1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số câu hỏi trắc nghiệm HK1

17 1,3K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 101 KB

Nội dung

Câu hỏi trắc nghiệm sinh học 10 I. Thành phần hoá học của tế bào 1. Bốn nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống? C, H, O, P. C, H, O, N. O, P, C, N. H, O, N, P. 2. Các bon là nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng trong việc tạo ra sự đa dạng của các đại phân tử hwũ cơ vì các bon? Là một trong những nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống. Chiếm tỉ lệ đáng kể trong cơ thể sinh vật. Có cấu hình vòng ngoàI 4 điện tử ( Cùng lúc tạo lên 4 lk cộng hoá trị với các nguyên tử khác). Tất cả đều đúng. 3. Đối với thực vật các nguyên tố vi lợng cần 1 lợng rất nhỏ vì? Vì phần lớn chúng đã có trong hợp chất của thực vật. Chúng có vai trò vô cùng quan trọng. Vai trò thứ yếu với thực vật. Chúng chỉ cần cho thực vật ở 1 giai đoạn phát triển nhất định. 4. Phần lớn các nguyên tố da lợng tham gia cấu tạo nên? Li pít, En zim. Prôtêin, Vitmin. Đại phân tử hữu cơ. Glucco, Tinh bột, Vitamin. 5. Nguyên tố quan trọng tạo lên sự đa dạng cho vật chất hữu cơ là? Các bon. Hiđrô. Nitơ. Ôxi. 6. Trong các nguyên tố sau nguyên tố chiếm ít nhất trong cơ thể sinh vật là? Ni tơ. Các bon. Ôxi. Lu huỳnh. 7. Các chức năng của các bon trong tế bào là? Dự trữ năng lợng, vật liệu cấu trúc tế bào. Cấu trúc tế bào, cáu trúc em zim. Điều hòa trao đổi chất, tham gia cấu tạo tế bào chất . Thu nhận thông tin và bảo vệ cơ thể. 8. Nớc có vai trò đặc biệt với sự sống vì? Cấu tạo từ hai nguyên tố chiếm tỉ lệ đán kể trong cơ thể. Có tính phân cực. Tồn tại ở nhiều dạng. Chiếm tỉ lệ lớn trong mọi tế bào và cơ thể. 9. Nớc đá có đặc điểm? Liên kết hiđrô luôn bị bẻ gãy và tái tạp lại. Liên kết hiđrô luôn bị bẻ gãy nhng không và tái tạp lại. Liên kết Hiđrô Luôn bền vững và tạo lên cấu trúc mạng. Không tồn tại các liên kết Hiđrô. 10. Nớc là dung môI hào tan nhiều chất trong cơ thể sống vì? Có tính phân cực. Có lực liên kết. Nhiệt bay hơi cao. 11.Các tính chất đặc biệt của nớc là do các phân tử nớc ? Có tính phân cực. Rất nhỏ. Có xu hớng liên kết với nhau. Dê tách khỏi nhau. 12. Ô xi và Hiđrô trong phân tử nớc liên kết nhau bằng liên kết? Cộng hoá trị phân cực Tĩnh điện. Liên kết cộng hoá tri không phân cực. Liên kết ion. 13.Khi đa tế bào sống vào ngăn đá của tủ lạnh? Tế bào sẽ bị vỡ do đóng băng làm tăng thể tích. Bị xẹp suống do mất nớc. Phồng lên do tích nớc. Tất cả đều sai. 14. Nớc có tính phân cực do? Hai đầu có tíc điện trái dấu. Elẻcton của hiđrô yếu. Các liên kết hiđrô bền vững. Cấu tạo từ hiđrô và Ôxi. Khi tìm kiếm sự sống ở hành tinh khác các nhà khoa học thờng tìm kiếm 15. trớc tiên xem ở đó có? Nớc. Ôxi. Nitơ. Cácbonic. 16.Khi trời bắt đầu đổ ma nhiệt độ không khí tăng lên chút ít do? Liên kết hiđrô giữa các phân tử nớc đợc hình thành toả nhiệt. Sức căng bề mặt của nớc tăng cao. Nớc liên kết với các phân tử chất khác và toả nhiệt. Liên kết hiđrô giữa các phân tử nớc bị phá vỡ toả nhiệt. 17. Cácbohiđrát là hợp chất hữu cơ cấu tạo từ các nguyên tố? C, H, O. C, H, O, N. C, H, O, S C, H, O, P 18. Cácbohiđrát gồm các loại? Đờng đơn và đờng đôi. Đờng đơn và đờng đa. Đờng đa và đờng đôi. Đờng đơn, đờng đôi và đờng đa. 19. Đờng mía Saccarôzơ là laọi đờng đôi đợc cấu tạo bởi? Hai phân tử Glucô. Một phân tử Gluco và một phân tử Fructôzơ. Hai phân tử Fructôzơ. Saccarôzơ. 20. Xenlulô đợc cấu tạo bởi đơn phân là? Glucô. Glucô. Glucô, Fructôzơ. Saccarôzơ. 21. Các đơn phân chủ yếu cấu tạo các loại cacbohiđrat là? Glucô, Fructôzơ, Glactôzơ. Glucô, Fructôzơ, saccarôzơ. Glucô, Saccarôzơ, Glactôzơ. Fructôzơ, saccarôzơ, Glactôzơ. 22. Thuật ngữ dùng để chỉ các loại đờng là? Cácbohiđrat. Tinh bột. Xenlulôzơ. Đờng đôi. 23. Những hợp chất có đơn phân là Glucôzơ gồm? Tinh bột và saccarôzơ. Glicogen và saccarôzơ. Saccarôzơ và xenlulôzơ. Tinh bột và glicogen. 24. Fructôzơ là 1 loại? Đờng Hecxôzơ. đixaccarit. Đờng pentôzơ. Pôlisaccarit. 25. Thành tế bào thực vật đợc hình thành bởi liên kết giữa? Các vi sợi xenlulôzơ với nhau. Các phân tử xenlulôzơ với nhau. Các đơn phân Gluco với nhau. Các phân tử Fructôzơ với nhau. 26. Đặc điểm chung của dầu, mỡ, phốtphôlipít, Stêrôit là? Đều không hoà tan trong nớc. Chúng đều là nguyên liệu dự trữ năng lợng cho tế bào. Đều tham gia cấu tạo nên màng tế bào. Tất cả đều sai. 27. Chất hữu cơ có đặc tính kị nớc là? PLipít. Prôtêin. Gluco. Tất cả đều đúng. 28. Một phân tử mỡ gồm? 1 phân tử Glixerol với 3 axit béo. 1 phân tử Glixerol với 1 axit béo. 1 phân tử Glixerol với 2 axit béo. 3 phân tử Glixerol với 3 axit béo. 29. Chức năng chính của mỡ là? Dự trữ năng lợng cho tế bào. Thành phần chính cấu tạo nên màng sinh chất. Thành phần cấu tạo nên một số hoocmôn. Thành phần cấu tạo nên các bào quan. 30. Trong cơ thẻ sống các chất có tính kị nớc gồm? Sắctố, vitamin, stêrôit, Phôtpholipit, mỡ. Tinh bột , Glucozơ, mỡ, Fructôzơ. Mỡ, xenlilôzơ, phôtpholipit, tinh bột. Vitamin, Sterôit, Gluco, Cacbohiđrat. 31. Phốtpholipit cấu tạo bởi? 1 phân tử Glixerol liên kết với 2 phân tử axit béo và 1nhóm phốt phát. 2 phân tử Glixerol liên kết với 2 phân tử axit béo và 1nhóm phốt phát. 1 phân tử Glixerol liên kết với 1 phân tử axit béo và 1nhóm phốt phát. 1 phân tử Glixerol liên kết với 2 phân tử axit béo và 2 nhóm phốt phát. 32. Trong loại chất chứa dầu phân cực và đuôI không phân cực là? Phốtpholipit. Sáp. Triglixerit. Lipit trung tính. 33. Phântử steroit có đặc điểm khác phôtpholipit là? Có thừa các nguyên tử vòng. Có số lợng phân tử axit béo nhiều hơn. Không chứ Glixerol. Tất cả đều sai. 34. Đơn phân của prôtêin là? Gluco. Axitamin. Nuclêôtit. Axit béo. Trình tự sắp xếp đặc thù của các axitamin trong chuỗi poli pép tít tạo lên 35. prôtein có cấu trúc? Bậc 1. Bậc 2. Bậc 3. Bậc 4. 