1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiên sĩ Gia đình của người sán dìu vùng chân núi tam đảo

198 349 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒNG PHƯƠNG MAI GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI SÁN DÌU VÙNG CHÂN NÚI TAM ĐẢO LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC HÀ NỘI - 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒNG PHƯƠNG MAI GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI SÁN DÌU VÙNG CHÂN NÚI TAM ĐẢO Chuyên ngành: Nhân học Mã số : 62.31.03.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận án tiến sĩ: Gia đình người Sán Dìu vùng chân núi Tam Đảo cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết luận án trung thực Các trích dẫn cơng trình đầy đủ xác Nếu có sai phạm, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Nghiên cứu sinh Hoàng Phương Mai LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án Tiến sĩ với đề tài “Gia đình người Sán Dìu vùng chân núi Tam Đảo”, ngồi nỗ lực thân, nhận giúp đỡ to lớn, quý báu từ tập thể thầy giáo, cô giáo giảng viên Khoa Dân tộc học thuộc Học viện Khoa học xã hội; lãnh đạo đồng nghiệp Viện Dân tộc học - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; giúp đỡ nhiệt tình người dân thơn thuộc xã Ninh Lai xã Đạo Trù, UBND xã Ninh Lai, UBND huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang; UNBD xã Đạo Trù, UBND huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực luận án Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh nhiệt tình hướng dẫn khoa học để luận án hoàn thiện Nhân dịp tơi xin bày tỏ kính trọng biết ơn đến thầy Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, hết lịng ủng hộ, động viên giúp tơi thêm nghị lực phấn đấu tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành tốt luận án Tiến sĩ Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả luận án Hoàng Phương Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài…………………………………………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án…………………… Đối tượng, phạm vi địa bàn nghiên cứu………………………… Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án……… Đóng góp khoa học luận án…………………………… Ý nghĩa lý luận thực tiễn của luận án…………….………… Bố cục luận án………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu………………………………… 1.2 Cơ sở lý thuyết ………………………… …………………… 18 1.3 Khái quát người Sán Dìu địa bàn nghiên cứu………… … 26 Tiểu kết chương 1…………………………………………………… 36 Chương 2: CẤU TRÚC, QUY MÔ VÀ CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH 2.1 Sự hình thành gia đình người Sán Dìu …………………… 37 2.2 Quan niệm người Sán Dìu gia đình…………………… 39 2.3 Cơ sở cho việc phân loại gia đình người Sán Dìu…………… 39 2.4 Những tiêu chí phân loại gia đình……………………………… 41 2.5 Cấu trúc gia đình…………………………………………… 42 2.6 Quy mơ gia đình………………………………………………… 46 2.7 Mối quan hệ thành viên gia đình………………… 48 2.8 Các chức gia đình……………………………… 57 2.9 Một vài so sánh với người Hoa, người Dao…………………… 68 Tiểu kết chương 2…………………………………………………… 71 Chương 3: CÁC NGHI LỄ TRONG GIA ĐÌNH 3.1 Nghi lễ thờ cúng tổ tiên thần linh………………………… 72 3.2 Nghi lễ sinh đẻ nuôi con…………………………………… 76 3.3 Nghi lễ cưới xin………………………………………………… 80 3.4 Nghi lễ tang ma 85 3.5 Một vài so sánh với người Hoa, người Dao 