1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiêu chuẩn cho trang thông tin điện tử hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận và sử dụng thông tin

35 551 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 463,5 KB

Nội dung

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN -  - THUYẾT MINH DỰ THẢO QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA MÃ SỐ 03-NCCD-2010 Tiêu chuẩn cho trang thông tin điện tử hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận sử dụng thông tin HÀ NỘI – 12/2010 MỤC LỤC TÊN TIÊU CHUẨN Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam 2 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 a Thực trạng người khuyết tật Việt Nam 2.1.1 Nhận định chung 2.1.2 Đặc điểm, phân loại dạng khuyết tật 2.1.3 Phân loại khuyết tật theo khả tiếp cận trang thông tin điện tử 2.1.3.1 Khuyết tật giác quan 2.1.3.2 Khuyết tật thể chất 2.1.3.3 Khuyết tật nhận thức .6 2.1.4 Nhu cầu, tình hình sử dụng trang thông tin điện tử người khuyết tật 2.1.4.1 Thực trạng tiếp cận thông tin người khuyết tật 2.1.4.2 Sử dụng trang thông tin điện tử .7 2.1 Tình hình tiêu chuẩn hóa cho trang thông tin điện tử nói chung 2.1.1 Giới thiệu W3C 2.1.2 Giới thiệu IETF 2.1.3 Giới thiệu ISO/IEC 10 2.1.4 Một số tiêu chuẩn trang thông tin điện tử W3C, IETF ISO/IEC 11 b Tình hình tiêu chuẩn hóa cho trang thông tin điện tử hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận sử dụng thông tin giới .17 a Giới thiệu WAI(Web Accessibility Initiative) W3C 17 b WCAG 1.0 .17 2.2.1 WCAG 2.0 17 c Tình hình tiêu chuẩn hóa cho trang thông tin điện tử hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận sử dụng thông tin Việt Nam 18 LÝ DO, MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN 18 1.1 Lý xây dựng tiêu chuẩn 19 Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN 1.2 Mục đích xây dựng tiêu chuẩn 19 1.3 Giới hạn phạm vi xây dựng tiêu chuẩn 19 SỞ CỨ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN 20 1.4 Sở 20 1.5 Hình thức thực .20 .21 Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam 21 NỘI DUNG CHÍNH CỦA BẢN DỰ THẢO TIÊU CHUẨN 29 .32 Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam 32 1.6 Tên tiêu chuẩn 29 1.7 Bố cục tiêu chuẩn 29 1.8 Nội dung tiêu chuẩn 29 Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN TÊN TIÊU CHUẨN “Tiêu chuẩn cho trang thông tin điện tử hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận sử dụng thông tin.” Mã số: 03 – NCCD-2010 ĐẶT VẤN ĐỀ a Thực trạng người khuyết tật Việt Nam 2.1.1 Nhận định chung Người khuyết tật đối tượng chịu nhiều thiệt thòi xã hội Đã từ lâu, Đảng Nhà nước ta dành nhiều quan tâm cho đối tượng này, nhiên, số lượng người khuyết tật nước ta đông Theo kết tổng điều tra dân số nhà trung ương công bố “Các kết suy rộng mẫu” chủ yếu điều tra tiến hành vào 1/4/2009: - Nếu tính từ mức độ khó khăn trở lên gọi khuyết tật nước có 12,1 triệu lượt người bị khuyết tật (trong phận người có từ loại khuyết tật trở lên), chiếm 15,5% dân số từ tuổi trở lên Trong khuyết tật NHÌN có 3,9 triệu lượt người (chiếm 33%), khuyết tật NGHE có 2,5 triệu lượt người (chiếm 20%), khuyết tật VẬN ĐỘNG có 2,9 triệu lượt người (chiếm 24%), khuyết tật GHI NHỚ có 2,8 triệu lượt người (chiếm 23%) - Nếu nghiên cứu người có bốn loại khuyết tật nêu (nghe, nhìn, vận động, ghi nhớ), nước có 6,1 triệu người từ tuổi trở lên (chiếm 7,8% dân số từ tuổi trở lên) Tỷ lệ khuyết tật nam 7,1%, nữ 8,5%, thành thị 6,5% nông thôn 8,4% Tỷ lệ loại khuyết tật tăng dần theo độ tuổi, từ 1,1% nhóm 5-9 tuổi đến 72,3% nhóm 80 tuổi trở lên Vùng có tỷ lệ khuyết tật thấp Đông Nam (5,9%) cao Bắc Trung duyên hải miền Trung (9,7%) Trong số người khuyết tật, loại đặc biệt nặng (không thể nhìn, nghe, vận động