cảm tử quân anh hùng anh không quỹ đạo - Để người đọc nuốt trôi câu chuyện khó tin, anh khôn khéo chọn kết thúc bất khả tranh cãi: Tất anh hùng bị thiêu cháy thành tro Cháy hết thành tro tranh cãi với anh nữa? Nhưng biện pháp nghệ thuật anh dao hai lưỡi Nếu câu chuyện vào tay tôi, viết ngược lại, khẳng định hoàn toàn thật Tôi viết nghe tiếng loa bọn giặc gọi hàng, trung đội cảm tử tranh ném hết vũ khí xuống sân, kể dao nhíp nhỏ Rồi người một, hai tay chắp sau gáy chạy khỏi nhà Họ tranh mà chạy Chỉ huy xô lính, lính xô huy, mạnh chạy Trước nguy bị chết cháy, kỷ luật, tình đồng đội, đồng chí chẳng đinh hết! Tôi không nhịn được, cắt ngang: "Nhưng lầu bị thiêu cháy, hôm mặt trận nhìn thấy?" Sao anh ngây thơ thế? Ừ, lầu bùng cháy, Hỏa Diệm Sơn anh tả Nhưng bọn giặc đốt lầu trung đội hàng Chúng đốt để bịt mắt anh, bảo vệ cho người hàng chúng Chúng làm cho anh quan sát từ xa, tưởng lầm đồng đội cua chết bất khuất, anh hùng… Trong đó, chúng bí mật đưa họ vào vị trí, cho ăn uống, băng bó vết thương, tiến hành khai thác tài liệu Sau đó, chúng đưa họ đến thành phố chúng chiếm đóng Sài Gòn, Đà Lạt chẳng hạn… Chúng cho họ ăn chơi xả láng, cơm no rượu say, gái đẹp Chúng lọc anh nông dân nồng nặc mùi bùn ruộng sâu ông bác Phùng Huấn anh, cho sung vào lính ngụy, làm cai tù, cai ngục Chẳng nỗi, chúng biến họ thành tên ác ôn Đánh đập tra người trước chưa lâu, đồng chí, đồng đội họ Rồi càn quét, bắn giết, hãm hiếp đồng bào cưu mang nuôi sống họ! Anh ngạc nhiên à? Thì Hoàng Văn Hoan Tham gia cách mạng từ thời Thanh niên cách mạng đồng chí Hội, uỷ viên Bộ trị, Phó chủ tịch Quốc hội Nhưng y bị nhà nước ta tuyên án tử hình vắng mặt tội phản bội Tổ quốc! Thế ông bác Phùng Huấn tiểu tốt vô danh anh thành tên lính ngụy ác ôn có lạ? Còn trung đội trưởng Ngọc, chúng cho học trường võ bị Thủ Đức, Đà Lạt… Ra trường, y trở thành quan hai, quan ba, chi huy đoàn quân động ứng chiến, quay lại, với bọn Pháp tiêu diệt Trung đoàn 101 anh, trận càn Thanh Hương mà có lần anh kể với Còn trị viên trung đôi, nhà Hoàng tộc, chàng-trai-cộng-sản, người anh hùng lý tưởng anh, chúng gừi nước học trường tình báo, gián điệp sau trở thành điệp viên nhà nghề Hoặc y sống lưu vong, lập Hội văn bút hải ngoại, viết văn, biết báo chống Cộng Chuyện xảy với người mà ta bất ngờ Họ Ba Phút Sự Thật Phùng Quán cưng chế độ Được chế độ đặc biệt ưu đãi, tin cẩn cử họ công tác quốc gia đối địch, với hy vọng họ làm thêm vinh danh cho Tổ quốc Nhưng vừa khỏi biên giới Tổ quốc, họ quay lại cắn trả chế độ cách dằn, độc địa với báo, sách, mà họ nhân danh thật! Thế chàng trai cộng sản tiểu tốt vô danh anh trở thành bút chống Cộng, có đáng ngạc nhiên?! Đấy, viết Trung đội cảm tử quân Anh hùng, Nghla khí anh theo chiều hướng Anh tranh cãi với đi! Tôi tin anh tranh cãi nổi! Vì tay anh chút chứng để chứng minh rằng, câu.chuyện anh kể thật Ngược lại chứng minh với anh hàng chục, hàng trăm chứng cớ việc người tương tự xảy hên tiếp năm gần đây… Có lẽ nhìn thấy vẻ mặt thảm hại phải nhận liên tiếp cú đấm tới tấp thật chối cãi đó, anh bạn trẻ làm công tác phê bình văn học cười