Hoàn thiện các thiết chế nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động của spin off trong các trường đại học của việt nam

92 464 0
Hoàn thiện các thiết chế nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động của spin off trong các trường đại học của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ THANH NGA HOÀN THIỆN CÁC THIẾT CHẾ NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA SPIN-OFF TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Hà Nội-2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ THANH NGA HOÀN THIỆN CÁC THIẾT CHẾ NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA SPIN-OFF TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỦA VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 60.34.72 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Học Hà Nội-2014 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 15 Phạm vi nghiên cứu 15 Mẫu khảo sát 16 Câu hỏi nghiên cứu 16 Giả thuyết nghiên cứu 16 Phương pháp chứng minh giả thuyết 17 Kết cấu luận văn 17 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SPIN-OFF TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC 18 1.1 Spin-off 18 1.1.1 Định nghĩa Spin-off 18 1.1.1.1 Trong nước 19 1.1.1.2 Quốc tế 18 1.1.2 Các điều kiện hình thành phát triển spin-off 22 1.1.2.1 Vấn đề công nghệ spin- off 23 1.1.2.2 Người sáng lập 25 1.1.2.3 Vốn đầu tư 26 1.1.2.4 Mạng lưới 28 1.2 Thiết chế 30 1.2.1 Định nghĩa thiết chế 30 1.2.2 Chính sách hệ thống thiết chế quản lý 32 1.3 Hiệu hoạt động Spin-off trường Đại học 32 1.3.1 Khái niệm hiệu hoạt động hoạt động 32 1.3.2 Một số tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động spin-off trường đại học 33 1.3.2.1 Thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phục vụ mục tiêu đào tạo 33 1.3.2.2 Tạo văn hóa kinh doanh tăng cường mối liên kết đại học – doanh nghiệp 34 1.3.2.3 Khuyến khích sáng tạo đổi 35 Kết luận chương 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÁC THIẾT CHẾ ĐỐI VỚI SPIN-OFF TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 36 2.1 Khái quát chung loại hình tổ chức trường Đại học Việt Nam 36 2.1.1 Các loại hình tổ chức thường thấy trường đại học Việt Nam 36 2.1.2 Cơ loại hình doanh nghiệp trường đại học Việt nam 36 2.2 Các thiết chế Spin-off trường Đại học Việt Nam 37 2.2.1 Nguồn gốc spin-off 37 2.2.2 Chính sách spin-off trường đại học 38 2.3 Chính sách hỗ trợ phát triển spin-off trường đại học 44 2.3.1 Thành lập đăng ký hoạt động spin-off 44 2.3.2 Hình thức sở hữu 44 2.3.3 Chính sách hỗ trợ spin-off doanh nghiệp KH&CN 44 2.3.3.1 Chính sách nhà nước 44 2.3.3.2 Chính sách trường đại học 47 2.4 Trường hợp Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội 48 2.4.1 Khái quát trường đại học Khoa học Tự nhiên 48 2.4.2 Một số điều kiện cho hình thành phát triển spin-off 49 2.4.2.1 Nguồn nhân lực 49 2.4.2.2 Hoạt động khoa học công nghệ 50 2.4.2.3 Hoạt động đăng ký sở hữu trí tuệ dịch vụ khoa học công nghệ 52 2.4.3 Một số rào cản nguyên nhân 54 2.4.2 Công ty trách nhiệm hữu hạn Khoa học Tự nhiên 55 2.4.2.1 Đôi nét công ty trách nhiệm hữu hạn Khoa học Tự nhiên 55 2.4.2.2 Thực trạng hoạt động 55 2.4.2.3 Một số điều kiện để hình thành phát triển spin-off trường đại học Khoa học Tự nhiên 58 Kết luận chương 60 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THIẾT CHẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP SPIN-OFF TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỦA VIỆT NAM 61 3.1 Các thiết chế chung 61 3.1.1 Hoàn thiện chế sử dụng chuyển giao quyền sử dụng kết từ nghiên cứu tạo nguồn ngân sách nhà nước 61 3.1.2 Chính sách hỗ trợ phủ cho spin-off 64 3.2 Các thiết chế trường đại học 68 3.2.1 Quản lý tài sản trí tuệ trường đại học 68 3.2.2 Lập phận quản lý chuyển giao tài sản trí tuệ 70 3.2.3 Chính sách đầu tư cho nghiên cứu khoa học phát triển nguồn nhân lực KH&CN 72 3.2.4 Xây dựng chương trình đào tạo tinh thần kinh thương trường đại học 74 3.2.5 Chính sách thu hút đầu tư trường đại học 75 3.3 Khuyến nghị Chính phủ 75 3.4 Khuyến nghị nhà sáng lập spin-off trường đại học 76 3.5 Các khuyến nghị nghiên cứu trường hợp Trường đại học Khoa học Tự nhiên công ty Trách nhiêm hữu hạn Khoa học Tự nhiên 77 Kết luận chương 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 80 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Nguyễn Văn Học, giáo viên hướng dẫn suốt thời gian tiến hành luận văn Thầy cho nhiều uỹ thời gian quý báu thầy để bình luận, đóng góp ý kiến xác đáng khơi gợi cho ý tưởng hay từ trang viết đến luận văn dược hoàn thành Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến Thầy Vũ Cao Đàm Thầy Đào Thanh Trường Các thầy cho định hướng từ có ý tưởng sơ khai đề cương chọn hướng phù hợp cho đề tài Lời cảm ơn xin gửi đến Anh Nguyễn Ngọc Dương, phòng khoa học – công nghệ, chị Nguyễn Thị Hải, công ty TNHH Khoa học Tự nhiên Một phần kiến thức thực tiễn lớn luận văn với nghiên cứu trường hợp trường Đại học KHTN không hoàn thành giúp đỡ nhiệt tình góp ý anh chị Cùng nhiều thầy cô trường mà có dịp trao đổi xung quanh số vấn đề luận văn trình tiến hành khảo sát Trong trình làm luận văn khó khăn thiếu giúp đỡ tài liệu kinh nghiệm thực tế Anh Hoàng Văn Tuyên, chị Nguyễn Thị Minh Nga, Viện Chiến lược Chính sách khoa học công nghệ; Chị Lê Thanh Hiếu, chị Nguyễn Thị Hiền, Sở khoa học công nghệ Hà Nội; Anh Trần Văn Dũng, cựu học viên chuyên ngành khoa học công nghệ khóa 2005-2008 trường Lời cảm ơn chân thành xin gửi đến người bạn đặc biệt tôi, anh Jürgen Ott kinh nghiệm thực tiễn mà anh cung cấp, quan tâm động viên anh suốt thời gian làm luận văn Cảm ơn người bạn thân thiết tôi, bạn Đỗ Thị Loan Phượng, Nguyễn Thị Thanh Phương hỗ trợ quan tâm chân thành bạn Cảm ơn gia đình, bố, mẹ, anh, chị tất DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CGCN Chuyển giao công nghệ CN Công nghệ DN Doanh nghiệp ĐH Đại học ĐHQG Đại học Quốc gia HQHĐ Hiệu hoạt động KH&CN Khoa học công nghệ KHTN Khoa học Tự nhiên NCKH Nghiên cứu khoa học SHTT Sở hữu trí tuệ TNHH Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU STT Tên bảng Sơ đồ 1.1 Khuôn khổ cho việc thiết lập spin-off trường đại học Hình 1.1 Các lĩnh vực hoạt động spin-off Hình 1.2 Top 20 trường có số lượng spin-off nhiều Anh Bảng 2.1: Cơ cấu tổ chức đào tạo nghiên cứu Trường đại học Khoa học Tự Nhiên từ năm 2006 – 2011 Bảng 2.2: Cơ cấu đội ngũ cán khoa học Trường đại học Khoa học Tự Nhiên từ năm 2006 – 2011 Bảng 2.3: Số lượng đề tài cấp kinh phí thực từ năm 2006-2011 Trường đại học Khoa học Tự Nhiên Bảng 2.4: Số lượng công trình công bố giai đoạn 2006-2011 Trường đại học Khoa học Tự Nhiên Bảng 2.5: Đăng ký sở hữu trí tuệ giai đoạn 2006-2011 Trường đại học Khoa học Tự Nhiên Bảng 2.6: Khen thưởng khoa học công nghệ giai đoạn 2006-2011 Trường đại học Khoa học Tự Nhiên PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trường