ghi nhớ) có 574 nghìn người, chiếm 0,7% dân số từ tuổi trở lên 4,7% tổng số người khuyết tật Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN Do vậy, người khuyết tật gặp nhiều khó khăn, vấn đề huy động nguồn lực từ xã hội trợ giúp họ hoà nhập cộng đồng phát huy tiềm người khuyết tật Những khó khăn mà người khuyết tật Việt Nam gặp phải công tác huy động nguồn lực xã hội mà người khuyết tật gặp phải là: Nhận thức xã hội vấn đề người khuyết tật hạn chế; Sự thiếu đồng hệ thống sách khiến nhiều người khuyết tật gặp trở ngại hoà nhập; Huy động ủng hộ từ thân nội lực quan tổ chức nước chưa nhiều; Chưa biết sử dụng có hiệu nguồn ủng hộ từ tổ chức quốc tế mà nguyên nhân lực quản lý; Điều kiện giao thông chưa tiếp cận; Các sách an sinh xã hội giáo dục, y tế, việc làm chưa vào chiều sâu hiệu quả; Bản thân nhiều người khuyết tật chưa khẳng định tiếng nói xã hội mặc cảm, tự ti… Phụ nữ nam giới khuyết tật có khả có nguyện vọng trở thành thành viên có ích cho xã hội Tại nước phát triển nước phát triển để tạo dựng xã hội hòa nhập hội việc làm cho người khuyết tật đòi hỏi phải cải thiện điều kiện tiếp cận giáo dục sở, đào tạo nghề liên quan đến nhu cầu thị trường lao động việc làm phù hợp với kỹ năng, nguyện vọng khả người khuyết tật, đồng thời có thay đổi cần thiết phù hợp cho người khuyết tật Nhiều xã hội nhận cần phải xóa bỏ rào cản khác người khuyết tật – cụ thể tạo tiếp cận với môi trường vật thể, cung cấp thông tin nhiều hình thức khác nhau, đấu tranh loại bỏ thái độ định kiến sai lệch người khuyết tật 2.1.2 Đặc điểm, phân loại dạng khuyết tật Điều Pháp lệnh người khuyết tật nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam định nghĩa người khuyết tật “không phân biệt nguồn gốc gây khuyết tật người bị khiếm khuyết hay nhiều phận thể chức biểu dạng khuyết tật khác nhau, làm suy giảm khả hoạt động, khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn” Bộ Y tế Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (LĐTBXH) hai soạn thảo sách cung cấp dịch vụ phục hồi chức năng, chăm sóc điều trị, hỗ trợ cung cấp phúc lợi xã hội cho người khuyết tật Theo dự thảo luật người khuyết tật kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XII, tháng 5-2010: Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN  Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể chức thời gian dài biểu dạng tật rào cản cản trở tham gia bình đẳng vào hoạt động xã hội  Rào cản xã hội kỳ thị, phân biệt đối xử, sở vật chất chưa bảo đảm điều kiện tiếp cận rào cản khác cản trở tham gia bình đẳng người khuyết tật vào hoạt động xã hội  Giáo dục hòa nhập phương thức giáo dục người khuyết tật chung với người không khuyết tật sở giáo dục  Giáo dục bán hòa nhập phương thức giáo dục người khuyết tật lớp dành riêng cho người khuyết tật sở giáo dục  Giáo dục chuyên biệt phương thức giáo dục người khuyết tật sở giáo dục dành riêng cho người khuyết tật  Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập tổ chức cung cấp chương trình, nội dung, thiết bị, tài liệu dạy học, dịch vụ tư vấn, hỗ trợ giáo dục, tổ chức giáo dục phù hợp với đặc điểm hoàn cảnh người khuyết tật  Kỳ thị người khuyết tật thái độ khinh thường thiếu tôn trọng người khác lý khuyết tật người  Phân biệt đối xử người khuyết tật hành vi xa lánh, từ chối, ngược đãi, phỉ báng, có thành kiến hạn chế quyền người khác lý khuyết tật người  Cơ sở sản xuất, kinh doanh dành riêng cho lao động người khuyết tật bao gồm doanh nghiệp, hợp tác xã thành lập theo quy định pháp luật có sử dụng từ 51% lao động người khuyết tật trở lên  Sống độc lập việc người khuyết tật tự chủ định vấn đề có liên quan đến sống thân, thông qua trợ giúp Nhà nước, hỗ trợ gia đình xã hội  Tiếp cận việc bảo đảm cho người khuyết tật sử dụng cách bình đẳng người khác công trình công cộng, phương tiện giao thông, công nghệ thông tin, dịch vụ văn hóa, thể thao, du lịch dịch vụ khác để hòa nhập đầy đủ vào đời sống xã hội Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN  Tổ chức người khuyết tật tổ chức xã hội tự nguyện người khuyết tật thành lập, đại diện cho quyền lợi ích hợp pháp người khuyết tật  Tổ chức người khuyết tật tổ chức xã hội quan, tổ chức, cá nhân thành lập thực hoạt động hỗ trợ người khuyết tật thực quyền, nghĩa vụ họ Theo Điều dự thảo, phân chia dạng tật hạng tật sau : Dạng tật bao gồm: a) Khuyết tật vận động; b) Khuyết tật nghe nói; c) Khuyết tật nhìn; d) Khuyết tật thần kinh; đ) Khuyết tật trí tuệ; e) Khuyết tật khác 2.1.3 Phân loại khuyết tật theo khả tiếp cận trang thông tin điện tử Để đánh giá khuyết tật khả tiếp cận trang thông tin điện tử liên quan đến loại khuyết tật, tài liệu sử dụng phân loại khuyết tật sau: • Khuyết tật giác quan: o thị giác, o thính giác o xúc giác • Khuyết tật thể chất: o giọng nói o khéo léo o thao tác o vận động o sức mạnh độ bền • Khuyết tật nhận thức: o trí tuệ Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN o trí nhớ o ngôn ngữ đọc viết 2.1.3.1 Khuyết tật giác quan a) Thị giác Định nghĩa: Thị giác (hoặc tầm nhìn) liên quan đến khả cảm nhận diện ánh sáng cảm nhận hình thức, kích thước, hình dạng màu sắc kích thích thị giác b) Thính giác Định nghĩa: Thính giác liên quan đến khả nghe người Những người khiếm thính phân loại theo mức độ thính lực: - Những người khó nghe (với mức thính lực trung bình (AHL) 50 dB đến 60 dB) - Những người bị nặng tai (với mức thính lực trung bình 70 dB đến 90 dB) - Những người điếc hoàn toàn (với mức thính lực trung bình lớn 92 dB) c) Xúc giác Định nghĩa Xúc giác liên quan đến khả cảm nhận bề mặt, kết cấu, chất lượng nhiệt độ chúng 2.1.3.2 Khuyết tật thể chất a) Giọng nói Định nghĩa Giọng nói sản sinh miệng quản phụ thuộc vào hoạt động phối hợp nhiều bắp b) Khéo léo Định nghĩa Khéo léo định nghĩa kỹ thao tác, sử dụng phối hợp bàn tay cánh tay để nhấc cầm vật thể, thao tác tháo lắp vật thể cách sử dụng ngón tay ngón Khéo léo liên quan đến việc thuận dùng tay phải hay tay trái Suy giảm khéo léo suy giảm khả thu ngón tay ngón khả để tách chúng cách bình thường Các thao tác phức Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN tạp hơn, chẳng hạn đồng thời đẩy quay yêu cầu trì hai áp lực đẩy xoắn cổ tay gây đau thực c) Thao tác Định nghĩa Thao tác gắn chặt với khéo léo thường liên quan đến hoạt động mang vác, di chuyển, thao tác vật thể bao gồm hoạt động sử dụng chân, bàn chân, tay để với, nhấc, đặt, kéo, đẩy, đá , túm, thả, quay, ném nắm bắt Thao tác bị suy giảm khả sử dụng hai tay (hoặc chân) để thực số chức bị ảnh hưởng suy giảm chuyển động khớp d) Vận động Định nghĩa Vận động khả di chuyển tự từ nơi đến nơi khác Có nhiều dạng vấn đề vận động, từ khó khăn nhỏ chuyển động, đến phải ngồi xe lăn bị nằm liệt giường e) Sức mạnh độ bền Định nghĩa Sức mạnh liên quan đến lực tạo co nhóm Nó phụ thuộc vào sức chịu đựng hay khả chịu đựng (khả trì lực) liên quan tới chức tim phổi 2.1.3.3 Khuyết tật nhận thức a) Trí tuệ Định nghĩa: Trí tuệ khả biết, hiểu suy luận Suy giảm trí tuệ dẫn đến khó khăn nhận thức giải vấn đề bao gồm khó khăn việc nhận thông tin b) Trí nhớ Định nghĩa Trí nhớ liên quan đến khả hồi tưởng, học tập Suy giảm trí nhớ bao gồm suy giảm trí nhớ ngắn hạn, suy giảm trí nhớ dài hạn hai Trí nhớ ngắn hạn quan trọng đến việc sử dụng sản phẩm dịch vu ICT c) Ngôn ngữ đọc viết Định nghĩa Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN Ngôn ngữ đọc viết chức tâm thần cụ thể việc nhận biết sử dụng dấu hiệu, biểu tượng thành phần khác ngôn ngữ Các bệnh đột quỵ trí nhớ gây suy giảm khả ngôn ngữ Những người bị bệnh nghĩ trước, bày tỏ suy nghĩ họ thành từ ngữ Chứng khó đọc thường xem suy giảm ngôn ngữ, có số chứng khiếm khuyết thị lực Người lứa tuổi với chứng khó đọc gặp khó khăn với đọc viết 2.1.4 Nhu cầu, tình hình sử dụng trang thông tin điện tử người khuyết tật 2.1.4.1 Thực trạng tiếp cận thông tin người khuyết tật Người khuyết tật có nhu cầu tiếp cận thông tin lớn Người khuyết tật gặp khó khăn việc tiếp cận thông tin người không bị khuyết tật Sự phát triển liên tục sở hạ tầng truyền thông giúp người sử dụng có hội kết nối chia sẻ nhiều lĩnh vực khác (khoa học, kỹ thuật, thương mại, xã hội….) đến từ nhiều nhà cung cấp khác Tuy nhiên, khả khai thác liệu Internet người khuyết tật chưa cao Bởi hạn chế hầu hết trang thông tin điện tử Tiếng Việt đủ chức hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận nội dung trang thông tin điện tử Và chưa có quy định cụ thể thiết kế xây dựng trang thông tin điện tử đảm bảo người khuyết tật đáp ứng nhu cầu sử dụng 2.1.4.2 Sử dụng trang thông tin điện tử Hiện nay, máy tính mạng Internet trở thành phương tiện chiếm ưu tuyệt đối việc tiếp cận thông tin Người khuyết tật: đọc báo, đọc thông tin, nghe nhạc Chúng đem đến cho người khuyết tật hội tiếp cận với kho tri thức khổng lồ nhân loại Internet Nhưng, để có khả sử dụng kho tri thức nói trên, người khuyết tật cần phải đào tạo tới trình độ định để giao tiếp với máy tính thông qua chương trình đọc Jaws, phần mềm phóng to… Khả kết nối Internet chưa phù hợp với đời sống người khuyết tật Hiên có vài trang web ý thiết kế theo tiêu chuẩn W3C WAI theo ý tưởng “dành cho người”, Trang web Diễn đàn Người khuyết tật Việt Nam (www.forum.wso.net) Diễn đàn người khuyết tật Trung Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN Khuyến nghị WCAG 2.0 W3C thức ban hành tháng 12/2008 sau thay WCAG 2.0 Trước ban hành dự thảo tham khảo góp ý nhiều chuyên gia truy cập trang thông tin điện tử thành viên hội người khuyết tật Khuyến nghị WCAG 2.0 có cấu trúc giống WCAG 1.0, nhiên có số điểm khác biệt đáng ý sau: • WCAG 2.0 bao gồm nguyên tắc (dễ tiếp nhận, dễ thao tác, dễ hiểu thiết thực) xếp với để trở thành quan điểm khuyến nghị • Mỗi tiêu chí liên quan đến khía cạnh cụ theer nguyên tắc • Mỗi mục gồm số tiêu chí giống điểm kiểm tra WCAG 1.0 khác với WCAG 1.0 tiêu chí WCAG 2.0 kiểm tra đánh giá → Nhận xét: Khuyến nghị WCAG 2.0 đưa khuyến nghị, hướng dẫn chi tiết thiết kế nội dung trang thông tin điện tử cho hỗ trợ tối đa người khuyết tật truy cập sử dụng thông tin Do nhóm thực nhiệm vụ xây dựng tiêu chuẩn định chọn WCAG 2.0 phiên 12/2008 làm tài liệu để xây dựng tiêu chuẩn cho trang thông tin điện tử hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận sử dụng thông tin c Tình hình tiêu chuẩn hóa cho trang thông tin điện tử hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận sử dụng thông tin Việt Nam Hiện Bộ thông tin truyền thông chưa có tiêu chuẩn riêng cho trang thông tin điện tử hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận sử dụng thông tin Việt Nam  Nhận xét: Cần thiết đưa tiêu chuẩn để quy định thiết kế trang thông tin điện tử nhằm tạo điều kiện cho người khuyết tật truy cập trang thông tin điện tử dễ dàng LÝ DO, MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN 18 Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN 1.1 Lý xây dựng tiêu chuẩn • Về tình hình sử dụng trang thông tin điện tử Việt Nam: Hiện nay, mạng Internet trở thành phương tiện chiếm ưu tuyệt đối việc tiếp cận thông tin nhiều lĩnh vực khác (khoa học, kỹ thuật, thương mại, xã hội….) Tuy nhiên, khả khai thác liệu Internet người khuyết tật chưa cao Bởi hạn chế hầu hết trang thông tin điện tử Tiếng Việt đủ chức hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận nội dung trang thông tin điện tử Cần thiết phải có tiêu chuẩn quy định việc thiết kế nội dung trang thông tin điện tử nhằm hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận nội dung thông tin dễ dàng • Hiện tại, chưa có tiêu chuẩn Quốc gia cho trang thông tin điện tử hỗ trợ người khuyết tận tiếp cận sử dụng thông tin phục vụ cho công tác chứng nhận hợp chuẩn quản lý, giải vấn đề liên quan đến việc truy cập nội dung trang thông tin điện tử • Yêu cầu kỹ thuật nhằm đảm bảo tất người khuyết tật tiếp cận sử dụng trang thông tin điện tử dễ dàng 1.2 Mục đích xây dựng tiêu chuẩn Việc xây dựng tiêu chuẩn “Tiêu chuẩn cho trang thông tin điện tử hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận sử dụng thông tin", cần thiết nhằm mục đích: • Phục vụ cho công tác chứng nhận hợp chuẩn thiết kế nội dung trang thông tin điện tử • Đảm bảo trang thông tin điện tử hỗ trợ tối đa người khuyết tật truy cập sử dụng nội dung trang thông tin • Là tài liệu hướng dẫn cho nhà phát triển trang thông tin điện tử, nhà phát triển nội dung trang thông tin điện tử đối tượng liên quan đến việc truy cập nội dung trang thông tin điện tử 1.3 Giới hạn phạm vi xây dựng tiêu chuẩn • Trên sở phân tích lý mục đích xây dựng tiêu chuẩn, nhận thấy việc xây dựng tiêu chuẩn cho trang thông tin điện tử hỗ trợ 19 Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN người khuyết tật tiếp cận sử dụng thông tin đáng, cần thiết hữu ích • Theo phân tích tình hình, đối tượng tiêu chuẩn hoá nước, tình hình sử dụng khó khăn người khuyết tật gặp phải truy cập nội dung trang thông tin điện tử, xây dựng tiêu chuẩn góp phần hỗ trợ tạo điều kiện để người khuyết cận sử dụng toàn trang thông tin điện tử Tên tiêu chuẩn xây dựng là: " Tiêu chuẩn cho trang thông tin điện tử hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận sử dụng thông tin." SỞ CỨ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN 1.4 Sở [1] Web Content Accessibility (http://www.w3.org/TR/WCAG20/) Guidelines (WCAG) 2.0 1.5 Hình thức thực Nội dung Bộ tiêu chuẩn biên soạn theo phương pháp chấp thuận biên soạn lại tiêu chuẩn quốc tế WCAG 2.0 Nội dung tiêu chuẩn quốc tế chuyển thành nội dung tiêu chuẩn ngành theo hình thức chấp thuận hoàn biên soạn lại, phù hợp với định 27 Tổng cục Bưu điện ban hành ngày 09 tháng 01 năm 2001 Bảng đối chiếu tài liệu viện dẫn 20 Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN Mục Nội dung tiêu chuẩn Tài liệu viện dẫn Sửa đổi, bổ sung 4.1 Yêu cầu thiết kế nội dung trang thông tin điện Principle 1: Perceivable tử nhận biết Chấp thuận nguyên vẹn 4.1.1 Văn thay 4.1.1.1 Nội dung phi văn 4.1.2 Phương tiện truyền thông theo thời gian 4.1.2.1 Riêng tiếng riêng hình (gián tiếp) Understanding Success Criterion 1.2.1 [Audio-only Chấp thuận nguyên and Video-only (Prerecorded)] vẹn 4.1.2.2 Phụ đề (gián tiếp) Understanding Success Criterion 1.2.2 [Captions Chấp thuận nguyên (Prerecorded)] vẹn 4.1.2.3 Mô tả âm phương thức truyền thông thay (gián tiếp) Understanding Success Criterion 1.2.3 [Audio Chấp thuận nguyên Description or Media Alternative (Prerecorded)] vẹn 4.1.2.4 Phụ đề (trực tiếp) Understanding Success Criterion 1.2.4 [Captions Chấp thuận nguyên (Live)] vẹn 4.1.2.5 Mô tả dạng tiếng (gián tiếp) Understanding Success Criterion 1.2.5 [Audio Chấp thuận nguyên Description (Prerecorded)] vẹn 4.1.2.6 Ngôn ngữ ký hiệu (gián tiếp) Understanding Success Language (Prerecorded)] 4.1.2.7 Mô tả dạng tiếng mở rộng (gián tiếp) Understanding Success Criterion 1.2.7 [Extended Chấp thuận nguyên Audio Description (Prerecorded)] vẹn Understanding Guideline 1.1 [Text Alternatives] Chấp thuận nguyên vẹn Understanding Success Criterion 1.1.1 [Non-text Chấp thuận nguyên Content] vẹn Understanding Guideline 1.2 [Time-based