phá lên đọc nhại câu thơ Nguyễn Khuyến: "Khốn nạn thân anh! Đéo mẹ cha chúng!" Nếu anh muốn coi trọng nhà văn đích thực, anh nên theo gương nhà văn thời với anh "Ai điếu văn học minh họa!" Nền văn học đẻ tác phẩm tô vẽ thực…? Tôi rót đầy ly rượu, uống cạn để nuốt trôi ý kiến tác phẩm Như thể dùng cốc nước lã đầu để chiêu nhừng viên thuốc đắng Tôi buồn rầu nói: "Phải, người hành sót lại đường không Tôi không đủ sức để minh chứng điều viết thật Trước hết bất tài Sau tay lấy mảy may chứng cớ, dù nắm tro hình hài đồng đội chết thiêu lửa giặc "Các anh ơi, anh chết mà không buồn để lại cho thằng em anh nắm tro nhỏ hài cốt, để chứng minh với hệ sinh sau đẻ muộn rằng, anh sống hào kiệt chết anh hùng?" Có tiếng vọng gay gắt: "Nhưng chứng minh để làm gì? Và cần phải chứng minh? Khi định bị thiêu cháy lửa xăng không hạ vũ khí, hai tay chắp sau gáy hàng giặc Chúng đâu có ý định làm anh hùng lưu danh muôn thuở! Chúng định Tổ quốc kêu gọi, muốn con, cháu, chắt, chút, chít… sống danh dự Sự sống vĩ đại Và cơm bánh mì cội nguồn sống Nhưng danh dự vĩ đại không Chính em viết hệ Vệ Quốc quân chúng tôi: Nhưng dù chết em Yêu em anh Hôn em đôi môi Của người nô lệ! Ba Phút Sự Thật Phùng Quán Chúng không quen với ý nghĩ: Nô lệ hay Tự chẳng gì! Miễn hôn! Vì danh dự mà Bá Di Thúc Tề chịu chết đói, không thèm ăn thóc rau Vi nhà Chu Có lẽ ngày nay, người ta cho kẻ gàn dở Nhưng yêu quý gàn dở đó…! Nếu rơi vào hoàn cảnh cay cực, người hành khất cơm bánh mì, hành khất danh dự! Chúng nghĩ vậy, nên lựa chọn cực hình hỏa ngục để bảo toàn danh dự Làm gia bảo để lại cho cháu, chắt, chút, chít… nghe vẳng bên tiếng trả lời rành rọt của anh Cảm tử quân ngày ý nghĩ trách Tôi uống cạn ly rượu tràn đầy thứ hai nói tiếp ý nghĩ mình: - Dù bạn có khinh dễ cho loại nhà văn lỗi thời, noi gương nhà văn "ai điếu" tác phẩm Tôi viết với niềm tin không lay chuyển Tôi không minh họa Tôi kể lại thật Có thật lớn lao thời, hậu nhìn qua lớp sương mù thời gian, tin Thật ra, nhà văn có tài thuyết phục người đọc tin điều họ viết, chút chứng tay Tôi vừa bất tài lại vừa chứng, bạn không tin phải Bởi vậy, cần điếu điếu cho bất tài tôi… Nồi cháo cá nguội ngắt mà bếp lửa tắt ngấm Tiện tay cầm tập thảo châm vào đèn dầu, đút vào bếp Tôi cười buồn, nói với bạn: "Không phải dịnh điếu đâu, mà đơn giản nhờ giúp hâm nóng lại nồi cháo cá để bạn ngon miệng…" Thưa văn hữu Nguyễn Đắc Xuân chiến hữu Trung đoàn Trần Cao Vân năm xưa Kể từ buổi sáng phút giận thân, đốt thành tro tác phẩm người thật việc thật đến nhiều năm trôi qua Tôi cố gắng không nhắc nhở đến nữa, không muốn nhắc đến kỷ niệm buốt lòng người ruột thịt cố Nhưng nhớ đến, tôỉ thấy cổ họng đắng nghét nỗi niềm… Thế vào lúc bất ngờ nhất, đọc báo tường thuật việc phát 17 hài cốt hệt sĩ nằm sâu lòng đất 46 năm Sau lại nhìn hình gửi từ Huế ra, chụp góc độ khuôn viên khai quật Người ớn lạnh! Thì ra, anh Cảm tứ quân thành Huế chưa cháy thành tro ngày tưởng Các anh kịp rút xuống tầng hầm lầu kịp dùng mìn đánh sập khối bê tông, gạch, đá, sắt đồ sộ phủ lên tầng hầm, ngày đoán, làm cho lửa xăng không bén đến xương thịt vũ khí anh, dù cháy suốt đêm nửa ngày hôm sau Bây có nắm tro, mà có mười bảy hài cốt để chứng minh câu chuyện kể có thật Một tập thể anh hùng, hào kiệt bị thiêu cháy, không hàng giặc có thật Người chiến sĩ cộng sản từ bỏ giai cấp mình, xả thân lý tưởng Thế giới đại đồng có thật! Qua lời tường thuật báo ảnh chụp khuôn viên khai quật, thấy rõ rằng, lửa xăng cháy rừng rực phủ kín quanh mình, anh tổ chức rút xuống Phùng Quán Ba Phút Sự Thật tầng hầm cách bình tĩnh, kỷ luật, trật tự, xứng danh người lính cảm tử Tổ quốc "Đào xuống độ sâu 0,7 mét, hai hài cốt nằm cạnh Bộ hài cốt cỡ Trung đội trường Nguyễn Ngọc Giao (chúng quen gọi anh Ngọc) Chị Nguyễn Thị Dung, em gái ruột anh Ngọc Giao bác sĩ Viện Tai mũi họng, cho biết anh trai cao mét tám ba Bộ hài cốt thứ hai nhỏ thó nằm với súng lục ru-lô dao găm trị viên Trung đội Vĩnh Tập Vĩnh Tập đảng viên cộng sản đơn vị chắt nội vua Hiệp Hòa Nếu Cách mạng tháng Tám, anh sống, anh làm vua Anh ruột anh Vĩnh Mẫn, tức đại tá Phan Thắng, uỷ Hải quân Cửa Việt, bạn chiến đấu từ ngày chiến khu Hòa Mỹ Đào sâu xuống thêm 0,5 mét mười lăm hài cốt nằm sát bên nhau, với vũ khí Trong có hài cốt ông bác Phùng Huấn với "lập lắc" nhôm cứng, lủng lẳng nơi xương cổ tay Như chiến sĩ rút trước, huy rút sau Có thể hai anh Ngọc Giao, Vĩnh Tập đánh mìn lầu trước rút Đội hình hài cốt Trung đội cảm tử quân nằm sâu đất 46 năm, gửi lại hậu thông điệp: "Những chiến sĩ tử cho Tổ quốc sinh" Chúng cần phải chết, chết đĩnh đạc, đàng hoàng, chết danh dự, với đội hình chiến đấu" Tôi nghĩ rằng, chết anh nặng trĩu ý nghĩa nêu gương! Ngày 27-7-1992, học tục lệ nhân dân quê cúng tế chiến sĩ trận vong, chờ đến đêm khuya vắng, lập bàn thờ nhỏ trước sân nhà: Một khay đặt bỏng, muối, rượu trắng, bát nhang Tôi thắp hương, ngoảnh mặt hướng Nam, quỳ phục xuống đất, lạy bốn lạy khấn: "Em Phùng Quán, thằng em nhỏ đội viên liên lạc ngày Mặt trận Huế với anh, sáu mươi hai tuổi Các anh sống vẻ vang, chết anh hùng, treo cao gương nghĩa liệt cho hậu Em nguyện cầu vong linh anh siêu thoát, chứng dám cho lòng biết ơn sâu nặng, thuỷ chung em Các anh cứu sống em hai lần Lần thứ trận đánh vị trí miễu Đại Càng, anh cứu em thoát khỏi đạn đại liên giặc ăn thịt Lần thứ hai, bốn mươi sáu năm sau, hài cốt mình, anh minh chứng cho em, điều em viết anh hoàn toàn thật Vì nhà văn viết điều mà không tin nữa, nhà văn coi chết! Hồ Tây, 14-8 Âm Lịch Năm Nhâm Thân Phùng Quán Ba Phút Sự Thật 15 Tuổi thơ dội - di chúc chiến sĩ ( Tuổi thơ dội, 3tập, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế, 1987) Mười tám tuổi, trước xuất kích đánh trận công kiên lớn chiến trường quê hương, viết vần thơ di chúc sau đây: Nếu chết, xin đồng chí đừng đưa đâu hết Hãy chôn nơi ngã! Nếu mộ vị trí tốt để đánh mìn Xin đồng chí đừng dự hết Hãy đào mộ lên! Quẳng hài côt đi! Và thay vào cho trăm cân thuốc nổ Hai mươi bốn tuổi, trận đánh khác dội hơn, phải sa vào hoàn cảnh thật khủng khiếp, bị khỏi hàng ngũ nhà văn Đằng đẵng suốt hai mươi năm trời, với nghị lực lòng can đảm chiến sĩ, tận sức chiến đấu để tự minh oan cho Trong túp lều bên bờ Hồ Tây, định