ĐH đóng vai trò quan trọng hệ thống xã hội vai trò gia tăng thời đại kinh tế tri thức Trong xu toàn cầu hóa cạnh tranh ngày gay gắt tất lĩnh vực, ĐH bị cạnh tranh đòi hỏi phải có chiến lược phát triển đắn để tồn tại, đa dạng hóa hoạt động nhạy bén với đổi mới, liên tục cập nhật để thích ứng với biến động kinh tế Trong thập kỷ gần chứng kiến nhiều thay đổi mạnh mẽ hình thức cách thức hoạt động trường ĐH, mối liên hệ ĐH với Chính phủ, khu vực tư nhân, khu vực công nghiệp, thị trường Với chức trường ĐH nơi sản sinh tri thức, chuyển tải tri thức cộng đồng ứng tri thức thực tiễn để tạo cải cho xã hội, ĐH nơi hội tụ nguồn tri thức, giới thay đổi, biến động mạnh mẽ, trường ĐH có bước chuyển mạnh mẽ để thích ứng phù hợp với thời đại Thật không ngạc nhiên ngày thấy xuất nhiều hình thức tổ chức trường ĐH vườn ươm DN, công ty trường ĐH, trung tâm thực chức dịch vụ xã hội, không kể đến loại hình tổ chức trường ĐH spin-off Về khía cạnh thực tế: mô hình spin-off trường ĐH tồn từ lâu giới Đây mô hình đại có tính ưu việt lớn nằm trường ĐH, nhiên dường ưu điểm mô hình chưa thật phát huy trường ĐH Việt Nam chưa thật dành quan tâm định tầm vĩ mô (chính phủ) vi mô (bản thân trường ĐH) Về khía cạnh học thuật: Việt Nam, không nhiều công trình nghiên cứu mang tính hệ thống đầy đủ spin-off, có đề cập hay khía cạnh có liên quan đến mô hình Các nghiên cứu lý luận phương pháp luận khuyết thiếu, chưa đưa cách hệ thống Có thể nói, hạn chế hai bình diện lý thuyết thực tế xuất phát từ nhiều nguyên nhân vĩ mô vi mô, khách quan chủ quan Ở tầm vĩ mô, có nỗ lực to lớn việc đầu tư vào trường ĐH nhiều hơn, cải cách hệ thống trường ĐH, tăng cường sách ưu đãi cho ĐH, nhiên điều quan trọng thiết chế cho hoạt động tổ chức đa dạng Spin-off trường ĐH lại chưa hoàn thiện, chưa tạo động lực khuyến khích cho phát triển Ở tầm vi mô, có khoảng trống nhận thức giá trị mà Spin-off tạo cho trường ĐH (tổ chức mẹ Spin-off), mà chưa có chiến lược phát triển đắn hỗ trợ đầy đủ mang tính khuyến khích Spin-off Bên cạnh nhiều yếu tố khác lực KH&CN nói chung, khả đổi tiềm lực trường ĐH Là trường ĐH mạnh đào tạo NCKH thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, trường ĐH Khoa học Tự nhiên nơi hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi nguồn lực Hoạt động NCKH phát triển mạnh hoàn toàn có khả ứng dụng vào thực tiễn kết nghiên cứu theo dạng thức khác Để đẩy nhanh việc ứng dụng chuyển giao kết nghiên cứu vào sản xuất, năm 2004 nhà trường thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạn Khoa học tự nhiên với mục tiêu Tuy nhiên mô hình tổ chức hoạt động chưa hoàn thiện nên hiệu thực tế nhiều hạn chế Trong nghiên cứu này, tác giả cố gắng nhận diện thực trạng spin-off trường ĐH, rào cản hạn chế tiếp cận liên quan đến thiết chế cho spin-off trường ĐH từ đề xuất giải pháp hoàn thiện thiết chế nhằm tăng cường hiệu hoạt động spin-off trường ĐH thông qua trường hợp nghiên cứu Tác giả hy vọng đóng góp thêm cho vấn đề lý thuyết spin-off trường ĐH thực tiễn sách cho đời phát triển spin-off trường ĐH Đó lý lựa chọn đề tài luận văn thạc sĩ Quản lý KH&CN “ Hoàn thiện thiết chế nhằm tăng cường hiệu hoạt động Spin-off trường ĐH Việt Nam” thí điểm cần thiết Dự án hình thành dựa liên kết nhóm nhà khoa học lĩnh vực công nghệ từ nhiều trường ĐH, viện nghiên cứu với đại diện khu vực thương mại công nghiệp khác 3.4 Khuyến nghị nhà sáng lập spin-off trường đại học Đối với