36. Cấc Prôtêin khác nhau phân biệt bởi? Số lợng, thành phần và trình tự sắp xếp các axitamin. Số lợng, thành phần và cấu trúc không gian. Số lợng, thành phần và trình tự sắp xếp các axitaminvà cấu trúc không gian. Số lợng, trật tự sắp xếp các axitamin và cấu trúc không gian. 37. Trong phân tử prôtêin các a xitamin liên kết với nhau bằng liên két ? Liên kết péptít. Cộng hoá trị . Liên kết ion. Liên kết este. 38. Loại phân tử hữu cơ có cấu trúc và chức năng đa dạng nhất là? Prôtêin. Cácbohiđrat. Axitnucleic. Lipit. 39. Prôtêin có thể bị biến tính bởi? Nhiệt độ cao và độ pH. Độ pH. Nhiệt độ cao. Sự có mặt của ôxi nguyên tử. 40. Prôtêin bị mất chức năng sinh học khi? Cấu trúc không gian 3 chiều bị phá vỡ. Prôtêin bị mất 1 a xitamin. Prôtêin đợc thêm vào 1 a xitamin. Prôtêin bị mất 1 a xitamin, Prôtêin đợc thêm vào 1 a xitamin. 41. Đơn phân của ADN là? Nuclêôtit. Axitamin. Axitribonucleic. Axitdeoxiribonucleôtit. 42. ADN là thuật ngữ viết tắt của? Axitdeoxiribonucleôtit. Axitnuclêic. Axitribonucleic. Nuclêotit. 43. AND là đại phân tử có cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là 4 loại nuclêôtit? A, T, G, X. G, X, U, T. A, T, U, G. A, X, U, G. 44. Vai trò cơ bản của kiên kết Hiđrô là duy trì cấu trúc? Không gian của các đại phân tử. Hoá học của các đại phân tử. Của prôtêin. Của màng tế bào. 45. Các đơn phân của AND khác nhau ở? Bazơ nitric. Đờng. Nhóm phốtphat. Số nhóm (- OH) trong đơng đeoxiriboza. 46. Cấu trúc của ADN và prôtein loại histon là? Ti thể. Riboxôm. Trung tử . Nhiễm sắc thể. 47. Hai chuỗi mạch (pôlinuclêôtí) liên kết với nhau bằng liên kết? Hiđrô. Cộng hoá trị. Ion. Peptit. 48. Mỗi Nuclêôtit cấu tạo gồm? Đờng pentozơ và nhóm photphat và bazơnitric. Đờng pentozơ và nhóm photphat. Nhóm photphat và bazơnitric. Đờng pento và bazơnitric. 49.Đơn phâm của ADN khác với đơn phân của ARN ở? Bazơnittic. Đờng . Nhóm photphat. Tất cả đều sai. 50. Những vi sinh vật nào dới đâycó vật chất di truyền là ARN? Vi rút khảm thuốc lá. Thể ăn khuẩn. Vi rút HIV. Vi rút khảm thuốc lá và Vi rút HIV. 51. Loại phân tử có chức năng truyền thông tin di truyền tới Ribôxôm và đợc dùng nh khuôn để tổng hợp nên prôtêin là? ADN. rARN. mARN. tARN. 52. Loại A RN tham gia vào cấu trúc bào quan trong tế bào là? rARN. mARN. tARN. rARNvà mARN. 53. Những quá trình nào dới đây tuân thủ nnguyên tắc bổ sung? Sự hình thành pôlinuclêotít trong quá trình tự sao của ADN. Sự hình thành mA RN trong quá trình tổng hợp mA RN. Sự dịch mã di truyền do tA RN thực hiện tại ribô xôm. Tất cả đều đúng. 54. Trong các cấu túc tế bào tA Rn có trong cấu trúc? Ti thể. Lục lạp. Nhân. Tất cả đều đúng. 55. Cấu trúc mang và truyền đạt thông tin di truyền là? Prôtein. ADN. mA RN. rA RN. 56. Trong nhân của tế bào sinh vật nhân thực? Phần lớn ADN mã háo cho prôtêin. ADN mã sao cho sự tổng hợp A RN. Tất cả prôtêin là histôn. Tất cả đều đúng. 57. Liên kết Hiđ rô có mặt trong các phân tử? ADN. Prôtêin. CO 2. Prôtêin và ADN. 58.Loại A RN làm nhiệm vụ vận chuyển a xitamin trong quá trình tổng hợp prôtêin là? mA RN. tA RN. rA RN. Tất cả đều đúng. 59. Các phân tử A RN đợc tổng hợp nhờ quá trình? Tự sao. Phiên mã. Giải mã. Phân bào. 60. Sau khi thuẹc hiện xong chức năng của mình, các A RN thờng? Tồn tại tự do trong tế bào. Liên kết với nhau. Bị các enzim của tế bào phân huỷ thành các nuclêôtit. Bị vô hiệu hoá. 61. Các đặc điểm của cơ thể sinh vật quy định bởi? Tế bào chất. Các bào quan. A RN. ADN. 62. Tính đa dạng và đặc trng của A DN đợc quy định bởi? Số vòng xoắn. Chiều xoắn. Số lợng thành phần và trình tự sắp xếp các Nu. Tỉ lệ A+T/ G+X. 63. Loại liên kết hoá học góp phần duy trì cấu trúc không gian của ADN là? Cộng hoá trị. Liên kết Hiđrô. Ion. Pép tít. 64. Chức năng của A DN là? Cấu tạo nên ribôxôm . Truyền thông tin tới ribô xôm. Vận chuyển a xitamin. Lu trữ và truyền đạt thông tin di truyền. Cấu trúc tế bào 1.Đặc điểm cho phép xác định một tế bào thuộc sinh vật nhân thực hay nhân là? Vật liệu di truyền tồn tại ở dạng phức hợp a xitnuclêicvà prôtêin. Vật liệu di truyền đợc phân tách khỏi phần còn lại của tế bào bằng màng nhân. Nó có vách tế bào. Tế bào di động. 2. Cấu tạo chung của tế bào nhân gồm 3 thành phần chính? Thành tế bào, màng sinh chất , nhân. Thành tế bào, tế bào chất , nhân. Màng sinh chất, thành tế bào, vùng nhân. Màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân. 3. Tế bào vi khuẩn có kích thớc nhỏ và đơn giản giúp chúng? Xâm nhập dễ dàng vào tế bào vật chủ. Có tỉ lệ S/V lớn, trao đổi chất với môi trờng nhanh, tế bào sinh sản nhanh hơn tế bào có kích thớc lớn. Tránh đợc sự tiêu diệt của kẻ thù vì khó phát hiện. Tiêu tốn ít trức ăn. 4. Yừu tố phân chia vi khuẩn thành hai loại Gram âm và Gram dơng là cấu trúc thành phần háo học của? Thành tế bào. Màng. Tế bào chất . Vùng nhân. 5. Các thành phần chính cấu tạo nên tế bào nhân sơ? Thành tế bào, nhân , tế bào chất, vỏ nhày. Màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân. Màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân, vỏ nhày. Thành tế bào, tế bào chất, vùng nhân và roi. 6. Các thành phần tham gia cấu tạo nên một số tế bào nhân là? Màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân, vỏ nhày. tế bào chất, vùng nhân, roi và lông. Thành tế bào, vỏ nhày, roi và lông. Vùng nhân, tế bào chất, màng sinh chất và roi. 7. Vùng nhân của tế bào nhân chứa 1 phân tử? ADN dạng vòng. mA RN dạng vòng. tA RN dạng vòng. rA RN dạng vòng. 8. Những đặc điẩm nào sau đây có ở tất cả các loại vi khuẩn? Có kích thứơc nhỏ. Cơ thể chỉ có 1 tế bào. Cha có nhân thực. Tất cả đều đúng. 9. Khi