viết di chúc chiến sĩ thứ hai đời Tôi viết di chúc trang giấy mặt, hoen ố, lấm láp, nhặt nhạnh mua lại bà chè chai đồng nát, Quỳnh-sơn-ca, viết nhạc kịch mộng tưởng đời vả rừng nhặt nhạnh bên bờ sông Ô Lâu chiến khu Dương Hòa Bản di chúc dài, tám trăm trang, phải viết mười tám năm Rồi Đại hội Đảng lần thứ VI đến mở hướng Hội Nhà văn Việt Nam tuyên bố phục hồi hội tịch cho Bản di chúc chiến sí nhà xuất quê hương in hai mươi ngàn với tên: Tuổi thơ dội Rồi hôm, Hội Điện ảnh Việt Nam mời đến dự buổi chiếu phim Tuổi thơ dội trụ sở Hội Xem phim khóc nít Trong bóng tối phòng chiếu, tiếng đạn nổ, bom gầm, lửa cháy, máu chảy, rụng, chim hót, tiếng cười trẻo trẻ thơ, tiếng nhạc bi thiết fấu lên với đàn tự tạo vỏ chai đựng thuốc sốt rét, thuốc ghẻ, thuốc ho…, thào qua nước mắt: "Cảm ơn bạn nhỏ Vũ Thanh Bình, Nguyễn Hoàng Anh, cảm ơn Nguyễn Vinh Sơn, Huy Thành tất bạn khác đoàn làm phim, mà chưa gặp mặt Các bạn phiên dịch di chúc thành ngôn ngữ nghệ thuật bạn cách tài hoa sâu sắc đến kinh ngạc Còn thế, bạn đọc chuẩn xác, trọn vẹn thông điệp mã hóa từ ngữ, đánh từ di chúc Các bạn tay thám mã tuyệt vời!… Thì thật chân thành, lương thiện, cao thượng có khả kỳ diệu tự mở lấy đường đến thẳng trái tim hệ, mà chẳng cần giảng giải, biện minh Các bạn dựng sống lại từ đáy huyệt tháng uăm nghiệt ngã, bạn nếm chung vị hạnh phúc sáng tạo; giống Quỳnh- sơn-ca sống lại từ đáy mồ chiến sĩ phủ kín rừng, với Mừng, nếm chung vị ổi rừng vừa chát đắng, vừa ngào tình chiến hữu Tôi Nguyễn Vinh Sơn lần gặp Chòi-ngắm-sóng bên bờ Hồ Tây Chúng lặng lẽ ôm Cùng dân Huế Tuổi Vinh Sơn tuổi gái đầu lòng Vinh Sơn nói: "Thoạt nhìn chú, cháu ngỡ ông lão làm vườn vùng Lái Thiêu, Thủ Đức" Tôi cười: "Còn chú, nhìn cháu, ngờ ngợ thằng bạn giữ trâu làng Thanh Thuỷ Thượng, quê nội chú" Chia tay nhau, tặng Vinh Sơn mảnh trầm hương cất giữ lâu, kèm với câu thơ vịnh trầm: Thoạt nhìn tưởng củi mục Cháy lên thấy thơm Kiếp trước trầm đích thực Anh hùng thi nhân Chòi-ngắm-sóng Tháng 7-1990 Phùng Quán Ba Phút Sự Thật 16 Sinh gia đình cách mạng PHỤ LỤC NGUYỄN VẠN (*) (*) Nguyễn Vạn, tức Lê Bốn, tên thật Phùng Lưu, sinh năm 1916, ruột nhà văn Phùng Quán, nghỉ hưu) sống 70 Hai Bà Trưng, Huế Ông Phùng Lưu tham gia hoạt động cách mạng tử phong trào Dân chủ 1936-1939, thoát ly gia đình làm cách mạng từ tháng 5-1945 Trong 30 năm kháng chiến chống Phápt chống Mỹ, gần 24 năm ông chiến đấu tạt chiến trưởng quê hương Thừa Thiên - Huế Nguyên Khu uỷ viên Khu uỷ Thửa Thiên - Huế, Bí thư Tỉnh uỷ Thừa Thiên - Huế… (Chú thích Ngô Minh) Ba Phút Sự Thật Phùng Quán *** Gia đình nhà nông nghèo, bố Phùng Kiểm nhà nho, mẹ Lê Thị Me bần nông Bố mẹ vay tiền nhà giàu, thuê ruộng ô ruộng đầm để làm ăn với giá rẻ, may mắn mùa trở nên giàu có, chẳng may bị mùa liên tiếp, lụt sớm nên ruộng bị ngập không thu hoạch được, bị vỡ nợ, phải bán hết tài sản để trả nợ Gia đình bị bần cùng, thường bị thiếu đói Bố xin làm lính hộ lăng nhà vua lăng Minh Mạng, cấp mẫu rưỡi ruộng công, gọi ruộng lương điền, ruộng hạng Mẹ chăm lo làm ruộng rẫy, màu, đủ nuôi ăn học… Bố bị giặc Pháp bắt hai lần, bị tra dã