nhà khoa học cần có đánh giá thị trường để có định hướng nghiên cứu đắn, hình thành nghiên cứu định hướng thương mại từ đầu huy động tham gia cá nhân tổ chức giai đoạn để tập trung nguồn lực theo đuổi nghiên cứu thành công Quá trình liên kết với khu vực tư nhân đóng vai trò quan trọng, hợp tác hiệu thống nghiên cứu hợp tác quản lý tốt Phải có chiến lược phát triển cho tổ chức chiến lược sản phẩm Cần xem xét bước từ - Nghiên cứu - công nghệ - thương mại hóa - Nghiên cứu thị trường - Tài thực Việc thành lập đăng ký sở hữu nên tiến hành với tư cách pháp nhân công ty cổ phần để huy động vốn chủ sở hữu chia sẻ lợi nhuận rủi ro, khiến cho thành viên có ý thức xây dựng gắn bó với doanh nghiệp Chú trọng đến nhà đầu tư làm việc khu vực công nghiệp có kiến thức kinh nghiệm kinh doanh tìm kiếm thị trường Xây dựng quan hệ chặt chẽ với tổ chức mẹ, mạng lưới quan hệ với tổ chức KH&CN khác nhằm tận dụng sở hạ tầng công nghiệp vùng khu vực Tận dụng sách phủ đầu tư, huy động vốn mạo hiểm nhằm tận dụng phát huy tối đa nguồn lực 76 3.5 Các khuyến nghị nghiên cứu trường hợp Trường đại học Khoa học Tự Nhiên - Các khuyến nghị Ban giám hiệu trường đại học Khoa học Tự Nhiên Trong điều kiện trường ĐH KHTN bước đầu cần có sách hỗ trợ đến hai nhóm nhà khoa học có nhu cầu thành lập spin-off dựa công nghệ có tính khả thi thương mại hóa cao như: hỗ trợ vay vốn, đăng ký bảo hộ SHTT công nghệ Tạo kênh liên hệ với đối tác thương mại công nghiệp trường để huy động tối đa nguồn đầu tư, khách hàng cho doanh nghiệp - Các khuyến nghị với ban lãnh đạo công ty trách nhiệm hữu hạn Khoa học tự nhiên Cần tái cấu trúc công ty TNHH KHTN theo định hướng mô hình spin-off, tập trung thương mại hóa công nghệ có tiềm DN với hỗ trợ nguồn lực từ nhà trường sách nhà nước Chuyển đổi hình thức công ty TNHH thành công ty cổ phần để huy động nguồn vốn chủ sở hữu để có khả huy động vốn từ tổ chức tín dụng khác, đồng thời có tham gia cổ đông có kinh nghiệm điều hành doanh nghiệp từ khu vực thương mại công nghiệp 77 Kết luận chương Trong chương tác giả đề xuất số giải pháp sách then chốt việc tạo lập môi trường khuyến khích hình thành phát triển spin-off, đặc biệt phủ với vai trò nhằm tạo bước đột phá sách Tuy nhiên bên cạnh tác giả nhấn mạnh tầm quan trọng trường đại học, xây dựng chiến lược tầm nhìn hình thành phát triển spin-off Bản chất giải pháp tạo môi trường nghiên cứu, giảng dạy kinh thương tốt, đẩy nhanh trình tích tụ lực tiến tới hình thành doanh nghiệp spin-off Năng lực mạnh đồng nghĩa với việc lượng nhiều điện tử trình hóa học tạo nguyên tố mới, doanh nghiệp spin-off có điều kiện để tiếp tục hành trình suốt số phận từ kết nghiên cứu Năng lực hoàn thiện có đầy đủ qua nhóm yếu tố ngoại biên nội tại: Nhóm yếu tố ngoại biên bao gồm: môi trường (vốn mạo hiểm, điều kiện khu vực, hạ tầng công nghiệp đặc điểm ngành công nghiệp); sách hỗ trợ phủ địa phương Nhóm nội bao gồm: đặc điểm tổ chức, nguồn lực tổ chức, đặc điểm cá nhân, mối quan hệ với khu vực công nghiệp, mạng lưới tổ chức liên quan Như vậy, với số giải pháp nhằm hoàn thiện thiết chế cho vận hành doanh nghiệp spin-off, loại hình có điều kiện để phát huy điểm mạnh tạo bước thay đổi lớn cho doanh nghiệp, trường đại học cho khoa học công nghệ Việt Nam nói chung 78 KẾT LUẬN Thông qua chương luận văn, tác giả đưa sở lý luận làm khung phân tích cho nghiên cứu, phân tích thực trạng thiết chế cho doanh nghiệp spin-off trường đại học qua trường hợp nghiên cứu cụ thể Qua đề xuất số giải pháp hoàn thiện thiết chế nhằm tăng cường hiệu hoạt động doanh nghiệp spinoff trường Đại học Tác giả chứng minh giả thuyết nghiên cứu hoàn thiện thiết chế cho spin-off bao gồm thiết chế vĩ mô sách phủ, sách vi mô bao gồm sách trường Đại học hoàn thiện mặt cấu tổ chức doanh nghiệp spin-off mối liên hệ với môi trường kinh doanh, công nghệ nói chung Một số vấn đề luận văn làm sâu sắc hướng nghiên cứu bổ sung cho hướng nghiên cứu nghiên cứu chiến lược phát triển quan hệ khu vực đại học khu vực công nghiệp, quản lý điều hành doanh nghiệp trường đại học; thương mại hóa tài sản trí tuệ trường Đại học; đào tạo tinh thần kinh thương trường Đại học Có thể nói vai trò quan trọng ý nghĩa loại hình spin-off trường ĐH khẳng định giới từ yêu cầu tính thiết việc đời loại hình Trong bối cảnh Việt Nam, nghiên cứu việc hình thành hội phát triển với loại hình hứa hẹn tiềm lớn Đặc biệt trường ĐH hoàn toàn có khả điều kiện cho việc hình thành loại hình với lợi công nghệ nghiên cứu khoa học tiến hành trường Các trường, đặc biệt số trường lớn, hay nhiều có kinh nghiệm việc điều hành doanh nghiệp trường, đội ngũ nhà khoa học có tinh thần kinh thương Tuy nhiên, hạn chế thiết chế tâm lý rào cản lớn phát triển loại hình Do việc hoàn thiện thiết chế cho spin-off trường ĐH cần thiết Với nỗ lực phủ thân trường ĐH, nghiên cứu khoa học có đường thực hóa hòa vào thực tiễn sống, đóng góp cho tiến KH&CN nước nhà 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Ngọc Ấn, Phạm Thị Bích Hà, Nguyễn Văn Nùng, Vũ Tiến Trinh (2003), Chính sách cho hoạt động R&D đại học chế thị trường, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Quỹ Rosa Luxemburg Stiftung, Hà Nội Bộ khoa học công nghệ (2012), Những kiến thức đổi mới, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ khoa học công nghệ (2004), Cải cách sách nghiên cứu phát triển bối cảnh chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2010), Xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Trần Văn Dũng (2008), Điều kiện hình thành doanh nghiệp spin-off trường đại học Việt Nam (nghiên cứu trường hợp Đại học khoa học tự nhiênĐHQGHN), Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý khoa học công nghệ, Hà Nội Luận văn Lê Đại Dương (2008), Giải pháp tạo kênh huy động vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp KH&CN Việt Nam, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý khoa học công nghệ, Hà Nội Nguyễn Thị Hương Giang (2009), “Tác động sách khoa học công nghệ đến hiệu quản lý tài sản trí tuệ tạo nguồn kinh phí nhà nước (nghiên cứu trường hợp Đại học Bách khoa Hà Nội), Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý khoa học công nghệ, Hà Nội Nguyễn Văn Học (2005), Kinh nghiệm số nước tổ chức hoạt động doanh nghiệp khoa học công nghệ, khả áp dụng vào Việt Nam, Ban sách khoa học, Nistpass Trần Xuân Hoài (2006) Doanh nghiệp phòng thí nghiêm, Báo Tia sáng http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=78&CategoryID=32&News=1144, cập nhật ngày 18/5/2014 80 10 Nguyễn Thị Minh Nga, Nguyễn Lan Anh, Hoàng Văn Tuyên (2006), Nghiên cứu khía cạnh pháp lý doanh nghiệp khoa học công nghệ, Viện chiến lược sách khoa học công nghệ 11 Nguyễn Thị Nguyên (2014), “Phát triển vườn ươm doanh nghiệp công nghệ trường đại học Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý khoa học công nghệ, Hà Nội 12 Bạch Tân Sinh (2005), Nghiên