1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài tập lớn học kỳ đề số 4

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 407,41 KB

Nội dung

Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn môn Pháp luật người Khuyết tật A MỞ ĐẦU Người khuyết tật phận không nhỏ dân số giới, xã hội dù phát triển hay phát triển, dù phải hứng chịu chiến tranh hay trải qua chiến tranh tồn phận người khuyết tật Việt Nam có tỷ lệ người khuyết tật cao so với tỷ lệ chung toàn giới, Người khuyết tật quan tâm Đảng Nhà nước ta số tổ chức quốc tế Nhà nước ta ban hành nhiều hệ thống văn với việc thực công ước Quốc tế người khuyết tật nhằm giúp đỡ họ có sống tốt, tạo hội giúp họ hoà nhập với cộng đồng phát triển người bình thường khác “Người khuyết tật” - biết họ người bị khiếm khuyến phận bị suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt gặp khó khăn Những dạng tật khiến họ có khác thường ngoại hình người xung quanh, điều vơ hình chung trở thành trở ngại cho họ với sống thực tế Hiện nay, xã hội có thay đổi đáng kể từ suy nghĩ đến hành động thiết thực cộng đồng chiếm 7% dân số này, đăc biệt vấn đề học tập vấn đề chăm sóc sức khỏe người khuyết tật trọng Để hiểu thêm vấn đề này, em xin lựa chọn đề số 04: “1 Quyền người khuyết tật việc miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí, phương tiện đồ dùng học tập cấp học bổng Quy định trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng cho người khuyết tật thực tiễn thực hiện.” B NỘI DUNG I Khái quát người khuyết tật Định nghĩa người khuyết tật Từ kỷ trước người ta “rục rịch” đưa khái niệm người khuyết tật, giai đoạn từ năm 1940 – 1960, văn pháp luật quốc tế liên quan đến quyền người không trực tiếp đề cập đến người khuyết tật Đến năm 1970 Hoa Kỳ, vấn đề người khuyết tật Hiệp hội họ SV: Nguyễn Thị Trinh - 381648 Trang Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn môn Pháp luật người Khuyết tật xuất chứng minh tồn người khuyết tật Quan niệm người khuyết tật khái niệm người khuyết tật bắt đầu có “manh mún” Đến năm 1980 Tổ chức Y tế Thế giới tiếp cận vấn đề chuẩn xác khái niệm người khuyết tật Đồng thời, từ Chương trình hành động Thế giới người khuyết tật Hội thảo mở thập kỷ người khuyết tật Liên Hợp quốc (1938-1992) khiến người ta có kiến thức sâu hiểu biết rộng vấn đề người khuyết tật Lịch sử phát triển người khuyết tật cho thấy có nhiều quan điểm khác khái niệm người khuyết tật Theo quan niệm pháp luật quốc tế, khái niệm người khuyết tật có hai quan điểm: quan điểm khuyết tật cá nhân quan điểm khuyết tật xã hội Theo quan điểm người khuyết tật cá nhân (hay quan điểm góc độ y tế) cho rằng: Người khuyết tật người có khiếm khuyết thể người Bộ Y tế Tổ chức Y tế giới xác nhận dạng: khuyết tật, tàn tật khiếm khuyết Nhìn chung mơ hình nhìn nhận người khuyết tật người có vấn đề thể chất cần chữa trị Điều đẩy người khuyết tật vào bị động người bệnh, tiêu biểu số quốc gia Trung Quốc, Ấn Độ, Philipines Còn theo quan điểm người khuyết tật theo mơ hình xã hội quan điểm người khuyết tật sinh thể đa dạng hình thể người, người khuyết tật cho nhiều người bị khiếm khuyết nhiều cách khác xã hội biến họ thành khuyết tật Nói cách khác mơ hình xã hội, người xã hội nhìn họ người khuyết tật họ người khuyết tật Tiêu biểu cho quan điểm quốc gia Hoa Kỳ, Đức, Nam Phi, Việt Nam,… So với nước giới, khái niệm người khuyết tật Việt Nam nằm nhóm quan điểm khuyết tật xã hội Trước kia, pháp luật Việt Nam nhìn nhận người khuyết tật góc độ “người tàn tật” Theo quy định Pháp lệnh người tàn tật năm 1998 “người tàn tật không phân biệt nguồn gốc gây tàn tật người bị khiếm khuyết hay nhiều phận thể chức biểu dạng tật khác nhau, làm suy giảm khả hoạt động, lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn” Kế thừa quy định Pháp