man, có lần bị địch đốt râu tóc, chúng bắt phải gọi cháu về, bố giữ vững khí tiết nhà nho yêu nước, kiên chịu đựng, kiên không khuất phục Ông qua đời năm 1957 Hàng năm đến ngày 28 tháng âm lịch ngày lễ tế âm hồn, lễ tế chiến sĩ vong trận, mẹ đem xôi, gà, bánh đến cúng đền âm hồn làng… Mỗi lần giỗ, mẹ khóc lóc thảm thiết, cúng giỗ xong anh hát vè thất thủ kinh đô, giọng ca lên bổng xuống trầm, lúc oán hờn giặc Pháp, lúc rên n nghe mà xót xa lòng Mẹ thường kể chuyện lính Tây tập trận, phá nương rẫy sắn khoai, tự nhổ củ đậu, hái dưa leo để ăn, đuổi bắt phụ nữ để hãm hiếp Mẹ kể chuyện thằng Cò Tây bắt người nhốt vào buồng cho chó becger cắn không trả đủ nợ cho mụ me Tây vợ nó… Mẹ say sưa kể chuyện, vừa kể vừa chứi rủa thằng Tây… Ôi, mẹ dạy cho lòng yêu nước, chí căm thù giặc từ bé… Anh Phùng Văn Nguyện, học lớp đệ tam niên nội trú Trường Quốc Học, hăng hái tham gia phong trào truy điệu cụ Phan Chu Trinh, đòi thả cụ Phan Bội Châu, tham gia bãi khóa, xuống đường biểu tình chống chế độ thực dân Pháp năm 1926 Sau bị bắt giam, bị kết án năm tù treo, bị bồi thường năm tiền học phí 360 đồng bạc Đông Dương Số tiền lớn, giá thóc hồi 25 đồng, bố mẹ phải bán hết gia tài phải vay thêm đủ 360 đồng để nộp cho thực dân Pháp Thế gia đình lại lâm vào cảnh nghèo khó, mẹ đau buồn, ốm chết Bố bị bệnh rốt rét kinh niên, xin làm lính hộ lăng nhà vua, phải trả lại mẫu rưỡi ruộng lương điền Nhưng nhờ có suất ruộng phần (2 mẫu sào) ruộng công điền xã chia cho dân, bố cố gắng lao động, cày cấy số ruộng để nuôi sống gia đình, nợ nần chồng chất nên nghèo nàn Anh bị quản thúc xã trốn vào Sài Gòn, đổi tên Phùng Quý Đông thi đỗ vào ngạch công chức Pháp, bổ nhiệm làm Thông phán sớ kho bạc Sài Gòn Sau năm làm công chức Pháp, anh tưởng hết hạn tù treo không rắc rối nên xin chuyển Huế để lập gia đình, không ngờ bị tên cường hào Lý Hòe tố giác anh can án trị mà trốn vào Sài Gòn đổi tên làm công chức, phạm tội "cải danh tùng dịch" Anh xin chuyển vào Hội An để tránh né bị mật thám theo dõi, phải trốn Định chạy sang Lào đến Đà Nẵng bị bắt bị giam nhà lao Đà Nẵng Sau hai tháng bị tra chết lao tù Năm 1932, anh chết, đứa Phùng Quán Ba Phút Sự Thật trai anh chưa biết đi, biết bò Sau Phùng Quán - Phùng Quán tham gia thiếu sinh quân…vào đội vệ quốc quân Trung đoàn 101 trở thành nhà văn, nhà thơ có tên tuổi, qua đời Em trai Phùng Thị, sau Cách mạng tháng Tám làm Trưởng ban quân huyện Hương Thuỷ, tham gia Thường vụ Thành uỷ Huế, cán văn phòng Liên khu uỷ 4, cán Bộ Văn hóa Thông tin, nghỉ hưu thành phố Hồ Chí Minh Cháu ruột Phùng Văn Lép (Châu), tham gia vệ quốc quân Trung đoàn 101, liệt sĩ, anh dũng hi sinh chiến trường Tôi phải nói đến người anh bác ruột thường với gia đình Phùng Đông, Tham mưu trưởng chi đội Trần Cao Vân, liệt sĩ hy sinh năm 1947 Con trai Phùng Ngọc Bích liệt sĩ kháng chiến chống Mỹ, chiến sĩ E95A, hy sinh ngày 3012- 1968… (Trích hồi ký "Đời người cách mạng Nguyễn Vạn, NXB Thuận Hóa năm 2000 - trang 10,11, 12 ) Phùng Quán Ba Phút Sự Thật 17 Yêu đến tận 18 Mẩu chuyện vui Phùng Quán: ĂN VỤNG Bảo Ngọc … "Cô Trâm dạy văn lớp có