1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI THU HOẠCH HỌC PHẦN RLNVSP 1

31 851 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 590 KB

Nội dung

Bài thu hoạch rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 1 khoa Giáo dục Mầm non, là sự phán ánh kết quả của 8 tuần đi thực tế đầu tiên về trương mầm non với đề tài là kế hoạch tổ chức nhóm lớp và chủ yếu là làm trong phạm vi trẻ mẫu giáo.

Trang 1

BÀI THU HOẠCH

HỌC PHẦN RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM

THƯỜNG XUYÊN 1 TRƯỜNG MẦM NON HƯƠNG LƯU PHẦN I – MỞ ĐẦU

1.Lí do về trường mầm non Hương Lưu:

Là sinh viên năm nhất của Trường Đại học sư phạm Huế, với những hiểu biếtcòn non kém, kinh nghiệm còn rất ít, trường đã tạo điều kiện cho chúng em đithực tế tại Trường Mầm non Hương Lưu, để chúng em bước đầu có thể làm quen,tiếp cận được với trẻ cũng như cách thức chăm sóc, giáo dục trẻ, vận dụng nhữngkiến thức đã học đồng thời học hỏi, trau dồi thêm nhiều kinh nghiệm làm nềntảng cho công việc sau này khi chúng em ra trường

2.Cảm nhận ý nghĩa của việc đi thực tế:

Trường Mầm non Hương Lưu nhìn chung khá khang trang, không gian thoángmát, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em trong thời gian đi thực tế tại đây Thờigian đi thực tế trong vòng 8 tuần từ 23/03/2016 đến 11/05/2016 đã trôi qua, emđược tiếp xúc với rất nhiều điều bổ ích và kinh nghiệm thực tiễn, được tham giavào các lớp học ở nhiều lứa tuổi khác nhau, từ đó giúp em có cái nhìn khái quát

và vốn hiểu biết về nhành GDMN của bản thân được tích lũy ngày một nhiềuhơn:

 Thiết kế các họat động giáo dục tuần, tháng; xây dựng môi trường giáodục; lựa chọn hợp lý các học liệu, phương pháp giáo dục-dạy học theohướng phát huy tính tích cực của trẻ

 Giao tiếp với trẻ; tạo các điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển vàhọc tập của trẻ; quan sát, tìm hiểu và đánh giá mức độ phát triển củatrẻ

Trang 2

 Lập kế hoạch định hướng phát triển và giáo dục trẻ phù hợp với yêucầu của từng độ tuổi, từng cá nhân và điều kiện thực tế.

 Đánh giá hoạt động sư phạm của bản thân, biết đúc kết rút kinhnghiệm, nghiên cứu cải tiến phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ tuổimầm non

 Quản lý hoạt động nhóm, lớp trong công tác chăm sóc, giáo dục

3.Đặc điểm tình hình trường mầm non Hương Lưu:

- Vị trí của trường: Trường Mầm non Hương Lưu nằm ở khu quy hoạch dân

cư phía nam phường Vỹ dạ, Địa chỉ 14 Lâm Hoằng thuộc địa bàn phườngPhường Vỹ Dạ do Phòng GD-ĐT TP Huế trực tiếp quản lý

- Hiện nay trường có 11 nhóm lớp gồm 08 lớp Mẫu giáo ( 02 lớp 5-6 tuổi;

03 lớp 4-5 tuổi; 03 lớp 3-4 tuổi) và 03 nhóm NT (24-36 tháng) với tổng số 385em

- Tình hình đội ngũ của trường: Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên: 41người, trong đó: Cán bộ quản lý: 03; Giáo viên: 21, Nhân viên: 13 ; Trong đó có

31 Biên chế và 10 Hợp đồng

* Trường có 03 tổ chuyên môn và 01 tổ văn phòng:

+ Tổ chuyên môn: Tổ Khối Lớn- Nhỡ: 12 thành viên; Tổ Khối Bé-Nhà trẻ:

13 thành viên; Tổ Cấp dưỡng: 08 thành viên

+ Tổ Văn phòng: gồm có 05 thành viên

- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ giáo viên: 25/25(100%) đạt chuẩn, trong