cứu hình thành phát triển doanh nghiệp KH&CN chuyển đổi số tổ chức nghiên cứu phát triển Việt Nam sang chế doanh nghiệp (Đề tài cấp Bộ) 13 Trần Anh Tài, Trịnh Ngọc Thạch (2013), Mô hình đại học Doanh nghiệp – kinh nghiệm quốc tế gợi ý cho Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Hoàng Văn Tuyên (2005), Nghiên cứu hình thức đầu tư tài cho doanh nghiệp khoa học công nghệ, đề tài cấp sở Viện Chiến lược sách KH&CN 15 Đặng Duy Thịnh cộng (2000), nghiên cứu xây dựng luận cho việc thương mại hóa hoạt động khoa học công nghệ Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ 16 Phạm Huy Tiến (2006), Bài giảng cho học viên cao học chuyên ngành Quản lý KH&CN, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 17 Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Quyết định công tác tổ chức thành lập công ty TNHH Khoa học Tự nhiên, số 838/TCCB ngày 20 tháng năm 2004 18 Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Kế hoạch phát triển trường Đại học Khoa học tự nhiên giai đoạn 2014-2019, 2013 19 Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Danh mục sản phẩm tham dự Chợ công nghệ thiết bị vùng Đồng Sông Hồng, Techmart Quảng Ninh năm 2010 20 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo kết hoạt động khoa học công nghệ thành phố Hà Nội giai đoạn 2008-2014, tình hình triển khai cấp giấy chứng nhận hoạt động doanh nghiệp khoa học công nghệ địa bàn 81 21 Paul Benneworth, David Charles (2006), University spin-off policies and economic development in less sucessful regions: learning from two decades of policy practice, Routledge Taylor & Francis Group 22 Marian Beise, Harald Stalh (1999), Public research and industrial innovations in Germany”, Research Policy 28, pg 397-422 23.Alistair M Brett, David V Gibson (1991), University spin-off companies: economic development, faculty entrepreneurs, and technology transfer, Rowman & Littlefield Publishers 24 Elco Van Burg (2010), Creating Spin-off designing entrepreneurship conducive universities, Eindhoven University press 25 Harald Bathelt, Dieter F.Kogler, Andrew K.Munro (2010), A knowledgebased typology of university spin-offs in the context of regional economic development, Technovation 30 (2010), 519-532 26 Harald Bathelt, Dieter F Kogler, Andrew K.Munro (2010), A knowledgebased typology of university spin-offs in the context of regional economic development, Technovation 30, p519-532 27 Barbara Bigliardi, Francesco, Chiara Verbano (2013), Evaluating performance of University Spin-off companies: Lessons from Italia, Journal of technology management and Innovation Volume 8, Issue 2, p178-188 28 Nabhassorn Baines, Helen Lawton Smith(2013), Demystify product and service innovation of University spin-off companies in UK, University of London 29 Rebecca De Coster, Clive Butler (2003), Assessment of proposals for new technology ventures in the UK: characteristics of university spin-off companies, Technovation, Volume 25, Issue 5, May 2005, Pages 535–543 82 30 Vittorio Chiesa, Andrea Piccaluga (2000), Exploitation and diffusion of public research: the case of academic spin-off companies in Italy, R&D Management, Volume 30, Issue 4, pages 329–340 31 Kamariah Ismail, Collin Mason; Saral Cooper, Wan Zaidi Wan Omar, Izaidin Abdul Majid (2010), University Spin-off Formation: how decision making process has been made?; International journal of business and social science, Vol 1, Nov 2; p103123 32 Réjean Landry, Nabil Amara, Imad Rherrad ( 2006), Why are some university researchers more likely to create spin-offs than others? Evidence from Canadian universities, Research Policy, Volume 35, Issue 10, December 2006, Pages 1599–1615 33 Frédéric Nlemvo Ndonzuau, Fabrice Pirnay, Bernard Surlemont (2002), A stage model of academic spin-off creation, Technovation, Volume 22, Issue 5, May 2002, Pages 281–289 34 Rory P O’shea, Harveen Chugh; Thomas J.Allen (2007), Determinants and consequences of university spin-off activity: a conceptual framework, Springer Science &Business Media 35 Einar Rasmussen (2006), spin-off venture creation in a university context, Presented at the RENT XIX conference, Napoli, Italia 36 Alf Steinar Satre, Ola Thomas Atkinson, Beate Kristin Elleras (2009), University Spin-Offs as Technology Transfer: A Comparative Study among Norway, the United States, and Sweden, Comparative Technology Transfer and Society 09/2009; 7(2):115-145 37 Rikard Stankiewicz(1994), Spin-off companies from universities, Science and Public Policy (1994)21 (2): 99-107 38 UN (2012), Fostering Innovative Entrepreneurship: challenges and policy options, New York and Geneva 83 39 Reinhilde Veugelers Elena Del Rey (2014), Sự đóng góp vai trò trường đại học hoạt động đổi mới, vấn đề phát triển nguồn lao động, Báo cáo số 18 (2014) tổ chức EENEE, PGS TS Nguyễn Văn Thư lược dịch 40 Kevin T Wayne, Rivier Colleague (2010), Determinants of commercial innovation for university technology tranfer, Journal of behaviour studies in business, http://www.aabri.com/jbsb.html, update 20/5/2014 41 Achim Walter, Michael Auer, Thomas Ritter (2005), The impact of network capabilities and entrepreneurial orientation on university spin-off performance, Journal of Business Venturing, Volume 21, Issue 4, Pages 401-568 (July 2006) PHỤ LỤC PHỤ LỤC CÁC CÔNG TY TNHH THÀNH LẬP THEO QUYẾT ĐỊNH 196CP NĂM 1992 STT Tên công ty Tên trường Đại học Công ty TNHH Bách Khoa Đại học Bách Khoa Hà Nội Công ty TNHH in Kinh tế Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Công ty TNHH Đại học Công Đại học Kỹ thuật công nghiệp-ĐH Thái nghiệp Nguyên Công ty TNHH điện Bách Đại học Đà Nẵng khoa Công ty TNHH Xây dựng Bách Khoa Công ty TNHH Xây dựng Công ty TNHH Nông sản nông Trường Đại học Cần Thơ dược Công ty TNHH Giao thông vận Trường Đại học Giao thông vận tải tải Công ty TNHH Đường Công ty TNHH Xây dựng giao thông Á Châu Công ty TNHH Thiết kế kiến Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội trúc HAAI Công ty TNHH kiến trúc công trình ACO Nguồn: Vụ KH&CN, Bộ Giáo dục Đào tạo, 23/7/2002 84 PHỤ LỤC CÁC DOANH NGHIỆP ĐƯỢC THÀNH LẬP TRONG CÁC TRƯỜNG THEO QUYẾT ĐỊNH 68/1998/QĐ-TTg TT Tên Doanh nghiệp Công ty xây dựng công trình Giao thông Công ty Tư vấn ứng dụng KH&CN hàng hải Công ty tư vấn CGCN Công ty tư vấn, triển khai công nghệ xây dựng mỏ- địa chất Công ty tư vấn, triển khai công nghệ xây dựng giao thông Công ty Tư vấn Đại học Xây dựng Công ty hợp tác đào tạo xuất lao động Công ty xây dựng phát triển Đô thị Công ty Dược khoa Nguồn: Vụ KH&CN Bộ GD&ĐT, 23/7/2002 85 Cơ quan chủ quản Trường Cao đẳng Giao thông-Bộ GTVT Trường ĐH Hàng Hải (nay trường ĐH GTVT TP HCM) Trường ĐH Thủy Lợi – Bộ NN&PTNT Trường ĐH Mỏ-Địa chất-Bộ GD&ĐT Trường ĐH Giao thông vận tải- GTVT Trường ĐH Xây dựng –Bộ GD&ĐT Trường Cao đẳng công nghiệp Hà NộiBộ công nghiệp