năm, riêng tôi, cô người mẹ hiền thứ hai Cô Trâm người đặc biệt Tình yêu cô Phùng Quán, chịu đựng dị nghị, thành kiến xã hội suốt đời cô thật vĩ đại không miêu tả so sánh "… Trên hồi ức Bùi Việt Hà - Giám đốc Công ty SchoolNet, nguyên học sinh lớp 10I chuyên toán Trường cấp Chu Văn An (Hà Nội) khoá 1970-1973 - sách anh tự xuất kỷ niệm 30 năm ngày trường Đây lớp học sinh để lại nhiều ấn tượng sâu sắc nghiệp dạy văn bà Vũ Thị Bội Trâm, họ học sinh chuyên toán học văn hay - theo nhận xét bà Nhưng lớp 10I gắn với kỷ niệm vừa buồn lại vừa vui Bà Trâm kể: Năm ấy, Ban giám hiệu phân công dạy lớp 10 lớp cuối cấp Nhưng có đồng chí chi e ngại, nói: "Phân công đến phần văn học đại, Phùng Quán phu nhân dạy nào?" Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn lúc anh Giang Văn Nguyên bảo lưu ý kiến để dạy lớp 10 May mà, lớp 10 lại đạt kết tốt nghiệp môn văn tốt Anh Ba Phút Sự Thật Phùng Quán Nguyên phen hú vía Trong đời làm giáo viên văn bà, nhiều "tai nạn" kiểu thế, bà vượt qua hết, để giữ (và vì) hai tình yêu mình: với nghề dạy văn với người chồng tài hoa, nhân Bà bảo: Khi mà tự nguyện không ngăn cản vượt qua khó khán thử thách Vũ Thị Bội Trâm gái Hà Nội cổ Đình làng họ nội 90 Hàng Đào, đình làng họ ngoại đình Bạch Mã phố Hàng Buồm Bà sinh lớn lên phố Hàng Cân nhà thừa kế họ nội Có điều lạ bà sống bố mẹ suốt 50 năm, 20 năm "gái có chồng" hẳn hoi Bà Bội Trâm tự nhận vợ chồng đích thực ông Ngâu bà Ngâu tân thời Chồng Nghi Tàm với mẹ nuôi, vợ "nhà ngoại", thứ bảy, chủ nhật đoàn tụ nhà nhỏ sát Hồ Tây Cái lạ hậu lạ, việc ông Quán nên vợ nên chồng với bà Bội Trâm Sau ngày tiếp quản Thủ đô, chàng Vệ quốc quân Phùng Quán từ Khu Hà Nội với người bạn - anh Vũ Hướng, em trai giáp Bội Trâm Vũ Hướng đưa bạn nhà mình, nhiều gia đình Hà Nội lúc đó, anh đội Quán nhận làm nuôi *** Tôi coi anh người bạn, đối xử với tự nhiên, bình đẳng Còn anh lịch gọi chị, khoe có người yêu người Hà Nội, diễn viên múa đoàn văn công Rồi yêu anh lúc không hay Đến anh "gặp hạn" xa anh Mẹ thương hai đứa, lo lắng tương lai với Còn bố đạp xe lên tận Nghi Tàm, lấy hết can đảm nói với người có ý định làm rể mình: Bố mẹ quý anh, Trâm lấy anh khổ Nói xong, cụ quay xe đạp vội chạy trốn Anh Quán kể lại với Có người Sở Giáo dục đến nhà khuyên gia đình không nên cho Bội Trâm lấy anh Quán bị dạy học Biết tin, nói với mẹ: Con lành lặn, đủ mắt mũi chân tay, không cho dạy học làm việc khác Năm 1957 Hẫng hụt ám ảnh, anh Quán đòi Quảng Bình câu cá sinh sống Tôi sợ quá, sợ anh chết Phải ràng buộc vào anh để anh bỏ ý định tự sát Đến năm 1962, việc nhạt bớt đi, lấy Chỉ có cơi trầu chạm ngõ đăng ký kết hôn không làm đám cưới, anh chẳng có tư cách mà hỏi vợ: không gia đình, không tiền, không nhà cửa, không lương, lại in thiếp mời không dám in tên anh lên thiếp Thế trở thành vợ anh mà không làm cô dâu Chiếc giường tân hôn giường cá nhân mượn lại anh Phan Vũ (anh Vũ mượn lại xưởng phim) Khi sinh đầu lòng, phân phối 7m vải giá 14 đồng, tiền mua Dịp chuẩn bị Tết thiếu nhi, anh bạn đặt anh Quán viết truyện ngắn để có nhuận bút mua tã cho Dù chửa vượt Ba Phút Sự Thật