đó có 88% trên chuẩn về trình độ đào tạo

- Trường có chi bộ độc lập gồm 09 Đảng viên, có CĐCS gồm 41đoàn viên

Có chi đoàn gồm 10 đoàn viên

Từ những đặc điểm trên, trường Mầm non Hương Lưu có những khókhăn, thuận lợi sau:

Trang 3

* Thuận lợi:

Nhà trường luôn đón nhận được sự quan tâm chỉ đạo của cấp Ủy Đảng HĐND - UBND phường Vỹ Dạ, sự chỉ đạo của Phòng GD&ĐT Thành phố Huế,

-sự hỗ trợ nhiệt tình của các ban ngành đoàn thể, Ban Đại diện CMHS

- Được hưởng dự án của Hiệp hội SOS / ESF

- Cơ sở vật chất trường lớp, trang thiết bị phục vụ cho việc chăm sóc giáodục trẻ được các cấp đầu tư tương đối hoàn thiện

- Công tác xã hội hoá giáo dục được đẩy mạnh, thu hút được nhiều lựclượng xã hội chăm lo cho GDMN Sự phối kết hợp giữa gia đình, nhà trường và

xã hội trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ có kết quả đáng phấn khởi

- Đội ngũ CBGVNV nhiệt tình, đoàn kết, chuyên môn vững vàng, trình độchuẩn và trên chuẩn đạt cao, đủ điều kiện phục vụ cho công tác CSGD trẻ

- Các tổ chức đoàn thể trong trường học luôn đoàn kết, biết phối hợp thựchiện có hiệu quả các phong trào thi đua và các hoạt động của nhà trường

* Khó khăn:

- Về cơ sở vật chất chưa thực sự đồng bộ và được trang bị bằng hình thứccuốn chiếu

- Đa số con em địa phương là dân lao động

- Trường đang trong thời gian xây dựng mới hoàn thiện, một số khu vựccho trẻ hoạt động chưa hợp lý cần được trang trí, sắp xếp lại

PHẦN II – NỘI DUNG

A-Lớp C3 (3-4 tuổi)

1.Rèn luyện kĩ năng quản lý lớp.

Trang 4

1.1 Quan sát, tìm kiếm, đánh giá đặc điểm phát triển của trẻ trong lớp.

 Phát tiển thể chất: Khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bìnhthường theo lứa tuổi Trong đó:

 Phát triển nhận thức: Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi các sựvật, hiện tượng xung quanh Từ đó, trẻ có thể nêu được một vài đặcđiểm nổi bật của sự vật, hiện tượng quen thuộc Có thể nắm cácthông tin thông qua giao tiếp và các sách đơn giản, dễ hiểu Nhậnbiết được bản thân, gia đình, trường lớp, một số nghề phổ biến (giáoviên, thợ may) kể tên một vài cảnh đẹp của địa phương, đếm đượctrong phạm vi 5, nhận biết được hình tròn, hình vuông, hình tamgiác

 Phát triển ngôn ngữ: Trẻ biết lắng nghe, có hiểu biết, trả lời câu hỏi

và thực hiện theo một số yêu cầu đơn giản, hiểu nghĩa của từ kháiquát đơn giản: quần áo, đồ chơi, hoa, quả….Biết kể lại sự việc, kể lạichuyện đơn giản đã được nghe, có thể đọc thuộc vần điệu của bàithơ Nói rõ ràng, dễ nghe, biết dạ thưa trong giao tiếp Có khả diễnđạt cho người khác hiểu những suy nghĩ mong muốn của bản thân

đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật gần gũi Trẻthích hát, thích nghe hát và nghe nhạc

Trang 5

 Phát triển tình cảm và xã hội: Trẻ thích chơi cùng bạn, không tranhgiành đồ chơi Có biểu hiện quan tâm đến người thân, cảm nhận được một

số trạng thái cảm xúc của người khác và có biểu lộ phù hợp Chấp nhận yêucầu và làm theo chỉ dẫn đơn giản của người khác Biết chào hỏi, cảm ơn,xin lỗi, xin phép Biết bỏ rác đúng nơi quy định, biết cất dọn đồ dùng, đồchơi, cố gắng tự thực hiện các công việc được giao Có một số kỹ năngsống: Tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ,…

1.2 Tìm hiểu kế hoạch tổ chức lớp.

-gợi ý trẻ tham gia hoạt động ở các góc Gợi ý trẻ xem tranh , ảnh

về nguồn nước, trò chuyện với trẻ về các nguồn nước

2.Tập thể dục sáng : theo lời bài hát “dậy đi thôi”

*khởi động: cho trẻ đi chạy theo hiệu lệnh của cô đi kết hợp các kiểu chân.