94 Tiểu kết chương 3…………………………………………………… 97 Chương 4: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH SÁN DÌU HIỆN NAY 4.1 Biến đổi cấu trúc, quy mô, mối quan hệ gia đình người Sán Dìu nay……………………………………………………… 98 4.2 Biến đổi chức gia đình người Sán Dìu…………… 101 4.3 Biến đổi mối quan hệ thành viên gia đình…… 111 4.4 Biến đổi nghi lễ gia đình…………………………………… 114 4.5 Nguyên nhân biến đổi gia đình Sán Dìu …………………… 120 4.6 Một số khuynh hướng phát triển gia đình người Sán Dìu 127 Tiểu kết chương 4…………………………………………………… 130 Chương 5: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 5.1 Kết quả…………………………………………………………… 131 5.2 Bàn luận………………………………………………………… 138 Tiểu kết chương 5…………………………………………………… 148 KẾT LUẬN………………………………………………………… 149 CHÚ THÍCH………………………………………………………… 151 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 152 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN…………………………………….… TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 153 PHỤ LỤC…………………………………………………………… 162 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Dân số, dân tộc xã Ninh Lai…………………………… 34 Bảng 1.2: Số hộ, số người xã Đạo Trù………………………………… 35 Bảng 3.1 So sánh nghi lễ cưới xin người Sán Dìu với người Dao người Hoa……………………………………………………………… 96 Bảng 4.1 Số lượng thành viên gia đình số thơn Ninh Lai 98 Bảng 4.2 Hình thức thu xếp sống cha mẹ già………… 100 Bảng 4.3 Quan niệm sinh trai gái người Sán Dìu…… 101 Bảng 4.4 Cơ cấu ngành nghề hộ gia đình thơn Đạo Trù Thượng, xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo……………………………………………… 104 Bảng 4.5 Người mang lại thu nhập nhiều cho gia đình………… 105 Bảng 4.6 Thu nhập trung bình hộ gia đình thôn Đạo Trù Thượng, xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo…………………………………………… 107 Bảng 4.7 Ai người định hôn nhân lớp niên 112 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Cấu trúc gia đình hạt nhân đầy đủ………………………… 43 Sơ đồ Cấu trúc gia đình hạt nhân không đầy đủ…………………… 43 Sơ đồ Cấu trúc gia đình hạt nhân mở rộng………………………… 44 Sơ đồ Các hệ gia đình ơng Lưu Kim Thanh thôn Hội Kế, xã Ninh Lai……………………………………………………………… 45 Sơ đồ : Gia đình hạt nhân mở rộng………………………………… 99 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân tộc Sán Dìu có dân số 126.565 người - đứng thứ 17 bảng thống kê dân số Việt Nam [22, tr.46] Người Sán Dìu cư trú tập trung vùng trung du tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Quảng Ninh, Thái Nguyên Tuyên Quang Trong nhiều thập kỉ qua, có khơng cơng trình nghiên cứu dân tộc Tuy nhiên, chưa có chuyên khảo dân tộc học nghiên cứu truyền thống biến đổi gia đình dân tộc Sán Dìu vùng cụ thể Trong công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước ta ln coi trọng vai trị gia đình văn hóa gia đình; Ban Bí thư Trung ương Đảng (khoá IX) ban hành Chỉ thị số 49 - CT/TW xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước: “Gia đình tế bào xã hội, nơi trì nịi giống, mơi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, chống lại tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Chính vậy, gia đình đóng vai trị quan trọng xây dựng phát triển đất nước giữ gìn, phát huy sắc văn hóa truyền thống tộc người cộng đồng dân tộc Việt Nam Người Sán Dìu với phong tục tập quán phong phú chứa đựng giá trị nhân văn sâu sắc hình thành phát triển tiến trình lịch sử trở thành đặc trưng văn hóa cần lưu giữ Gia đình nơi bảo lưu phần đáng kể yếu tố văn hóa truyền thống, nơi biểu chân giá trị chuẩn mực đạo đức, thẩm mỹ, tâm lý, mối quan hệ người với người người với xã hội Do đó, cần có nghiên cứu gia đình dân tộc Sán Dìu để tìm hiểu luận giải phần cụ thể sắc, văn hóa tộc người Hiện nay, Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa hội nhập quốc tế Các yếu tố văn hóa nảy sinh điều kiện xã hội tác động nhiều chiều đến đời sống người Sán Dìu, bao gồm biến đổi tích cực biến đổi không mong muốn Theo quan điểm hệ thống, thiết chế xã hội biến đổi dẫn đến thiết chế xã hội khác tổ chức làng bản, dịng họ… biến đổi theo Gia đình đặc biệt gia đình dân tộc thiểu số, phải đối mặt với nhiều thách thức giai đoạn tồn cầu hố Nghiên cứu gia đình tộc người đặt nhiệm vụ cấp thiết, có ý nghĩa lý luận giá trị thực tiễn sâu sắc Bởi gia đình thiết chế xã hội quan trọng, liên quan đến hoạt động cá nhân cộng đồng Nghiên cứu gia đình có vai trị đặc biệt quan trọng không nghiên cứu yếu tố xã hội gia đình, giữ gìn chuyển giao giá trị văn hóa dân tộc từ hệ sang hệ khác mà phát triển bền vững thiết chế xã hội, thời đại văn hóa gia đình tảng cho văn hóa xã hội Việc đặc điểm xu hướng, nguyên nhân biến đổi gia đình người Sán Dìu cần thiết để xây dựng hệ thống sách giúp cho gia đình tộc người thích ứng, tồn phát triển giai đoạn xã hội Xuất phát từ tình hình thực tế trên, tơi lựa chọn đề tài: "Gia đình người Sán Dìu vùng chân núi Tam Đảo" làm đề tài luận án tiến sĩ Qua nghiên cứu này, góp thêm tư liệu gia đình người Sán Dìu Việt Nam nói chung người Sán Dìu vùng chân núi Tam Đảo nói riêng Trên sở nghiên cứu, luận án yếu tố tích cực mặt hạn chế gia đình truyền thống, góp phần bảo tồn phát huy yếu tố tích cực gia đình người Sán Dìu bối cảnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Nghiên cứu cách có hệ thống gia đình dân tộc Sán Dìu vùng chân núi Tam Đảo Từ đặc điểm, biến đổi gia đình khuynh hướng phát triển gia đình dân tộc Sán Dìu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể - Trình bày có hệ thống quy mơ, cấu trúc, loại hình, chức năng, phong tục, nghi lễ truyền thống biến đổi gia đình người Sán Dìu vùng chân núi Tam Đảo - Chỉ rõ đặc điểm, khuynh hướng phát triển gia đình người Sán Dìu lý giải nguyên nhân tác động đến biến đổi - Chỉ yếu tố tích cực cần lưu giữ mặt hạn chế cần phải khắc phục gia đình Sán Dìu Đối tượng, phạm vi địa bàn nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài gia đình người Sán Dìu vùng chân núi Tam Đảo (được hiểu cư dân sống chân núi Tam Đảo) Ảnh 24 25 26: Lễ làm ma khơ cho người phụ nữ Sán Dìu Ảnh sưu tập Cộng đồng dân tộc Sán Dìu, đăng https://www.facebook.com/dantocsandiu?fref=ts 176 Ảnh 27 28: Trang phục thầy cúng Sán Dìu nhìn từ phía trước nhìn từ phía sau Ảnh tác giả chụp xã Ninh Lai, tháng năm 2011 Ảnh 29 30: Lớp học chữ Sán Dìu xã Đạo Trù Ảnh sưu tập Cộng đồng dân tộc Sán Dìu, đăng https://www.facebook.com/dantocsandiu?fref=ts 177 Ảnh 31: Thầy bói xem ngày lành tháng tốt cho gia đình có người chuẩn bị làm đám cưới Ảnh 32: Đồ lễ cưới nhà trai mang sang nhà gái Ảnh chụp lại từ phim tài liệu “Đám cưới người Sán Dìu xã Ninh