nhuộm bằng thuốc nhuộm Gram, vi khuẩn Gram dơng có màu? Đỏ. Xanh. Tím. Vàng. 10. Khi nhuộm bằng thuốc nhuộm Gram, vi khuẩn Gram âm có màu? Xanh. Đỏ. Tím. Vàng. 11. Thành tế bào vi khuẩn có vai trò? Trao đổi chất giữa tế bào với môi trờng. Ngăn cách giữa bên trong và bên ngoài tế bào. Liên lạc với các tế bào lân cận. Cố định hình dạng tế bào. 12. Một số loại vi khuẩn gây bệnh ở ngời, bên ngoài thành tế bào còn có lớp vỏ nhày giúp nó? Dễ di chuyển. Dễ thực hiện trao đổi chất. ít bị các tế bào bạch vầu tiêu diệt. Không bị tiêu diẹt bởi các thuốc kháng sinh. 13. Plasmit không phải vật chất di truyền tối cần thiết với tế bào nhân sơvì? Chiếm tỉ lện rất ít. Thiếu nó tế bào vẫn phát triển bình thờng. Số lợng nuclêôtít rất ít. Nó có dạng kép vòng. 14. Thành tếa bào vi khuẩn cấu tạo chủ yếu từ? Stêrôit. Colestêrol. P ptidoglical. Phốtpholipít. 15. Tế bào chất của vi khuẩn không có? Bào tơng và các bào quan có màng bọc. Các bào quan không có màng bao bọc, bào tơng. Hệ thống nội màng, bào tơng, bào quan có màng bao bọc. Hệ thống nội màng, khung xơng tế bào, bào quan có màng bao bọc. 16. Màng sinh chất của tế bào vi khuẩn không có? Phốtpholipít. Lipít. Prôtein. Colesterol. 17. Báo quan có mặt ở tế bào nhân là? Ti thể. Ribôxôm. Lục lạp. Trung thể. 18. Trong tế bào sống có? Các ribôxôm. Không bào. Màng nhân. Lục lạp. 19. Vật chất di truyền ở cấp phân tử của sinh vật nhân thực là? Axitnuclêic. Nuclêô prôtêin. Hệ gen. Các phân tử Axitđêôxiribônuclêic. 20. Vai trò cơ bản nhất của tế bào chất là? Nơi chứa đựng tất cả thông tin di truyền của tế bào. Bảo vệ nhân. Nơi thực hiện trao đổi chất giữa tế bào và môi trờng. Nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào. 21.Tế bào chất ở sinh vật nhân thực chứa? Các bào quan không có màng bao bọc. Chỉ cha ribô xôm và nhân tế bào. Chứa bào tơng và nhân tế bào. Hệ thống nội màng, các bào quan có màng bao bọc, khung xơng tế bào. 22. Bào quan giữ vai trò quan trọng nhất trong quá trình hô hấp của tế bào? Lục lạp. Ti thể. Bộ máy Golgi. Ribô xôm. 23. Màng sinh chất ở tế bào sinh vật nhân thực cấu tạo chủ yếu bởi? Các phân tử Prôtêin và Axitnuclêic. Các phân tử Phốtpholipít và Axitnuclêic Các phân tử Prôtêin và Phốtpholipít. Các phân tử Prôtêin 24. Màng sinh chất là 1 cấu trúc khảm động vì? Các phân tử cấu tạo nên màng có thể thay đổi vị trí trong phạm vi màng. Đợc cấu tạo bởi nhiều loại hợp chất hữu cơ khác nhau. Phải bao bọc xung quanh tế bào. Gắn kết chặt chẽ với khung xơng tế bào. 25. Colestêrol có nhiều ở màng sinh chất của tế bào? Vi khuẩn. Nấm. Động vật. Vi khuẩn và nấm. 26. Loại phân tử có lợng lớn nhất trong màng sinh chất là? Prôtêin. Phốtpholipít. Cácbohiđrát. Colestêrol. 27. Màng sinh chất cho các chất ra vào tế bào? Một cách tuỳ ý. Một cách có chọn lọc. Chỉ cho các chất vao. Chỉ cho các chất ra. 28. Các loại màng ở các cấu trúc khác nhau của 1 tế bào nhân thực khác nhau ở chỗ. Phốt pho lipít chỉ có ở 1 số loại màng. Chỉ có 1 số loại màng đợc cấu tạo từ phân tử lỡng cực. Mỗi loại màng có những phân tử prôtêin đặc trng. Chỉ có 1 số loại màng có tính bán thấm. 29. Tế bào của cùng một cơ thẻ có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào lạ nhờ? Màng sinh chất có dấu chuẩn. Màng sinh chất có prôtêin thụ thể. [...]... năng quan trọng nhất của nhân tế bào là? Chứa đựng thông tin di truyền Tổng hợp nên ri bô xôm Trung tâm điêù khiển mọi hoạt động sống của tế bào Chứa đựng thông tin di truyền, Trung tâm điêù khiển mọi hoạt động sống của tế bào 32 Nhân là trung tâm điêù khiển mọi hoạt động sống của tế bào vì? Chứa đựng tất cả các bào quan của tế bào Chứa NST là vật chát di truyền ở cấp độ tế bào Thực hiện trao đổi chất... Không bào nằm gần nhân còn túi tiết nằm gần bộ máy Golgi 56 Bộ máy Gol gi không có chức năng? Gắn thêm đờng vào prôtêin Bao gói các sản phẩm tiết Tổng hợp lipit Tổng hợp một số ho oc môn 57 Loại Tế bào cho phép nghiên cứu lizô xôm một cádh ễ dàng nhất là? Tế bào cơ Tế bào thàn kinh Tế bào lá của thực vật Tế bào bạch cầu có khả năng thực bào 58 Các prôtêin có thể đợc vận chuyển từ nơi tổng hợp tới... Không bào trong đó tích các chất độc và chất phế thải thuộc tế bào? Lông hút của rễ Cánh hoa Đỉnh sinh trởng Lá cây của 1 số loài cây mà động vật không dám ăn 37 Không bào trong đó chứa các chất khoáng chất tan thuộc tế bào? Lông hút của rễ Cánh hoa Đỉnh sinh trởng Lá cây của 1 số loài cây mà động vật không dám ăn 38 Trong cơ thể ngời tế bào có mạng lới nội chất hạt phát triển mạnh nhất ở tế bao? Hồng... tế bào chất nhờ hệ thống nội chất 33 Đặc điểm nào sau đây của nhân tế bào giúp nó điêù khiển mọi hoạt động sống của tế bào Có cấu trúc màng kép Có nhân con Chứa vật chất di truyền Tất cả đều sai 34 Không bào trong đó chứa nhiều sắc tố? thuộc tế bào lông hút Cánh hoa Đỉnh sinh trởng Lá cây của 1 số loài cây mà động vật không dám ăn 35 Không bào là bào quan Không có màng bao bọc Có 1 lớp màng bao bọc... 51 Lục lạp là loại Bào quan chỉ có ở tế bào? Thực vật động vật Vi khuẩn Nấm 52 Các bào quan có chứa A xitnuclêic là? Ti thể và không bào Không bào và lizô xôm Lục lạp và lizô xôm Ti thể và lục lạp 53 Số lợng lục lạp và ti thể trong tế bào đợc gia tăng nhờ? Tổng hợp mới Phân chia Di truyền Sinh tổng hợp mới và phân chia 54 Tế bào thực vật không có trung tử nhng vẫn tạo thành thoi phân bàođể cho NST . Câu hỏi trắc nghiệm sinh học 10 I. Thành phần hoá học của tế bào 1. Bốn nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống? C, H, O, P. C, H,. nên màng sinh chất. Thành phần cấu tạo nên một số hoocmôn. Thành phần cấu tạo nên các bào quan. 30. Trong cơ thẻ sống các chất có tính kị nớc gồm? Sắctố,

Ngày đăng: 12/06/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w