Trường Đại học kiến trúc-Bộ Xây dựng Trường Đại học Dược Hà Nội PHỤ LỤC 3: DANH MỤC ĐỀ TÀI/DỰ ÁN ĐÃ VÀ ĐANG TRIỂN KHAI THỰC HIỆN GIAI ĐOẠN 2006-2011 Tên chương TT trình, dự án Thời gian thực Đối tác VN Dự án: 2006- Trường Phát triển 2010 ĐHKHT hạt nano N, kim loại đa ĐHQGH chức N phương pháp điện hóa siêu âm Tiếp cận 2006- Trường đa quan 2008 ĐHKHT N, đấu tranh ĐHQGH; phòng, Đại học Y chống Hà Nội; HIV/AIDS Học Viện , sốt rét Quân Y; lao thông Đại học qua giáo Bách dục làm Khoa Hà việc theo Nội mạng lưới Dự án Trường “Nghiên 2005 ĐHKHT cứu địa N; chất thuỷ 2007 Trường văn địa ĐH Mỏ hoá học Địa chất; nước Liên đoàn ngầm ĐCTV & châu thổ ĐCCT Nguồn kinh phí Chủ nhiệm chương trình, dự án QT VN Ủy ban Châu Âu QT Ủy ban GS.TSK Châu Âu H Nguyễn Hoàng Lương Đại học Hoàng gia Holloway London Đại học Khoa Hoàng Sinh học gia Hollowa y London Trường ĐH Kỹ thuật Đan Mạch; Viện nghiên cứu địa chất Đan Mạch Greenland Chính GS.TS phủ Đan Trần Mạch Nghi 86 sông Hồng” Nghị định thư: Nghiên cứu tổng hợp khảo sát tính chất hạt nano sở vật liệu bán dẫn, vật liệu từ, kim loại bước đầu thử nghiệm sinh học, y dược học Nghiên cứu chế tạo vật liệu composit chứa hạt áp điện kích thước nano khảo sát biến đổi tính chất nhiệt điều kiện khí hậu nhiệt đới Phát triển tối ưu hóa Miền Bắc 2008- Trường 2010 ĐHKHT N, ĐHQGH, Viện KH&CN VN ĐH Bar- Bộ Ilan, Israen KH&CN PGS TS Nguyễn Ngọc Long 2008- Trường 2010 ĐHKHT N, ĐHQGH N CH Pháp Bộ KH&CN TS Nguyễn Xuân Hoàn 2009- Trường 2010 ĐHKHT N, CHLB Đức Bộ KH&CN GS.TS Phạm Hùng 87 giải pháp loại bỏ ô nhiễm Asen nước ngầm cho hộ nông dân vùng châu thổ sông Hồng, Việt Nam Nghị định thư: Dự án nghiên cứu địa chất thuỷ văn địa hoá học nước ngầm châu thổ sông Hồng Dự án tăng cường lực cho công tác GD, ĐT NC lĩnh vực KH & CNMT miền Bắc VN Dự án Xây dựng lực phòng TN phân tích phối hợpVSL 10 Phân tích ĐHQGH N Việt 2008- Trường 2012 ĐHKHT GĐ N, ĐHQGH, Trường ĐH Mỏ Địa chất Viện NC Địa chất Vương quốc Đan mạch ĐH Kỹ thuật Copenhage n Danida GS.TS Phạm Hùng Việt 2008- Trường 2010 ĐHKHT GĐ N, ĐHQGH N Viện KH & CN Thuỵ Sỹ Viện KH & CN Thuỵ Sỹ GS.TS Phạm Hùng Việt 2009- Trường 2012 ĐHKHT, GĐ ĐHQGH N Công ty Shimadzu Nhật Shimadz GS.TS u, Nhật Phạm Hùng Việt 2007- Trường ĐH Liên hợp GS.TS 88 Liên quan trắc môi trường khu vực Đông Á 11 Nghiên cứu vận chuyển không khí chất gây ô nhiễm đến bắc cực 12 Dự án nghiên cứu tuổi biến dạng, biến chất hoạt động tạo núi Việt nam 13 Tăng cường lực nghiên cứu, đào tạo viễn thám Hệ thông tin địa lý việc nghiên cứu, quản lý tai biến lũ lụt, lũ quét trượt lở đất Nghiên cứu điển 2011 GĐ ĐHKHT N, ĐHQGH N hiệp quốc Nhật quốc 2007- Trường 2011 ĐHKHT N, ĐHQGH N Bộ MT Canada Bộ MT GS.TS Canada Phạm Hùng Việt 2005- Trường 2010 ĐHKHT N, ĐHQGH N ĐH TH Paris Montpellier ĐH TH Paris Montpell ier 2010- Trường 2011 ĐHKHT N, ĐHQGH N Ấn Độ 89 Bộ KH&CN Phạm Hùng Việt PGS TS Nguyễn Văn Vượng PGS TS Nguyễn Ngọc Thạch hình tỉnh Vĩnh Phúc Bắc Cạn 14 Nghiên cứu kích thích plasmon bề mặt cấu trúc nanophoto nic kim loại 15 Nghiên cứu động thái cố định kim loại nặng có độc tính cao (Cd Pb) đất ô nhiễm hợp chất hấp phụ tự nhiên 2010- Trường 2011 ĐHKHT N, ĐHQGH N LB Nga Bộ KH&CN PGS TS Nguyễn Thế Bình 2010- Trường 2011 ĐHKHT N, ĐHQGH N LB Nga Bộ KH&CN PGS TSKH Nguyễn Xuân Hải Nguồn: Phòng KH-CN, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 90

Ngày đăng: 27/10/2016, 09:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan