Đánh giá ảnh hưởng của trọng lực đến sự phát triển của phôi cá

18 357 0
Đánh giá ảnh hưởng của trọng lực đến sự phát triển của phôi cá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh học phát triển- Developmental Biology - - Đề tài: Đánh giá ảnh hưởng của trọng lực đến sự phát triển của phôi cá GV hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Lai Thành Thạc sỹ Trần Văn Tuấn Nhóm 9: Lê Đình Tu Nguyễn Thị Phượng Nguyễn Thị Loan Phan Thị Gấm Vũ Đăng Hưng Nguyễn Tiến Thắng Nhữ Văn Hùng Lê Thị Quỳnh Giang Hà Nội - 2016 PHẦN I: TỔNG QUAN I.1 Giới thiệu về cá ngựa vằn Cá ngựa vằn hay cịn gọi là cá ngựa hổ (Tiger tail seahorse) phân bố chủ yếu vùng biển nhiệt đới (Philippines, Malaysia, Indonesia, Thái Lan và Việt Nam) (Lourie và cs., 1999) thường gặp độ sâu -10m, gặp đợ sâu 20m (Morgan và Lourie, 2006) Ở Việt Nam, chung phát vùng biển Khánh Hòa và Phu Yên, những nơi có rạn san hô phân bố Phương tiện khai thác chủ yếu là lặn bắt đánh lưới giã cào Đây là loài cá quí hiếm có giá trị kinh tế cao và nằm danh mục CITES (Convention on International Trade of Endangerous Species), phụ lục II Bộ gen cá Ngựa vằn có độ tương đồng cao với bộ gen người; có nhiều tế bào, đặc điểm giải phẫu và sinh lí với đợng vật có xương sống khác Bên cạnh đó, chung có kích thước nhỏ, phát triển nhanh và vịng đời ngắn nên rất lí tưởng cho mô hình đánh giá Đặc biệt, cá lần đẻ cho số lượng phôi lớn và phôi được bao bọc lớp vỏ suốt, dễ quan sát Phôi cá ngựa vằn (tên khoa học là Danio rerio) là một mô hình đánh giá ngày càng phổ biến với nhiều đặc tính ưu việt dễ dàng quan sát phát triển phôi cá ngựa vằn suốt, có thể quan sát được những biến đổi hình thái bên trong, số lượng phôi lớn và có thể chủ động, trình phát triển phôi sớm Hơn nữa phương pháp nghiên cứu sử dụng phôi cá ngựa vằn giup tiết kiệm nhiều thời gian, chi phí và khơng vấp phải vấn đề đạo đức I.2 Các giai đoạn phát triển của phôi cá ngựa vằn Q trình phát triển phơi chia thành giai đoạn : - Giai đoạn hợp tử tế bào: ( 0h-3/4h ) - Giai đoạn phân cắt: ( 3/4h – 21/4 h) - Giai đoạn phôi nang: (21/4 h - 51/4 h ) - Giai đoạn phôi vị: (51/4h – 10h ) - Giai đoạn phân đốt: ( 10h-24h) - Giai đoạn hình thành đặc điểm ngành: ( 24h-48h ) - Giai đoạn nở: ( 48h-72h ) - Giai đoạn ấu trùng sớm Hình 1: Các giai đoạn trình phát triển phôi cá ngựa vằn I.3 Lý chọn đề tài Việc đánh giá tác động trọng lực ly tâm đến sống và phát triển phôi sinh vật và được nhiều nhóm nghiên cứu với mô hình thí nghiệm khác Đề tài này được tiến hành mô hình phôi cá Ngựa vằn nhằm đánh giá ảnh hưởng trọng lực ly tâm phôi cá thông qua đánh giá tỉ lệ sống chết phôi giai đoạn: phôi nang, phôi vị, phân đốt, hình thành hầu họng; và thông qua đánh giá tỉ lệ nở phôi Sử dụng phương pháp ly tâm tôc độ khác để tách cô đặc vật liệu lơ lửng môi trường chất lỏng Cơ sở lý thuyết công nghệ này là ảnh hưởng trọng lực lên phần tử (bao gồm phân tử lớn) lơ lửng chất lỏng Hai phần tử có khối lượng khác lắng một ống những tốc độ khác tương đương với trọng lượng Lực ly tâm tạo là tỷ lệ tốc độ quay roto (rpm) và khoảng cách giữa tâm roto và ống ly tâm Xuất phát từ thực tế trên, chung tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng trọng lực lên phôi cá ngựa vằn Do đó chung chọn đề tài “Đánh giá ảnh hưởng trọng lực đến phát triển phôi cá (cụ thể phát triển sau ly tâm tốc độ khác nhau)” PHẦN II: QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUA II.1 QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU II.1.1 Mục đích nghiên cứu  Các thành viên nắm được cách thiết kế, quy trình thí nghiệm, thao tác với hóa chất  Quan sát phôi, phân biệt phôi dị dạng, phơi chết, phơi sống Từ đó: - Hiểu rõ trình phát triển phôi - Đánh giá ảnh hưởng trọng lực lên phát triển phôi cá (trong trường hợp này là cá Ngựa vằn) II.1.2 Vật liệu và dụng cụ II.1.2.1 Vật liệu - Dung dịch rửa phôi E3 chứa mM NaCl, 0.17 mM KCl, 0.33 mM CaCl 2, và 0.33mM MgSO4 được pha loãng 6x dung dịch E3 1x được dùng thí nghiệm III.1.2.2 Dụng cụ thí nghiệm Bảng Danh sách thí nghiệm dụng cụ sử dụng Dụng cụ Micropipette 100-1000µL Pipet bán tự đợng Đĩa Petri Đĩa giếng Kính hiển vi soi II.1.3 Tiến hành Thí Nghiệm: • Ghép cá bố mẹ sinh sản • Thu nhận và rửa phôi • Chọn phôi phát triển • Ly tâm tốc đợ khác • Đánh giá biến đổi hình thái phơi và xác định tỷ lệ phơi chết • Phân tích kết Tập hợp chọn cá trưởng thành: Ấu trùng cá ngựa vằn được giữ bể nuôi, nhiệt độ 26 - 28°C, theo chu kì 14h sáng/10h tối ngày, cho ăn hàng ngày và hut chất thải 2h sau cho ăn Đến cá trưởng thành (sau tháng), cá đực và cá được tách riêng vào bể khác Các trưởng thành được chia thành cặp, giao phối theo cặp, cặp từ đến lần Nếu kết tốt thì cá được tách Ngược lại, tráo cặp và giao phối lại để chọn những đực và có khả sinh sản tốt Những cặp tốt có những đặc tính sau: trung bình khoảng 100 trứng lần sinh sản (3 - ngày), tỷ lệ thụ tinh cao (trên 90%), tỷ lệ phôi thụ tinh nở cao 75%, tỷ lệ phôi dị dạng nhỏ 10% Hình Bể nuôi cá ngựa vằn trưởng thành Sinh sản: Trước ngày sinh sản, thả cá đực và cá vào cùng một bể chứa được ngăn cách một tấm lưới Cá bắt đầu trình thụ tinh đầu chu kì sáng vào ngày hôm sau Lưới được bỏ và đưa một tấm lưới khác bể để tránh cá ăn phôi Thời gian thụ tinh kéo dài 25 – 30 phut, sau đó cá bố mẹ được chuyển trả bể nuôi Phôi được hut vào khay, rửa nước để loại bỏ chất bẩn và phôi không thụ tinh, sau đó được bảo quản đĩa nước cất Thời điểm này được tính là 0h tức ngày sau thụ tinh Cụ thể: II.1.3.1 Ghép cá  Chiều 20/04, thả cá đực và cá vào cùng một bể chứa được ngăn cách một tấm lưới (tỉ lệ đực:cái thường

Ngày đăng: 28/10/2016, 23:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: TỔNG QUAN

  • PHẦN II: QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ

    • II.1. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU

    • PHẦN III: TỔNG KẾT

      • III.1. Kết luận

      • III.2. Dự kiến mở rộng đề tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan