Các giao dịch điện tử được thực hiện bằng việc sử dụng thiết bị đầu cuối di động thông qua mạng không dây như: ĐTDĐ, máy tính bảng,PDA và các thiết bị có khả năng truy cập mạng không dây
Trang 1Chào mừng thầy cô và các bạn đến với bài thảo luận của nhóm
10
Đề tài : Lí thuyết thương mại di động và ứng dụng của thương mại di động tại Việt Nam
Trang 2A Lí thuyết về thương mại di động
I KHÁI NIỆM
•M-Commerce ( Mobile Electronic Commerce – TMDĐ ) có thể được hiểu là thương mại điện tử trên các thiết bị di động
Các giao dịch điện tử được thực hiện bằng việc sử dụng
thiết bị đầu cuối di động thông qua mạng không dây như:
ĐTDĐ, máy tính bảng,PDA và các thiết bị có khả năng truy cập mạng không dây
-TMDĐ cho phép một phương thức trao đổi mua bán thông tin mới, đưa ra một lĩnh vực chưa được khai phá
Trang 3Tóm lại: Thương mại di động (m-commerce) hứa hẹn
nhiều cơ hội kinh doanh hơn là thương mại điện tử truyền thống bởi:
-Đặc tính riêng
-Sự ràng buộc của các thiết bị di động và mạng vô
tuyến
Trang 4II Đặc trưng
Thương mại di động (m-commerce) là sự cung cấp đúng thông tin đến đúng chỗ và vào đúng thời điểm Gồm
những đặc trưng:
Trang 5• Tính rộng khắp (Ubiquity):
- Là ưu điểm chính của TMDĐ
- Người dùng có thể lấy thông tin qua thiết bị di động kết nối
Internet
• Khả năng tiếp cận (Reachability): dễ dàng trong tiếp xúc và giao tiếp giữa:
- Doanh nghiệp với khách hàng
- Người dùng với nhau
• Sự định vị (Localization): với thông tin về định vị có thể cung cấp các ứng dụng dựa vào vị trí
Trang 6• Tính cá nhân hóa (Personalization): Các ứng dụng
TMDĐ được cá nhân hóa để biểu diễn thông tin hay cung cấp dịch vụ một cách thích đáng đến người dùng chuyên biệt
• Tính phát tán (Dissemination): Một số hạ tầng vô tuyến
hỗ trợ việc cung cấp dữ liệu đồng thời đến tất cả người dùng di động trong một vùng địa lý xác định
• Tính tiện lợi (Convenience): Mang đi dễ dàng, màn hình
đa dạng, kết nối nhanh chóng, cơ sở dữ liệu trực tuyến
• Tính tương giao ( Interactivity): Giúp tìm ra một thành phần gia tăng giá trị cao trong các thiết bị di động
Trang 7B Các ứng dụng của thương mại
di động
Trang 8I Thực trạng thương mại di động ở Việt Nam
Thống kê trên thị trường Việt Nam trong năm 2014:
-Dân số 90 triệu người trong đó 39% sử dụng internet
-Trên 130 thuê bao di động, 34% sử dụng interrnet qua di động
=> Thể hiện tiềm năng lớn => Doanh nghiệp cần làm gì ?
Trang 9II Các ứng dụng của thương mại điện tử
Theo kết quả khảo sát năm 2014 của Cục Thương mại điện
tử và Công nghệ thông tin, doanh thu từ thương mại điện tử
trên nền tảng di động đạt 2,97 tỷ USD, tăng 35% so với năm
2013 và chiếm 2,12% tổng mức bán lẻ hàng hóa của cả nước Giá trị mua hàng trực tuyến của một người trong nước ước tính khoảng 145 USD
Các mặt hàng được người tiêu dùng trực tuyến tập trung lựa chọn như đồ công nghệ và điện tử (60%); thời trang, mỹ phẩm (60%), đồ gia dụng (34%), sách, văn phòng phẩm (31%)…
Trang 10Ứng dụng thương mại di động tại Việt Nam hiện nay:
1.1 Bán hàng B2C
-Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam hiện nay, kênh mua
sắm trực tuyến là xu hướng mà doanh nghiệp không thể
bỏ qua
1.Dịch vụ thương mại trên di động
Trang 11- Các doanh nghiệp vẫn đang tích cực đầu tư cho nền tảng di động, coi đó là hướng đi chiến lược cho tương lai.
