1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần dầu thực vật tường an năm 2011 và năm 2012

50 2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Sau ngày giải phóng, cơ sở được Nhànước tiếp qiản và chuyển tên là Xí nghiệp Công quản dầu ăn Tường An Công ty chuyển Xí Nghiệp Công quản dầu ăn Tường An Công ty thành Xí Nghiệp côngnghi

Trang 1

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ

PHẦN DẦU THỰC VẬT TƯƠNG AN

1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Ngày thành lập: 20/11/1977 Ngày 26/12/2006 cổ phiếu của công ty chính thức giaodịch trên Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố HCM Công ty bắt đầu niêm yếtvới mã cổ phiếu TAC ngày 26/12/2006 trên sàn giao dịch chứng khoán T.P Hồ Chí Minh

Tên viết tắt: Dầu Tường An

Tên tiếng Anh: Tuong An Vegetable Oil Joint Stock Company

 Địa chỉ: 48/5 Phan Huy Ích, Phường 15, Quận Tân Bình, Tp.Hồ Chí Minh

Điện thọai: (84.08) 38 153 972 - 38 153 941 - 38 153 950 - 38 151 102

Fax: (84.08) 38 153 649 - 38 157 095

E-mail: tuongan@tuongan.com.vn

Website: http://www.tuongan.com.vn

Trang 2

Các sự kiện quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của Công ty như sau:

 Từ trước năm 1975 tiền thân của Tường An là cơ sở sản xuất nhỏ tên gọi Tường

An Công ty do một người Hoa làm chủ Sau ngày giải phóng, cơ sở được Nhànước tiếp qiản và chuyển tên là Xí nghiệp Công quản dầu ăn Tường An Công ty

chuyển Xí Nghiệp Công quản dầu ăn Tường An Công ty thành Xí Nghiệp côngnghiệp quốc doanh trực thuộc Công ty dầu thực vật miền Nam, sản lượng sảnxuất hàng năm theo chỉ tiêu kế hoạch

 Tháng 7/1984 Nhà máy dầu Tường An là đơn vị thành viên của Liên hiệp các Xínghiệp dầu thực vật Việt Nam, hạch toán độc lập

 Từ 1991 đến 10/1994 đầu tư mở rộng sản xuất, nâng công suất thiết bị, xây dựngmạng lưới phân phối chuẩn bị hội nhập

 Năm 1994 đầu tư máy thổi chai PET của Nhật, đây là dây chuyền thực sự pháthuy hiệu quả, Tường An là một trong những đơn vị sản xuất đầu tiên ở Việt Nam

có dây chuyền thổi chai PET và chai PET đã được người tiêu dùng đánh giá cao

và góp phần đưa sản xuất dầu chai các loại phát triển

công suất 5000 chai 1 lit/giờ Đây là dây chuyền chiết rót chai tự động đầu tiên ởViệt Nam, giúp Tường An tiết kiệm chi phí sản xuất, tăng năng suất lao động đểphục vụ kịp thời nhu cầu tăng nhanh của thị trường

 Năm 1998 mặt bằng được mỡ rộng thêm 5700m2 nâng tổng diện tích Tường Anlên 22000m2, xây trạm biến thế điện 1000KVA, lắp đặt thêm 4300 m3 bồn chứa

 Năm 2000 lắp đặt dây chuyền thiết bị tinh luyện dầu tự động công suất 150tấn/ngày công nghệ Châu Âu, góp phần nâng tổng công suất Tường An lên 240tấn/ngày

 Năm 2002 thiết bị hoạt động hết công suất, Tường An đã mua lại Công ty dầuthực vật Nghệ An công suất 30 tấn/ngày thành phân xưởng sản xuất của Tường

Trang 3

An Phân xưởng này sau đó đã được đầu tư cải tạo nâng công suất lên 60tấn/ngày, là Nhà máy dầu Vinh của Tường An hiện nay.