Phùng Quán mặt, phải ngồi chép truyện anh đọc để thảo gửi mà chữ anh Quán Thế có cho tã chéo tã vuông Đau cho anh Quán lúc đón từ tay bà ngoại Bà nói nhỏ đủ nghe: Chẳng biết có ngóc đầu lên không? Thế anh Quán tủi thân, 15 ngày sau đến lại thăm vợ Có "nỗi khổ" với người thơ mà bà Trâm phải vui vẻ vượt qua, tiếp khách Nhiều năm bị xa lánh, nhà thơ Phùng Quán tuyên ngôn lời ông hay thế: Con bọ bước qua cửa nhà có nhà thượng khách Vậy nên, phải chiều ông Cho ông khỏi buồn Lọ lạc bà rang sẵn để sáng sáng ông nhấm vài hạt trước uống rượu cho đỡ hại gan, chẳng tồn đến hôm sau Tuy nhiên, "được hóng chuyện bạn văn thơ chồng thích" - bà nói Bây giờ, 10 năm ông đi, bạn bè đủ lứa tuổi đến với ông luôn, dù để thắp nén nhang tỏ lòng ngưỡng mộ thương tiếc Bà Trâm nói vui: Tôi hưởng nhiều lộc anh lắm! Còn nỗi đau muôn thuở phụ nữ phải chia sẻ tình yêu cho người đàn bà khác, bà Trâm "Lĩnh đủ" Do chồng tài hoa lại hay nể Cũng khối phen phải "đánh đông dẹp bắc" ghê Nhưng bà tự an ủi mình: Quan tha ma bắt Đi với cô thơ cảm ơn, khác "Liệu hồn" Nhưng anh Quán người vị tha, nhân nên khó mà giận anh hay buộc anh phải giận Mỗi tức giận "xấu chơi", anh lại cười xòa, bảo: "Lỗ Tấn nói: "Trẻ lấy khóc làm cơm, đàn bà lấy hận làm cơm", Nhưng, em có giận anh Anh chẳng hận ai, oán Làm khổ trước" Ngẫm ra, anh nói Tự nguyện đến với ông, bà dám chấp nhận hết thảy, vượt qua Tình yêu với chồng tình yêu Còn tình yêu với nghề dạy học, bà, Ban đầu, bà vào nghề bắt buộc: thi hai lần không đỗ tú tài nên dạy học để đỡ gánh nặng cho cha mẹ, dành việc học cho đứa em Sau đó, bà học cao lên nữa, vừa dạy, vừa học, quy lẫn hàm thụ Thi đỗ tú tài Rồi thi vào Đại học văn khoa khóa đầu tiên, đỗ Không biết có phải học với toàn người thầy tiếng Nguyễn Mạnh Tường, Trần Đức Thảo, Trương Tửu, Trần Văn Giàu…, hay Trường Đại học Văn khoa đổi thành trường sư phạm, mà cuối bà theo tiếp nghề dạy học… Dạy cấp 2, đến cấp 3, từ trường Trưng Vương đến Chu Văn An, toàn trường nức tiếng đến tận ngày Nhưng tình yêu nghề đến với bà không dễ dàng Xác định với trọn đời, mà hờ hững không được, bà tìm nghề dạy học đáng yêu, để yêu Bà lao vào công tác chủ nhiệm Và tìm niềm say mê gắn bó nhiều với trẻ "Đã làm giáo viên phải làm chủ nhiệm gọi nhà giáo" Đến tận bây giờ, sau hưu hai chục năm mà hệ học sinh cũ nhớ cô để thăm cô, đặc biệt lớp 10I chuyên toán Chu Văn An, với nhiều tên tiếng Trương Gia Bình, Bùi Quang Ngọc, Bùi Việt Hà, Nguyễn Chí Quang, Nguyễn Khang v.v… Có em mời cô đến dự ngày Ba Phút Sự Thật Phùng Quán giỗ đầu mẹ với mục đích giới thiệu cô giáo với họ hàng Có em lo lắng cho cô với nỗi lo người với cha mẹ Làm cô lau dọn nhà cửa người giúp việc, cô nằm giường không đệm có đau lưng không? Có em vào mạng, gọi cho cô: Cô ơi, có viết Quán đấy, em mang cho cô v.v… Sung sướng lắm, vui Chuyện nghề xen lẫn chuyện đời, cuối lại quay với nhà thơ Phùng Quán Bà đưa vào phòng đầy ắp kỷ niệm ông, toàn kỷ vật từ Chòi-ngắm-sóng mang hộ này, phòng 204, D3, Vĩnh Phú, Hà Nội Trên tường mảnh ván gỗ đầy bút tích bạn văn, ký họa chân dung ông bạn vẽ tặng Còn tủ kính, quần chống muỗi bao tải bột mì ông tự khâu lấy, đôi guốc dầy nặng chịch, bị cói chl có phecmơtuya đến hai phần ba (cũng ông tự khâu lấy), phần lại để chỗ cho chai rượu thò cổ lên; mũ lá, mũ cói, mũ cối; dao làm mảnh máy bay… Và nhiều tác phẩm Phùng Quán Phùng Quán (cả in chui lẫn in công khai sau này) Bà Trâm tâm sự: Phần lớn thời gian lại đời, dành cho việc xếp lại di cảo anh Quán, nhiều lắm, tập hợp lại đem in Cuốn "Nhớ Phùng Quán" Nhà xuất Trẻ vừa ấn hành năm 2003 gây ý nhiều bạn đọc chưa biết Phùng Quán Chuyện ông, kể đến cho hết? Và, không khác, có bà - cô gái Hà Nội nhà gia giáo xưa, yêu đến tận người chân thật đến tận cùng, đến lạ kỳ ấy, làm (Báo Giáo dục & Thời đại, số 125 ngày 16-10-2004) ****** 18 Mẩu chuyện vui Phùng Quán: ĂN VỤNG Trong kháng chiến chống Pháp, có thời gian Phùng Quán đơn vị văn công với nhà thơ Thanh Tịnh Thanh Tịnh tuổi cao ông vui tính, thích đùa, nói tếu hóm hỉnh Hai người hợp tính nhau, thân quý thành anh em kết nghĩa Đơn vị phân công cho hai anh em phụ trách tiết mục độc tấu, trình diễn vào lúc sân khấu buông để đổi cảnh, cốt lấp chỗ trống cho khán giả khỏi phải chờ đợi sốt ruột Thanh Tịnh vừa sáng tác, vừa biểu diễn tấu hấp dẩn, tiếng thời với "Lão dân quân Đông Bắc" Nhờ Phùng Quán theo anh sáng tác số tấu ca ngợi chiến công anh hùng dũng sĩ bài: Đinh Công phá cầu, Đinh Công cắm chông.v.v… Có thể nói Thanh Tịnh vừa người anh, vừa người thầy dẫn dắt Phùng Quán vào làng thơ Có lần, Phùng Quán Thanh Tịnh công tác Trời sẩm tối, hai anh em tạt vào làng để nghỉ đêm Sau tnnh giấy tờ với Uỷ ban xã, hai anh em giới thiệu đến gia đình có nhà rộng rãi để ngủ đậu Hôm ấy, nhà lại có giỗ Khi đến nơi, vừa lúc nhà ăn uống vui vẻ Cụ chủ nhà lịch mời hai anh em dùng bữa Thanh Tịnh từ chối, nói dối ăn Tối, chủ nhà thu xếp cho hai anh em ngủ gian thờ, giường ngủ phản kê trước bàn thờ Trên Phùng Quán Ba Phút Sự Thật bàn thờ để nguyên mâm cỗ cúng Nằm lúc, Phùng Quán lay lay Thanh Tịnh dậy, kêu đói: "Tại anh đấy, người ta mời, làm khách Đói quá, lại mệt nữa, em không ngủ được" Thanh Tịnh dậy nhìn quanh, thấy gầm giường có đống khoai lang liền bảo: "Hay em lấy vài củ khoai sống, cạo vỏ ăn tạm được" Phùng Quán không chịu, sức trai lớn nhịn bữa cho Lại phải chịu mùi lôi kéo thức ăn bày la liệt mâm cỗ bàn thờ Cái đói lại cồn cào Phùng Quán mạnh dạn xin với anh cho ăn Thanh Tịnh vò đầu bứt tai nghĩ cách chiều em… Nghĩ luống tuổi rồi, đói tí không Phùng Quán vừa sức trẻ, vừa kham khổ lâu ngày… Anh bảo Phùng Quán dậy cho lấy bát, đĩa vài miếng Phùng Quán ăn tạm cho đỡ đói để ngủ được, ngày mai tiếp Phùng Quán ăn xong, Thanh Tịnh bơi bới cho rơi vãi chút thức ăn xuống mâm giục em ngủ Sớm hôm sau, chủ nhà lên mời khách dậy uống nước Nhìn mâm cỗ bị bới, rơi vãi, ông cụ than: mèo nhà đến hư, lại ăn vụng rồi! Ô hay, lại vọc vào bát chè nữa! Hai anh em nhìn bấm bụng cười… Hết Lời cuối: Cám ơn bạn theo dõi hết truyện Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Scane đánh máy: Nguyễn Học ( Mõ Hà Nội) Nguồn: Nguyễn Học ( Mõ Hà Nội) VNthuquan - Thư viện Online Được bạn: Ct.Ly đưa lên vào ngày: 23 tháng năm 2006