Ngày soạn: 22/8/2016 CHỦ ĐỀ:MỆNH ĐÊ TẬP HỢP CHUYÊN ĐỀ:MỆNH ĐỀ MƠN TỐN LỚP 10 Thời lượng: tiết I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Về kiến thức - Biết mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến - Biết ký hiệu phổ biến ( - Biết mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương - Phân biệt điều kiện cần, điều kiện đủ, giả thiết kết luận 2.Về kĩ - Biết lấy Ví dụ mệnh đề, mệnh đề phủ định mệnh đề, xác định tính sai mệnh đề trường hợp đơn giản - Nêu Ví dụ mệnh đề kéo theo mệnh đề tương đương - Biết mệnh đề đảo mệnh đề cho trước 3.Về tư duy, thái độ - Rèn tư logic , thái độ nghiêm túc - Tích cực, chủ động, tự giác chiếm lĩnh kiến thức, trả lời câu hỏi - Tư sáng tạo Định hướng phát triển lực cho học sinh - Năng lực chung: + Năng lực tự học: Học sinh xác định đắn động thái độ học tập; tự đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; tự nhận sai sót cách khắc phục sai sót + Năng lực giải vấn đề : Biết tiếp nhận câu hỏi, tập có vấn đề đặt câu hỏi Phân tích tình học tập + Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc thân trình học tập vào sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm, thành viên tự ý thức nhiệm vụ hồn thành nhiệm vụ giao + Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thơng qua hoạt động nhóm; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực giao tiếp + Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ nhóm, trách nhiệm thân đưa ý kiến đóng góp hồn thành nhiệm vụ chủ đề + Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nói viết xác ngơn ngữ Tốn học + Năng lực sử dụng cơng nghệ thông tin truyền thông - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tự học: Đọc trước nghiên cứu chủ đề qua nội dung MỆNH ĐỀSách giáo khoa Đại số lớp 10 ( Ban bản) + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sử dụng ngơn ngữ Định hướng hình thành phẩm chất - Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư - Tự lập, tự tin, tự chủ II TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MƠN - Mơn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Sinh học… - Môn GDCD: xác định lý tưởng, động học tập ; thực nghĩa vụ công dân; tôn trọng, chấp hành pháp luật III.PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Đại số giải tích lớp 10 Ban - Chuẩn kiến thức - kỹ mơn Tốn Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2011 - Sách tham khảo: Thiết kế dạy Đại số giải tích 10 Giáo án Đại số 10 năm học 2016-2017 - Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Tốn cấp THPT Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2014 - Giáo án, trình chiếu Powerpoint IV PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC Các phương pháp dạy học: kết hợp đa dạng phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học tích cực - Phương pháp nêu giải vấn đề - Phương pháp vấn đáp gợi mở - Phương pháp định hướng hành động Kỹ thuật dạy học - Kỹ thuật chuyển giao nhiệm vụ học tập - Kỹ thuật đặt câu hỏi Hình thức tổ chức dạy học: Trên lớp: Chung toàn lớp, theo nhóm, cá nhân V BẢNG MƠ TẢ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Mệnh đề, mệnh - Hiểu câu - Lấy Ví dụ đề chứa biến mệnh đề, câu mệnh đề, mệnh đề mệnh chứa biến đề - Xác định giá - Hiểu trị đúng, sai mệnh đề chứa biến mệnh đề - Phân biệt được - Biết gán giá trị cho mệnh đề mệnh đề biến xác định tính chứa biến đúng, sai Ví dụ1: + Mệnh đề đúng: Hà Nội thủ đô nước Việt Nam + Mệnh đề sai: 32>9 + Khơng phải mệnh đề: Ơi! Cơ xinh + Mệnh đề chứa biến: x số nguyên tố Ví dụ 1: Hãy lấy Ví dụ mệnh đề đúng, mệnh đề sai mệnh đề Ví dụ 2: Trong phát biểu sau phát biểu mệnh đề cho biết tính sai mệnh đề đó: +) số nguyên tố +) Mệt quá! +) Pari thủ đô nước Đức +) 10 chia hết cho Ví dụ 3: Xét mệnh đề chứa biến “n số chia hết cho 3” +) Lấy giá trị n để đề đúng, mệnh đề sai 2) Mệnh đề phủ - Hiểu mệnh đề Lập mệnh đề định phủ định kí hiệu phủ định - Xác định tính đúng, sai mệnh đề Giáo án Đại số 10 năm học 2016-2017 Ví dụ 1: Ví dụ: Cho mệnh đề P= “ Ngày 2/9 ngày Quốc khánh nước Việt Nam” - Hãy lập mệnh đề phủ định P - Cho biết tính đúng, sai mệnh đề hai mệnh đề Ví dụ 2: Cho mệnh đề Q= “ Truyện ngắn Chí Phèo khơng phải tác phẩm nhà văn Nam Cao” - Hãy lập mệnh đề phủ định P - Cho biết tính đúng, sai mệnh đề hai mệnh đề 3) Mệnh đề kéo - Hiểu khái niệm theo mệnh đề kéo theo - Xác định định lý đâu điều kiện cần, điều kiện đủ - Lập mệnh đề kéo theo biết trước hai mệnh đề liên quan -Phát biểu định lý Toán học dạng mệnh đề kéo theo Ví dụ: Xác định điều kiện cần điều kiện đủ định lý sau: “ Nếu a = b a = b ” Ví dụ: Cho mệnh đề P= “ Tam giác ABC cân ” Mệnh đề Q= “ Tam giác ABC có hai góc nhau” Lập mệnh đề kéo theo 4) Mệnh đề đảo, Hiểu khái niệm - Lập mệnh đề hai mệnh đề mệnh đề đảo, hai đảo mệnh đề, tương đương mệnh đề tương đương mệnh đề kéo theo cho trước Ví dụ: - Xác định tính sai mệnh đề kéo theo - Phát biểu định lý Toán học dạng điều kiện cần, điều kiện đủ Ví dụ: Ví dụ: Cho mệnh đề sau “Nếu tam giác ABC tam giác A’B’C’ có diện tích hai tam giác ” Xác định tính đúng, sai mệnh đề - Xác định tính Đúng, Sai mệnh đề: kéo theo, mệnh đề đảo - Phát biểu hai mệnh đề tương Giáo án Đại số 10 năm học 2016-2017 Ví dụ: Lập mệnh đề đảo mệnh đề sau: +) sô nguyên tố +) Nếu hai số nguyên tố hai số có USCLN 5) Kí hiệu ∀, ∃ Hiểu ý nghĩa Lập mệnh đề cách đọc hai kí chứa hai kí hiệu ∀, ∃ hiệu ∀, ∃ Ví dụ: +) Với x số thực khác ta có x2>0 +) Tồn số nguyên x nghiệm phương trình đương ba dạng: tương đương; điều kiện cần, điều kiện đủ; Ví dụ: Cho mệnh đề A= “ Tứ giác ABCD tứ giác nội tiếp” B= “ Tứ giác ABCD có tổng hai góc đối 1800” +) Xác định tính sai mệnh đề A kéo theo B, B kéo theo A Lập mệnh đề phủ định mệnh đề chứa hai kí hiệu ∀, ∃ Ví dụ: VI TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC KẾ HOẠCH DẠY HỌC Thời gian Hoạt động Phương pháp/Hình Liên mơn thức tổ chức dạy học Tiết Hoạt động 1: Mệnh đề Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở Kỹ thuật : Văn, Sử, Chuyển giao Địa,GDCD, Sinh nhiệm vụ học tập, học Hình thức: Cả lớp cá nhân Hoạt động 2: Mệnh đề Phương pháp: chứa biến Vấn đáp, gợi mở Kỹ thuật : Chuyển giao nhiệm vụ học tập, Hình thức: Cả lớp cá nhân Ví dụ: Xác định tính đúng, sai mệnh đề chứa kí hiệu ∀, ∃ Ví dụ: Định hướng lực cần phát triển - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tự học - Năng lực phân tích, tổng hợp - Năng lực sử dụng ngơn ngữ Năng lực tự học Năng lực phân tích, Giáo án Đại số 10 năm học 2016-2017 tổng hợp Hoạt động 3: Phủ định mệnh đề Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở Kỹ thuật : Chuyển giao nhiệm vụ học tập, Hình thức: Cả lớp cá nhân Văn, Sử, Địa,GDCD, Sinh học Hoạt động 4: Mệnh đề Phương pháp: kéo theo Vấn đáp, gợi mở Kỹ thuật : Chuyển giao nhiệm vụ học tập, Hình thức: Cả lớp cá nhân Tiết - Văn, Sử, Địa,GDCD Hoạt động 5: Mệnh đề Phương pháp: đảo- Hai mệnh đề Vấn đáp, gợi mở tương đương Kỹ thuật : Chuyển giao nhiệm vụ học tập, Hình thức: Cả lớp cá nhân Hoạt động 6: Ký hiệu ∀, ∃ - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở Kỹ thuật : Chuyển giao nhiệm vụ học tập, Hình thức: Cả lớp cá nhân - GDCD - - Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tự học Năng lực phân tích, tổng hợp Năng lực sử dụng ngơn ngữ Năng lực tự học Năng lực phân tích, tổng hợp Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tự học Năng lực phân tích, tổng hợp Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tự học Năng lực phân tích, tổng hợp TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A Hoạt động dạy học Nội dung PP- KT- Hình thức dạy học Tiếp cận vấn đề Liên mơn, tích hợp, liên hệ thực tế Văn, Sử, Địa Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở Kỹ thuật : Chuyển giao nhiệm vụ học tập, Hình thức: Cả lớp cá nhân Ví dụ mở đầu: Trong phát biểu sau, phát biểu đúng, phát biểu sai? +) Vịnh Hạ Long di sản thiên nhiên Thế giới +) Dơi loài chim +) Trần Hưng Đạo Trần Quốc Tuấn tên hai vị anh hùng dân tộc Việt Nam +) số nguyên tố +) Trời hôm đẹp quá! +) Mấy rồi? Giáo án Đại số 10 năm học 2016-2017 Đặt vấn đề: Từ ví dụ nêu trên, phát biểu có tính Đúng có tính Sai gọi Mệnh đề B hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động giáo viên - Giới thiệu định nghĩa - Ghi bảng Hoạt động học sinh - Ghi nhận kiến thức - Ghi Yêu cầu học sinh lấy ví dụ Lấy ví dụ theo yêu cầu Cho ví dụ: Phát vấn đề phát biểu Xét phát biểu sau: Viết P(x)=“ 2x+3>5” Hãy lập P(1), P(2), P(-1) Cho biết tính sai P(1), P(2), P(-1) Giới thiệu định nghĩa MĐ chứa biến Ghi bảng Cho ví dụ, yêu cầu học sinh Phát giải vấn đề thực hành Cho ví dụ: Cho mệnh đề A= “ Dơi lồi chim” B= “ Dơi khơng phải loài chim” Giới thiệu mệnh đề phủ định định nghĩa Ghi bảng - Yêu cầu: học sinh lấy ví dụ MĐ P - Yêu cầu học sinh lập MĐ phủ định P Cho mệnh đề” P: “ Gió mùa đơng bắc về” Q: “ Trời trở lạnh” - Yêu cầu học sinh: Hãy lập mệnh đề có dạng: “ P Q” - Giới thiệu mệnh đề kéo theo - Ghi bảng - Yêu cầu học sinh lập mệnh đề kéo theo sai - Yêu cầu học sinh lập mệnh đề kéo theo Ghi nhận kiến thức Viết Nội dung I Mệnh đề, mệnh đề chứa biến 1) Mệnh đề: MĐ phải phát biểu phải có tính tính sai Một MĐ khơng thể vừa vừa sai VD1: Nêu ví dụ mệnh đề đúng, mệnh đề, mệnh đề 2) Mệnh đề chứa biến - Một khảng định chứa hay nhiều biến mà tính sai phụ thuộc vào giá trị cụ thể biến số VD2: Cho mệnh đề chứa biến P(x)= “ x > x ” Cho biết tính đúng, sai 1 3 P ÷, P ÷ 2 2 II Phủ định mệnh đề - Cho mệnh đề P, mệnh đề “Không phải P” gọi mệnh đề phủ định P kí hiệu P Giải vấn đề theo yêu VD3: cầu - Phát giải vấn III) Mệnh đề kéo theo đề 1) Mệnh đề “ P Q” gọi mệnh đề kéo theo Kí hiệu P ⇒ Q - Ghi nhận kiến thức - Viết - Giải vấn đề 2) Nhận xét 1: Mệnh đề P ⇒ Q sai P Q sai Giáo án Đại số 10 năm học 2016-2017 Giáo viên nhận xét ghi bảng - Giải vấn đề - Yêu cầu học sinh: Nêu - Ghi nhận kiến thức định lý toán học mà em biết.Cho biết định lý có dạng mệnh đề nào? Giáo viên giới thiệu khái niệm định lý toán học - Ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm ví dụ - Giải vấn đề - Cho tam giác ABC xét - Giải vấn đề mệnh đề P ⇒ Q sau: i) Nếu ABC tam giác ABC tam giác cân ii) Nếu ABC tam giác ABC tam giác cân có góc 600 Hãy phát biểu mệnh đề Q ⇒ P tương ứng xét tính đúng, sai chúng Giáo viên dẫn dắt đến khái niệm: Mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương - Giới thiệu hai ký hiệu ∀, ∃ : - Ghi nhận kiến thức cách đọc ý nghĩa - Ghi bảng - Giải vấn đề - Yêu cầu học sinh làm ví dụ - Yêu cầu học sinh làm tập - Giải vấn đề 6,7- SGK trang 10 - Rút cách lập mệnh đề phủ định mệnh đề chứa ký hiệu ∀, ∃ 3) Nhận xét 2: Các định lý toán học mệnh đề thường có dạng P ⇒ Q Khi P giả thiết, Q kết luận định lý Hoặc P điều kiện đủ để có Q Q điều kiện cần để có P Ví dụ 4: Cho mệnh đề P: “ Tam giác ABC có hai góc 600” Q: “ ABC tam giác đều” Hãy phát biểu định lý P ⇒ Q Và phát biểu lại định lý dạng điều kiện cần, điều kiện đủ IV) Mệnh đề đảo- Hai mệnh đề tương đương 1) Mệnh đề đảo Mệnh đề Q ⇒ P gọi mệnh đề đảo mệnh đề P ⇒ Q 2) Hai mệnh đề tương đương Nếu hai mệnh đề P ⇒ Q Q ⇒ P ta nói P Q hai mệnh đề tương đương Khi ta kí hiệu P ⇔ Q đọc là: P tương đương Q, P điều kiện cần đủ để có Q, P Q V) Ký hiệu ∀, ∃ 1) Ký hiệu ∀ : đọc “ với mọi” 2) Ký hiệu ∃ : đọc “ tồn một” “ tồn một” Ví dụ 5: Viết mệnh đề sau dạng hai ký hiệu ∀, ∃ cho biết tính Đúng, Sai chúng P: “ Mọi số thực có bình phương khác 1” Q: “ Có số tự nhiên n thỏa mãn n2 =4” Nhận xét A : " ∀x ∈ X : P " A : " ∃x ∈ X : P " B : " ∃ x ∈ X : P" B : " ∀x ∈ X : P " Giáo án Đại số 10 năm học 2016-2017 Tiết Ổn định tổ chức: Kiểm tra só số lớp Kiểm tra cũ: (Lồng vào trình luyện tập) Giảng mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh H1 Thế mệnh đề, Đ1 – mệnh đề: a, d mệnh đề chứa biến? – mệnh đề chứa biến: b, c H2 Nêu cách lập mệnh đề phủ định mệnh đề P? H1 Nêu cách xét tính Đ–S mệnh đề P⇒Q? H2 Chỉ “điều kiện cần”, “điều kiện đủ” mệnh đề P ⇒ Q? H3 Khi hai mệnh đề P Q tương đương? Nội dung Trong câu sau, câu mệnh đề, mệnh đề chứa biến? a) + = b) + x = c) x + y > d) – < Đ2 Từ P, phát biểu “không Xét tính Đ–S P” mệnh đề sau phát biểu a) 1794 không chia hết cho mệnh đề phủ định nó? b) số vô tỉ a) 1794 chia hết cho c) π ≥ 3,15 b) số hữu tỉ d) −125 > c) π < 3,15 d) −125 ≤ Đ1 Chỉ xét P Khi đó: Cho mệnh đề kéo theo: – Q P ⇒ Q A: Nếu a b chia hết – Q sai P ⇒ Q sai cho c a + b chia hết cho c (a, b, c ∈ Z) B: Các số nguyên có tận Đ2 chia hết cho – P điều kiện đủ để có Q – Q điều kiện cần để có P C: Tam giác cân có hai trung tuyến D: Hai tam giác có diện tích a) Hãy phát biểu mệnh đề đảo mệnh đề b) Phát biểu mệnh đề trên, cách sử dụng khái niệm “điều kiện đủ” c) Phát biểu mệnh đề trên, cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần” Đ3 Cả hai mệnh đề P ⇒ Q Phát biểu mệnh đề sau, cách sử dụng khái niệm Q ⇒ P “điều kiện cần đủ” a) Một số có tổng chữ số chia hết cho chia hết cho ngược lại b) Một hình bình hành có đường chéo vuông góc hình thoi ngược lại c) Phương trình bậc hai coù hai Giáo án Đại số 10 năm học 2016-2017 H Hãy cho biết dùng Đ kí hiệu ∀, dùng kí – ∀: mọi, tất – ∃: tồn tại, có hiệu ∃? a) ∀x ∈ R: x.1 = b) ∃x ∈ R: x + x = c) ∀x ∈ R: x + (–x) = nghiệm phân biệt biệt thức dương Dùng kí hiệu ∀, ∃ để viết mệnh đề sau: a) Mọi số nhân với b) Có số cộng với c) Mọi số cộng với số đối Lập mệnh đề phủ định? Nhấn mạnh: – Cách vận dụng khái niệm mệnh đề – Có nhiều cách phát biểu mệnh đề khác E Phân biệt mệnh đề mệnh đề chứa biến Lập mệnh đề phủ định mệnh đề P cho trước Lập mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo cho mệnh đề cho trước Lập mệnh đề phủ định mệnh đề chứa kí hiệu ∀, ∃ * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Giáo án Đại số 10 năm học 2016-2017 10 Giáo án Đại số 10 năm học 2016-2017 ... mệnh đề khác E Phân biệt mệnh đề mệnh đề chứa biến Lập mệnh đề phủ định mệnh đề P cho trước Lập mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo cho mệnh đề cho trước Lập mệnh đề phủ định mệnh đề chứa kí hiệu ∀, ∃... cao Mệnh đề, mệnh - Hiểu câu - Lấy Ví dụ đề chứa biến mệnh đề, câu mệnh đề, mệnh đề mệnh chứa biến đề - Xác định giá - Hiểu trị đúng, sai mệnh đề chứa biến mệnh đề - Phân biệt được - Biết gán... định mệnh đề - Cho mệnh đề P, mệnh đề “Không phải P” gọi mệnh đề phủ định P kí hiệu P Giải vấn đề theo yêu VD3: cầu - Phát giải vấn III) Mệnh đề kéo theo đề 1) Mệnh đề “ P Q” gọi mệnh đề kéo