*trọng động: bài tập phát triển chung:

Cho trẻ đúng thành hang ngang theo tổ, dãn cách đều.

Hô hấp : gà gáy Tay vai: 2 tay đưa sang ngang bằng vai, gập tai chạm vai.

Bụng: 2 tay dơ cao, cúi xuống 2 bàn chân chạm gối.

Chân :2 tay chống hông, 1 chân đặt lên trước khuỵu gối Bật: bật tại chỗ.

*Hối tĩnh: cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng.

3.điểm danh: tập cho trẻ nêu tên những bạn vắng mặt.

+ đổ nước vào chai.

+kéo cưa lừa xẻ.

Trang 6

+chơi tự do:đi cà kheo ,đi trên ghế bang,bật khép tách chân Chơi với một số đồ chơi ngoài trời xích đu, cầu trượt, bập bênh

Hoạt

động góc

*góc phân vai: chơi đóng vai : mẹ - con, cửa hàng giải khát, phòng khám bệnh.

*Góc xây dựng: xây ao cá , hồ bơi.

*Góc nghệ thuật: - vẽ, xé dán mưa rơi, tô màu các phương tiện giao thông trên nước, xé dán các con vật sống ở dưới nước.

*Góc thiên nhiên:tưới cây , lau lá, chăm sóc cành cây ở góc thiên nhiên Chơi câu cá, đong nước.

* cô cho trẻ đeo ký hiệu và tổ chức cho trẻ chơi ở các góc , cô bao quát trẻ chơi và xử lý kịp thời khi cần thiết.

* cô mở nhạc kết thúc giờ chơi , hướng dẫn trẻ thu dọn đồ chơi đúng nơi quy định.

1.3 Tìm hiểu quản lí cơ sở vật chất 3 lớp (A2, B3, C3) của giáo viên.

 Thiết bị, đồ dùng đồ chơi đầy đủ, phong phú, hợp với lứa tuổi của trẻ được cô sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp

 Hệ thống tủ, kệ, bàn ghế được sắp xếp, bố trí hợp lí, thuận lợi và an toàn cho việc di chuyển của trẻ trong khi tham gia các hoạt động cũng như thuậntiện cho trẻ thu dọn, cất đồ dùng sau khi hoạt động kết thúc

 Giường, chăn, gối của trẻ được cất riêng trong một góc vừa tiết kiệm được không gian vừa dễ lấy mỗi khi dùng

 Hồ sơ, sổ sách được giáo viên ghi chép đầy đủ, rõ ràng, sạch sẽ

 Được giáo viên cất giữ cẩn thận: sổ sách sau khi làm xong được cất vào tủ trong lớp học, sổ sách không bị nhàu nát, rách,

Trang 7

 Trang thiết bị: trang thiết bị mỗi phòng khá đầy đủ và hiện đại như: có tivi, đàn, đầu đĩa, quạt, rèm cửa, và được sắp xếp gọn gang, ngăn nắp, khoa học phù hợp với mỗi phòng học.

1.4 Tìm hiểu việc tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh trong việc quản lý lớp ( 3 lớp A2, B3, C3)

Để thực hiện tốt công tác phối kết hợp với các bậc cha mẹ ngay từ đầu côgiáo đã thông qua các buổi họp phụ huynh để thực hiện công tác tuyên truyềntới các bậc phụ huynh vè nội dung chương trình học của bé, thống nhất một sốbiện pháp chăm sóc và dạy trẻ, hướng dẫn phụ huynh cách rèn thêm con ở nhà

Từ đó tạo được sự thống nhất giữa gia đình và nhà trường về việc chăm sóc giáodục trẻ, tạo được sự thống nhất về nội dung phương pháp cách thức tổ chứcchăm sóc giáo dục trẻ ở lớp học cũng như ở gia đình, tránh được những mâuthuẫn về cách chăm sóc giáo dục trẻ giữa gia đình và nhà trường, tạo điều kiệnthuận lợi cho việc hình thành thói quen và các phẩm chất nhân cách tốt ở trẻ

Cô giáo rất nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, có tâm huyết của cô giáo mầmnon Tạo được mối quan hệ cởi mở giữa phụ huynh và giáo viên.Thường xuyêntrao đổi với phụ huynh về thực tế của trẻ để kịp thời có biện pháp chăm sóc giáodục trẻ sao cho hiệu quả

2 Rèn luyện kỹ năng tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ ở trường mầm non 2.1 Tìm hiểu chế độ sinh hoạt của trẻ trong lớp.

Trang 8

10h10-11h20 10h10-11h20 Vệ sinh, ăn trưa

2.2 Tìm hiểu việc tổ chức chế độ sinh hoạt cho lớp.

 Hoạt động đón trẻ, tập thể dục, điểm danh ( 6h45 – 8h20 )

-Tập thể dục:

Sau khi nghe tiếng nhạc trẻ theo hiệu lệnh giáo viên cầm các dụng cụ thểdục và tập theo nhạc Tập thể dục xong cô cùng trẻ làm động tác hít thở, đồng thời cho trẻ đi theo mình, cho trẻ trả lời các câu hỏi đơn giản như:

“Hôm nay thấy thời tiết như thấ nào?”, “Ai đưa các con đi học ngày hômnay?”, “Khi ra ngoài các con phải mặc áo quần gì?”,… Sau đó cho trẻ đi

vệ sinh và uống nước

-Điểm danh:

Cho trẻ ngồi theo hàng, cho trẻ phát biểu kể tên các bạn vắng mặt trong buổi học ngày hôm đó

Trang 9

 Hoạt động chơi có chủ đích ( 8h20 – 8h50)

- Đây là hoạt động vừa mang tính giải trí vừa mang tính học tập nhằm dạy cho trẻ những bài học bổ ích trong cuộc sống

- Cho trẻ bật sâu 20 – 25cm, làm theo tín hiệu của giáo viên

- Hướng dẫn cách bật và làm mẫu cho trẻ, rồi cho vài trẻ lên làm mẫu,

vỗ tay khen các bạn có tinh thần xung phong lên làm mẫu

- Sau đó cho cả lớp cùng thực hiện

- Hoạt động ngoài trời ( 8h50 – 9h30 )

- Đây là hoạt đông thiết thực bổ ích, giúp trẻ khám phá thế giới xung quanh, hòa hợp với thiên nhiên, giúp trẻ phần nào có cơ hội tìm hiểu thiên nhiên, để ngày càng yêu và bảo vệ môi trường xung quanh

- Trường Mầm non Hương Lưu có khuôn viên khá rộng Khuôn viên ngoài trời được trồng các loại rau khác nhau để trẻ tham quan Có xích

đu, cầu trượt, cho trẻ vui chơi khi trời mát mẻ Không những thế, còn

có một khuôn viên trong nhà giúp trẻ có thể hoạt đông ngay cả khi thời tiết không thuận lợi Khuôn viên có cây nhân tạo, giếng, cô Tấm, cỏ,… giúp trẻ thỏa thích khám phá

*Cho trẻ quan sát cây rau

dễ như: “Đây là rau gì?”, “Rau này có màu gì?”, “ Rau này dùng để làm gì?”, … Khen những bạn xung phong trả lời và động viên những trẻ khác khi chưa trả lời được, hay đang còn rụt rè

Trang 10

- Để trẻ tự khám phá và cho trẻ đặt câu hỏi về rau Mở rộng chủ đề dạy trẻ phải ăn đa dạng các loại thực phẩm, dạy trẻ yêu thiên nhiên, bảo

vệ môi trường

Đây là hoạt động quan trọng trong việc dạy học Bởi đây là hoạt động khơi dậy tiềm năng trong trẻ, giúp trẻ hình dung cụ thể từng công việc, giúp trẻ tìm ra niềm yêu thích để hỗ trợ cho tương lai sau này của trẻ.Giáo viên cho trẻ hoạt động theo từng góc mà trẻ yêu thích

Cho trẻ tự chọn góc chơi để khơi gợi niềm đam mê trong mỗi trẻ

* Vệ sinh – ăn trưa

- Đây là hoạt động quan trọng bởi nó liên quan trực tiếp tới sức khỏe, sự phát triển của trẻ Giúp trẻ phòng ngừa bệnh, cung cấp chất dinh dưỡng

- Sau khi trẻ hoạt động cho trẻ đi vệ sinh, rửa sạch tay bằng xà phòng

- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn đã được chuẩn bị sẵn, cho trẻ tự lấy ghế để ngồi,lấy muỗng, khăn từ giáo viên, tạo thói quen tự lập trong một vài việc đơn giản Những hoạt động này diễn ra đúng giờ, hợp vệ sinh

- Đến giờ phát cơm, trẻ tự động xếp hàng và nhận cơm Không chen lấn,

xô đẩy, rất nề nếp và nghiêm túc

- Bữa trưa của trẻ có hai món chính là món canh và món mặn, khá đảm bảo chất dinh dưỡng Không những đảm bảo chất dinh dưỡng mà món

ăn có màu sắc bắt mắt từ các loại rau củ quả, giúp trẻ ăn ngon hơn

- Sau khi ăn xong cô cho trẻ tự cất chén ăn, cất ghế, uống nước, rửa tay

và đánh răng

- Thức ăn ở trường đảm bảo vệ sinh vì có bếp ăn sạch sẽ, các cô nấu ăn tuân theo quy tắc nhà bếp nghiêm ngặt Hơn thế, nhà trường cón tận

Trang 11

dụng khuôn viên trồng rau sạch cho trẻ, vừa cho trẻ học vừa có thực phẩm sạch.

huynh mang tới vào buổi sáng

1.Rèn luyện kĩ năng quản lý lớp.

1.1 Quan sát, tìm kiếm, đánh giá đặc điểm phát triển của trẻ trong lớp.

Trang 12

 Phát triển nhận thức:

Thích tìm hiểu khám phá đồ vật và hay đặt các câu hỏi: Tại sao? Đểlàm gì? Nhận biết được một số đặc điểm giống nhau và khác nhau củabản thân với người gần gũi.Phân loại được các đối tượng theo 1 – 2 dấuhiệu cho trước Nhận ra mối liên hệ đơn giản giữa sự vật, hiện tượng quenthuộc Nhận biết được phía phải, phía trái của bản thân Nhận biết cácbuổi sáng – trưa – chiều – tối Đếm được trong phạm vi 10 Có biểu tượng

về số trong phạm vi 5 So sánh và sử dụng các từ: bằng nhau, to hơn – nhỏhơn, cao hơn – thấp hơn, rộng hơn – hẹp hơn, nhiều hơn – ít hơn… Nhậnbiết được sự giống nhau giữa các hình tròn, hình vuông, hình tam giác,hình chữ nhật qua một vài dấu hiệu nổi bật Nhận biết một số công cụ, sảnphẩm, ý nghĩa của một số nghề phổ biến và gần gũi.Nói được địa chỉ, sốđiện thoại của gia đình Biết tên của một vài danh lam thắng cảnh của quêhương đất nước

 Phát triển ngôn ngữ

Diễn đạt được mong muốn, nhu cầu bằng câu đơn, câu nghép Đọcthơ, kể lại chuyện diễn cảm Kể lại được sự việc theo trình tự Chú ý lắngnghe người khác nói

 Phát triển tình cảm, xã hội:

Chơi thân thiện với bạn Thể hiện sự quan tâm đến người khác bằnglời nói, cử chỉ, hành động… Thực hiện công việc được giao đến cùng.Thực hiện một số quy định trong gia đình, trường, lớp mầm non, nơi côngcộng Giữ gìn, bảo vệ môi trường: bỏ rác đúng nơi quy định, chăm sóc convật, cây cảnh: giữ gìn đồ dùng, đồ chơi

Trẻ bộc lộ cảm xúc phù hợp trước vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượngxung quanh và các tác phẩm nghệ thuật Thích nghe nhạc, nghe hát; chú ýlắng nghe, nhận ra giai điệu quen thuộc; hát đúng, hát diễn cảm bài hát màtrẻ yêu thích Phân biệt âm sắc của một số dụng cụ âm nhạc quen thuộc vàbiết sử dụng để đệm theo nhịp bài hát, bản nhạc Vận động phù hợp với

Trang 13

nhịp điệu bài hát, bản nhạc (vỗ tay, dậm chân, nhún nhảy, múa…) Biết sửdụng các dụng cụ, vật liệu, phối hợp màu sắc, hình dạng, đường nét để tạo

ra sản phẩm có nội dung và bố cục đơn giản Biết thể hiện xen kẻ màu,hình trong trang trí đơn giản Biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm của mình,của bạn

Trò chuyện kể tên một số loài hoa.

Trò chuyện , kẻ tên một số loài cây lương thực gần gũi với trẻ.

2.tập thể dục sáng:

a khởi động:

-cho trẻ chạy thành vòng tròn, kết hợp cới các kiểu chân, sau đó trẻ tập các động tác mới nhiều lần sau đó cho trẻ tập heo nhạc thể dục tập theo cô, cô chú ý sữa sai.

B, trọng động:

-sau đó đứng thành hang ngang theo tổ giãn cách đều

*bài tập phát triển chung:

Tập theo nhạc bài : Tập theo nhạc bài : Tập theo nhạc bài :

Trang 14

“cho tôi đi làm mưa

với”

+ hô hấp: thổi lá cây.

+tay vai: hai tay đưa

lên cao, ra phía trước ,

sang ngang.

+ bụng: đứng nghiêng

người sang hai bên.

+ chân: đứng một chân

đưa lên cao,đổi chân.

+ bật: bật tiến lên phía

trước.

“hoa trường em”.

+ hô hấp: Ngửi hoa.

+tay vai: Đưa hai tay

ra phía trước

+ bụng: cúi gập người về phía trước.

+ chân: cỏ thấp cây cao.

+ bật: bật tiến lên phía trước.

“dậy sớm”.

+ hô hấp: thổi nơ +tay vai: hai cánh tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao.

+ bụng: đứng nghiên người sang hai bên + chân: đứng, khuỵu gối.

+ bật: bật tiến lên phía trước.

-TCVĐ: ai nhanh nhất.

VĐCB: Bật liên tục vào các vòng.

-TVCĐ: Tung vá bắt bóng.

-Quan sát : Hoa dâm bụt

-HĐTT:

+TCĐ: Bịt mắt bắt dê.

+TCT: chi chi chành chành.

-Chơi với một số trò chơi trong lớp, ngoài lớp.

- chơi với thiên nhiên cát nước.

-lắp ghép theo ý thích.

2 Góc phân vai: Bán hàng các loại

Trang 15

-Xếp ,dán hình người bằng các hình khác nhau.

-Thư viện : Đọc chuyện về chủ đề, xem tranh chuyện về chủ đề nước và các hiện tượng tự nhiên.

4.Góc nghệ thuật :

-Vẽ, nặn, tô màu cầu vồng, ông mặt trời, xếp hình hoa lá bằng que, xé dán hoa.

-hát múa các bài hát về chủ đề bản thân.

so hình trong chủ đề.

- Sách truyện theo chủ điểm.

4.Góc nghệ thuật :

- vẽ đám mây , mưa, hát múa những bài hát trong chủ đề.

5 Góc thiên nhiên : -Chăm sóc cây chơi cái, nước.

thực phẩm hải sản, rau củ quả, nấu ăn các món ăn mùa hè 3.Góc học tập: chọn phân loại tranh lô tô

đô mi nô theo các mùa trong năm với

áo quần thời trang.

- sách truyện theo chủ điểm.

4 Góc nghệ thuật :

vẽ tô màu cánh diều, đám mây, hát múa ông mặt trời những bài hát trong chủ đề

5 Góc thiên nhiên : Tưới cây, lau lá, chăm sóc cây cảnh ở góc thiên nhiên

Chơi câu cá, đong nước.

2 Rèn luyện kỹ năng tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ ở trường mầm non.

2.1 Tìm hiểu chế độ sinh hoạt của trẻ trong lớp.

Ngày đăng: 29/10/2016, 01:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w