 Năm 2004 bắt đầu dự án xây dựng Nhà máy dầu Phú Mỹ công suất 600 tấn/ngàytại Khu công nghiệp Phú Mỹ I, Bà Rịa Vũng Tàu với tổng giá trị đầu tư hơn 330

tỷ đồng

liệu Mỹ phẩm Việt Nam thành Công ty Cổ phần Dầu Thực vật Tường An

 Từ ngày 01/10/2004, việc chuyển đổi mô hình tổ chức, vả hoạt động từ doanhnghiệp nhà nước thành Công ty cổ phần đã đánh dấu bước ngoặc quan trọng đốivới Tường An

 Năm 2005 Tường An lắp đặt thêm hai dây chuyền chiết dầu chai tự động côngnghệ tiên tiến của Châu Âu, nâng tổng công suất chiết dầu chai tự động củaTường An lên 22500 lit/giờ, tăng gấp 4,5 lần so với trước đây

 Ngày 26/12/2006 cổ phiếu của công ty chính thức giao dịch trên Trung tâm giaodịch chứng khoán thành phố HCM Công ty bắt đầu niêm yết với mã cổ phiếuTAC ngày 26/12/2006 trên sàn giao dịch chứng khoán T.P Hồ Chí Minh

 Bên cạnh đó, dự án Nhà máy dầu Phú Mỹ tại Khu công nghiệp Phú Mỹ I, Bà RịaVũng Tàu tiếp tục được đẩy nhanh tiến độ để kịp hoàn thành vào cuối năm 2006.Đây là bước chuẩn bị tích cực của Tường An trong tiến trình tham gia hội nhậpkinh tế khu vực và thế giới

Nam Á đã được Hội Sở hữu trí tuệ Việt Nam trao bằng khen “Nhãn hiệu Nổitiếng Quốc gia” lần thứ Đây là giải thưởng chứng nhận bởi các tiêu chí của Luật

Sở hữu trí tuệ Việt Nam

Trang 4

Quản trị Điều hành

o Nguyễn Hùng Cường-Chủ tịch HĐQT

o Trương Huỳnh Bích– thành viên HĐQT

o Ngô Thị Thu Trang – thành viên HĐQT

o Dương Anh Tuấn– thành viên HĐQT

SX, kinh doanh các loại bao bì đóng gói

Kinh doanh, XNK các loại máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu phục vụ sảnxuất chế biến ngành dầu thực vật

Sản xuất,mua bán các loại gia vị ngành chế biến thực phẩm, nước chấm, nước xốt,các loại sản phẩm ăn liền

Đại lý mua bán, ký gởi hàng hoá; kinh doanh khu vui chơi giải trí; hoạt động sinhhoạt văn hoá

Cho thuê mặt bằng nhà xưởng; kinh doanh nhà ở

THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA

Tường An là doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam về sản xuất dầu ăn Hiện nay,Tường An đứng thứ 2 thị phần toàn quốc Mạng lưới phân phối của Tường An với

Trang 5

hơn 200 nhà phân phối và đại lý tiêu thụ sản phẩm, 100 khách hàng sản xuất côngnghiệp và 400 siêu thị, nhà hàng, quán ăn, trường học, nhà trẻ, được xây dựngrộng khắp 64 tỉnh thành trên cả nước

THỊ TRƯỜNG NGOẠI ĐỊA

Tập trung hiệu quả kinh doanh chủ yếu tại thị trường Việt nam Thị trường xuấtkhẩu chính: Nhật Bản, Trung Đông, Đông Âu, Hồng Kông, Đài Loan,

2.3 Thương hiệu

 Thương hiệu Tường An được ghi nhớ, thân thiết với người tiêu dùng thông quadấu hiệu nhận biết - Đó là Logo Chú Voi và chữ Tường An màu đỏ quen thuộc

 Câu khẩu hiệu "Dầu ăn tốt, hiểu món ăn ngon!" muốn nói lên điều gì?