lệnh người tàn tật năm 1998, ngày 17/6/2010 Quốc hội Việt Nam thông qua Luật người SV: Nguyễn Thị Trinh - 381648 Trang Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn môn Pháp luật người Khuyết tật khuyết tật có hiệu lực từ ngày 01/01/2011; từ thức sử dụng khái niệm người khuyết tật thay cho khái niệm người tàn tật Theo quy định khoản 1, Điều Luật “ Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức biểu dạng tật khiến hco lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn.” Đặc điểm người khuyết tật Đặc điểm người khuyết tật xem xét hai góc độ: Thứ góc độ kinh tế- xã hội: Người khuyết tật nhóm cư dân đặc biệt chịu thiệt thòi mặt kinh tế- xã hội nhân học Người khuyết tật gia đình họ thường nghèo, học vấn khơng cao, khó xin việc thật nghiệp nên ảnh hưởng đến điều kiện sống họ Do khuyết tật nên người khuyết tật khó khăn việc sinh hoạt, học tập, kết hơn, sinh con… Ngồi quan niệm xã hội người khuyết tật nhiều tiêu cực, dẫn đến kỳ thị phân biệt đối xử, hoạt động hỗ trợ cho người khuyết tật nhiều hạn chế, thực tế hỗ trợ nhà nước cộng đồng mang tính từ thiện phát triển người Thứ hai góc độ dạng tật mức độ khuyết tật: Căn Điều Luật người khuyết tật 2010 Nghị định số 28/2012/NĐ-CP quy định sau: Khuyết tật vận động: người có quan vận động bị tổn thương, gây khó khăn hoạt động di chuyển, cầm nắm… Khuyết tật nghe, nói: Là người khó khăn nghe, nói, hạn chế giao tiếp, đọc viết, tiếp cận thông tin… Khuyết tật nhìn: người có khuyết tật mắt khiến họ khơng nhìn thấy nhìn khơng rõ Khuyết tật trí tuệ: người có trí tuệ mức trung bình Chỉ số thơng minh đạt 70 70 lần thực trắc nghiệm cá nhân, họ bị thiếu hụt hai só hành vi thích ứng giao tiếp, tự chăm sóc, sống gia đình, kỹ xã hội sử dụng tiện ích cộng đồng… Ngoài ra, tật xuất trước 18 tuổi Khuyết tật khác: rối loạn hành vi, rối loạn cảm xúc, người đa tật, người mắc hội chứng tự kỉ… SV: Nguyễn Thị Trinh - 381648 Trang Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn môn Pháp luật người Khuyết tật Có thể thấy quan điểm có điểm mạnh điểm yếu định Quan điểm cá nhân y tế có tác dụng tốt số lĩnh vực cụ thể y tế phục hồi chức bảo đảm xã hội Quan điểm khuyết tật theo mơ hình xã hội cơng cụ quan trọng để giải nguyên nhân gốc rễ người khuyết tật bị tách biệt khỏi sống chung, nhìn chung khái niệm người khuyết tật có ý nghĩa sở pháp lý để công nhận người khuyết tật từ bảo vệ hệ thống pháp luật liên quan Thông qua quy định hệ thống pháp luật khác cho thấy để đưa khái niệm thuyết phục thống người khuyết tật không dễ dàng, nhiên cần khẳng định định nghĩa người khuyết tật dù tiếp cận góc độ nào, thiết phải phản ánh thực tế người khuyết tật gặp rào cản yếu tố xã hội, môi trường người tham gia vào hoạt động kinh tế, trị, xã hội Phải đảm bảo họ có quyền trách nhiệm tham gia vào hoạt động đời sống công công dân với tư cách quyền người II Quyền người khuyết tật việc miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí, phương tiện đồ dùng học tập học bổng Quy định pháp luật việc miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí phương tiện đồ dùng học tập học bổng Học phí khoản tiền gia đình người học người học phải nộp để góp phần bảo đảm chi phí cho hoạt động giáo dục Theo Điều Luật người khuyết tật năm 2010 có quy định quyền người khuyết tật : “1 Người khuyết tật bảo đảm thực quyền sau đây: a) Tham gia bình đẳng vào hoạt động xã hội; b) Sống độc lập, hòa nhập cộng đồng; c) Được miễn giảm số khoản đóng góp cho hoạt động xã hội; d) Được chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, học văn hóa, học nghề, việc làm, trợ giúp pháp lý, tiếp cận cơng trình cơng cộng, phương tiện giao thông, công nghệ thông tin, dịch vụ văn hóa, thể thao, du lịch dịch vụ khác phù hợp với dạng tật mức độ khuyết tật; đ) Các quyền khác theo quy định pháp luật” SV: Nguyễn Thị Trinh - 381648 Trang Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn môn Pháp luật người Khuyết tật Khoản 2, khoản Điều 27 Luật người khuyết tật 2010: “2 Người khuyết tật nhập học độ tuổi cao so với độ tuổi quy định giáo dục phổ thông; ưu tiên tuyển sinh; miễn, giảm số môn học nội dung hoạt động giáo dục mà khả cá nhân đáp ứng; miễn, giảm học phí, chi phí đào tạo, khoản đóng góp khác; xét cấp học bổng, hỗ trợ phương tiện, đồ dùng học tập Người khuyết tật cung cấp phương tiện, tài liệu hỗ trợ học tập dành riêng trường hợp cần thiết; người khuyết tật nghe, nói học ngơn ngữ ký hiệu; người khuyết tật nhìn học chữ Braille theo chuẩn quốc gia.” Tại Thông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC quy định sách giáo dục người khuyết tật: “Điều Chính sách học phí: Người khuyết tật học sở giáo dục miễn, giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập theo quy định Nghị định số 49/2010/NĐ-CP miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015 Nghị định số 74/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2010 Chính phủ” Cũng thơng tư trên, Điều quy định Chính sách học bổng hỗ trợ phương tiện, đồ dùng học tập: “1 Người khuyết tật thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo học sở giáo dục hưởng học bổng tháng 80% mức lương sở theo quy định Chính phủ thời kỳ.Người khuyết tật thuộc đối tượng hưởng sách học tập sở giáo dục đại học, trung cấp chuyên nghiệp cấp học bổng 10 tháng/năm học; người khuyết tật thuộc đối tượng hưởng sách học tập sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên, trường chuyên biệt, trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hịa nhập cấp học bổng tháng/năm học Khơng áp dụng chế độ đối tượng người khuyết tật hưởng học bổng chế độ sách theo quy định Quyết định số 152/2007/QĐTTg ngày 14 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ Người khuyết tật thuộc hộ nghèo hộ cận nghèo học sở giáo dục hỗ trợ kinh phí để mua sắm phương tiện, đồ dùng học tập với SV: Nguyễn Thị Trinh - 381648 Trang Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn môn Pháp luật người Khuyết tật mức 1.000.000 đồng/người/năm học.Người khuyết tật thuộc đối tượng hưởng sách hỗ trợ phương tiện, đồ dùng học tập mà lúc hưởng nhiều sách hỗ trợ phương tiện, đồ dùng học tập khác hưởng chế độ hỗ trợ cao Các sở giáo dục cơng lập có người khuyết tật theo học Nhà nước hỗ trợ kinh phí để mua sách, tài liệu học tập, đồ dùng học tập đặc thù dùng chung, đảm bảo mức tối thiểu Hàng năm, vào thời điểm lập dự toán ngân sách năm kế hoạch, sở giáo dục vào số người khuyết tật học, dạng tật để lập phương án mua sắm (tài liệu học tập, đồ dùng học tập đặc thù dùng chung) dự tốn kinh phí chi tiết gửi quan chủ quản phê duyệt để tổng hợp gửi quan tài trình cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt Trên sở dự tốn kinh phí phê duyệt vào đặc điểm thực tế sở giáo dục, người đứng đầu sở giáo dục thực mua sắm theo quy định” Đánh giá quy định quyền pháp luật việc miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí phương tiện đồ dùng học tập học bổng Hiện nay, pháp luật có nhiều quy định đảm bảo chế độ học tập cho người khuyết tật nói riêng cải cách theo hướng tôn trọng quyền người nói chung Thể rõ cơng ước mà Việt Nam ký kết, nội luật hóa văn pháp luật nhà nước Cùng cá nhân người khuyết tật phải chịu thiệt thòi thể chất tinh thần Họ gặp phải nhiều khó khăn kinh tế họ khơng thể sinh hoạt, lao động người bình thường Vì vậy, họ cần giúp đỡ khơng từ Nhà nước mà từ cộng đồng Pháp luật Việt Nam quy định sách hỗ trợ cho người khuyết tật nhằm đảm bảo cho họ thực quyền nghĩa vụ Đặc biệt, quy định việc miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí, phương tiện, đồ dùng