Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
I ĐẶT VẤN ĐỀ Môn Địa lý vào dạy chương trình tiểu học từ lớp Mục tiêu hình thành cho học sinh số biểu tượng, khái niệm, mối quan hệ địa lý đơn giản thông qua vật, tượng địa lý cụ thể nước ta miền núi trung du, miền đồng duyên hải; bước đầu hình thành rèn luyện cho học sinh số kỹ địa lý quan sát vật tượng, kỹ sử dụng đồ, phân tích số liệu, Qua góp phần bồi dưỡng cho học sinh thái độ thói quen ham hiểu biết, yêu thiên nhiên, đất nước, người từ có ý thức hành động bảo vệ môi trường Để đạt mục tiêu khơng phải dễ, tình hình khơng học sinh khơng u thích mơn học em thấy khó trừu tượng Thực tế chứng minh số học sinh chưa xác định phương hướng đồ Chính chưa xác định phương hướng nên ảnh hưởng lớn đến kỹ đồ Trong năm đổi phương pháp dạy học gần đây, giáo viên tích cực đổi song nhiều vấn đề hạn chế Trong sáng kiến kinh nghiệm đề cập đến số nội dung hình thành biểu tượng địa lý; kỹ sử dụng đồ, lược đồ; vị trí vùng miền thường xuyên cập nhật thông tin để giúp học sinh nắm u thích mơn Địa lý II NỘI DUNG Nêu đánh giá thực trạng vấn đề Như đề cập đến môn Địa lý môn học khó, học sinh lớp 4, tư em cụ thể mà nội dung chương trình trừu tượng nên học sinh thấy khơng hiểu tư non nớt em cho học mơn để làm gì? Giúp cho mình? Thực em chưa ý thức Biểu khơng thích học học sinh tác nhân gây cho giáo viên không mặn mà với mơn học Bên cạnh đó, chiều sâu mơn học giáo viên chưa cọ xát nhiều mơn Tốn hay Tiếng Việt Vì mà ảnh hưởng tới việc truyền thụ kiến thức cho học sinh Mặt khác, số phận giáo viên, kiến thức địa lý ỏi, kỹ đồ giáo viên cịn chưa chuẩn Thử hỏi họ có dạy tốt hay khơng? Chúng ta làm học sinh u thích mơn Địa lý hay khơng? Đó tốn cần có lời giải đáp số Nội dung biện pháp Để làm bật mục tiêu nêu trên, người giáo viên phải thường xuyên nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, đồ, tranh ảnh, cập nhật thơng tin để có "vốn" trước lên lớp Nội dung thứ nhất: Với việc hình thành biểu tượng địa ký cho học sinh giáo viên cần ý: + Lựa chọn đối tượng quan sát, xác định mục đích quan sát, tổ chức hướng dẫn quan sát đối tượng thông qua hệ thống câu hỏi sau cho học sinh báo cáo kết quan sát đối tượng + Giáo viên người xác nhận hoàn thiện kết Ví dụ: Hình thành biểu tượng Đồng Tháp Mười ( H.1 - Đồng Nam Bộ Tr.116) Hoạt động 1: Mục tiêu: - Học sinh nắm vị trí Đồng Tháp Mười lược đồ - Biết đặc điểm tự nhiên Đồng Tháp Mười Tiến hành: - Cho học sinh quan sát lược đồ tự nhiên Đồng Nam Bộ cho biết Đồng Tháp Mười nằm phía Đồng Nam Bộ? (Phía Tây Nam - Đồng Nam Bộ) - Cho học sinh Đồng Tháp Mười lược đồ tự nhiên Đồng Nam Bộ Như qua lược đồ học sinh biết vị trí địa lý Đồng Tháp Mười phía Tây Nam Đồng Nam Bộ Vậy Đồng Tháp Mười có đặc điểm tơi tiếp tục cho học sinh quan sát H.1, H.2 - SGK với số tranh ảnh khác mà giáo viên học sinh sưu tầm Đồng Tháp Mười Hệ thống câu hỏi đặt là: H1: Đồng Tháp Mười vùng đất nào? (trũng, dễ ngập nước) H2: Vì Đồng Tháp Mười lại dễ ngập nước? (vì nơi có mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt bao quanh nên mùa mưa thủy triều lên dễ bị ngập) H3: Người dân có sản xuất vùng đất khơng? (họ trồng lúa, suất đạt cao) H4: (Dành cho học sinh khá, giỏi) Theo em người dân canh tác đồng ruộng có vất vả khơng? Vì sao? (rất vất vả nước dâng ngập cánh đồng lúc mùa thu hoạch họ phải ngâm nước để gặt vận chuyển lúa vào bờ thuyền ghe) - Giáo viên liên hệ với ruộng sâu quê để thấy vất vả khó nhọc người dân nơi Giáo viên kết luận: Như em có biểu tượng Đồng Tháp Mười biết Đồng Tháp Mười phía Tây Nam Đồng Nam Bộ, vùng trũng, dễ ngập nước Tuy nhiên, người dân khắc phục khó khăn sản xuất nhiều lúa gạo góp phần cung cấp gạo cho nước xuất Ví dụ 2: Hình thành biểu tượng chợ sông (hoạt động Hoạt động sản xuất người dân đồng Nam Bộ - Tr.126) Giáo viên cho học sinh quan sát tranh kết hợp với kênh chữ SGK mô tả chợ sông theo câu hỏi gợi ý sau: H1: Chợ sông thường họp vị trí nào? (ở đoạn sơng có nhiều thuyền, ghe đổ về) H2: Người mua bán đến chợ phương tiện nào? (thuyền, ghe) H3: Việc mua bán diễn đâu? (trên thuyền, ghe) H4: Đây nét văn hóa độc đáo có vùng nào? (Đồng sông Cửu Long) Sau câu hỏi gợi ý đó, em hình thành biểu tượng chợ sơng Đó việc mua bán diễn ghe thuyền Người mua bán chèo thuyền sơng tấp nập tạo nên nét văn hóa độc đáo mà có Đồng sơng Cửu Long Nét văn hóa đặc trưng ngày gìn giữ phát huy, muốn lần đến để tham gia phiên chợ Nội dung thứ muốn đề cập đến kỹ sử dụng đồ (lược đồ): + Trước hết giáo viên phải phân biệt đồ lược đồ • Bản đồ hình vẽ thu nhỏ bề mặt trái đất phận bề mặt trái đất mặt phẳng dựa vào phương pháp toán học, phương pháp biểu ký hiệu để thể thông tin địa lý • Lược đồ đồ thiếu yếu tố tốn học, độ xác thấp nên khơng sử dụng để đo, tính khoảng cách mà dùng để nhận biết vị trí tương đối số đối tượng địa lý với vài đặc điểm + Giáo viên phải xác định kiến thức mà học sinh cần nắm qua đồ (lược đồ) cho phù hợp để học sinh sử dụng kiến thức kỹ học từ phát kiến thức + Soạn hệ thống câu hỏi dựa vào đồ (lược đồ) phù hợp với trình độ học sinh lớp để dẫn dắt học sinh tự khám phá + Học sinh phải xác định phương hướng đồ (yêu cầu em ý vào đơi mắt: nhìn lên Bắc, nhìn xuống Nam, nhìn phải Đơng, nhìn trái Tây).Việc làm phải ý thường xuyên học sinh xác định phương hướng chuẩn xác, sau đọc bảng giải để nắm ký hiệu, hiểu ký hiệu để tìm ký hiệu đồ Ví dụ: Dạy Đồng Bắc Bộ - Tr.98 Hoạt động 1: - Đồng lớn miền Bắc Mục tiêu: - Học sinh vị trí Đồng Bắc Bộ đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Học sinh nắm vị trí hình dạng, đặc điểm Đồng Bắc Bộ Tiến hành: Giáo viên cho học sinh quan sát lược đồ SGK hệ thống câu hỏi H1: Đồng Bắc Bộ có dạng hình gì? (dạng hình tam giác) H2: Đỉnh cạnh đáy đâu? (đỉnh Việt Trì, cạnh đáy đường bờ biển) H3: Đồng Bắc Bộ hệ thống phù sa hệ thống sông bồi đắp? (sơng Hồng sơng Thái Bình) Sau học sinh nắm vị trí, hình dạng đặc điểm Đồng Bắc Bộ lược đồ giáo viên yêu cầu học sinh vị trí địa lý Đồng Bắc Bộ đồ tự nhiên Việt Nam Trên sở em nắm đặc điểm Đồng Bắc Bộ lược đồ, em dễ dàng mô tả tên đồ Giáo viên kết luận: Đồng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, đỉnh Việt Trì, cạnh đáy đường bờ biển hệ thống phù sa hệ thống sông Hồng sơng Thái Bình bồi đắp Là đồng lớn thứ nước ta, ngày mở rộng dần biển Mặt khác, để giúp em nắm vị trí vùng miền em cần ý vào màu sắc đồ (màu xanh: đồng bằng; màu vàng đậm: vùng núi cao; màu vàng nhạt vùng núi thấp) Hơn nữa, giáo viên phải động viên học sinh xem tin thời tiết tivi, sở giúp học sinh nắm thêm vị trí tỉnh, thành vùng miền đất nước ta Ngoài giáo viên cần rèn luyện thường xuyên cho học sinh kỹ đồ: vùng miền em đặt que điểm xuất phát hướng Bắc sau khoanh vùng theo ngược chiều quay kim đồng hồ, tuyệt đối không để học sinh vào chữ đồ Nếu sơng đặt que nơi bắt nguồn sông chạy dọc theo đường màu xanh sông đổ biển nhập vào dịng chảy sơng khác đổ biển Nội dung thứ thiếu người giáo viên phải thường xuyên cập nhật thông tin sống không đứng yên chỗ mà luôn thay đổi để phù hợp với phát triển xu thời đại, điều địi hỏi người giáo viên phải vận hành vào guồng quay mở mang kiến thức cho cho học sinh Ví dụ: Từ năm học 2009 - 2010, dạy Thủ đô Hà Nội mà cho học sinh sử dụng H.1 - SGK tr.109 phù hợp không Thủ đô Hà Nội đồ hành Việt Nam (bản đồ cũ) Hà Nội mở rộng Vậy muốn học sinh hiểu Hà Nội Thành phố lớn trung tâm Đồng Bắc Bộ thành phố cổ ngày phát triển giáo viên cần: + Sưu tầm đồ hành Tp Hà Nội để phát cho nhóm làm việc nói cho học sinh biết H.1 SGK khơng có tác dụng Hà Nội mở rộng + Hệ thống câu hỏi đặt là: H1: Quan sát đồ hành Hà Nội, em vị trí Hà Nội đồ cho biết Hà Nội giáp với tỉnh nào? H2: Từ Hà Nội tới tỉnh khác loại đường giao thông nào? H3: So sánh H.1 SGk với đồ cho biết Hà Nội mở rộng phía nào? H4: Tp Hà Nội có quận, huyện? Chỉ số quận, huyện đồ? + Với câu hỏi này, học sinh làm việc hoàn toàn đồ tìm đầy đủ kiến thức Sau học sinh báo cáo, giáo viên tiểu kết lại: Hà Nội Tp lớn trung tâm Đồng Bắc Bộ Tp cổ ngày phát triển Hà Nội đầu mối giao thông quan trọng nước ta Như em biết, Hà Nội ngày mở rộng thêm lấy tồn tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc xã huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình nên tổng diện tích Hà Nội 3344,7 km2 Với kinh nghiệm thân, với thảo luận góp ý tổ chuyên môn, quan thực nhiều lần giảng dạy lớp, nội dung dạy khác tơi nhận thấy có hiệu rõ rệt Học sinh ham học mơn địa lý hơn, thích quan sát có kỹ quan sát đắn, hình thành biểu tượng nhanh Đấy sở giúp học sinh có thói quen quan sát mơn học khác phân môn Tập làm văn Các em có óc quan sát thực tế, trí tưởng tượng linh hoạt, sớm tiếp nhận nội dung kiến thức học Từ em biết tìm hiểu nhiều địa danh đất nước ta, biết yêu bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên đất nước biết đồng cảm chia sẻ với vất vả khó nhọc người dân vùng khó khăn Kết đạt sau: Mức độ Thời gian Đầu năm Cuối năm Sĩ số Giỏi Khá Trung Bình Yếu 30 30 13 15 13 III KẾT LUẬN Với tìm tòi, nghiên cứu sâu dạy, cập nhật thông tin, sử dụng đồ dùng dạy học thường xuyên, cho đồ dùng xuất lúc chỗ bước hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh q trình xác định phương hướng, vị trí vùng miền, kỹ đồ thành thạo, dựa vào ký hiệu bảng số liệu học sinh tự tìm kiến thức Từ đó, học sinh biết xác lập mối quan hệ địa lý vị trí, thiên nhiên hoạt động sản xuất người Học sinh u thích mơn học ln mong muốn tìm hiểu nhiều điều lạ, hấp dẫn đất đai phong tục, tâp quán, sống, sinh hoạt người dân đất nước Việt Nam Trong trình nghiên cứu, triển khai sáng kiến kinh nghiệm này, mạnh dạn đưa kết luận sau: - Trước hết người giáo viên Giáo viên phải nghiên cứu sâu dạy, bám chuẩn kiến thức kỹ Mỗi người giáo viên cần tự rèn luyện kỹ sử dụng đồ (lược đồ) thân Trong trình chuẩn bị dạy môn Địa lý, giáo viên phải nghiên cứu nắm vững thơng tin có đồ (lược đồ) mà dạy yêu cầu để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp đồng thời chủ động tổ chức phương pháp tiết dạy Một soạn chu đáo điều kiện cho tiết dạy tốt - Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng lớp mình, phù hợp với hoạt động nội dung - Chuẩn bị đồ dùng dạy học đầy đủ, cho đồ dùng xuất lúc chỗ - Thường xuyên gọi học sinh yếu lên bảng đồ - Hệ thống câu hỏi để khai thác tranh phải sát với tranh gọi cho học sinh nhớ lại biết làm sở để tìm kiến thức - Câu hỏi phải đưa từ dễ đến khó 10 - Thường xuyên cập nhật thơng tin - Động viên khuyến khích học sinh kịp thời - Học sinh phải đọc trước nhà - Nắm vị trí vùng, miền tỉnh, thành thông qua tin thời tiết ngày - Cần quan tâm rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng đồ(lược đồ), là: • Kỹ năng: Đọc tên đồ, phương hướng, tỷ lệ kí hiệu đồ • Trình tự bước sử dụng đồ: + Nắm mục đích làm việc với đồ(lược đồ) + Xem giải để có biểu tượng địa lý cần tìm đồ (lược đồ) + Tìm vị trí địa lí đối tượng đồ,nêu nhận xét nêu đặc điểm đơn giản đối tượng + Xác lập mối liên hệ địa lí đơn giản yếu tố thành phần địa hình khí hậu, sơng ngịi, thiên nhiên hoạt động sản xuất người … sở HS biết kết hợp kiến thức đồ kiến thức địa lý để so sánh phân tích - Kiên trì rèn luyện kỹ sử dụng đồ (lược đồ) cho học sinh, đặt yêu cầu có kỹ sử dụng tốt đồ cách nóng vội không phù hợp mà phải rèn luyện cho học sinh nhiều lần không học Địa lý mà cịn học Lịch sử mơn học khác Bên cạnh việc rèn cho học sinh kỹ sử dụng đồ (lược đồ) để tìm thơng tin, giáo viên phải rèn luyện cho học sinh kỹ trình bày thơng tin – phản hồi thơng tin đối tượng học sinh lớp - Sử dụng kết hợp linh hoạt loại phương tiện dạy học như: đồ, lược đồ, địa cầu, bảng số liệu, tranh ảnh dạy Địa lý Từng bước tiếp cận 11 ứng dụng công nghệ thông tin việc trình chiếu đồ (lược đồ) hình ảnh tiết học nhằm gây hứng thú cho học sinh học Địa lý Trên biện pháp giúp học sinh học tốt môn Địa lý lớp Chắc chắn cịn nhiều thiếu sót, mong góp ý Hội đồng khoa học cấp để sáng kiến hoàn chỉnh đẩy đủ Xin chân thành cảm ơn! Viên Thành, ngày tháng năm Người viết Đặng Thị Thi 12 ... truyền thụ kiến thức cho học sinh Mặt khác, số phận giáo viên, kiến thức địa lý ỏi, kỹ đồ giáo viên chưa chuẩn Thử hỏi họ có dạy tốt hay khơng? Chúng ta làm học sinh u thích mơn Địa lý hay khơng?... có biểu tượng địa lý cần tìm đồ (lược đồ) + Tìm vị trí địa lí đối tượng đồ,nêu nhận xét nêu đặc điểm đơn giản đối tượng + Xác lập mối liên hệ địa lí đơn giản yếu tố thành phần địa hình khí hậu,... đồ, địa cầu, bảng số liệu, tranh ảnh dạy Địa lý Từng bước tiếp cận 11 ứng dụng công nghệ thông tin việc trình chiếu đồ (lược đồ) hình ảnh tiết học nhằm gây hứng thú cho học sinh học Địa lý Trên