 Là một Công ty Việt, Tường An luôn thấu hiểu những yêu cầu khắt khe của nghệthuật ẩm thực Việt Nam về tiêu chuẩn của món ăn ngon Vì thế, Tường An liêntục đầu tư dây chuyền công nghệ tinh luyện hiện đại, kết hợp với bí quyết truyềnthống tạo ra sản phẩm dầu ăn hảo hạng phục vụ người tiêu dùng chế biến nhữngmón ăn ngon

 Biểu tượng là biểu tượng trên nhãn hiệu hàng hóa và trên catalogue, đã đượcđăng ký bảo hộ độc quyền sở hữu công nghiệp số 4023 ngày 18/11/1991 và số

2060 ngày 02/07/1990 tại Cục Sở Hữu Công Nghiệp

2.4 Đối thủ

Thị trường sữa Việt Nam có mức độ cạnh tranh cao Bên cạnh các nhà sản xuất sữatrong nước như công ty dtv Minh Huê,Tân Bình…còn phải cạnh tranh với các sản phẩmnhập khẩu với những tên tuổi lớn như Trung Quốc, Đài Loan, Malaysia, Indonesia…Mặc

dù vậy, Tường An vẫn đứng thứ 2 về thị phần chung nhưng nhãn hiệu Tường An củacông ty được Euromonitor xếp đầu với 22,8% thị phần.

Trang 6

3 Năng lực sản xuất

Sau gần 35 năm liên tục đầu tư xây dựng và phát triển, đến nay với hệ thống máy mócthiết bị hiện đại và công nghệ sản xuất tiên tiến, Tường An đạt tổng công suất 240.000tấn/năm, gồm 2 Nhà máy sản xuất:

1 Nhà máy Dầu Phú Mỹ

Địa chỉ: Khu Công nghiệp Phú Mỹ 1, Huyện Tân Thành, Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Điện thọai: (84.064) 3923 870

Fax: (84.064) 3922 792

2 Nhà máy Dầu Vinh

Địa chỉ: 135 Nguyễn Viết Xuân, P Hưng Dũng, Tp Vinh, Nghệ An

Trang 7

5 Sơ đồ tổ chức Công Ty

Trang 8

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN NĂM 2011 VÀ NĂM 2012

I PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

1 Phân tích biến động về quy mô và kết cấu tài sản

Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty, trước hết ta tiến hành so sánhtổng số tài sản và tổng số nguồn vốn của công ty giữa năm 2010-2011 2011-2012 Từ đó

có thể thấy được quy mô vốn mà công ty sử dụng trong kỳ là lớn hay nhỏ và sự biến đổicủa nó, đồng thời ta thấy được khả năng huy động vốn từ những nguồn khác nhau củacông ty

1.1 Đánh giá chung về biến động tài sản

Căn cứ vào bảng cân đối kế toán, ta có tình hình biến động tài sản như sau:

Bảng 1: Phân tích biến động theo thời gian của chỉ tiêu tài sản

Đơn vị tính: triệu đồng

Mức tăng (giảm)

Tỷ lệ tăng giảm(%)

Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2011 và năm 2012

Biểu đồ 1: Biến động theo thời gian của tài sản

Trang 9

2010 2011 2012

- 200,000,000,000

Tổng tài sản tăng vào năm 2011 và giảm trở lại vào năm 2012 Năm 2011 tổng tài sảntăng 82,631 triệu đồng ,tương ứng với tỷ lệ tăng 8.75%,tăng cả về tài sản ngắn hạn và tàisản dài hạn.Tổng tài sản giảm vào năm 2012 với mức giảm 24,935 triệu đồng, tương ứngvới tỷ lệ giảm 2.43%,tổng tài sản giảm chủ yếu là do tài sản dài hạn giảm,trong khi dó tàisản ngắn hạn tăng không đáng kể

1.2 Phân tích kết cấu tài sản

Bảng 2: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của chỉ tiêu tài sản

Đơn vị tính: triệu đồng

Trang 10

Khoản mục 2010 2011 2012

Quan hệ kết cấu

(%)

Biến động kết cấu (%)

Các khoản đầu tư tài

Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2011 và năm 2012

Ta thấy kết cấu tài sản của công ty thì tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổngtài sản và có xu hướng tăng năm 2010(71.98%) năm 2011(74.36%) tăng 2.38% năm2012(76.32) tăng 1.96% cho thấy khả năng thanh toán hiện thời của công ty được đảmbảo, cho thấy khả năng thanh toán hiện thời của công ty được đảm bảo.Tỷ trọng về tài

Trang 11

sản dài hạn có xu hướng giảm năm 2010 (28.02%) năm 2011(25.64%) giảm 2.38%,năm2012(23.68%) giảm 1.96% Điều này có ảnh hương 2 mặt

Tỷ lệ tăng giảm(%)

Trang 12

Trong 3 năm này công ty không có các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

Các khoản phải thu từ năm 2010, 2011, 2012 có xu hướng tăng về số tuyệt đối và tăng

cả về tỷ trọng trong tài sản ngắn hạn Năm 2011 tăng với mức tăng 11,944 triệu đồng,ứng với tỷ lệ giảm 21.78% Năm 2012 tăng với mức tăng 31,226 triệu đồng, ứng với tỷ lệtăng 46.76%.Kết cấu tăng 0.68% từ năm 2010(8.07%) đến năm 2011(8.74%) và tiếp tụctăng vào năm 2012(12.02%) tăng 4.07% Đây là chuyển biến tiêu cực Chứng tỏ công ty

có chính sách thu hồi nợ không hợp lý cũng như quản lý không tốt các khoản phải thu.Hàng tồn kho đang tăng vào năm 2011 với mức tăng 100,111đồng,ứng với tỷ lệ tăng21.13%,tăng cả về mặt kết cấu từ 69.72%(năm 2010)lên75.16%( năm 2011) Năm 2012giảm với mức giảm 114,189đồng,ứng với tỷ lệ 19,9%, giảm cả về mặt kết cấu từ 75.16%(năm 2011) xuống 60.12%(năm 2012) Kết cấu hàng tồn kho của công ty chiếm tỷ trọngrất lớn trong tài sản ngắn hạn Hàng tồn kho bị ứ đọng, cộng với kết cấu tiền mặt trong tàisản ngắn hạn là khá thấp sẽ ảnh hưởng xấu đến khả năng thanh toán các khoản nợ ngắnhạn

Tài sản ngắn hạn khác có xu hướng giảm.Năm 2011 giảm 9,336 triệu đồng,tỷ lệ giảmtương ứng 32.75%, năm 2012 giảm 12,083 triệu đồng , tỷ lệ giảm tương ứng 66.79% Kếtcấu giảm đều qua 3 năm là 1.68%,năm 2010(4.19%),năm 2011(2.51%),năm

2012(0.83%).Điều này thì tốt

1.2.2 Phân tích tài sản dài hạn

Bảng 4: Phân tích biến động theo thời gian của chỉ tiêu tài sản dài hạn

Đơn vị tính: triệu đồng

Mức tăng (giảm)

Tỷ lệ tăng giảm(%)

Các khoản phải thu dài

Trang 13

2 năm: 2011 và 2012 hầu như công ty không có đầu tư mua sắm tài sản cố định Còn cáckhoản đầu tư tài chính dài hạn thì giảm năm 2011 với mức giảm tương ứng là 480 triệuđồng,tỷ lệ giảm là 27.78%,nhưng năm 2012 lại tăng tương ứng 576 triệu đồng,với tỷ lệ46.15%.Kết cấu giảm năm 2011 và tăng năm 2012 tương ứng là từ 0.65% giảm xuống0.47% và tăng lên 0.77%.cho thấy năm 2011 công ty cắt bớt khoản đầu tư dài hạn,nhưngnăm 2012 lại bắt đầu đầu tư dài hạn.

Tài sản dài hạn khác giảm đều qua 2 năm với mức giam199 triệu đồng,tỷ lệ giảm năm

2011 là 9.9%,năm 2012 là 10.99.Về mặt kết cấu giảm từ năm 2010(0.45%) đến năm2011(0.41%) giảm 0.04%,năm 2012(0.01%) giảm 0.01%.Tài sản dài hạn khác chiếm tỷtrọng rất nhỏ trong tài sản dài hạn,cũng như tổng tài sản nên không có ảnh hưởng nhiềuđến tài sản

2 Phân tích biến động về quy mô và kết cấu nguồn vốn

2.1 Đánh gía chung về tình hình biến động nguồn vốn

Từ bảng cân đối kế toán, ta có tình hình biến động nguồn vốn như sau:

Trang 14

Bảng 5: Phân tích biến động theo thời gian của nguồn vốn

Đơn vị tính: triệu đồng

Tỷ lệ tăng giảm(%)

Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2011 và năm 2012

Biểu đồ 2: Biến động theo thời gian của nguồn vốn

Trang 15

2010 2011 2012 0

Năm 2011, nguồn vốn tăng 82,631,241,945 đồng, tỷ lệ tăng 8.75 %, do tăng nợ phảitrả Và giảm vào năm 2012 với mức giảm 24,934,712,878 đồng, tỷ lệ giảm 2.43%,nguồn vốn giảm là do giảm nợ phải trả Nợ phải trả có chiều hướng giảm và vốn chủ sởhữu có xu hướng giảm vào năm 2011 và tăng vào năm 2012 Nhìn chung, nguồn vốn biếnđộng không đáng kể

Trang 16

2.2 Phân tích kết cấu nguồn vốn:

Bảng 6: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của nguồn vốn

Đơn vị tính: triệu đồng

Biến động kết cấu (%)

Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2011 và năm 2012

Nợ phải trả giảm về số tuyệt đối: năm 2011 tăng 104,332 triệu đồng, tỷ lệ tăng18.16%; năm 2012 giảm 55,216 triệu đồng, tỷ lệ giảm 8.13% và tăng về tỷ trọng từ năm

2010 (60.84%), năm 2011 (66.11%) tăng 5.26 %, năm 2012 (62.24%) giảm 3.87% nhưngnhững tỷ lệ giảm này không đáng kể Mặc dù có sự biến động nhưng cả số tuyệt đối và

tỷ trọng vẫn còn khá lớn Nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn, sẽ ảnhhưởng không tốt đến việc đảm bảo sản xuất kinh doanh của công ty

Tổng vốn chủ sở hữu giảm vào năm 2011,với mức giảm 21,701 triệu đồng, tỷ lệgiảm 5.87 % Năm 2012 tăng, với mức tăng 30,282 triệu đồng, tỷ lệ tăng 8.7% và tỷtrọng cũng giảm từ năm 2010 đến năm 2011 chiếm 39.16% năm 2010,33.89% năm 2011(giảm 5.26%), 37.76% năm 2012 (tăng 3.87%) Tổng vốn chủ sở hữu vẫn chiếm tỷ trọngcác khoản mục trong tổng vốn chủ sở hữu không lớn trong tổng cộng nguồn vốn củacông ty

2.2.1 Phân tích nợ phải trả

Bảng 7: Phân tích biến động theo thời gian của nợ phải trả

Trang 17

Đơn vị tính: triệu đồng

Tỷ lệ tăng giảm(%)

Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2011 và năm 2012

Nợ ngắn hạn đang tăng từ năm 2010 đến năm 2011 và giảm từ năm 2011 đến năm

2012 : năm 2011 tăng 125,398 triệu đồng, tỷ lệ tăng 24.10%, năm 2012 giảm 22,093 triệuđồng, tỷ lệ giảm 3.42% Ta thấy: nợ ngắn hạn chiếm gần như toàn bộ nợ phải trả củacông ty, nợ ngắn hạn tăng, giảm về số tuyệt đối nhưng kết cấu trong nợ phải trả đang tăngdần: năm 2010 (90.57%), năm 2011 (95.12%) tăng 4.55%, năm 2012(100%) tăng 4.88%,đây sẽ là gánh nặng cho tài sản ngắn hạn của công ty trong việc đảm bảo khả năng thanhtoán

Ta thấy nợ dài hạn đang có xu hướng giảm dần qua các năm và chiếm tỷ trọng nhỏtrong nợ phải trả Cụ thể, năm 2011 nợ dài hạn giảm 21,066 triệu đồng, tỷ lệ giảm38.87% và năm 2012 giảm với mức giảm 33,123 triệu đồng, tỷ lệ giảm 100% Nợ dài hạnchiếm tỷ trọng 9.43% năm 2010, 4.88% năm 2011 (giảm 4.55%), 0% năm 2012 (giảm4.88%).Điều này có ảnh hưởng không tốt,vì công ty không sử dụng tốt nguồn nợ dài hạnchiếm dụng được

2.2.2 Phân tích vốn chủ sở hữu:

Bảng 8: Phân tích biến động theo thời gian của tổng vốn chủ sở hữu

Đơn vị tính: triệu đồng

Trang 18

Khoản mục 2010 2011 2012

Mức tăng (giảm)

Tỷ lệ tăng giảm(%)

II PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Do bảng cân đối kế toán chỉ cho chúng ta thấy được tại thời điểm lập bảng công tyđang sở hữu các loại tài sản nào, các nguồn vốn nào đã hình thành nên tài sản đó và quy

mô hoạt động của công ty Nhưng bảng cân đối kế toán không chỉ ra cho chúng ta thấyđược kết quả kinh doanh sau một kỳ kế toán thu được bao nhiêu doanh thu bán hàng, cácchi phí đã chi ra liên quan để có được doanh thu đó cũng như nghĩa vụ nộp thuế và mứclãi ( lỗ) của công ty trong kỳ ra sao Chính vì lý do này mà chúng ta cần nghiên cứu bảngkết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 9: Kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm: 2010, 2011, 2012

Đơn vị tính:triệu đồng

Trang 19

Khoản mục 2010 2011 2012

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 3,260,828 4,442,783 4,057,149

3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 101,863 26,777 80,152

14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 104,183 28,572 82,502

17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 87,664 25,232 63,842

Nguồn: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh

1 Phân tích biến động tình hình tài chính qua 3 năm

Bảng 10: Phân tích biến động tình hình tài chính

Đơn vị tính:triệu đồng

Tỷ lệ tăng giảm

1 Doanh thu bán

hàng và cung cấp

3,260,828 4,442,783 4,057,149 1,181,955 -385,634 36.25 -8.68

Trang 20

dịch vụ

2 Các khoản giảm

trừ doanh thu 3,772 10,443 25,541 6,671 15,097 176.86 144.573.Doanh thu thuần

về bán hàng và

cung cấp dịch vụ

3,257,056 4,432,339 4,031,608 1,175,283 -400,731 36.08 -9.04

4 Gía vốn hàng bán 2,872,031 4,099,690 3,653,421 1,227,659 -446,269 42.75 -10.895.Lợi nhuận gộp về

lãi vay 182,989 41,902 17,380 23,603 -24,521 128.99 -58.528.Chi phí bán hàng 207,217 204,263 250,571 -2,953 46,308 -1.43 22.679.Chi phí quản lý

kế toán trước thuế 104,183 28,572 82,502 -75,611 53,931 -72.58 188.7515.Chi phí thuế

TNDN hiện hành 16,433 3,221 18,541 -13,212 15,320 -80.4 475.6316.Chi phí thuế

17 Lợi nhuận sau

thuế thu nhập doanh

Trang 21

1.1 Phân tích doanh thu, chi phí và lợi nhuận của năm 2010,2011 và 2012

Bảng 11: Phân tích biến động theo thời gian của doanh thu, chi phí và lợi nhuận

Đơn vị tính:triệu đồng

Khoản

Tỷ lệ tăng giảm

Trang 22

Biểu đồ 3: Phân tích doanh thu, chi phí và lợi nhuận của năm 2010,2011 và 2012

Nhận xét:

Qua đồ thị ta thấy, doanh thu của năm 2011 tăng lên rất nhiều so với 2010 tăng1,175,807 triêu đồng nhưng lợi nhuận lại giảm là do doanh thu tăng cao nhưng chi phí lạităng cao hơn , cu thể chi phí tăng 1,251,373 triệu đồng Làm cho lợi nhuận giảm 62,432triệu đồng Đây là dấu hiệu không tốt cần tổ chức và quản lý lại các chi phí để chi phí hạnchế mức thấp nhất làm tăng lợi nhuận lên

Đến năm 2012 tuy doanh thu và chi phí đều giảm so với năm 2011 (lợi nhuận giảm399,062 triêu đồng ; chi phí giảm 452,995 triêu đồng) Do chi phí giảm mạnh hơn doanhthu nên lợi nhuận tăng lện đáng kể cụ thể lợi nhuận tăng 38,610

Trang 23

cấu (%)

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 100 100 100 0 0

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 0.12 0.24 0.63 0.12 0.393.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch

9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.5 1.18 0.87 -0.31 -0.32

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 3.12 0.6 1.98 -2.52 1.37

17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 2.69 0.57 1.57 -2.12 1.01

Nguồn: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh

1.2 Phân tích kết cấu doanh thu, chi phí và lợi nhuận

Bảng 13: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu doanh thu, chi phí,lợi nhuận

Trang 24

Nhận xét:

Năm 2011 quan hệ kết cấu của chi phí giảm so với năm 2010 cụ thể giảm 3.29%.Kết cấu lợi nhuận cũng giảm 2.12% là do kết cấu giá bán hàng vốn tăng lên 4.20% vàkết cấu lợi nhuận gộp giảm xuống 4.32% Đây là ảnh hưởng xấu cho công ty, nó làmgiảm lợi nhuận gộp xuống

Sang năm 2012 tình hình được cải thiện đáng kể kết cấu chi phí tăng 1.47% và kếtcấu lợi nhuận tăng 1.01% Là do kết cấu chi phí bán hàng tăng 1.58% Và kết cấu lợinhuận gộp tăng 1.83% so với năm 2011 Đây là chuyển biến tích cực cho công ty

III PHÂN TÍCH BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ nhằm giải thích quỹ tiền mặt trên bảng cân đối

kế toán thay đổi do những nguyên nhân gì Bởi vì, ngân lưu ròng hoạt động kinh doanhcộng ngân lưu ròng hoạt động đầu tư và cộng ngân lưu ròng hoạt động tài chính đúngbẳng chênh lệch quỹ tiền mặt cuối kỳ so với đầu kỳ trên bảng cân đối kế toán Giải thíchđược chu kỳ hoạt động của một doanh nghiệp đang ở giai đoạn phát triển nào, doanhnghiệp quan tâm đến chính sách đầu tư, chính sách tài trợ đến mức nào Quan trọng hơn

là chỉ ra được tại sao có đôi khi công ty “ hoạt động có lãi nhưng vẫn thiếu hụt tiền” hoặc

“ hoạt động bị lỗ mà tiền vẫn dư thừa.” Chính vì tầm quan trọng như trên ta tiến hànhphân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2011 và năm 2012

Bảng 14: Lưu chuyển tiền tệ qua 3 năm: 2010, 2011, 2012

Đơn vị tính:triệu đồng

I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

2 Điều chỉnh cho các khoản

Trang 25

Các khoản dự phòng -115 480 14,950

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư kinh

II.Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

1 Tiền chi để mua sắm, xây dựng,TSCĐ và các tài sản

5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác

III.Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của

chủ sở hữu

2.Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ

phiếu của doanh nghiệp đã phát hành

Ngày đăng: 28/10/2016, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w