học tập cấp học bổng cho người khuyết tật Nhà nước giúp đối tượng yếu xã hội đảm bảo quyền họ giống công dân khác Tuy nhiên, nhận mức hỗ trợ nhau, người khuyết tật, bên cạnh người biết cố gắng phấn đấu học tập cịn nhiều trường hợp dựa vào mà khơng biết phấn đấu SV: Nguyễn Thị Trinh - 381648 Trang Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn môn Pháp luật người Khuyết tật sống nói chung Vì vậy, Nhà nước cần có sách siết chặt trường hợp Đặc biệt, vấn đề giáo dục nước ta dành cho dạng tật điếc hay khiếm thính hạn chế Chưa có có quy định pháp luật dành cho dạng khuyết tật Hiện nay, phạm vi nước có khoảng 50 người làm phiên dịch thành thạo cho người dạng khuyết tật Đồng thời, trường giảng dạy riêng cho người khuyết tật dạng có ít; hầu hết người khuyết tật phải học chung với người bình thường, điều gây nhiều khó khăn cho người khuyết tật III Quy định trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng cho người khuyết tật thực tiễn thực Quy định pháp luật trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng cho người khuyết tật thực tiễn thực Theo quy định Điều 44 Luật người khuyết tật 2010: “ Trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng: Đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng bao gồm: a, Người khuyết tật đặc biệt nặng, trừ trường hợp quy định điều 45 luật (nuôi dưỡng NKT sở bảo trợ xã hội) b, Người khuyết tật nặng Đối tượng hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng bao gồm a, Gia đình có người khuyết tật đặc biệt nặng trực tiếp ni dưỡng chăm sóc người b, Người nhận ni dưỡng, chăm sóc người khuyết tật đặc biệt nặng; c, Người khuyết tật khoản điều mang thai nuôi 36 tháng tuổi Người khuyết tật theo quy định khoản Điều trẻ em, người cao tuổi hưởng mức trợ cấp cao đối tượng khác mức độ khuyết tật SV: Nguyễn Thị Trinh - 381648 Trang Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn môn Pháp luật người Khuyết tật Mức trợ cấp xã hội hàng tháng, mức hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng loại đối tượng theo quy định điều Chính phủ quy định.” Theo đó, quy định pháp luật nước ta có hai đối tượng khuyết tật hưởng trợ cấp, hỗ trợ kinh phí hàng tháng đối tượng bị: + Khuyết tật nặng: người khuyết tật dẫn đến phần suy giảm chức năng, khơng tự kiểm sốt khơng tự thực số hoạt động lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày mà cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc Đây đối tượng có khả tự phục vụ sinh hoạt có người, phương tiện trợ giúp phần suy giảm khả lao động từ 61% đến 80% Theo quy định pháp luật hành đối tượng bị khuyết tật nặng trợ cấp hàng tháng hệ số 1.5 Nếu người khuyết tật nặng người già, trẻ em hưởng hệ số 1.5 (hệ số1 180.000 đồng) + Khuyết tật đặc biệt nặng: người khuyết tật dẫn đến hồn tồn chức năng, khơng tự kiểm sốt không tự thực hoạt động lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày mà cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc hồn tồn Đây đối tượng khơng có khả tự phục vụ hội đồng giám định y khoa kết luận khơng cịn khả tự phục vụ suy giảm khả lao động từ 81% trở lên Mức trợ cấp hàng tháng cho người khuyết tật nặng hệ số 2.0 Nếu người khuyết tật đặc biệt nặng người già, trẻ em hưởng mức hệ số trợ cấp 2.5 Nếu người khuyết tật nhiều thành phần hưởng cao Như vậy, theo quy định pháp Luật Việt Nam tiêu chí xác định đối tượng trợ cấp dừng lại mức độ khuyết tật dừng lợi mức độ khuyết tật mà không để cập đến vấn đề hồn cảnh kinh tế, tình trạng tài sản, tình trạng nhân thân Ngồi quy định hệ số tính mức trợ cấp, kinh phí chăm sóc quy định Điều 16 Điều 17 Nghị định số 28/2012/NĐ-CP Cụ thể sau: “Hệ số tính mức trợ cấp xã hội hàng tháng người khuyết tật sống hộ gia đình quy định sau: a) Hệ số hai (2,0) người khuyết tật đặc biệt nặng; b) Hệ số hai phẩy năm (2,5) người khuyết tật đặc biệt nặng người cao tuổi, người khuyết tật đặc biệt nặng trẻ em; SV: Nguyễn Thị Trinh - 381648 Trang Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn môn Pháp luật người Khuyết tật c) Hệ số phẩy năm (1,5) người khuyết tật nặng; d) Hệ số hai (2,0) người khuyết tật nặng người cao tuổi, người khuyết tật nặng trẻ em” Hệ số tính mức hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng: “1 Hệ số tính mức hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng mang thai nuôi 36 tháng tuổi quy định sau: a) Hệ số phẩy năm (1,5) người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng mang thai nuôi 36 tháng tuổi; b) Hệ số hai (2,0) người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng mang thai nuôi 36 tháng tuổi; c) Hệ số hai (2,0) người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng nuôi từ hai trở lên 36 tháng tuổi; d) Trường hợp người khuyết tật thuộc diện hưởng hệ số khác quy định Điểm a, Điểm b Điểm c Khoản Điều hưởng hệ số cao nhất; đ) Trường hợp vợ chồng người khuyết tật thuộc diện hưởng hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng quy định Khoản Điều hưởng suất hỗ trợ kinh phí chăm sóc quy định Điểm a, Điểm b Điểm c Khoản Điều Trường hợp người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng hưởng trợ cấp xã hội quy định Khoản Điều 16 Nghị định mang thai nuôi 36 tháng tuổi hưởng kinh phí hỗ trợ chăm sóc quy định Khoản Điều Hộ gia đình trực tiếp ni dưỡng, chăm sóc người khuyết tật đặc biệt nặng hưởng kinh phí hỗ trợ chăm sóc hệ số (1,0) Người đáp ứng điều kiện quy định Điều 19 Nghị định nhận ni dưỡng, chăm sóc người khuyết tật đặc biệt nặng hỗ trợ kinh phí chăm sóc với hệ số quy định sau: SV: Nguyễn Thị Trinh - 381648 Trang Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn môn Pháp luật người Khuyết tật a) Hệ số phẩy năm (1,5) trường hợp nhận ni dưỡng, chăm sóc người khuyết tật đặc biệt nặng; b) Hệ số ba (3,0) trường hợp nhận ni dưỡng, chăm sóc từ hai người khuyết tật đặc biệt nặng trở lên” Thực tiễn thực Sau Luật Người khuyết tật ban hành, đến nay, hệ thống Luật pháp sách người khuyết tật tương đối đầy đủ, thống toàn diện Việc tổ chức thực sách pháp luật người khuyết tật tạo chuyển biến tích cực sống người khuyết tật Sự thay đổi nhận thức xã hội giúp người khuyết tật tự tin hơn, rào cản xã hội bước giảm dần, quyền người khuyết tật ngày đảm bảo tốt hơn, giúp cho người khuyết tật hoà nhập vào đời sống xã hội thuận lợi Bên cạnh đó, Nhà nước ln quan tâm ban hành nhiều sách, ưu tiên nguồn lực cho việc thực sách, chương trình, đề án trợ giúp người khuyết tật Đồng thời, hoạt động trợ giúp người khuyết tật nhận nhiều quan tâm, phát huy trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức, cá nhân cộng đồng dân cư Thứ trưởng Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Phó Chủ tịch Ủy ban Quốc gia người khuyết tật Việt Nam Nguyễn Trọng Đàm cho rằng, người dân cần nâng cao nhận thức xóa bỏ rào cản, kỳ thị xã hội người khuyết tật, có nhìn hơn, phù hợp cởi mở hơn, để người khuyết tật tự tin tham gia vào lĩnh vực xã hội đặc biệt trao cho họ quyền tự định sống họ: “Việc ưu tiên số phải rà soát điều chỉnh lại hệ thống sách cho tương thích với cơng ước xem cịn luật pháp, sách liên quan đến người khuyết tật nằm văn khác nhau, chỗ cần phải điều chỉnh Đồng thời, ưu tiên giải vấn đề tiếp cận cho người khuyết tật, tiếp cận giao thông, thông tin, nhà phải tập trung giải sớm để tạo hội cho người khuyết tật lại, hội nhập Tiếp theo thúc đẩy mạnh chương trình hỗ trợ học chữ học nghề, tìm kiếm việc làm cho người khuyết tật” - Thứ trưởng Nguyễn Trọng Đàm nhấn mạnh Giai đoạn 2011-2015, kinh tế đất nước có khó khăn, thách thức, song Đảng Nhà nước ta có nhiều giải pháp để bảo đảm