1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồng dao thời chiến tranh - Văn Lê

175 330 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Văn Lê Đồng dao thời chiến tranh Văn Lê Đồng dao thời chiến tranh Tặng đồng đội bạn bè thân yêu Anh sống ngày dài hun hút Trong cánh rừng ngập mặn Phƣơng Nam Anh bỏ thời trai trẻ Trên dòng kênh đỏ máu, tuôn tràn! Sông Đầm Dơi chảy xuôi biển Nơi bạn bè bạc tóc lần qua Sông Cửa Lớn rên rỉ Xác bạn anh trôi sóng nhập nhòa Rồi đến ngày sông khóc Những dòng sông chất độc ta ơi! Rồi đến ngày em khóc Trong bình minh đỏ rực đất trời (Trích từ sổ tay ngƣời lính hy sinh) Văn Lê Đồng dao thời chiến tranh Chương Một Câu đồng dao buồn bã Sau đợt pháo cuối đánh trùm lên cánh rừng tràm thƣa thớt dọc đôi bờ kênh Tám Ngàn, đại đội trƣởng Lê Sỹ Quý mơ thấy trở làng Hiền Lƣơng - làng nhỏ nhoi, mỏng manh với mái rạ bạc phếch, nằm bên dòng sông Đáy, tục gọi sông Hát - nơi túm anh đƣợc chôn Đại đội trƣởng theo lối mòn vắt qua vệ đê hƣớng đến đƣờng đất chạy ngoằn ngoèo hàng xoan nở hoa trắng ngắt, tỏa Đồng dao thời chiến tranh mùi hƣơng hắc mù, dẫn tới nhà anh Văn Lê Mẹ anh - bà Bùi Thị Son - vớt bèo dƣới ao, ngửng lên, nhìn anh chằm chằm Tim đại đội trƣởng đập nhanh - Kìa mẹ! - Đại đội trƣởng cất tiếng - Mẹ không nhận sao? Con đây! Thằng cún Quý mẹ mà! - Anh đừng nên lừa mụ già lẩm cẩm mà phải tội! - Bà nói cách dửng dƣng - Mụ không mắc lừa anh đâu Anh thằng Quý Thằng Quý chết Nó chết mặt trận phía Nam Trong giấy báo tử, ngƣời ta viết nhƣ - Họ nhầm mẹ ạ! - Đại đội trƣởng phân bua - thằng Quý mà Con vừa đƣợc đơn vị cho phép thăm mẹ Mẹ lên đây, nhìn kỹ xem, có phải thằng Quý mẹ không? - Tôi không tin - Bà mẹ khăng khăng - anh Con niên lễ phép Nó không dám lệnh cho mẹ Sự chối bỏ ngƣời mẹ làm đại đội trƣởng tỉnh giấc Anh dụi mắt, nằm im, ráng nhớ lại xảy mơ, lòng bồi hồi, tiếc rẻ Có thể nói, kể từ ngày vào Nam chiến đấu đến nay, lần đại đội trƣởng mơ thấy mẹ làng quê Giấc mơ ảm đạm nhƣng lại có sức xoa dịu kỳ lạ, làm cho anh cảm thấy vợi phần tàn khốc chiến tranh Làng Hiền Lƣơng, quê đại đội trƣởng cách làng Văn Cú tiếng chừng năm số phía đông Khi sông Đáy chảy đến Kẽm Trống, bị núi Hồi Hạc chặn lại, làm cho dòng nƣớc co thắt, tạo thành vực xoáy, rút nƣớc xuống âm ti Vào mùa lũ, vực nhấn chìm vô số thuyền bè qua lại Nhƣng chảy đến làng Hiền Lƣơng dòng nƣớc lại trở nên êm đềm, vắt Vào thời nhà Mạc, Trình Quốc Công qua đây, thấy sông núi xum vầy, ƣng ý Ngài nói với vị bô lão làng vùng đất có "Long mạch hội tụ, vƣợng khí tuôn tràn, ngày sau tất sinh hiền tài" Vài năm sau, quan phủ An Viễn cho gọi thợ đá đến, sai làm bia, dựng trƣớc miếu thờ thổ thần sát bến sông Tấm bia bị thất lạc, nhƣng lời lẽ văn vẻ đƣợc bậc cao niên vùng truyền tụng cách rành rọt Bia viết rằng: "Tổng Thanh Quyết Đồng dao thời chiến tranh Văn Lê vùng phụ cận nằm ngã ba sông Hoàng Long Hát Giang, phía tây có Lân Sơn Phụng Sơn ngậm ngọc; phía đông bắc lại có Long Sơn, Quy Sơn phun châu, điềm báo ngày sau tất có trạng nguyên" Năm Minh Mạng thứ tƣ, mùa thu, tháng tám, Nguyễn Thánh Tổ Hoàng đế tuần du Bắc Hà, đến làng Hiền Lƣơng, thấy cảnh sơn thủy hữu tình, ngài cho xa giá dừng lại, ngắm không chán Ngài cho gọi thổ ti lại hỏi chuyện đƣợc biết ngài ngự làng Thƣợng Chùa, tổng Thanh Quyết, phủ An Viễn, nguyên thuộc Thanh Hoa ngoại trấn - Có phải đất có tứ linh, nhƣ Trình Tuyền Hầu phán không? Đức vua hỏi - Bẩm, phải, tâu Hoàng thƣợng! - Các thổ ti khúm núm nói - Có phải nơi mà Tả Ao thần đoán Bùi Dám Trạch khâm sai ca ngợi "An Nam phong thủy" chăng? - Tâu Hoàng thƣợng, ạ! Nghe chuyện, Đức Vua không vui Ngài biết đất mai sau sinh "Thập bát quận công", kẻ thâu tóm thiên hạ Suốt đêm ấy, Đức Vua trằn trọc, không ngủ Sớm hôm sau, ngài giáng chiếu cho dân vùng đào sông dài chừng ba số, nói để nắn lại khúc cong dòng sông Đáy, nhƣng tình thực ngài muốn cắt long mạch, không cho vùng Thanh Hoa ngoại trấn phát tiết hiền tài Ngƣời ta đồn rằng: khởi công, trời giông gió, sấm chớp đùng đùng, sóng dƣới sông dựng ngƣợc nhƣ gƣơm kề, giáo dựng Những giải chồm lên, mắt sáng nhƣ đèn, miệng to nhƣ chậu, đầy gai, vật vã sóng Phu đào đất dàn thành hàng ngang, kẻ cuốc, ngƣời khuân, đêm ngày nƣờm nƣợp Khi khai lò đƣợc trƣợng đụng long mạch Nƣớc từ lòng đất trào tuôn, đỏ nhƣ máu, sau thẫm đen, có mùi Mấy bữa sau, voi nhà vua cƣỡi ăn phải kiến, đau bụng lăn chết Vua cho an táng trọng thể sát bên đƣờng thiên lý Quan phủ An Viễn lo lắm, lệnh cho dân vùng đan rọ tre hình voi, bắt dân đem tiền bỏ vào cho đầy, để tạ lỗi với đức vua Khốn thay, tiền bỏ vào rọ không đủ Dân làng Thƣợng Chùa phải bán nửa núi Long Sơn cho làng Miễu Giáp đủ tiền Sau này, làng Miễu Giáp yểm bùa, dựng lên thánh giá cao mƣời trƣợng Trƣớc lòng dân vùng, Đức Vua cảm động Ngài cho đổi tên làng Thƣợng Chùa thành làng Hiền Lƣơng làng Bột Đồng dao thời chiến tranh bên sông thành làng Đoan Vĩ Văn Lê Khi khúc sông đào gần xong, nƣớc