Lai, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang”, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Tuyên Quang thực năm 2013 Ảnh 33: Cô dâu cõng qua giọt gianh trước nhà chồng Ảnh 34: Chú rể tháo khăn che mặt cô dâu Ảnh chụp lại từ phim tài liệu “Đám cưới người Sán Dìu xã Ninh Lai, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang”, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Tuyên Quang thực năm 2013 178 Ảnh 35: Hai vợ chồng người dân tộc Sán Dìu Ảnh 36: Gia đình anh Ơn Thái Trần xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Ảnh Ôn Trần Thái đăng Cộng đồng dân tộc Sán Dìu, https://www.facebook.com/dantocsandiu?fref=ts Ảnh 37: Bà nhà trơng cháu thời gian cha mẹ đứa trẻ làm Ảnh tác giả chụp Ninh Lai, tháng năm 2009 179 Ảnh 38 39: Phụ nữ Sán Dìu công việc nội trợ hàng ngày Ảnh tác giả chụp Ninh Lai, tháng năm 2009 180 Ảnh 40: Đàn ơng Sán Dìu bừa đất Ảnh tác giả chụp xã Đạo Trù, tháng 11 năm 2013 Ảnh 41: Phụ nữ Sán Dìu bn bán chợ Đạo Trù Ảnh tác giả chụp xã Ninh Lai, tháng 11 năm 2013 181 Ảnh 42 43: Buổi giao lưu văn hóa văn nghệ xã Ninh Lai, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang với xã Bắc Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Ảnh tác giả chụp xã Ninh Lai, tháng năm 2011 Ảnh 44: Người Sán Dìu tham dự lễ hội Tây Thiên, Tam Đảo Ảnh 45: Thi gói bánh chưng gù lễ hội Tây Thiên Tam Đảo Ảnh sưu tập, đăng Cộng đồng dân tộc Sán Dìu, https://www.facebook.com/dantocsandiu?fref=ts 182 PHỤ LỤC 3: PHIẾU HỎI HỘ GIA ĐÌNH Đề tài: Gia đình CA NGI SN DèU VNG CHN NÚI TAM ĐẢO Thôn: …………………… ………………… Xã:……………………………………….………………… Huyện: Tỉnh: Người trả lời:……………………………………………… Câu 1: Gia đình có tổng số người thơng tin chung thành viên hộ (Ghi người sống nhà, có kinh tế chung) Họ tên người hộ: Nêu theo thứ tự: STT - Chủ hộ - Vợ/chồng chủ hộ (nếu có) - Con chủ hộ (nếu có) - Người khác (nếu có) Quan hệ với chủ hộ: = Chồng/vợ = Con = Cháu = Chắt = Bố mẹ = Anh em trai = Chị em gái = Ông, bà = Người khác Giới tính: Tuổi Tình trạng nhân: = Độc thân = Có vợ/chồng = Ly = Ly thân = Goá = Nam = Nữ CH 10 11 12 13 14 183 Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: = Mù chữ = Chưa học = Nhà trẻ, mẫu giáo = Tiểu học (cấp 1) = Trung học CS (cấp II) = THPT (cấp III) = Cao đẳng trở lên = Bỏ học = Khác = Làm ruộng = Ngư dân = Công nhân = Cán = Buôn bán, dịch vụ = Đi làm thuê = Hoc sinh = Khác (ghi rõ) Câu 2: Ông bà đánh giá mức độ quan trọng việc sinh trai/ gái gia đình mình? Mức độ đánh giá sinh trai / gái Sinh trai Sinh gái Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu 3: 3.1 Gia đình ơng bà có con? …………………………………………………… 3.2 Cha mẹ ông bà sinh người con? Câu 4: Trong gia đình ơng/bà người mang lại thu nhập nhiều cho gia đình? 4.1 Người mang lại thu nhập nhiều 4.2 Số tiền thu nhập tháng Chồng Vợ Con Câu 5: Thu nhập hộ gia đình trung bình tháng tiền? …………………………………………………………………………………… Câu 6: Cây trồng, vật ni thu nhập hộ gia đình nào? 6.1 Cây trồng (ghi rõ loại cây) 6.2 Diện tích trồng (hoặc số lượng trồng) 6.3 Vật nuôi (gia súc, gia cầm) 6.4 Số lượng vật nuôi ………… ………………………… ………… ………… ……………… ………………………… ……………………… ……………………… ……………… ………………………… ……………………… ……………………… ……………… ………………………… ……………………… ……………………… …………… …… ………………………… ……………………… ……………………… 6.5 Số tiền thu nhập từ trồng năm 6.6 Số tiền thu nhập từ vật nuôi năm ……………………………………………… …………………………………………… 184 Câu 7: Ai người định hôn nhân ông/bà trước ? Người định nhân Bố mẹ định hồn tồn Bố mẹ định có hỏi ý kiến ơng,bà Ơng bà định hồn tồn Ơng bà định có bàn bạc với bố mẹ Câu 8: Người định hôn nhân lớp niên nay? Người định hôn nhân Bố mẹ định hồn tồn Bố mẹ định có hỏi ý kiến Con định hoàn toàn Con định có bàn bạc với bố mẹ Những người khác định (ông cậu, bà dì,…) Câu 9: Mong muốn ơng /bà lấy người dân tộc hay khác dân tộc ? Cùng dân tộc Khác dân tộc Câu 10: Xin cho biết tuổi ông/bà kết hôn ? 10.1 Của ông (bà) Các hôn nhân 10.2 Của vợ/chồng ông (bà) Tuổi Các hôn nhân Hôn nhân lần đầu Hôn nhân lần đầu Hôn nhân lần Hôn nhân lần Hôn nhân lần Hôn nhân lần Câu 11: Theo ông/ bà, tiêu chuẩn để chọn bạn đời là: 11.1 Bạn gái 11.2 Bạn trai Chung thủy Chung thủy Xinh đẹp Đẹp trai Khỏe mạnh Khỏe mạnh Đức hạnh Có đạo đức 185 Tuổi Có kinh tế Chăm làm việc kiếm tiền Văn hóa cao Văn hóa cao Đảm Có nhà cửa Có nghề nghiệp ổn định Có nghề nghiệp ổn định Câu 12: Ông/ bà lựa chọn nơi sau kết hôn? Nhà chồng Nhà vợ Luân cư Ra riêng Câu 13: Hình thức thu xếp sống ơng/bà già nào? Hình thức thu xếp sống Sống chung ăn chung với Sống chung với ăn riêng Sống riêng hai ông bà Sống riêng Hình thức khác Câu 14: Xin ơng/ bà cho biết số hôn nhân không đăng ký kết hôn tổng số hôn nhân gia đình năm qua: ……… /…………… Câu 15: Trong gia đình, người định cơng việc sau đây: Người định Stt Cơng việc Chi tiêu lớn (làm nhà, mua bán đất đai, tiện nghi đắt tiền) Chi tiêu hàng ngày Nội trợ (mua thức ăn, nấu cơm) Kế hoạch làm ăn Vay vốn tín dụng Chủ Chủ yếu Hai vợ Bố (Ông) Mẹ (Bà) Người yếu là vợ chồng khác chồng 186 Trồng trọt Chăn nuôi Làm thủ công Buôn bán 10 Dạy học 11 Cưới gả cho Câu 16: Xin ông bà cho biết việc phân công lao động gia đình nào? Cơng việc Chồng Vợ Hai vợ chồng I Làm ruộng, nương Cày, làm đất Bừa Chọn mua giống Gieo, ủ mạ Cấy, trồng Làm cỏ Phun thuốc trừ sâu Lo thuỷ lợi Gặt, thu hoạch Đập Phơi Vận chuyển Đổi, bán II Chăn nuôi Trâu, bị, lợn Gia cầm Cá III Nghề thủ cơng … 187 Con trai Con gái Bố (ông) Bà (mẹ) Người khác Đổi, bán IV Công việc nội trợ nuôi dạy Đi chợ Nấu cơm, rửa bát Lấy củi Chăm sóc Truyền nghề cho trai Truyền nghề cho gái Câu 15: Trong năm trở lại đây, gia đình ơng bà có cịn tổ chức cưới xin theo bước nghi lễ truyền thống sau hay không? STT Nghi lễ cưới xin Nghi lễ xin số Nghi lễ xin cưới Nghi lễ xem mặt Nghi lễ ăn hỏi Nghi lễ sang bạc Nghi lễ chọn báo ngày cưới Nghi lễ gánh gà Nghi lễ đám cưới Cịn thực Khơng cịn Chỉ bước mang thực tính hình thức, diễn nhanh gọn (diễn ngày) Nghi lễ nộp cheo 10 Nghi lễ lại mặt 11 Nghi lễ khác 188 Câu 16: Trong năm trở lại đây, gia đình ơng bà có cịn tổ chức tang ma theo bước nghi lễ truyền thống sau hay không? STT Nghi lễ tang , ma Nghi lễ tắm rửa cho người chết Nghi lễ cho tiền vào mồm người chết Lễ báo tang phát tang Nghi lễ đón thầy cúng Nghi lễ cúng áo quan Nghi lễ dâng cơm cho người chết Nghi lễ chọn đất làm huyệt mộ Nghi lễ khâm liệm trước an táng Nghi lễ bắc cầu 10 Nghi lễ làm ma (làm chay) 11 Nghi lễ khác Cịn thực Khơng cịn Chỉ bước mang thực tính hình thức, diễn nhanh gọn Câu 17: Trong gia đình ơng/bà cịn giữ điều kiêng kị dâu truyền thống dân tộc Sán Dìu trước khơng? Có