an sinh xã hội, có lĩnh vực trợ giúp xã hội tiếp tục điểm sáng Nghị số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 Ban chấp hành Trung ương khóa XI số vấn đề sách xã SV: Nguyễn Thị Trinh - 381648 Trang 10 Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn môn Pháp luật người Khuyết tật hội giai đoạn 2012-2020 nhấn mạnh: “Nâng cao hiệu công tác trợ giúp xã hội, tiếp tục mở rộng đối tượng thụ hưởng với hình thức hỗ trợ thích hợp; nâng dần mức trợ cấp xã hội thường xuyên phù hợp với khả ngân sách Nhà nước Xây dựng mức sống tối thiểu phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội làm xác định người thuộc diện hưởng trợ giúp xã hội Tiếp tục hồn thiện sách trợ giúp xã hội Củng cố, nâng cấp hệ thống sở trợ giúp xã hội, phát triển mơ hình chăm sóc người có hồn cảnh đặc biệt cộng đồng, khuyến khích tham gia khu vực tư nhân vào triển khai mơ hình chăm sóc người cao tuổi, trẻ em mồ côi, người khuyết tật, mơ hình nhà dưỡng lão” Thực chủ trương Đảng, Nhà nước Nghị Quốc hội, công tác trợ giúp xã hội thời gian qua đạt kết sau: Thứ nhất, theo báo cáo Bộ Lao động Thương binh Xã hội, nước có khoảng 7,2 triệu người khuyết tật từ tuổi trở lên, chiếm 7,8% dân số Trong đó, có 796.500 người khuyết tật đặc biệt nặng nặng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng Cả nước hình thành, phát triển 67 sở trợ giúp người khuyết tật, cung cấp dịch vụ, phục hồi chức năng, hướng nghiệp dạy nghề công tác xã hội người khuyết tật có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Người khuyết tật sống Trung tâm Bảo trợ xã hội địa phương nâng mức trợ cấp, mức tiền ăn lên gấp từ 1,5 đến lần sách chung nhà nước (9) So với năm 1998, số người khuyết tật hưởng sách trợ giúp xã hội tăng gấp lần Các chế độ trợ giúp điều chỉnh tăng từ 45.000 đồng/tháng năm 2000 lên 65.000 đồng/tháng năm 2004 120.000 đồng/tháng năm 2007 Chính sách trợ giúp xã hội góp phần quan trọng việc ổn định đời sống vật chất tinh thần người khuyết tật Thứ hai, thực đầy đủ, kịp thời sách trợ giúp xã hội thường xuyên Tính đến cuối năm 2008, cả nước giải cho 2,485 triệu người hưởng sách trợ cấp xã hội hàng tháng, có 576.000 người khuyết tật nặng, 190.737 người tâm thần, 5.465 gia đình có từ người khuyết tật nặng trở lên, với tổng kinh phí 7.121 tỷ đồng Theo báo cáo sơ bộ, có 15 tỉnh, thành phố tự cân đối ngân sách chủ động nâng mức trợ cấp hàng tháng cho đối tượng bảo trợ xã hội cao mức quy định Chính phủ Hà Nội 350.000 đồng/tháng, Bình Dương 340.000 đồng/tháng, Quảng Ninh 300.000 đồng/tháng, … (7) SV: Nguyễn Thị Trinh - 381648 Trang 11 Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn môn Pháp luật người Khuyết tật Thứ ba, năm 2013, Hội bảo trợ người tàn tật trẻ em mồ côi Việt Nam tiếp tục thực chương trình hỗ trợ kinh tế cải thiện sinh hoạt cho 7.000 người khuyết tật 50 xã với kinh phí 12,700 tỷ đồng (tiền, ngày công lao động vật quy tiền) Sau năm triển khai chương trình này, đến có 124 xã thực chương trình hỗ trợ sinh kế, phần lớn gắn với xã thực chương trình xây dựng nơng thơn Chương trình góp phần tích cực, có hiệu vào việc thực tiêu chí xây dựng nơng thơn Ngồi hội cịn xây mới, sửa chữa 775 nhà tình thương, nhà đại đồn kết, với tổng số tiền chi 21 tỷ đồng, thăm hỏi, tặng quà cho 213.000 lượt người, với tổng số tiền chi 67 tỷ đồng, trợ cấp thường xuyên cho 63.000 người, với tổng số tiền chi 21,3 tỷ đồng ( trợ cấp thường xuyên Nhà nước) (7) Thứ tư, bước quy hoạch, phát triển mạng lưới sở trợ giúp xã hội dịch vụ trợ giúp xã hội Hiện nay, nước có 408 sở trợ giúp xã hội, gồm 194 sở công lập 214 sở ngồi cơng lập, thành lập, hoạt động, kiện toàn theo quy định Nghị định số 68/2008/NĐ-CP, Nghị định số 81/2012/NĐ-CP Chính phủ Trong đó, có 31 sở chăm sóc người cao tuổi, 71 sở chăm sóc người khuyết tật, 139 sở chăm sóc trẻ em, 102 sở tổng hợp, 31 sở chăm sóc người tâm thần, 34 Trung tâm công tác xã hội với khoảng 10.000 cán bộ, nhân viên (6) Nhìn tổng thể, sách trợ giúp xã hội Việt Nam đạt thành góp phần bảo đảm an sinh xã hội cho người dân Hệ thống trợ giúp xã hội hình thành chưa hồn thiện theo cách tiếp cận hệ thống, đồng bộ, toàn diện, bao phủ hết đối tượng, gắn kết chặt chẽ mối tương quan với an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững, phát triển dịch vụ xã hội tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế phát triển trợ giúp xã hội, điều kiện Việt Nam nước phát triển có thu nhập trung bình Một số kiến nghị đề xuất Trong thời gian tới, nước ta phải đối mặt với không khó khăn, thách thức như: vấn đề già hố dân số; tác động biến đổi khí hậu nhiều nguyên nhân khác làm gia tăng số người cao tuổi khuyết tật Đứng trước khó khăn trên, người viết xin đưa số biện pháp cải thiện tình hình thực tế: - Thứ nhất, mục tiêu cấp bách trước mắt phải hoàn thiện hệ thống pháp luật người khuyết tật Cụ thể phải rà soát, kiểm tra để phát chưa thống SV: Nguyễn Thị Trinh - 381648 Trang 12 Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn môn Pháp luật người Khuyết tật văn bản, lược bỏ thủ tục rườm rà để kinh phí hỗ trợ đến với người khuyết tật nhanh Việc xác định dạng tật, mức độ khuyết tật nên giao cho Bộ y tế người có chun mơn cao để hoàn thành nhanh hiệu - Thứ hai, q trình phát triển sách trợ giúp xã hội phải gắn liền với trình phát triển kinh tế - xã hội Trợ giúp xã hội phận sách kinh tế - xã hội, q trình hồn thiện phát triển phải dựa sở trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Thứ ba, sách trợ giúp xã hội phải gắn liền với quá trình cải cách thể chế hành Nhà nước cả phương diện về cải cách thể sách, cải cách thể chế nghiệp vụ, cải cách thể chế tổ chức thực thi chính sách và cải cách thể chế tài - Thứ tư, bước đại hóa, ứng dụng cơng nghệ thơng tin giải sách an sinh xã hội, đáp ứng nhu cầu thông tin cho cấp quản lý nhanh nhạy, kịp thời, xác, góp phần cải cách hành trợ giúp xã hội - Thứ năm, cần đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán bộ, công chức tham giam hoạt động - Thứ sáu, thường xuyên tra, kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động cấp phát trợ cấp xã hội, kinh phí chăm sóc cho người khuyết tật C KẾT LUẬN Người khuyết tật đối tượng yếu nên dễ chịu tổn thương từ thay đổi xã hội đối tượng khác Do việc chăm sóc, giúp đỡ người khuyết tật hòa nhập sống cộng đồng việc làm hết sực quan trọng, cần chung tay Nhà nước, cộng đồng gia đình Từ xây dựng xã hội vững mạnh hơn, đảm bảo quyền người cho tất người dân SV: Nguyễn Thị Trinh - 381648 Trang 13 Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn môn Pháp luật người Khuyết tật D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật Người Khuyết tật Việt Nam, ĐH Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội 2011; Luật Người khuyết tật 2010; Nghị định số 28/2012/ NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật Người Khuyết tật; Thông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC Công ước UN quyền Người khuyết tật; http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=24255 https://chutunganh.blogspot.com/2015/05/che-o-bao-tro-xa-hoi-voi-nguoikhuyet.html http://molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=23935 http://baodansinh.vn/nguoi-khuyet-tat-se-co-them-nhieu-co-hoi-phattrien-va-dam-bao-quyen-loi-d26385.html 10 http://laodongxahoi.net/uy-ban-quoc-gia-ve-nguoi-khuyet-tat-hop-danhgia-ket-qua-6-thang-dau-nam-1303928.html SV: Nguyễn Thị Trinh - 381648 Trang 14 Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn môn Pháp luật người Khuyết tật E PHỤ LỤC Giờ học học sinh khiếm thị trường Nguyễn Đình