ập vào, dìm chết trăm dân đinh vùng Đức Vua lấy làm đau xót Ngài cho lập đàn tràng ven sông, tế lễ suốt bảy ngày liền Lại sai dân hàng mã làm thuyền bè, đàn ông, đàn bà, quần áo, nón mũ giấy, thả xuống sông để an ủi ngƣời cố Trong buổi lễ, bọn trẻ làng bắt chƣớc ngƣời lớn lấy mo cau, bọ bèn, thả xuống sông hát Hát rằng: Những thuyền Hãy trôi Về với mẹ Nói với mẹ Trên trời cao Có ông Giăng Dƣới âm phủ Có sông Cha chết Về dƣới ấy! Những thuyền Hãy trôi Về với bà Nói với bà Trên đất Có Đức Vua Có cua Dƣới âm phủ Có cầu Không tay vịn Có ngƣời chết Sắp hàng Có chó ngao Lao xao Lời hát đồng dao đƣợc truyền tụng từ đó, suốt đời sang đời khác, giống nhƣ tài sản thừa kế ngƣời dân Hiền Lƣơng Những gia đình sinh sống gần sông đào kể rằng: Vào đêm mƣa bụi, gió may, họ nhìn thấy oan hồn uổng tử Đồng dao thời chiến tranh Văn Lê rách rƣới, lang thang khắp bến sông Nhiều ngƣời nghe thấy tiếng khóc nỉ non, oán lạnh toát sông đào Đến lúc gà gáy hồn ma kéo hết Đó tất mà Đức Vua đem đến cho làng Hiền Lƣơng, làng Đoan Vĩ làng khu vực Chuyện ma quỷ hồn chƣa thật nhƣng nỗi ám ảnh sâu nặng lòng nhiều hệ địa phƣơng anh Gần nhƣ trở thành quy định bất thành văn tất thành viên dòng họ Lê Quý Hiền Lƣơng, trƣớc xa, phải biết gia tộc Dĩ nhiên, đại đội trƣởng đƣợc mẹ bác trƣởng họ cung cấp cho toàn thông tin Mẹ anh kể rằng: ông tổ dòng họ Lê Quý đến định cƣ làng Hiền Lƣơng vào thời điểm sau biến cố chết ngƣời sông đào năm Ông tên Lê Quý Công-húy Sỹ, nên sau ngƣời thƣờng lấy họ Lê Sỹ Ông tổ ngƣời có học, nhƣng tính tình ƣơng ngạnh, cực đoan Nhân vụ cãi vã với quan phủ, ông từ bỏ cƣơng vị thƣ ký để làm anh thợ thổ, sống lang bạt kỳ hồ Gia tài ông đến làng Hiền Lƣơng có mai đào đất tay nải đựng vài quần áo xềnh xoàng Sau này, ông sắm đƣợc thêm thuyền nan chở đất Vào mùa lũ, nƣớc mƣa từ núi đổ xuống, làng Hiền Lƣơng bị chìm biển nƣớc Ngƣời ta lại phải rời nhà lên sống tạm bợ núi Quy Sơn Những gia đình không muốn di chuyển phải tìm đến ông tổ họ Lê, thuê vƣợt đất, tôn cao nhà Những ruộng làng trở thành ao hồ vào năm sau Do khỏe mạnh, lại có kiến thức, nên sống ông tổ Lê Quý Công không Nhƣng ngƣời ta không kể ông ngƣời làng ông dân ngụ cƣ, gốc rễ Đã vào tuổi ba mƣơi, nhƣng chẳng chịu gả gái trinh trắng cho ông Buộc lòng, ông phải lấy ngƣời đàn bà góa chồng tên Từ Xinh làng Cung Quế Bà Từ Xinh đẻ cho dòng họ Lê ngụ cƣ hai ngƣời trai ngƣời gái Dòng họ Lê làng Hiền Lƣơng đƣợc sinh sôi từ Mấy năm sau, ông tổ Lê Quý Công theo ông Lê Duy Lƣơng làm phản, chống lại Vua Thánh Tổ Việc không thành, ông bị bắt, bị đóng cũi với nhiều ngƣời khác, giải kinh bị chém, đầu bỏ nơi, thân phanh nẻo Đồng dao thời chiến tranh Văn Lê Nhà Vua lệnh bắt ngƣời thuộc dòng dõi nhà Lê, đem đày vào Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, mƣời lăm ngƣời cho huyện, phát tiền, phát ruộng cho làm ăn Bà Từ Xinh phải nuôi nhỏ, nên không bị bắt Thế dòng họ Lê Hiền Lƣơng may mắn có ngƣời nối dõi Theo tập quán thời ấy, trai tới mƣời sáu tuổi, gái mƣời ba cƣới vợ, gả chồng Các bà Từ Xinh tuân theo tục lệ Cả hai ngƣời trai bà sinh đƣợc trai, nhƣng họ chết chƣa đầy bốn mƣơi tuổi Phải nói dòng họ Lê Hiền Lƣơng nhanh trí, chăm chỉ, nhƣng đoản thọ Chƣa dòng họ sống qua tuổi năm mƣơi Ngƣời ta đồn ông tổ Lê Quý Công chết không toàn thây, nên cháu sau phải gánh chịu hậu Hơn kỷ trôi qua, dòng họ Lê gây dựng đƣợc sáu gia đình Thời gian sau này, họ Lê không bị coi dân ngụ cƣ nữa, nhƣng việc lấy vợ, gả chồng ngƣời dòng họ gian nan Chẳng muốn cƣới ngƣời mà tƣơng lai đƣợc báo trƣớc đứt gánh Sau này, có ngƣời, thiếu nữ trắng, có học, dám làm dâu nhà họ Lê, cô Bùi Thị Son - mẹ anh Vào cuối kỷ mƣời chín, phong trào Cần Vƣơng lên, họ Lê có tới ba ngƣời vào tận Thừa Thiên theo Đức Vua chống Pháp Nhƣng chẳng sau, họ Lê bị ngƣời Pháp bắt đƣợc, gông cổ, giải Huế chặt đầu Ngƣời Pháp gởi giấy địa phƣơng, kêu họ Lê nghịch tặc Mỗi lần nghe mẹ kể dòng họ mình, đại đội trƣởng Lê Sỹ Quý thƣờng tỏ buồn bã Anh không hiểu thảm họa lại thƣờng rơi vào gia đình thuộc dòng họ anh? Phải ngƣời họ Lê Quý thƣờng nhạy cảm, xúc trƣớc thời thế, nên họ thƣờng đầu, dấn thân vào lốc trị; mà họ phải gánh chịu bất hạnh xảy ra? Đại đội trƣởng đầy đủ thông tin cần thiết để xác định cách rõ ràng điều ấy, nhƣng có thực tế mà anh chối cãi đƣợc cha anh với ông bác họ ngƣời làng tình nguyện nhập ngũ đánh Pháp Đồng dao thời chiến tranh Văn Lê hai ngƣời hy sinh Cha anh lúc ông hai mƣơi ba tuổi Mẹ nói cha hy sinh vào Chiến dịch Thu Đông, lúc anh gần tuổi Dĩ nhiên, đại đội trƣởng biết mặt cha Nhƣng ngƣời nói anh giống cha nhƣ đúc, anh lột xác ông - Nhờ trời, trƣớc cha mất, mẹ có con! - Một lần, mẹ anh nói - cha ngƣời tốt Ông quý ngƣời Đại đội trƣởng thƣơng kính trọng mẹ Lúc góa chồng, bà hai mƣơi tuổi Bà hứa trƣớc vong linh chồng nuôi suốt đời, nhƣng bà không làm đƣợc điều lòng thƣơng ngƣời Đại đội trƣởng nhớ lại: vào khoảng thời gian sau cải cách ruộng đất, làng anh đón đơn vị đội sửa sai Chính ngày tháng ấy, mẹ anh - cán phụ nữ xã - đem lòng yêu anh thƣơng binh góa vợ có đứa trai lâu sau, anh thƣơng binh đem ba lô, dắt theo thằng sống với mẹ anh trở thành ngƣời bố dƣợng mẫu mực Sự chắp nối này, trƣớc tiên đƣợc tổ chức ủng hộ, sau dòng họ anh Anh quý bố dƣợng, ông đem đến cho anh tình cảm ngƣời cha mà anh chƣa đƣợc hƣởng Thằng em anh, Nguyễn Minh Thắng đƣợc hƣởng tình yêu mẹ, mà trƣớc đó, đƣợc Lẽ ra, gia đình anh trở thành điển hình mẫu mực gãy đổ đƣợc chắp nối, nhƣ dƣợng lại không đột ngột vào năm sau Ông chứng viêm ruột thừa cấp, lúc vỡ hoang với mẹ anh bà dân làng tận Đá Hàn, cách làng lối chừng hai chục số đƣờng rừng Nếu vào thời này, chắn ông không bị chết oan uổng nhƣ Nhƣng ngày đó, thầy thuốc Hơn nữa, dƣợng mẹ kinh nghiệm chút hiểu biết y học Đại đội trƣởng quên đƣợc xảy vào ngày hôm Anh nhớ nhƣ in hình ảnh mẹ với dân làng khiêng dƣợng võng đay, chạy gằn từ rừng nhà Mọi ngƣời đặt dƣợng nằm giƣờng tre đƣợc trải chiếu Đồng dao thời chiến tranh Văn Lê Trong lúc mẹ ngƣời tất bật tắm rửa thay quần áo cho dƣợng, anh thằng Thắng nô đùa, reo hò sân Không thể chấp nhận đƣợc vô lễ ấy, bà bác họ gọi hai anh em anh lại, tát cho đứa cái: - Tiên sƣ chúng mày! - Bà bác chửi - bố chết mà nô nghịch đƣợc hả? Quân dạy Cái tát bà bác không đau, nhƣng làm anh bật khóc Đến lúc đó, anh thấy thấm thía nỗi đau đứa trẻ bố Nếu bố anh sống, không dám đánh hai anh em anh Anh bực tức dẫn thằng Thắng chạy vào buồng, đứng khóc Mẹ anh chuyện bị đòn Bà cắn môi, đau khổ, nâng tay dƣợng đặt lên bụng, dùng dây buộc hai ngón tay dƣợng lại Bà cắn môi, kềm nén nỗi đau, miệng méo xệch Anh hết nhìn mẹ lại nhìn dƣợng Dƣợng nằm đó, thản nhiên nhƣ ngƣời mệt mỏi với đời đến lúc cần phải ngủ Một lát sau, ngƣời ta đem đến tờ giấy màu ngà, phủ lên mặt dƣợng Dân làng kéo đến lúc đông Ngƣời giúp làm bàn thờ Kẻ giúp dựng rạp, têm trầu, nấu nƣớc Ngƣời lên xã xin giấy giới thiệu mua vải liệm, kẻ mời thợ kèn, làm phƣớn cờ binh chinh Trƣớc liệm, mẹ gọi anh thằng Thắng đến Cả ba ngƣời quỳ, lạy dƣợng Mẹ khấn: - Tôi Bùi Thị Son, vợ Mình tha thứ cho không chăm sóc đến nơi đến chốn, để xảy nông nỗi này, phải mồ côi bố Mình có khôn thiêng phù hộ cho Chúng nhỏ dại Khấn xong, mẹ lật tờ giấy phủ mặt dƣợng, nói: - Các nhìn bố lần cuối Nhìn kỹ vào, sau này, không đƣợc nhìn thấy bố đâu Mới mà dƣợng anh đổi khác Màu da ông trở nên trắng dợt, vô hồn Anh bƣớc tới ôm lấy mặt dƣợng, thằng Thắng ôm chân Cả ba mẹ anh khóc Cho đến ngƣời chuyển áo quan tới, chuẩn bị khâm liệm, anh thằng Thắng đƣợc dẫn Dù nhỏ, nhƣng không đại đội trƣởng quên đƣợc cảm giác sống thiếu dƣợng Lúc anh thấy côi cút, trống vắng Dƣờng nhƣ dƣợng ngƣời thiếu gia đình anh Mất dƣợng, gia đình anh nhƣ Đồng dao thời chiến tranh Văn Lê hẳn tâm hồn Cứ nghĩ đến chuyện ấy, anh lại thấy chịu đựng Lúc đó, anh lại dẫn thằng Thắng bờ sông, lấy bọ bèn, bẹ chuối làm thuyền, thả xuống nƣớc - Để làm vậy, anh cả? - Để cho bố có thuyền thăm - Bố ngồi đƣợc bọ hả, anh cả? - Mày im Nhắm mắt lại, nói theo tao Nói bảy lần, nghe chƣa? - Em nghe! Rồi hai đứa đọc: Những thuyền Hãy trôi Về với dƣợng Nói với dƣợng Trên trời cao Có ông giăng Dƣới âm phủ Có sông Ngƣời chết Về dƣới ấy! Những thuyền Hãy trôi Về với bố Nói với bố Trên đất Có thằng Quý Có thằng Thắng Nhớ cha Có hoa Mặt trời Có ngƣời Nhớ ngƣời chết! Hai đứa trẻ đọc mồm bảy lần đồng dao ấy, mắt không rời thuyền tuổi thơ đƣợc dòng nƣớc Đồng dao thời chiến tranh Văn Lê Lúc đó, Quý tin dƣới lòng đất tồn giới khác Thế giới có tất ngƣời thân đồng tộc anh Lê Sỹ Quý nhập ngũ vào cuối năm 1964, lúc anh học năm thứ Đại học Sƣ phạm, khoa Sử Đúng ra, anh thuộc diện chƣa nhập ngũ; Nhƣng không khí chiến tranh bắt đầu làm tan loãng chăm học hành Là bí thƣ chi đoàn, anh định làm đơn xin nhập ngũ Cái làm đầu tàu anh kéo theo hàng chục sinh viên khoa khác đăng ký lên đƣờng Với lý lịch sáng, sau ba tháng tập luyện, anh đƣợc học trƣờng sỹ quan lục quân, đƣợc điều làm đại đội trƣởng binh Cuối năm 1966, anh lại đƣợc cử học khóa huấn luyện trinh sát ngắn ngày, đƣợc nghỉ phép, trƣớc vào Nam chiến đấu Trong giấy chứng minh tạm thời, anh thuộc tiểu đoàn 301 B Nơi đến chiến trƣờng Hải Yến S9, mà ngƣời thƣờng gọi "Bê dài", mật danh mặt trận Nam Bộ Sau năm tháng trời hành quân, tiểu đoàn vào tới miền Đông Tại đây, đơn vị chia lẻ, bổ sung cho sƣ đoàn thuộc mặt trận Quý đƣợc điều Sƣ đoàn binh tinh nhuệ số Vào buổi trƣa, đại đội trƣởng chơi tu-lơ-khơ nhà khách, trƣởng ban cán cắp cặp tới, làm việc với anh - Theo nguyện vọng đồng chí muốn đơn vị nào? E một, E hai hay E ba? Trƣởng ban cán vui vẻ hỏi chiến trƣờng mà đƣợc tôn trọng nhƣ này, kể tuyệt thật Đại đội trƣởng nghĩ bụng Đƣợc quyền lựa chọn tƣơng lai cho dân chủ số - Về đơn vị có nếp Đại đội trƣởng buột miệng nói - Vậy chẳng có đơn vị thuộc sƣ đoàn nếp Trƣởng ban cán x1/2ng giọng - Thôi, cho E ba vậy! - Đại đội trƣởng định nhanh chóng Thế hôm ấy, đại đội trƣởng nhận đƣợc định trung đoàn ba binh, với cƣơng vị đại đội trƣởng trinh sát Sau này, trung đoàn đƣợc điều trở miền Tây, chiến trƣờng nhiều kênh rạch, lại khó khăn, ngƣời lúc nhơm nhớp bùn nƣớc, đại đội trƣởng thấy định sai lầm ghê gớm Giá nhƣ hồi đó, lại giá nhƣ, anh buột Đồng dao thời chiến tranh Văn Lê lắm, nhƣng anh định lội xuống chỗ bụi móp, tìm kiếm Một lần nữa, đại đội trƣởng gặp may Anh mò đƣợc súng dƣới gốc móp xù xì Sung sƣớng đến đỉnh, đại đội trƣởng trƣờn xuống dòng nƣớc, rửa súng giũ bớt bùn đất ngƣời Xong, anh ráng bò lên bờ, nằm vật xuống vệ cỏ, hoàn toàn kiệt sức Chƣa lúc đại đội trƣởng thấy yếu nhanh đến Dƣờng nhƣ tất sức lực lặng lẽ rời khỏi anh, đến mức, anh gƣợng dậy Hãy ráng lên, Lê Sỹ Quý, đại đội trƣởng tự động viên Ráng lên Nếu nhƣ mày nằm lại, đứng lên đƣợc Nào dồn sức Chống súng xuống đất làm điểm tựa mà đứng dậy Ráng lên Ráng chút xíu Có chứ! Cuối cùng, đại đội trƣởng đứng lên đƣợc Nhƣng hai đầu gối anh run lẩy bẩy Mồ hôi trán túa Đại đội trƣởng cắn răng, tha theo súng, bƣớc Nhƣng đâu? Anh tự hỏi Trong rộng lớn này, chỗ mà chẳng có quân địch? Có lẽ phải mò khu dân cƣ Đại đội trƣởng nghĩ Nếu gặp đƣợc ngƣời tốt cƣu mang, anh sống Còn nhƣ không gặp may anh nhƣ ngƣời lính chết chiến trƣờng Đại đội trƣởng khoác dây súng vào cổ, tay ôm vai, run rẩy bƣớc theo phó thác số mệnh Anh nhƣ biện pháp cần thiết để khẳng định anh tồn Hóa đại đội trƣởng bị dòng nƣớc đẩy cách xa khu dân cƣ tới hai số Với sức lực anh, để tới đƣợc đó, dễ dàng Nhƣng đến khu dân cƣ vào này, sớm Không khéo, anh lại tự dẫn thân vào trúng miệng hùm Tốt anh cần phải kiếm bụi đó, nằm lại, đến nửa đêm tính Suy xét mãi, cuối cùng, đại đội trƣởng tìm đến bụi trâm ổi, mọc um tùm cạnh tƣờng đổ, ngồi xuống, thƣ thả duỗi chân ra, đặt súng bên cạnh, nằm xuống Đến lúc này, vết thƣơng ngƣời thực gây trở ngại cho anh Đại đội trƣởng lên sốt Hai hàm đập vào lập cập Anh rên lên khe khẽ, hai mắt ríu lại Anh tự dặn không đƣợc thiếp Nếu không tỉnh táo, anh nằm lại sáng bảnh mắt rơi vào tay quân tuần tiễu Dù tự cảnh cáo, nhƣng đại đội trƣởng không cƣỡng lại đƣợc sức lực Đồng dao thời chiến tranh Văn Lê Anh thiếp thời gian bao lâu, đến tỉnh dậy, anh giật hoảng hốt Theo thói quen, anh giơ tay xem đồng hồ nhận không tay anh Đại đội trƣởng nhìn lên trời, ƣớc tính nửa đêm Thế may Anh nghĩ, ráng đứng lên, bƣớc tiếp Khi anh tiến đến gần nhà xay xát lúa hoàn toàn kiệt sức Anh lảo đảo ngã vật xuống bên cạnh đống trấu to nhƣ đồi nằm sát cạnh nhà Nghe thấy tiếng động, có lẽ súng phát ra, từ nhà, ngƣời đàn ông xuất hiện, bƣớc Ông ta ngó quanh, nhƣng không nhìn thấy đại đội trƣởng lúc nằm khuất bóng tối Đại đội trƣởng cho thời tốt để anh cất lời: Ông ơi! Cứu với! - Đại đội trƣởng nói cách yếu ớt Ngƣời đàn ông giật mình, hoảng hốt nhìn anh, miệng ú ớ: Việt cộng! Vâng, Việt cộng! - Đại đội trƣởng xác nhận - Tôi bị thƣơng! Ngƣời đàn ông lập cập quỳ xuống, vái anh nhƣ tế sao: Tôi van ông Mời ông đi cho Ông đừng gây họa cho gia đình Ông hiểu cho tôi! - Đại đội trƣởng rên rỉ - Tôi bị thƣơng, đƣợc Ông già nhìn phía dinh quận trƣởng, nằm bên dòng kênh, nhìn quanh khu vực lần Nếu ông không đi, gọi lính! - Ông già đe dọa Cơ xảy nhƣ này, đại đội trƣởng không cách xử trí tốt đƣợc Anh nằm im, không động đậy Anh hy vọng ông già cứu anh Nhƣng ông ta làm nhƣ lời nói, dịp may cuối để anh diệt thêm hai tên địch, chết Anh đâu phải gắng sức đến để tặng không cho chúng sinh mệnh Ngƣời đàn ông đứng im lúc nhƣ thể suy nghĩ Sau cùng, ông ta ngó quanh lần nữa, thấy hoàn toàn yên tâm, tiến tới, đỡ anh dậy, đƣa anh vào nghỉ kho cám Đại đội trƣởng tỉnh dậy vào lúc rạng sáng, sau sốt triền miên, kéo dài tƣởng nhƣ vô tận Cho Đồng dao thời chiến tranh Văn Lê đến lúc này, lúc anh cảm thấy có phần tỉnh táo, sốt hoành hành, không chịu buông tha anh Toàn thân anh nóng hổi nhƣ than hồng Chạm tay vào chỗ thấy nóng hầm hập mƣời ngày nay, đại đội trƣởng tình trạng sốt cao, hôn mê liên tục Mặc dù đƣợc Ba Quảng, dâu góa ông Tƣ Xay Xát - Ngƣời cứu sống anh - rửa kỹ vết thƣơng, băng bó chu đáo đƣợc điều trị thuốc kháng sinh liều cao, nhƣng bị nhiễm trùng, sƣng to, làm cho dải băng thiết lại, gây nên cảm giác nhức nhối, thốn đến tận đỉnh đầu Đại đội trƣởng nhận thấy rõ nơi tận vết thƣơng, chỗ viên đạn bị mắc kẹt, thịt da bắt đầu thối rữa, bay mùi hôi khó chịu Hình nhƣ bên dƣới lớp da kia, ấu trùng sinh sôi, lớn dậy chui sâu vào lồng ngực anh Tất điều báo hiệu tình chẳng tốt lành sống anh Khuya hôm trƣớc, Ba Quảng rọi đèn cầy, xuống hầm, thay băng cho anh, phải bịt miệng khăn rằn, dùng quạt xua mùi hôi nồng nặc Tuy vậy, chị phải đứng lên, thò đầu hầm, hít thở không khí lành, tiếp tục đƣợc công việc Chị đổ gần hết lọ cồn vào vết thƣơng, ngồi chờ đợi Một lát sau, bọ trắng phau, nung núc bò ngoài, rơi đống xuống tờ báo đặt phía dƣới lƣng anh Khi lũ ấu trừng bò hết ngoài, Ba Quảng gom chúng lại, đổ tiếp dầu mù u trộn lẫn mật ong vào vết thƣơng, băng lại Chị Ba ơi, - Đại đội trƣởng nói - Chị nói với ông già, đêm nay, cho đống trấu đƣợc không? hầm này, có chuyện không may xảy ra, nguy hiểm cho gia đình Ba tính chuyện đƣa anh từ bữa trƣớc lựng, hiềm nỗi, lính bố quá, nên chƣa thực đƣợc! - Ba Quảng nói - Cực chẳng đã, anh phải lại đây, đừng ngại Biết đâu, anh ngƣời đƣợc Đức Bồ Tát cử tới để thử thách giác ngộ ba Đại đội trƣởng nằm im hồi lâu nói: Tôi tin vết thƣơng có không ổn, chị Ba Rất có khả bị hoại thƣ Đồng dao thời chiến tranh Văn Lê Không đâu, anh yên tâm đi! - Ba Quảng đặt lòng bàn tay vào trán anh, nói - Xức dầu, uống thuốc đầy đủ, anh khỏe mà Anh đừng có nôn nóng Câu nói Ba Quảng dƣờng nhƣ để động viên anh, thay nói rõ thật Giờ đây, tỉnh lại rồi, đại đội trƣởng linh cảm thấy tình hình ngày thêm tồi tệ Chƣa lúc anh nhìn thấy suy sụp nhƣ Toàn thân anh da bọc xƣơng Anh nhìn rõ hình dáng khúc xƣơng nơi cánh tay, cẳng chân anh Anh không hiểu lại sút nhanh đến thế? Nhƣng đại đội trƣởng không quan tâm đến điều Anh muốn biết điều xảy phía đầu anh Hàng ngày, vào này, anh nghe thấy tiếng chân ngƣời lại mặt đất, tiếng ghe máy ầm ào, tiếng pháo địch bắn chi viện, tiếng trực thăng cất cánh, nhƣng tuyệt nhiên, bữa nay, tất im bặt, tắt lặng, nhƣ thể không hữu ngƣời Đại đội trƣởng cảm thấy lòng trống vắng, nặng trĩu cô đơn Anh không tự giải thích đƣợc tƣợng bất thƣờng Anh quờ tay vào ngách hầm, nơi đặt đồ ăn thức uống bắt gặp nắm cơm to, vài lát thịt kho, ly sữa nguội Rất ông già Ba Quảng đâu từ sớm, không kịp nói với anh Hoặc giả, họ định nói, nhƣng lúc đó, anh sốt mê man sao? Nhƣng ngƣời đâu? Cả dân làng xung quanh nữa? Chẳng lẽ, họ bị bắt tất sao? Đại đội trƣởng nghĩ ngợi hồi, tự phủ định tất Anh tin ngƣời bị đƣa làm việc bí mật, mà thân họ không đƣợc biết Đại đội trƣởng quờ tay tìm AK, đặt dƣới lớp trấu, bên tay phải anh ý thức muốn tìm hiểu việc thúc đẩy anh tìm cách ngồi dậy, nhƣng không đƣợc Toàn thân anh đau đớn, rã rời ý thức cá nhân lóe sáng đầu anh Một lần nữa, anh dồn sức, đạp chân vào thành hầm, dùng cánh tay khỏe mạnh lại nâng lên, nhƣng sức lực cạn kiệt không cho anh làm đƣợc điều anh mong muốn Dƣờng nhƣ sống anh ngày trở nên mỏng manh có dấu hiệu lụi tàn Một cảm giác cam chịu, cay đắng, xuất sâu thẳm lòng anh Nó đeo bám anh dai dẳng, không rời Đồng dao thời chiến tranh Văn Lê Đại đội trƣởng nghĩ có khả anh bị đói, nên sức lực trở nên tồi tệ nhƣ Nếu anh uống hết ly sữa ăn đƣợc nửa nắm cơm, chắn sức khỏe anh đƣợc cải thiện Nghĩ thế, anh với tay lấy ly sữa Khốn thay, đến ngón tay không cử động theo điều khiển anh Anh phải dùng cánh tay bị thƣơng để hỗ trợ, nâng đƣợc ly sữa lên miệng Đại đội trƣởng ráng sức, uống mạch cho hết ly sữa,rồi bắt đầu tính chuyện ăn cơm Anh ăn cách uể oải, nhƣng đầy vẻ kiên nhẫn Phải nửa tiếng đồng hồ, anh ăn đƣợc non nửa nắm cơm Với số lƣợng thức ăn có đƣợc ngƣời, đại đội trƣởng thấy sức lực tăng lên rõ rệt Anh tự ngồi dậy, kéo theo AK, bò tới cửa hầm Vừa bò, vừa thở, vừa nghỉ, cuối cùng, đại đội trƣởng đẩy đƣợc bao cám xếp chồng lên nhau, ngoi lên khỏi mặt đất Một luồng gió mát bất thần ập đến làm anh sây xẩm mặt mày Anh vội túm lấy cột, nhắm mắt lại cho khỏi chóng mặt Sau vài phút nghỉ ngơi, thức ăn bụng anh lại bắt đầu dở quẻ, cuộn ngƣợc trở ra, kìm chế đƣợc Đại dội trƣởng nôn nôn tháo, nôn mật xanh mật vàng Anh nôn đến mức mệt lả, nƣớc mắt đầm đìa Lẽ đời, ăn đƣợc vào bụng, yên, có thêm sức lực, nhƣợc phải nôn ra, mệt lúc chƣa ăn Nhƣng nhờ có chút thức ăn mà anh lên đƣợc khỏi hầm, nhìn thấy đƣợc phần trời đất Còn bây giờ, anh lại thấy sức lực suy kiệt lúc hết Lần đời, đại đội trƣởng ý thức chết Không nữa, sống chia lìa anh, không loại thần dƣợc cứu sống anh đƣợc Anh nhận anh qua hết chiến tranh Rồi đây, anh chết nhà - Chết cách lặng lẽ Không đồng đội biết để xác minh chết anh Sau chết đến rồi, mặt trời tắt, thứ trƣớc mắt anh phai nhạt, lụi tàn Thế hết! Đại đội trƣởng cắn môi, nƣớc mắt ứa Vào lúc đây, lúc đại đội trƣởng trở nên tuyệt vọng, đáng buông xuôi nhất, phẩm chất ngƣời lính lại không cho anh quyền đƣợc yên nghỉ Nó thúc anh phải làm điều đƣợc, chừng số Đồng dao thời chiến tranh Văn Lê phận gọi tên anh Đại đội trƣởng nghĩ đến việc làm nổ kho đạn, nơi anh Phan Lâm trốn, đêm rủi ro vừa rồi, nhƣng sau đó, anh thấy ý nghĩ thật viển vông Khoảng cách từ đến kho đạn dài gần số, ban ngày ban mặt, cho dù đủ sức lực nữa, kẻ địch không cho phép anh bén mảng tới gần, vào lúc Mặt khác, anh đƣợc lấy trái thủ pháo dùng để kích nổ, đánh đƣợc kho đạn? Tốt nhất, anh nghĩ, bò khỏi nhà, với súng tay, anh làm đƣợc cần thiết, mà không gây phƣơng hại đến ngƣời đùm bọc, cƣu mang anh Đại đội trƣởng thực ý định cách kiên trì, không nản Anh khoác chéo súng vai, bò qua khỏi khoảng trống liếp, hƣớng tới khoảnh đất rộng phía trƣớc mặt Ra khỏi nhà, đại đội trƣởng thấy ý định vừa anh khó thể thực đƣợc Với sức khỏe rã rời nhƣ nay, anh làm đƣợc điều khác, việc ban cho quân thù sinh mạng Thà anh khoác súng vào cổ, bò bờ kênh, lăn tòm xuống dòng nƣớc mà chết, xem có lợi quân thù hí hửng bắn hạ đƣợc anh Một lần nữa, đau lại bắt đầu lên, làm cho đại đội trƣởng co rúm ngƣời lại Anh cảm nhận cách lờ mờ toàn thân anh co giật liên hồi Mỗi lần nhƣ thế, anh lại thấy má chà lên mặt đất rát bỏng Đại đội trƣởng co giật bao lâu, nhƣng tới định thần đƣợc, ánh sáng chan hòa mặt đất Lần này, anh thấy nằm sát bờ kênh, bên cạnh trâm đầy Rất có thể, co giật mà anh lăn đến bị trâm giữ lại Trong lúc đại đội trƣởng trạng thái mông lung có tiếng máy bay từ phía xa vọng tới Ngay sau đó, anh nghe thấy tiếng trống khua vang từ phía dinh quận trƣởng, bên dòng kênh, cách anh khoảng hai trăm mét Với khoảng trống không che khuất, đại đội trƣởng ráng vịn vào trâm đứng lên, xem điều xảy Anh nhìn thấy đám đông, tới ngàn ngƣời, tay cầm cờ, vẫy chào Cho đến lúc đại đội trƣởng hiểu bọn địch huy động Đồng dao thời chiến tranh Văn Lê dân từ sớm, tụ tập trƣớc dinh quận kia, để làm trò tung hô Chiếc máy bay trực thăng từ từ hạ xuống bãi đáp Từ khoang máy bay, ngƣời đàn ông tầm thƣớc, vận complet trắng, bƣớc xuống, theo sau vài quan chức ăn vận sang trọng Bọn phóng viên ùa ra, quay phim chụp ảnh Tiếng hô hiệu vang lên Nghe thấy tiếng hô vang dội, đại đội trƣởng giật kinh ngạc Kẻ vận complet trắng giơ tay chào đoàn ngƣời, nhanh nhẹn bƣớc lên bục cao phía kia, chẳng khác, mà Nguyễn Văn Thiệu, gã tay sai mẫn cán, hăng chế độ Sài Gòn Phải đặt thần bí tạo hóa, giúp cho anh có đƣợc hội, mà đời có gặp đƣợc lần Đại đội trƣởng run lên xúc động Anh cố giữ chặt lấy chạc trâm, đề phòng bị ngã xuống dòng nƣớc, dùng cánh tay bị thƣơng kéo súng phía trƣớc Sau cảm thấy yên tâm, anh đẩy khóa an toàn trở nấc liên thanh, nheo mắt ngắm Khốn thay, hình ảnh Nguyễn Văn Thiệu nhòe nhoẹt trƣớc mắt anh Đại đội trƣởng ngừng thở lần, chuẩn bị xiết cò nòng súng trở nên chao đảo, giữ vững đƣợc Đúng lúc ấy, đau anh lại bắt đầu lên Lần này, dằn Nhƣng đại đội trƣởng không cho phép đƣợc ngã vào thời điểm có không hai Anh cắn vào cành đến bật máu, kềm nén đau Cuộc đời trớ trêu đến Tại đau lại lên vào lúc để cản trở anh? Đại đội trƣởng ráng sức chịu đựng Hai đầu gối anh bắt đầu run lên chặp Anh nhận thấy sức lực anh tụt đến giới hạn rồi, không khả vực dậy đƣợc Đừng bi quan, đại đội trƣởng, trung úy Lê Sỹ Quý Ráng kiên nhẫn chút nữa, cần vài giây đồng hồ, đủ để mi đƣa tên tổng thống khốn kiếp vào tầm ngắm để lẩy cò, sau đó, đƣợc Đại đội trƣởng tự nhủ bên dòng kênh, tiếng loa phóng vang lên: "Thƣa quý ông, quý bà, thƣa toàn thể nhân dân chiến sĩ, thay mặt phủ Việt Nam cộng hòa, long trọng thông báo cho nhân dân nƣớc biết rằng, Văn Lê Đồng dao thời chiến tranh ngày hôm nay, mồng tháng sáu, năm ngàn chín trăm bảy mƣơi mốt, ngày lịch sử trọng đại, quân đội đồng minh với quân lực hùng mạnh quét cộng quân khỏi vùng Hiện nay, chúng trăm tên U Minh Thƣợng khoảng ngần U Minh Hạ Quân lực tiếp tục truy quét, chúng trở vùng quên lãng trí nhớ Thay mặt phủ, tuyên bố thành lập chi khu Hiếu Nghĩa" Sự huênh hoang Nguyễn Văn Thiệu truyền qua loa phóng dƣng trở thành liều thuốc kích thích đại đội trƣởng Anh nâng súng lên lấy điểm ngắm Cho tới súng anh rung lên, nhả đến viên đạn cuối cùng, lúc anh không làm đƣợc điều Cả anh súng rơi xuống dòng kênh Trong khoảnh khắc cuối ấy, anh kịp mong mẹ ngƣời yêu thông cảm cho anh - Rằng, anh ngƣời không nghĩ đến họ, mà anh đƣợc may mắn sống sót ngày đất nƣớc hòa bình - Rằng, họ yên tâm phẩm chất ngƣời lính anh Anh sống, chiến đấu đến thở cuối cùng, hiểu theo nghĩa từ Văn Lê Đồng dao thời chiến tranh Chương Đồng dao hòa bình Chuẩn úy Phan Lâm cúi đầu bƣớc đƣờng đất đỏ ngầu bụi, dẫn tới thứ Mƣời Một, nằm phía hữu ngạn kênh Xẻo Rô Cùng với anh có Năm Thi, vợ cƣới bà Bùi Thị Son, ngƣời Bắc, từ làng Hiền Lƣơng vào thăm dâu, cô Trƣơng Gia Lƣơng Tâm hai đứa cháu nội sinh đôi, An Viễn An Phú Ngay từ bƣớc lên bến đò, chuẩn úy thấy lòng dâng lên niềm xúc cảm bồi hồi, khó tả Kể từ đêm định mệnh ấy, tính đến tròn sáu năm, nhƣng xảy đây, chuẩn úy quên Đồng dao thời chiến tranh Văn Lê đƣợc Nó khắc vào lòng anh nhƣ dấu nung đỏ Làm chuẩn úy quên đƣợc cặp mắt đau đớn đại đội trƣởng, lúc hai ngƣời bị kẹt lại Lúc đó, họ có chung tâm trạng rối bời, tâm trạng kẻ sa cơ, hết may thoát địch Thế nhƣng, lúc ấy, lúc mà anh cảm thấy tuyệt vọng, đại đội trƣởng hiệu cho anh, dùng súng phang vào đầu hai tên lính gác mà chạy Nhờ có khôn ngoan đó, nên anh chạy kịp khu dân cƣ, nằm sát dòng kênh Nhƣng lại chạy hƣớng chuẩn úy đƣợc Sau này, nghĩ lại, chuẩn úy có nhận xét, họ thoát đƣợc chạy nơi có nhân dân Ngay sau nhảy xuống dƣới dòng kênh, lợi dụng ghe thuyền vật che khuất, chuẩn úy thoát chết hai ngày sau, anh có mặt đơn vị Trong chuyến trinh sát lần ấy, đơn vị bị tổn thất nặng nề Hƣớng khu A, đại đội phó Ba Trần hy sinh Phó trị viên Lê Đình Thực bị thƣơng nặng, tới đơn vị chết, chiến sĩ Tạ Ngọc Lỡi hy sinh Hƣớng khu B, đại đội trƣởng Lê Sỹ Quý không trở lại Cứ nghĩ đến xảy ngày hôm ấy, chuẩn úy Phan Lâm lại buồn rầu Anh có mặc cảm chậm mà đại đội trƣởng phải chết Nếu nhƣ bữa đó, anh không lạc, lại không bị bọn lính tuần tra cản trở khu vực kho xăng, anh đến điểm hẹn Khốn thay, chiến tranh nhƣ thế! Những tình liên tục xảy ra, không lƣờng trƣớc đƣợc Chuẩn úy đƣa ngƣời đến trƣớc khoảng sân rộng đầy cỏ, ngổn ngang đống tro, nguyên xƣa bãi để xe nơi trút bỏ phƣơng tiện không khả sử dụng Kho đạn đồ sộ, kiên cố thế, bị lột hết mái tôn, trơ khoảng tƣờng hoen ố Hàng rào xung quanh đƣợc thu dọn, nham nhở Đây đó, thùng bộng han rỉ, đống dây kẽm gai bị đốt cháy đỏ quạch, bên cạnh đoạn giao thông hào sụt lở, ngƣời đào bới, tìm kiếm cọc sắt, phế liệu gây Chuẩn úy lặng ngƣời giây lát Một lần nữa, hình ảnh khứ lại về, làm cho anh không kềm lòng đƣợc, nƣớc Đồng dao thời chiến tranh Văn Lê mắt trào Nội ơi! Chú Lâm khóc kìa, nội! - An Viễn giật mạnh tay bà Son, nói An Viễn! Từ sớm đến giờ, lí lắc đấy! - Bảy Tâm rầy con, bƣớc tới gần chỗ Phan Lâm đứng Phan Lâm dùng cƣờm tay lau nƣớc mắt nói: Bữa ấy, anh Quý nằm chỗ Sau đánh gục hai tên lính gác, chạy khu dân cƣ phía dƣới Bảy Tâm cắn môi, nhìn xuống mặt đất, nơi cô đứng Cô cảm thấy tất có liên quan đến đại đội trƣởng trở thành kỷ niệm quý báu cô Cô tin khoảng thời gian cô đƣợc sống gần anh khoảng thời gian đẹp nhất, đáng giá Nó đáng giá ngàn vạn lần so với mà cô làm đƣợc cho thân Đã có lần ngƣời ta đem cô kiểm điểm gay gắt mối quan hệ tình cảm, dẫn đến hậu nghiêm trọng đại đội trƣởng cô, nhƣng cô không lấy làm buồn, cô muốn sinh cho ngƣời yêu đứa cô làm đƣợc Sau nghe tin anh chết, cô khóc suốt ngày Cô khóc vi anh, thƣơng anh Bù lại, cô đƣợc an ủi phần sinh cho anh một, mà hai đứa trai lúc, hai tuyệt đẹp đời anh Đối với cô, điều đáng giá Bằng tình yêu mình, cô làm cho nòi giống anh tồn Chúng ta phải tới nữa, mẹ ạ! - Bảy Tâm nói khẽ - May dƣới, biết đƣợc thêm tin tức chồng Bà Son gật đầu, dắt An Viễn An Phú theo ngƣời tới khu dân cƣ nằm sát mé kênh Lúc Bắc, sau nhận đƣợc giấy báo tử trai, bà ngã lăn xuống đất Dân làng kéo đến đầy nhà, thăm nom, an ủi Nỗi đau làm cho bà cấm tháng Bà lang thang nhƣ bóng ma Bà kêu gào trời đất, đay nghiến cỏ cây, coi thứ nhƣ ác nhân giết hại bà Hai năm sau, đến ngày hòa bình, bà lại nhận đƣợc tin đứa trai thứ hai, riêng ngƣời chồng sau, thƣợng sĩ Nguyễn Minh Thắng hy sinh mặt trận Thừa Thiên, bà không muốn sống Trong mắt bà, trời không trời Bà tin nghiệt ngã giáng xuống đầu bà, xuống dòng họ chồng bà Bà không tin tất Đồng dao thời chiến tranh Văn Lê ngƣời thân yêu bỏ bà Làm bà tin vào đấng tối thƣợng, mà ngài nhẫn tâm lột bà chỗ dựa niềm an ủi tinh thần Đúng lúc bà có dự định tìm đƣờng giới bên để sống với ngƣời thân mình, nhận đƣợc thƣ đại úy Phan Vĩnh, đến thƣ chuẩn úy Phan Lâm báo cho bà biết bà đứa dâu hai cháu nội miền Nam Thoạt đầu, bà bán tín, bán nghi, nhƣng đến nhận đƣợc thƣ Bảy Tâm với ảnh hai đứa cháu kháu khỉnh, giống trai bà nhƣ đúc, bà tin thật Bà cầm thƣ ảnh reo hò, chạy khắp làng, nƣớc mắt giàn giụa Bà lên điên Nhƣng điên hạnh phúc, điên ngƣời đàn bà hẩm hiu, tuyệt vọng, tìm đƣợc niềm an ủi cho phần hồn Trong thâm tâm, bà vô biết ơn coi ngƣời dâu miền Nam mà bà chƣa biết mặt nhƣ đấng Bồ Tát cải tạo số mệnh cho bà Chính ngƣời gái miền Nam giũp cho gia đình bà không tuyệt tự Vào năm hòa bình thứ hai, bà nhận đƣợc thƣ Bảy Tâm báo cô đƣa Bắc nhận mặt bà nội, họ hàng, đón bà vào miền Nam ở, nhƣng tàu xe khó khăn, nên chƣa thể đƣợc Vì thƣơng con, thƣơng cháu, bà định vào Nam Bà xa rời quê hƣơng, đến sống với con, cháu phƣơng trời mới, nơi làm cho đời bà trở nên có ý nghĩa So với nhìn thấy đêm tối cách sáu năm, khu dân cƣ thời có nhiều đổi khác, đến mức, chuẩn úy Phan Lâm không nhận nơi anh nhảy xuống nƣớc Tất tồn trí nhớ anh lên rõ mồn một, hình ảnh thực tế lại phủ nhận tất Đơn giản thay đổi thời gian Chuẩn úy gặp, hỏi chuyện nhiều ngƣời, nhƣng phần lớn, họ đến sau ngày toàn thắng, nên chuyện đại đội trƣởng Lê Sỹ Quý Cũng phải Sau hòa bình, gia đình bị bắt buộc phải vào sống đây, ngoại trừ số vƣợt biên, lại trở quê hƣơng quán họ Với tâm trạng chán nản, não nề, ngƣời kéo vào quán nƣớc ven đƣờng nghỉ cho đỡ mệt Chủ quán phụ nữ đẫy Đồng dao thời chiến tranh Văn Lê đà, đón khách nụ cƣời thƣờng trực môi Bà ta nhanh nhẹn pha nƣớc, đem cho khách Chờ ngƣời uống nƣớc xong xuôi, Bảy Tâm kéo chủ quán sau nhà, hỏi: Chế à, cách khoảng sáu năm, có anh đôi bị thƣơng, chạy vào khu vực này, sau đó, nghe nói ảnh đây, chế có biết chuyện không? Tôi lâu, nhƣng không nghe thấy bị thƣơng, bị bắt, bị chết - Bà chủ quán thành thật trả lời Ngừng lát nhƣ thể để kiểm tra lại trí nhớ mình, bà nói tiếp - Chị nên tới chỗ nhà máy chà gạo hỏi xem, may họ biết Nghe nói đẳng có nuôi giấu Việt cộng đấy! Mặc dù không tin tƣởng vào câu chuyện nơi đầu đƣờng, quán trọ, nhƣng Bảy Tâm bấu víu vào để tự an ủi Cô không muốn niềm hy vọng tìm đƣợc chút tin tức, hài cốt ngƣời thân yêu cô Cô nói với ngƣời ngồi lại uống nƣớc, lững thững phía nhà máy chà gạo, cách quán nƣớc khoảng gần trăm mét Bữa nay, sở chà gạo nghỉ việc để sửa chữa máy móc, Ba Quảng, dâu ông chủ nhà, dọn dẹp Đó phụ nữ khoảng ba mƣơi tuổi, vẻ mặt hiền lành, cam chịu, sống với bóng Chị vấn khăn rằn màu đen, giống nhƣ ngƣời phụ nữ miền Tây Không - Bảy Tâm nói cách rụt rè - Tôi tới đây, xin gặp chế, hỏi chuyện chút xíu, đƣợc không? Gặp tôi? - Ba Quảng sửng sốt nhìn ngƣời khách lạ, hỏi lại - Có chuyện chi vậy? Bảy Tâm đau đáu nhìn chị chủ, hỏi chuyện, nhƣng lòng không hy vọng biết đƣợc tin tức cụ thể từ ngƣời phụ nữ Chế à, nghe nói cách sáu năm, chế nuôi giấu anh lính bị thƣơng, không? Ai nói với chế vậy? - Ba Quảng chùi đôi tay lấm lem vào quần trắng phau bụi cám, hỏi Nghe ngƣời đẳng - Bảy Tâm tay phía quán nƣớc, nói Chế muốn biết chuyện để làm gì? - Ba Quảng băn khoăn hỏi lại ảnh chồng tôi! - Cố gắng lắm, Bảy Tâm đƣợc lời - ảnh đại đội trƣởng trinh sát! Ba Quảng chau mày, nghĩ ngợi Một lát sau, chị hỏi, giọng run run: Đồng dao thời chiến tranh Văn Lê ảnh ngƣời Bắc mà? Dạ, đúng! ảnh ngƣời Bắc! - Bảy Tâm xác định - ảnh cao chừng mét bảy mƣơi, ốm ngƣời Tôi nhớ rồi! - Ba Quảng vừa suy nghĩ, vừa nói - ảnh bị thƣơng vào ngực bên phải Tên Bảy Tâm! Đúng rồi! Trời ạ! - Bảy Tâm sung sƣớng reo lên - Thực ra, tên ảnh Bảy Tâm tên Vậy ra, chế ngƣời cứu ảnh sao? Không Ngƣời trực tiếp cứu ảnh ba chồng đƣa ảnh từ đâu về, không rõ Tôi biết lúc đó, ngƣời ảnh ƣớt sũng Vết thƣơng ngực bên phải nặng, ri rỉ máu đây, giúp ảnh băng bó, điều trị vết thƣơng Và ảnh đƣợc cứu sống, phải không chế? - Bảy Tâm háo hức muốn biết chuyện Không, ảnh chết rồi! - Ba Quảng bồi hồi nhớ lại - Bữa ngày âm, không nhớ rõ, nhƣng ngày mùng tháng sáu dƣơng lịch, ngày ông già thƣờng cúng cơm ảnh, bị huy động sang bên kênh, đón ông Thiệu thành lập chi khu Lúc đi, ảnh lên sốt, nằm liệt hầm, nên không nói đƣợc với ảnh, để đồ ăn thức uống lại Vào khoảng mƣời sáng, nghĩ thế, có loạt súng dài, từ bên này, chỗ trâm kia, bắn phía khán đài, làm cho ngƣời đứng cạnh ông Thiệu bị thƣơng Ngay sau đó, lính ập đến, lùng sục, nhƣng không tìm thấy ảnh, ngoại trừ súng hết đạn, rơi xuống dƣới kênh Mấy ngày sau, ông già kiếm cớ chèo xuồng dọc theo kênh tìm xác ảnh, nhƣng không thấy Tôi nghĩ, bắn hết đạn, ảnh mệt quá, rơi xuống dòng kênh, bị nƣớc ròng biển Bảy Tâm đứng chết lặng Nƣớc mắt cô lã chã rơi Thế sau bao thời gian tìm kiếm, cô biết đƣợc tin tức xác chồng Cô bƣớc phía bờ kênh, nhìn gốc tràm mà khóc Cô thầm gọi hồn anh, nói với anh nỗi đau lâu chứa chất lòng Cô cầu xin anh tha lỗi cho cô, từ hòa bình đến nay, hai năm trôi qua, cô cất công tìm kiếm tin tức anh Cô thầm báo với anh ngƣời mẹ mà anh yêu quý, sống với ba mẹ cô Cô tin với trái tim yêu anh thiết tha mình, từ cõi bên kia, anh nghe thấy tất cả, chí, hiểu đƣợc tất sâu kín Đồng dao thời chiến tranh Văn Lê tâm linh cô Buổi chiều hôm ấy, vào lúc hoàng hôn, ngƣời dân quận Hiếu Lễ nhìn thấy xuồng chở ngƣời, số có nhà sƣ, từ phía nhà máy chà gạo, bơi dòng, dừng lại làm lễ cầu siêu cho ngƣời cố: đại đội trƣởng trinh sát trung úy Lê Sỹ Quý Nhang đèn đƣợc thắp lên, cháy phập phồng Sau đọc kinh cầu hồn cho ngƣời khuất, ngƣời đem tiền âm phủ đốt, rải bánh trái xuống dòng kênh Ngồi bên mẹ chồng hai đứa trai, Bảy Tâm mím môi, khóc lặng lẽ Cô nhìn phía hạ nguồn, lòng trở nên hồi hộp, khó tả Gió liu riu thổi Trong thời khắc không rõ ràng, Bảy Tâm linh cảm thấy ngƣời yêu Anh đứng trƣớc mũi xuồng, tay ôm vai, hết nhìn cô, lại nhìn mẹ nhìn bạn bè, đồng đội Đôi mắt anh nhìn thật lâu vào hai đứa mang dòng máu anh Anh nhìn mãi, mặt buồn rƣời rƣợi, môi mấp máy mà không nói thành lời An Phú, An Viễn, lạy ba đi! Ba kìa! - Bảy Tâm hoảng hốt, lên nhƣ mê sảng Ba đâu mẹ? - An Viễn ngơ ngác hỏi Ba đứng trƣớc mũi xuồng ấy! - Bà Son cất lời - Con nhìn kỹ đi, thấy ba Thằng bé nhìn xuống dòng kênh, ngửng lên, ngơ ngác nhìn ngƣời Mình thả thuyền đƣợc chƣa nội? - An Phú háo hức, hỏi Đƣợc rồi! Mấy thả đi! Những thuyền giấy, đƣợc thắp nến, từ đôi bàn tay nhỏ xíu trƣợt xuống dòng kênh Gió thổi nƣớc lớn đẩy thuyền giấy, mang theo ánh lửa, trôi phía thƣợng nguồn, nơi khởi đầu dòng chảy Tiếng hát hai đứa trẻ đồng cất lên, loang dài dòng kênh giá lạnh Những thuyền Hãy trôi Về với ba Nói với ba cõi ngƣời Có thằng Viễn Có thằng Phú Đồng dao thời chiến tranh Thƣơng nhớ ba Ôm cột khóc Những thuyền Hãy trôi đi, Về Âm phủ Nói với Nói với ba Ngƣời xa Xin đừng lạnh Ngƣời xa Xin đừng đau Những ngƣời sống Lòng nhớ Những ngƣời sống Càng thƣơng Những thuyền Hãy trôi Hãy mang Thành phố Hồ Chí Minh, 27/7/1998 Lời cuối: Cám ơn bạn theo dõi hết truyện Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn: Minh Đƣợc bạn: Thành Viên VNthuquan đƣa lên vào ngày: 27 tháng 12 năm 2003 Văn Lê

Ngày đăng: 28/10/2016, 21:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w