Khơng Câu 18: Trong gia đình ơng/bà nay, mối quan hệ vợ chồng diễn nào? Người vợ phải nghe theo đặt người chồng, khơng có quyền phản kháng cơng việc Người vợ có quyền đặt cơng việc, người chồng khơng định điều Hai vợ chồng bình đẳng sống gia đình Câu 19: Theo ông/bà mối quan hệ vợ chồng gia đình có thay đổi khác biệt thời gian sau đây? Từ năm trở lại Từ năm trở lại Từ 10 năm trở lại Từ 15 năm trở lại 189 Câu 20: Theo ông/bà, gia đình mình, mối quan hệ có thay đổi rõ nét so với truyền thống xa xưa dân tộc Sán Dìu? (chọn mối quan hệ) Bố chồng dâu Mẹ vợ rể Mẹ chồng dâu Bố vợ rể Vợ chồng Anh/em chồng chị/em dâu Anh/chị em ruột Anh/em vợ chị/em vợ Quan hệ với họ hàng 10 Ông bà cháu Câu 21: Việc hương ước làng quy định việc ma chay, cưới xin điều kiện số quy định mới, gia đình ta thấy có phù hợp với điều kiện kinh tế văn hoá truyền thống dân tộc hay khơng? Rất phù hợp Tương đối phù hợp Không phù hợp Câu 22: Ông/bà đưa đề xuất kiến nghị nhằm phát huy tối đa giá trị văn hóa q báu gia đình truyền thống người Sán Dìu ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 190

Ngày đăng: 27/10/2016, 16:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Mai An (2013), Tổ chức xã hội truyền thống của người Cơ tu huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức xã hội truyền thống của người Cơ tu huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: Trần Mai An
Năm: 2013
2. Vi Văn An (1996), Hôn nhân và tục lệ cưới xin của người Thái ở miền núi Nghệ An, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hôn nhân và tục lệ cưới xin của người Thái ở miền núi Nghệ An
Tác giả: Vi Văn An
Năm: 1996
3. Phùng Thị Tú Anh (2005), Hôn nhân gia đình người Mông trắng huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ, Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hôn nhân gia đình người Mông trắng huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Phùng Thị Tú Anh
Năm: 2005
4. Vũ Tuấn Anh - Trần Thị Vân Anh (1997), Kinh tế hộ - lịch sử và triển vọng phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế hộ - lịch sử và triển vọng phát triển
Tác giả: Vũ Tuấn Anh - Trần Thị Vân Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1997
5. Ăng ghen (1984), Nguồn gốc của gia đình của chế độ tư hữu và nhà nước, trong Tuyển tập Mác -Ăng ghen, tập VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc của gia đình của chế độ tư hữu và nhà nước," trong "Tuyển tập Mác -Ăng ghen
Tác giả: Ăng ghen
Nhà XB: Nxb Sự Thật
Năm: 1984
7. Ma Khánh Bằng (1973), Vài nét về dân tộc Sán Dìu; Thông báo Dân tộc học - số đặc biệt Xác định thành phần các dân tộc miền Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo Dân tộc học
Tác giả: Ma Khánh Bằng
Năm: 1973
8. Ma Khánh Bằng (1975), Về ý thức tự giác của dân tộc Sán Dìu (trong Về vấn đề xác định thành phần các dân tộc thiểu số ở miền Bắc Việt Nam); Nxb Khoa học xã hội; Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về ý thức tự giác của dân tộc Sán Dìu (trong Về vấn đề xác định thành phần các dân tộc thiểu số ở miền Bắc Việt Nam)
Tác giả: Ma Khánh Bằng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội; Hà Nội
Năm: 1975
9. Ma Khánh Bằng (1983), Người Sán Dìu ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Sán Dìu ở Việt Nam
Tác giả: Ma Khánh Bằng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1983
10. Mai Huy Bích (1999), Nâng cao tính khoa học của nghiên cứu gia đình, Tạp chí Khoa học về Phụ nữ, số 3/1999, tr. 48 - 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học về Phụ nữ
Tác giả: Mai Huy Bích
Năm: 1999
11. Mai Huy Bích (2011), Xã hội học gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học gia đình
Tác giả: Mai Huy Bích
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2011
12. Diệp Trung Bình (2005), Phong tục và nghi lễ chu kỳ đời người của người Sán Dìu ở Việt Nam; Bảo tàng văn hoá các dân tộc Việt Nam; Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục và nghi lễ chu kỳ đời người của người Sán Dìu ở Việt Nam
Tác giả: Diệp Trung Bình
Năm: 2005
13. Đỗ Thúy Bình (1994), Hôn nhân và gia đình các dân tộc Tày, Nùng và Thái ở Việt Nam , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hôn nhân và gia đình các dân tộc Tày, Nùng và Thái ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thúy Bình
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1994
14. Nguyễn Duy Bính (1996), Các loại hình gia đình người Hoa ở thành phố Hồ Chí Minh, Trong Tập san Khoa học A; Khoa học xã hội, Đại học tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Chuyên đề khoa học lịch sử, số 1/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập san Khoa học A; Khoa học xã hội
Tác giả: Nguyễn Duy Bính
Năm: 1996
15. Nguyễn Duy Bính (2005), Hôn nhân và gia đình của người Hoa ở Nam Bộ, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hôn nhân và gia đình của người Hoa ở Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Duy Bính
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh
Năm: 2005
16. Bonifacy A.C (1966), Chuyên khảo về người Mán Quần Cộc, trong Revue Indochinoise 1904 - 1905, số 4, Đỗ Trọng Quang dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Revue Indochinoise
Tác giả: Bonifacy A.C
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1966
17. Trần Mạnh Cát - Đỗ Thúy Bình (1994), Gia đình với các chức năng kinh tế, Tạp chí Dân tộc học, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình với các chức năng kinh tế
Tác giả: Trần Mạnh Cát - Đỗ Thúy Bình
Năm: 1994
18. Condominas, Georges (1997), Không gian xã hội vùng Đông Nam Á, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không gian xã hội vùng Đông Nam Á
Tác giả: Condominas, Georges
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1997
19. Đinh Thu Cúc, 1985, Cách mạng Tháng Tám và những thay đổi của người phụ nữ nông dân đồng bằng Bắc Bộ, báo Phụ nữ Việt Nam, số 35, 36, 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng Tháng Tám và những thay đổi của người phụ nữ nông dân đồng bằng Bắc Bộ
20. Sần Cháng (1998), Gia đình người Giáy ở Lào Cai, Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr 17 -22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình người Giáy ở Lào Cai
Tác giả: Sần Cháng
Năm: 1998
21. Chương trình phát triển con người của Liên Hợp Quốc (2000), Báo cáo phát triển con người 2009, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo phát triển con người 2009
Tác giả: Chương trình phát triển con người của Liên Hợp Quốc
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w