Chiểu Giờ học tốn trị lớp khiếm thị (Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh) SV: Nguyễn Thị Trinh - 381648 Trang 15 Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn môn Pháp luật người Khuyết tật Lớp học dệt Trung tâm dạy nghề người khuyết tật tỉnh Bình Dương SV: Nguyễn Thị Trinh - 381648 Trang 16 Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn môn Pháp luật người Khuyết tật Việc trẻ tự kỷ hòa nhập trường học cần có phồi hợp chặt chẽ nhà trường phụ huynh Bảng 1: Tỷ lệ số người khuyết tật theo dạng khuyết tật mức độ khó khăn năm 2009 Dạng Khó khăn trở lên khuyết tật % Số người Nhìn 5,03 3.947.473 Nghe 3,13 2.451.536 Vận động 3,70 2.901.393 Tập 3,52 2.901.393 trung/Ghi nhớ Ít 7,75 6.074.543 bốn dạng Đa 3,78 2.967.201 khuyết tật Mức độ khó khăn Rất khó khăn trở lên Không thể thực % Số người 0,12 92.138 0,13 104.098 0,24 190.872 0,23 183.751 % 0,63 0,62 0,91 0,82 Số người 493.604 491.084 712.851 644.697 1,69 1.324.424 0,49 384.561 1,18 925.877 0,14 109.140 (Nguồn: http://vietnam.unfpa.org/sites/asiapacific/files/pub-pdf/Disability_Viet.pdf) SV: Nguyễn Thị Trinh - 381648 Trang 17 Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn môn Pháp luật người Khuyết tật Dạng khuyết tật Tỷ lệ biết đọc biết viết người trưởng thành từ 16 tuổi trở lên Tỷ lệ biết đọc biết viết thiếu niên (15 đến 24 tuổi) Tỷ số nữ/nam tuổi 15 đến 24 biết đọc biết viêt Chưa học Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THPT Trung bình Trung vị Tỷ lệ người trưởng thành (16 tuổi trở lên) đào tạo chuyên môn kỹ thuật Tỷ lệ biết đọc biết viết người trưởng thành từ 16 tuổi trở lên Tỷ lệ biết đọc biết viết thiếu niên (15 đến 24 tuổi) Tỷ số nữ/nam tuổi 15 đến 24 biết đọc biết viêt Chưa học Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THPT Trung bình Trung vị Tỷ lệ người trưởng thành (16 tuổi trở lên) đào tạo chun mơn kỹ thuật Nhìn Nghe 76,57 Vận động Tập trung/ Ghi nhớ Không khuyết tật Khuyết tật Đa khuyết tật Khó khăn trở lên 66,69 71,21 65,07 76,28 67,61 95,16 79,92 43,43 57,81 43,23 69,11 35,74 97,09 1,1 0,6 0,6 0,6 0,8 0,7 1,0 19,24 47,8 25,87 13,18 25,99 35,59 16,70 7,91 4,16 82,85 57,31 34,57 5,13 16,81 4,52 16,42 45,44 34,93 Người trưởng thành từ 16 tuổi trở lên 18,62 26,94 22,94 28,08 47,11 35,23 40,03 35,31 25,86 16,63 19,85 16,55 13,76 7,77 9,52 7,72 Số năm học 5,02 4,54 4,77 4,62 4 4 16,07 16,65 16,9 16,7 38,49 Không thể thực 33,70 55,68 33,95 19,89 17,41 26,09 11,51 21,09 9,4 0,7 0,7 0,5 0,7 0,6 0,6 Người trưởng thành từ 16 tuổi trở lên 47,63 58,69 34,94 56,35 45,63 23,68 18,94 34,52 23,37 28,86 10,68 8,07 16,93 11,88 14,1 5,38 4,20 9,18 6,44 7,47 Số năm học 4,41 4,41 4,85 4,88 4 4 9,71 23,8 11,89 15,92 17,09 6,78 17,34 53,66 21,26 9,9 5,33 4,45 15,6 Bảng 2: Giáo dục đào tạo theo tình trạng khuyết tật mức độ khó khăn năm 2009 (Đơn vị: %) SV: Nguyễn Thị Trinh - 381648 Trang 18 Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn môn Pháp luật người Khuyết tật (Nguồn: http://vietnam.unfpa.org/sites/asiapacific/files/pub-pdf/Disability_Viet.pdf) SV: Nguyễn Thị Trinh - 381648 Trang 19 ... 47 ,63 58,69 34, 94 56,35 45 ,63 23,68 18, 94 34, 52 23,37 28,86 10,68 8,07 16,93 11,88 14, 1 5,38 4, 20 9,18 6 ,44 7 ,47 Số năm học 4, 41 4, 41 4, 85 4, 88 4 4 9,71 23,8 11,89 15,92 17,09 6,78 17, 34 53,66 21,26... thể thực % Số người 0,12 92.138 0,13 1 04. 098 0, 24 190.872 0,23 183.751 % 0,63 0,62 0,91 0,82 Số người 49 3.6 04 491.0 84 712.851 644 .697 1,69 1.3 24. 4 24 0 ,49 3 84. 561 1,18 925.877 0, 14 109. 140 (Nguồn:... 7,91 4, 16 82,85 57,31 34, 57 5,13 16,81 4, 52 16 ,42 45 ,44 34, 93 Người trưởng thành từ 16 tuổi trở lên 18,62 26, 94 22, 94 28,08 47 ,11 35,23 40 ,03 35,31 25,86 16,63 19,85 16,55 13,76 7,77 9,52 7,72 Số

Ngày đăng: 27/10/2016, 23:03

w