Đây vẫn còn là một mảnh đất màu mỡ cho những doanh nghiệp dám đầu tư mạnh khai phá, phát triển nó
Tỷ lệ truy cập và giao dịch trên thiết bị di động
Trang 121.2.Sàn thương mại C2C
Đang khá phổ biến tại Việt Nam Là cầu nối giữa người tiêu
dùng Sự vượt trội của thông tin đã tạo ra sự thuận tiện cho người bán và người mua
Trang 142.Dịch vụ ngân hàng-thanh toán trên di động
Trang 15Có nhiều lợi ích tuy nhiên theo khảo sát thì mới chỉ có:
-19% số người được khảo sát biết về phương thức
- 10% hứng thú
- 1% đã sử dụng
=> Các nhà cung cấp dịch vụ cần giải quyết
Trang 162.2 Dịch vụ ngân hàng điện tử trên di động
Thống kê năm 2014 cho thấy đã có 30 ngân hàng tham gia vào thị trường này
Trang 173 Dịch vụ tương tác
Nổi bật là dịch vụ gọi taxi Tuy còn khá mới mẻ nhưng đã thu hút được một lượng lớn khách hàng thường xuyên, đang là xu hướng lựa chọn mới của người sử dụng dịch vụ taxi.
Tỷ lệ lựa chọn ứng dụng dịch vụ gọi taxi
Trang 184 Dịch vụ nội dung số
Cách thức lựa chọn sử dụng nội dung số trên thiết bị di động
4.1.Kinh doanh nội dung số
Tại Việt Nam được triển khia theo hai mô hình chính:
-Trả phí trực tiếp cho từng nội dung
- Đăng ký thuê bao để sử dụng
Trang 194.2.Bản đồ trên thiết bị di động
Thu hút được khá nhiều sự quan tâm của những người sử dụng điện thoại thông minh ở Việt Nam Với tỷ lệ sử dụng dịch vụ này theo khảo sát lên đến 88% Tuy nhiên gần như chẳng mất đồng nào để quảng bá( tiếp cận qua hệ điều hành của smartphone- cung cấp sẵn) Phân khúc này đang là sự thống trị của các nhà cung cấp nước ngoài như Google và Apple,
Trang 20- Được đánh giá khá cao từ người sử dụng có thể kể đến các ứng dụng như Zalo, Money Lover, Zing mp3, Lịch VN 201x,
Trang 212.Trò chơi trên thiết bị di động
Tổng doanh thu của các ứng dụng Việt: trò chơi trên thiết bị di động 60% quảng cáo trong ứng dụng 27% , thanh toán trong ứng dụng 13%
So với năm 2013, thị trường trò chơi di động đạt doanh thu lên đến 210 triệu USD tăng đến 75% trong năm 2014
Nổi bật trong năm 2014 là trò chơi Flappy Bird do Nguyễn Hà Đông phát triển là hiện tượng toàn cầu trong một khoảng thời gian mang về cho tác giả hàng triệu USD doanh thu
Trang 22III Thương mại di động là một xu hướng tất yếu
Hội thảo Phát triển thương mại điện tử trên nền tảng di động do Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin, Bộ Công
Thương phối hợp với Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam vừa tổ chức đã đưa ra dự báo, đến năm 2018, thương mại điện
tử trên nền tảng di động sẽ chiếm tới gần 50% của TMĐT trên toàn cầu
Trang 23-Thương mại điện tử tại Việt Nam những năm gần đây đã có sự phát triển mạnh mẽ.
-Ở một số quốc gia phát triển có ứng dụng cao về công nghệ, doanh thu từ TMĐT trên nền tảng di động có những nước chiếm gần 50% như Hàn Quốc, Nhật Bản
+ TMĐT là xu thế chung, có được sự tham gia sâu rộng của mọi tầng lớp người dân
+ TMĐT đóng vai trò quan trọng trong TMĐT nói riêng và
trong phát triển thương mại, dịch vụ nói chung
Trang 24IV Những thách thức lớn của thương mại di động ở
nước ta
-Xu hướng di động hóa đang đặt ra không ít thách thức cho các doanh nghiệp:
• Khách hàng ngày càng có những yêu cầu cao hơn trong việc
tìm kiếm thông tin, mua bán, thanh toán trực tuyến
• Phải đầu tư cho hệ thống hạ tầng kỹ thuật nhằm đáp ứng yêu cầu về việc truy cập, tìm kiếm thông tin của khách hàng lẫn
chủ cửa hàng
• Các hình thức tiếp thị trên thiết bị đòi hỏi phải có tính sáng
tạo cao và nhà quảng cáo phải có chiến lược thích hợp
Trang 25C Kết luận
Thương mại điện tử trên nền tảng di động tại Việt Nam đang trong giai đoạn đầu tiên phát triển với nhiều dấu hiệu tích cực Các doanh nghiệp nước ngoài có lợi thế hơn do đó các
doanh nghiệp trong nước cần đẩy mạnh phát triển
Cuối cùng thương mại điện tử trên di động cũng không
vượt ra ngoài khuôn khổ những giá trị thương mại truyền
thống khi chất lượng dịch vụ là cốt lõi Các hạ tầng hỗ trợ cho thương mại điện tử thanh toán, chuyển phát cũng cần được các doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước quan tâm, đầu tư
phát triển Trên cơ sở đó, thương mại điện tử trên di động sẽ góp phần chấp cánh cho lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt
Nam
Trang 26Thank you for watching