Media] Criterion 1.2.6 Chấp thuận nguyên vẹn [Sign Chấp thuận nguyên vẹn 21 Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN Mục Nội dung tiêu chuẩn Tài liệu viện dẫn Sửa đổi, bổ sung 4.1.2.8 Phương án thay phương tiện truyền thông (gián tiếp) Understanding Success Criterion 1.2.8 [Media Chấp thuận nguyên Alternative (Prerecorded)] vẹn 4.1.2.9 Riêng tiếng (trực tiếp) Understanding Success Criterion 1.2.9 [Audio-only Chấp thuận nguyên (Live)] vẹn 4.1.3 Thích ứng 4.1.3.1 Thông tin mối quan hệ Understanding Success Criterion 1.3.1 [Info and Chấp thuận nguyên Relationships] vẹn 4.1.3.2 Trình tự có nghĩa Understanding Success Criterion 1.3.2 [Meaningful Chấp thuận nguyên Sequence] vẹn 4.1.3.3 Đặc tính giác quan Understanding Success Criterion 1.3.3 [Sensory Chấp thuận nguyên Characteristics] vẹn 4.1.4 Phân biệt 4.1.4.1 Sử dụng màu sắc Understanding Success Criterion 1.4.1 [Use of Chấp thuận nguyên Color] vẹn 4.1.4.2 Điều chỉnh âm Understanding Success Criterion 1.4.2 [Audio Chấp thuận nguyên Control] vẹn Understanding Guideline 1.3 [Adaptable] Understanding Guideline 1.4 [Distinguishable] Chấp thuận nguyên vẹn Chấp thuận nguyên vẹn 4.1.4.3 Độ tương phản (tối thiểu) Understanding Success Criterion 1.4.3 [Contrast Chấp thuận nguyên (Minimum)] vẹn 4.1.4.4 Định cỡ văn Understanding Success Criterion 1.4.4 [Resize text] Chấp thuận nguyên 22 Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN Mục Nội dung tiêu chuẩn Tài liệu viện dẫn Sửa đổi, bổ sung vẹn 4.1.4.5 Hình ảnh văn Understanding Success Criterion 1.4.5 [Images of Chấp thuận nguyên Text] vẹn 4.1.4.6 Độ tương phản (nâng cao) Understanding Success Criterion 1.4.6 [Contrast Chấp thuận nguyên (Enhanced)] vẹn 4.1.4.7 Âm nhỏ Understanding Success Criterion 1.4.7 [Low or No Chấp thuận nguyên Background Audio] vẹn 4.1.4.8 Trình bày trực quan Understanding Success Criterion 1.4.8 [Visual Chấp thuận nguyên Presentation] vẹn 4.1.4.9 Hình ảnh văn (không có ngoại lệ) Understanding Success Criterion 1.4.9 [Images of Chấp thuận nguyên Text (No Exception)] vẹn 4.2 Yêu cầu thiết kế nội dung trang thông tin điện Principle 2: Operable tử dễ thao tác 4.2.1 Tiếp cận bàn phím dễ dàng 4.2.1.1 Bàn phím 4.2.1.2 Không có bẫy bàn phím Understanding Success Keyboard Trap] 4.2.1.3 Bàn phím (không có trường hợp ngoại lệ) Understanding Success Criterion 2.1.3 [Keyboard Chấp thuận nguyên (No Exception)] vẹn 4.2.2 Đủ thời gian Understanding Guideline 2.2 [Enough Time] Understanding Accessible] Chấp thuận nguyên vẹn Guideline 2.1 [Keyboard Chấp thuận nguyên vẹn Understanding Success Criterion 2.1.1 [Keyboard] Criterion 2.1.2 Chấp thuận nguyên vẹn [No Chấp thuận nguyên vẹn Chấp thuận nguyên 23 Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN Mục Nội dung tiêu chuẩn Tài liệu viện dẫn Sửa đổi, bổ sung vẹn 4.2.2.1 Thời gian hiệu chỉnh Understanding Success Criterion 2.2.1 [Timing Chấp thuận nguyên Adjustable] vẹn 4.2.2.2 Tạm dừng, dừng, ẩn Understanding Success Criterion 2.2.2 [Pause, Chấp thuận nguyên Stop, Hide] vẹn 4.2.2.3 Không định thời 4.2.2.4 Gián đoạn Understanding [Interruptions] 4.2.2.5 Tái Chứng thực Understanding Success authenticating] 4.2.3 Hội chứng co giật Understanding Guideline 2.3 [Seizures] 4.2.3.1 Số lần nháy chuyển không vượt Understanding Success Criterion 2.3.1 [Three Chấp thuận nguyên Flashes or Below Threshold] vẹn 4.2.3.2 Ba lần nhấp nháy Understanding Success Criterion 2.3.2 [Three Chấp thuận nguyên Flashes] vẹn 4.2.4 Điều hướng: Understanding Guideline 2.4 [Navigable] 4.2.4.1 Lướt qua khối nội dung Understanding Success Criterion 2.4.1 [Bypass Chấp thuận nguyên Blocks] vẹn 4.2.4.2 Tiêu đề trang thông tin Understanding Success Criterion 2.4.2 [Page Chấp thuận nguyên Understanding Success Criterion 2.2.3 [No Timing] Success Criterion Criterion 2.2.5 Chấp thuận nguyên vẹn 2.2.4 Chấp thuận nguyên vẹn [Re- Chấp thuận nguyên vẹn Chấp thuận nguyên vẹn Chấp thuận nguyên vẹn 24 Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN Mục Nội dung tiêu chuẩn Tài liệu viện dẫn Sửa đổi, bổ sung Titled] vẹn 4.2.4.3 Thứ tự tiêu điểm Understanding Success Criterion 2.4.3 [Focus Chấp thuận nguyên Order] vẹn 4.2.4.4 Mục đích liên kết (theo ngữ cảnh) Understanding Success Criterion Purpose (In Context)] 4.2.4.5 Đa phương thức Understanding Success Criterion 2.4.5 [Multiple Chấp thuận nguyên Ways] vẹn 4.2.4.6 Tiêu đề Nhãn Understanding Success Criterion 2.4.6 [Headings Chấp thuận nguyên and Labels] vẹn 4.2.4.7 Con trỏ rõ ràng Understanding Success Criterion 2.4.7 [Focus Chấp thuận nguyên Visible] vẹn 4.2.4.8 Vị trí Understanding Success Criterion 2.4.8 [Location] 4.2.4.9 Mục đích liên kết (Chỉ xét liên kết) Understanding Success Criterion Purpose (Link Only)] 4.2.4.10 Tiêu đề mục Understanding Success Criterion 2.4.10 [Section Chấp thuận nguyên Headings] vẹn 4.3 Yêu cầu thiết kế nội dung trang thông tin điện Principle 3: Understandable tử dễ hiểu Chấp thuận nguyên vẹn 4.3.1 Dễ đọc Understanding Guideline 3.1 [Readable] Chấp thuận nguyên vẹn 4.3.1.1 Ngôn ngữ trang thông tin Understanding Success Criterion 3.1.1 [Language Chấp thuận nguyên 2.4.4 [Link Chấp thuận nguyên vẹn Chấp thuận nguyên vẹn 2.4.9 [Link Chấp thuận nguyên vẹn 25 Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN Mục Nội dung tiêu chuẩn Tài liệu viện dẫn Sửa đổi, bổ sung of Page] vẹn 4.3.1.2 Ngôn ngữ phần Understanding Success Criterion 3.1.2 [Language Chấp thuận nguyên of Parts] vẹn 4.3.1.3 Từ không thông dụng Understanding Success Criterion 3.1.3 [Unusual Chấp thuận nguyên Words] vẹn 4.3.1.4 Chữ viết tắt Understanding [Abbreviations] 4.3.1.5 Mức đọc Understanding Success Criterion 3.1.5 [Reading Chấp thuận nguyên Level] vẹn 4.3.1.6 Phát âm Understanding [Pronunciation] 4.3.2 Đoán Understanding Guideline 3.2 [Predictable] Chấp thuận nguyên vẹn 4.3.2.1 Dự đoán vùng nội dung xem Understanding Success Criterion 3.2.1 [On Focus] Chấp thuận nguyên vẹn 4.3.2.2 Dự đoán đầu vào Understanding Success Criterion 3.2.2 [On Input] Chấp thuận nguyên vẹn 4.3.2.3 Điều hướng quán Understanding Success Criterion 3.2.3 [Consistent Chấp thuận nguyên Navigation] vẹn 4.3.2.4 Nhận dạng quán Understanding Success Criterion 3.2.4 [Consistent Chấp thuận nguyên Identification] vẹn 4.3.2.5 Thay đổi theo yêu cầu Understanding Success Criterion 3.2.5 [Change on Chấp thuận nguyên Success Success Criterion Criterion 3.1.4 Chấp thuận nguyên vẹn 3.1.6 Chấp thuận nguyên vẹn 26 Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN Mục Nội dung tiêu chuẩn Tài liệu viện dẫn Sửa đổi, bổ sung Request] vẹn Chấp thuận nguyên vẹn 4.3.3 Hỗ trợ đầu vào Understanding Guideline 3.3 [Input Assistance] 4.3.3.1 Nhận dạng lỗi Understanding Success Criterion 3.3.1 [Error Chấp thuận nguyên Identification] vẹn 4.3.3.2 Nhãn hướng dẫn Understanding Success Criterion 3.3.2 [Labels or Chấp thuận nguyên Instructions] vẹn 4.3.3.3 Đề xuất lỗi Understanding Success Criterion 3.3.3 [Error Chấp thuận nguyên Suggestion] vẹn 4.3.3.4 Tránh lỗi (pháp lý, tài chính, liệu) Understanding Success Criterion 3.3.4 [Error Chấp thuận nguyên Prevention (Legal, Financial, Data)] vẹn 4.3.3.5 Trợ giúp Understanding Success Criterion 3.3.5 [Help] 4.3.3.6 Ngăn ngừa lỗi (trong hoàn cảnh) Understanding Success Criterion 3.3.6 [Error Chấp thuận nguyên Prevention (All)] vẹn 4.4 Yêu cầu tính chuẩn tắc thiết kế nội dung trang thông tin điện tử Principle 4: Robust Chấp thuận nguyên vẹn 4.4.1 Tính tương thích Understanding Guideline 4.1 [Compatible] Chấp thuận nguyên vẹn 4.4.1.1 Phân tích cú pháp (từ câu) Understanding Success Criterion 4.1.1 [Parsing] Chấp thuận nguyên vẹn 4.4.1.2 Tên, vai trò, giá trị Understanding Success Criterion 4.1.2 [Name, Chấp thuận nguyên Chấp thuận nguyên vẹn 27 Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN Mục Nội dung tiêu chuẩn Tài liệu viện dẫn Role, Value] Sửa đổi, bổ sung vẹn 28 Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN NỘI DUNG CHÍNH CỦA BẢN DỰ THẢO TIÊU CHUẨN 1.6 Tên tiêu chuẩn " Tiêu chuẩn cho trang thông tin điện tử hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận sử dụng thông tin." 1.7 Bố cục tiêu chuẩn Tiêu chuẩn xây dựng với bố cục sau: Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Nội dung tiêu chuẩn 1.8 Nội dung tiêu chuẩn Nội dung tiêu chuẩn sau: Phạm vi Tiêu chuẩn đưa khuyến nghị, yêu cầu nội dung Web nhằm hỗ trợ người khuyết tật bao gồm khuyết tật vận động, khuyết tật nghe nói, khuyết tật nhìn, khuyết tật trí tuệ, đa khuyết tật, tiếp cận nội dung Web dễ dàng Tài liệu viện dẫn [1] Web Content Accessibility Guidelines (http://www.w3.org/TR/WCAG20/) Thuật ngữ định nghĩa Yêu cầu thiết kế nội dung trang thông tin điện tử (WCAG) 2.0 4.1 Yêu cầu thiết kế nội dung trang thông tin điện tử nhận biết 4.1.1 Văn thay 4.1.1.1 Nội dung phi văn 4.1.2 Phương tiện truyền thông theo thời gian 4.1.2.1 Riêng tiếng riêng hình (gián tiếp) 4.1.2.2 Phụ đề (gián tiếp) 29 Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN 4.1.2.3 Mô tả âm phương thức truyền thông thay (gián tiếp) 4.1.2.4 Phụ đề (trực tiếp) 4.1.2.5 Mô tả dạng tiếng (gián tiếp) 4.1.2.6 Ngôn ngữ ký hiệu (gián tiếp) 4.1.2.7 Mô tả dạng tiếng mở rộng (gián tiếp) 4.1.2.8 Phương án thay phương tiện truyền thông (gián tiếp) 4.1.2.9 Riêng tiếng (trực tiếp) 4.1.3 Thích ứng 4.1.3.1 Thông tin mối quan hệ 4.1.3.2 Trình tự có nghĩa 4.1.3.3 Đặc tính giác quan 4.1.4 Phân biệt 4.1.4.1 Sử dụng màu sắc 4.1.4.2 Điều chỉnh âm 4.1.4.3 Độ tương phản (tối thiểu) 4.1.4.4 Định cỡ văn 4.1.4.5 Hình ảnh văn 4.1.4.6 Độ tương phản (nâng cao) 4.1.4.7 Âm nhỏ 4.1.4.8 Trình bày trực quan 4.1.4.9 Hình ảnh văn (không có ngoại lệ) 4.2 Yêu cầu thiết kế nội dung trang thông tin điện tử dễ thao tác 4.2.1 Tiếp cận bàn phím dễ dàng 4.2.1.1 Bàn phím 4.2.1.2 Không có bẫy bàn phím 4.2.1.3 Bàn phím (không có trường hợp ngoại lệ) 4.2.2 Đủ thời gian 4.2.2.1 Thời gian hiệu chỉnh 4.2.2.2 Tạm dừng, dừng, ẩn 4.2.2.3 Không định thời 4.2.2.4 Gián đoạn 30 Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN 4.2.2.5 Tái Chứng thực 4.2.3 Hội chứng co giật 4.2.3.1 Số lần nháy chuyển không vượt 4.2.3.2 Ba lần nhấp nháy 4.2.4 Điều hướng: 4.2.4.1 Lướt qua khối nội dung 4.2.4.2 Tiêu đề trang thông tin 4.2.4.3 Thứ tự tiêu điểm 4.2.4.4 Mục đích liên kết (theo ngữ cảnh) 4.2.4.5 Đa phương thức 4.2.4.6 Tiêu đề Nhãn 4.2.4.7 Con trỏ rõ ràng 4.2.4.8 Vị trí 4.2.4.9 Mục đích liên kết (Chỉ xét liên kết) 4.2.4.10 Tiêu đề mục 4.3 Yêu cầu thiết kế nội dung trang thông tin điện tử dễ hiểu 4.3.1 Dễ đọc 4.3.1.1 Ngôn ngữ trang thông tin 4.3.1.2 Ngôn ngữ phần 4.3.1.3 Từ không thông dụng 4.3.1.4 Chữ viết tắt 4.3.1.5 Mức đọc 4.3.1.6 Phát âm 4.3.2 Đoán 4.3.2.1 Dự đoán vùng nội dung xem 4.3.2.2 Dự đoán đầu vào 4.3.2.3 Điều hướng quán 4.3.2.4 Nhận dạng quán 4.3.2.5 Thay đổi theo yêu cầu 4.3.3 Hỗ trợ đầu vào 4.3.3.1 Nhận dạng lỗi 31 Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN 4.3.3.2 Nhãn hướng dẫn 4.3.3.3 Đề xuất lỗi 4.3.3.4 Tránh lỗi (pháp lý, tài chính, liệu) 4.3.3.5 Trợ giúp 4.3.3.6 Ngăn ngừa lỗi (trong hoàn cảnh) 4.4 Yêu cầu tính chuẩn tắc thiết kế nội dung trang thông tin điện tử 4.4.1 Tính tương thích 4.4.1.1 Phân tích cú pháp (từ câu) 4.4.1.2 Tên, vai trò, giá trị 32

Ngày đăng: 29/10/2016, 00:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w