1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án quản lý sản xuất STANDA ST 5000 copy

77 428 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 5,43 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA KINH TẾ CÔNG NGHIỆP BỘ MÔN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN LÝ SẢN XUẤT Tên đề tài: LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT ỔN ÁP STANDA ST-5000 Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Lớp : K48QLC.01 Sinh viên thực : DƯƠNG ĐÌNH LÂM TRẦN VÕ ĐĂNG THÁI NGUYÊN – 2015 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: MÔ TẢ QUY TRÌNH SẢN XUẤT 1.1 Mô tả sản phẩm 1.2 Sơ đồ kết cấu sản phẩm 1.3 Mô tả phận, chi tiết sản phẩm 1.3.1 Khối hiển thị 1.3.1.1 Đồng hồ vôn 1.3.1.2 Mạch chỉnh lưu 1.3.1.3 Đồng hồ ampe 1.3.1.4 Aptomat 1.3.2 Bộ mạch điều khiển 1.3.2.1 Mạch điều khiển 1.3.2.2 Rơ-le cắt điện áp 1.3.2.3 Mô-tơ điện 1.3.2.4 Bánh to 1.3.2.5 Bánh nhỏ 1.3.2.6 Trục bánh 1.3.2.7 Chổi than 1.3.2.8 Khung chổi than 1.3.2.9 Đầu xoắn mô-tơ 10 1.3.3 Cụm biến áp 10 1.3.3.1 Biến áp xuyến 10 1.3.3.2 Cuộn sun từ 11 1.3.3.3 Công tắc hành trình 11 1.3.3.4 Tấm cố định công tắc 12 1.3.4 Bộ khung, vỏ máy 12 1.3.4.1 Khung đỡ biến áp xuyến 12 1.3.4.2 Trục biến áp 13 1.3.4.3 Đệm nhỏ giữ biến áp xuyến 13 1.3.4.4 Đệm to giữ biến áp xuyến 13 1.3.4.5 Khung giữ trục bánh 14 1.3.4.6 Vỏ máy 14 1.3.5 Cụm đấu dây 15 1.3.5.1 Cọc đấu dây 15 1.3.5.2 Núm nhựa cọc đấu dây 15 1.3.5.3 Vòng nhựa cọc đấu dây 16 1.3.6 Các chi tiết khác 16 1.3.6.1 Ốc vít 16 1.3.6.2 Đai ốc nhỏ 17 1.3.6.3 Đai ốc to 17 1.3.6.4 Dây điện 18 1.4 Quy trình sơ chế tạo sản phẩm 18 1.5 Quy trình sản xuất công xưởng 19 1.5.1 Kho nguyên vật liệu 19 1.5.2 Xưởng đúc 19 1.5.3 Xưởng khí 19 1.5.4 Xưởng điện 19 1.5.5 Xưởng sơn, mạ 19 1.5.6 Xưởng lắp ráp kiểm tra 19 1.5.7 Kho thành phẩm 20 1.6 Thời gian sản xuất, lắp ráp chi tiết 21 CHƯƠNG II: DỰ BÁO NHU CẦU 23 2.1 Lí thuyết chung dự báo 23 2.1.1 Khái niệm dự báo 23 2.1.2 Cơ sở dự báo 23 2.1.3 Phân loại dự báo 24 2.2 Các phương pháp dự báo 25 2.2.1 Phương pháp dự báo định tính 25 2.2.2 Phương pháp dự báo định lượng 26 2.2.2.1 Dự báo ngắn hạn 27 2.2.2.2 Dự báo dài hạn 29 2.2.3 Trình tự tiến trình dự báo 30 2.3 Đánh giá độ xác dự báo 30 2.3.1 Hệ số MAD 30 2.3.2 Hệ số MSE 30 2.4 Ứng dụng để dự báo cho nhu cầu sản phẩm 31 2.4.1 Số liệu thống kê tình hình tiêu thụ sản phẩm 31 2.4.2 Dự báo theo phương pháp giản đơn 31 2.4.3 Phương pháp trung bình động (n =4) 32 2.4.4 Phương pháp trung bình dài hạn 32 2.4.5 Phương pháp trung bình động có trọng số 33 2.4.6 Phương pháp san hàm số mũ giản đơn 35 2.4.7 Phương pháp san số mũ có điều chỉnh xu hướng 39 CHƯƠNG III: HOẠCH ĐỊNH NĂNG LỰC SẢN XUẤT 47 3.1 Cơ sở lý luận 47 3.1.1 Khái quát chung hoạch định lực sản xuất 47 3.1.1.1 Khái niệm 47 3.1.1.2 Vai trò 47 3.1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng 47 3.1.1.4 Các bước tiến hành 48 3.1.1.5 Các chiến lược hoạch định lực sản xuất 48 3.2 Hoạch định lực sản xuất 52 3.2.1 Chiến lược thay đổi mức dự trữ 53 3.2.2 Chiến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu 54 3.2.3 Chiến lược kết hợp 54 3.2.4 Kết luận 55 CHƯƠNG IV : LẬP KẾ HOẠCH NGUYÊN VẬT LIỆU 56 4.1 Lý thuyết chung 56 4.1.1 Khái niệm MRP 56 4.1.2 Vai trò 56 4.1.3 Yêu cầu hoạch định nguyên vật liệu 57 4.1.4 Mục tiêu 57 4.2 Những yếu tố hệ thống MRP 57 4.2.1 Các số liệu đầu vào MRP 57 4.2.2 Trình tự hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 58 4.2.3 Phương pháp xác định cỡ lô hàng 60 4.2.3.1 Phương pháp xác định mua theo lô (L4L) 60 4.2.3.2 Phương pháp đơn đặt hàng cố định theo số giai đoạn 60 4.3 Đảm bảo thích ứng hệ thống MRP với thay đổi môi trường 60 4.3.1 Sự cần thiết phải đảm bảo MRP 60 4.3.2 Các kỹ thuật để đảm bảo MRP thích ứng với thay đổi môi trường 61 4.3.2.1 Phát tìm hiểu nguyên nhân 61 4.3.2.2 Hạch toán theo kỳ 61 4.3.2.3 Cập nhật thông tin 61 4.3.2.4 Thiết lập khoảng thời gian bảo vệ 62 4.4 Ứng dụng lập kế hoạch MRP cho sản xuất sản phẩm 62 4.4.1 Ổn áp Standa ST-5000 63 4.1.1.1 Khối hiển thị 64 4.1.1.1.1 Mạch chỉnh lưu 64 4.1.1.2 Bộ mạch điều khiển 65 4.1.1.2.1 Hệ thống điều khiển 65 4.1.1.2.1.1 Mạch điều khiển 66 4.1.1.2.2 Hệ thống học 66 4.1.1.2.2.1 Trục bánh 67 4.1.1.3 Cụm biến áp 67 4.1.1.3.1 Công tắc hành trình 68 4.1.1.4 Bộ khung vỏ máy 68 4.1.1.4.1 Hệ thống cố định biến áp 69 4.1.1.4.1.1 Trục biến áp 69 4.1.1.4.2 Phần vỏ máy 70 4.1.1.4.2.1 Vỏ trước 70 4.1.1.5 Cụm đấu dây 71 4.1.1.5.1 Cọc đấu dây 71 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ kết cấu sản phẩm Quy trình sơ chế tạo sản phẩm 18 Bảng thời gian sản xuất, lắp ráp chi tiết 21 Bảng số liệu thống kê tình hình tiêu thụ sản phẩm 31 Bảng dự báo theo phương pháp giản đơn 31 Bảng phương pháp trung bình động ( n =4 ) 32 Bảng phương pháp trung bình dài hạn 32 Bảng phương pháp trung bình động có trọng số Bảng phương pháp san hàm số mũ giản đơn 35 Bảng phương pháp san số mũ có điều chỉnh xu hướng 39 Bảng tổng hợp phương pháp dự báo 45 Bảng hoạch định lực sản xuất 52 Bảng chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất 52 Bảng chiến lược thay đổi mức dự trữ 53 Bảng chiến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu 54 Bảng chiến lược kết hợp 55 Bảng so sánh tổng chi phí chiến lược sản xuất sản phẩm 55 Sơ đồ phương pháp MRP 58 Sơ đồ kết cấu sản phẩm mã hóa 58 Bảng tồn kho đầu kỳ, dự trữ bảo hiểm, số lượng cỡ lô sản xuất chi tiết 62 LỜI MỞ ĐẦU Ngày với phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ, cạnh tranh ngày gay gắt buộc doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện quản lý sản xuất Quản lý sản xuất tổng hợp hoạt động xây dựng hệ thống sản xuất quản lý trình thay đổi yếu tố đầu vào để tạo hàng hóa, dịch vụ để thỏa mãn tốt nhu cầu thị trường,tận dụng tối đa nguồn lực tiềm doanh nghiệp để tối đa hóa lợi nhuận Quản lý sản xuất tập trung vào phấn đấu giảm chi phí tài chính, vật chất thời gian, tăng chất lượng, tạo điều kiện thuận lợi cho người tiêu dùng Môn học quản lý sản xuất cung cấp cho sinh viên kiến thức tổ chức sản xuất, nghiên cứu thị trường đầu tư, thiết kế sản phẩm đáp ứng cầu thị trường, hoạch định lực tổng thể doanh nghiệp, từ có phương án cho lập kế hoạch cung ứng đầu vào cho trình sản xuất, quản lý, điều độ sản xuất cuối khâu tiêu thụ sản phẩm Đồ án quản lý sản xuất với mục đích củng cố mở rộng kiến thức sau học môn học Quản lý sản xuất Giúp rèn luyện kỹ khai thác thông tin từ tài liệu, trích dẫn tài liệu khoa học… đề ra, giải phương án sản xuất Ngoài việc thực đồ án theo nhóm giúp sinh viên có điều kiện để hiểu cách sâu sắc tầm quan trọng việc làm việc theo nhóm Hình thành kỹ phân công công việc cho thành viên nhóm thực đề án làm sở để thực hiên việc phân công công việc cho thành viên trình hoạt động doanh nghiệp sau Để nhận thấy rõ vai trò việc quản trị sản xuất trình sản xuất phục vụ cho trình học tập, để áp dụng kiến thức học môn quản trị sản xuất vào thực tế, chúng em chọn đề tài “Lập kế hoạch sản xuất Ổn áp STANDA ST-5000” làm đề tài cho đồ án môn học Do thời gian hạn chế chưa có điều kiện để tiếp cận trực tiếp quy trình sản xuất lắp ráp sản phẩm, việc liên hệ với thực tế nhiều khó khăn nên đồ án khó tránh khỏi khiếm khuyết định Do chúng em mong ý kiến đóng góp quý thầy cô để đồ án hoàn thiện CHƯƠNG I: MÔ TẢ QUY TRÌNH SẢN XUẤT 1.1 Mô tả sản phẩm: Nguồn cung cấp điện Việt Nam thường không ổn định, với điện áp dao động hai hướng lên xuống thường xuyên nhiều khu vực Những biến động điện áp làm hỏng thiết bị giảm nhanh chóng tuổi thọ chúng Khi điện áp xuống, dòng điện thiết bị gia tăng, dẫn đến thiết bị bị cháy Cũng tên sản phẩm, ổn áp giúp ổn định điện áp, có nghĩa điện áp cung cấp có dao động hay thay đổi ổn áp giúp ổn định điện áp giới hạn mong muốn Chức năng: Ngoài nhiệm vụ ổn định điện áp, tùy theo loại mà máy ổn áp có thêm tính hữu ích khác, nhằm nâng cao an toàn sử dụng thiết bị, như: Bảo vệ dòng; bảo vệ áp; mạch trễ; mạch autoreset Khi sử dụng ổn áp, chất lượng cung cấp điện cho thiết bị cải thiện, góp phần bảo vệ an toàn nâng cao tuổi thọ cho thiết bị, ổn áp thực thiết bị hữu ích Nguyên lý hoạt động: Dựa nguyên lý cảm ứng điện từ cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp Máy ổn áp hoạt động theo nguyên lý mạch điều khiển động điện chiều Loại dùng mạch so sánh điện áp ngõ vào ngõ (mạch đơn giản dùng máy cổng flip-flop, hay gọi IC so sánh), điều khiển động điện làm di chuyển chổi than cuộn dây để thay đổi số vòng dây Tức là: dòng điện vào thiết bị bất ổn máy ổn áp giúp ổn định điện áp cách: cho dòng điện chạy qua bảng mạch điện tử, bảng mạch giúp so sánh điện áp thực tế với điện áp ổn định định sẵn, sau so sánh xong bảng mạch điều khiển mô tơ điện quay, mô tơ quay làm quay khung chổi than giúp làm thay đổi số vòng dây cuộn sơ cấp thứ cấp làm ổn định dòng điện 1.2 Sơ đồ kết cấu sản phẩm ổn áp STANDA ST-5000: Ổn áp STANDA ST-5000 Khối hiển thị Bộ mạch điều khiển Hệ thống điều khiển Đồng hồ Vôn (x1) Mạch chỉnh lưu (x1) Đồng hồ Ampe (x1) Aptomat (x1) Dây điện nhỏ (x2) Mạch điều khiển (x1) Rơ-le cắt điện áp (x1) Dây điện nhỏ (x3) Dây điện to Đai ốc nhỏ (x4) Ốc vít (x10) Mô-tơ điện Bánh nhỏ (x2) Bánh to (x1) Trục bánh (x2) Ốc vít (x6) Bộ khung vỏ máy Hệ thống cố định biến áp Hệ thống học Chổi than (x2) Dây điện to (x2) Cụm biến áp Cụm đấu dây Phần vỏ máy Cuộn dây biến áp xuyến Khung đỡ biến áp xuyến (x1) Vỏ trước (x1) Lõi biến áp xuyến (x1) Trục biến áp (x1) Vỏ sau (x1) Đệm nhỏ giữ biến áp xuyến Vỏ (x1) Cuộn sun từ (x1) Công tắc hành trình Đệm to giữ biến áp xuyến (x1) Vỏ đáy (x1) Vỏ trái (x1) Khung giữ trục bánh (x1) Vỏ phải (x1) Đai ốc to (x2) Ốc vít bắt vỏ (x26) Khung chổi than (x1) Tấm cố định công tắc (x1) Đầu xoắn môtơ (x1) Dây điện nhỏ (x4) Đai ốc nhỏ (x2) Ốc vít (x9) Ốc vít (x6) Ốc vít (x3) Cọc đấu dây (x5) Núm nhựa cọc đấu dây (x5) Vòng nhựa cọc đấu dây Đai ốc nhỏ (x10) 1.3 Mô tả phận, chi tiết sản phẩm: 1.3.1 Khối hiển thị: 1.3.1.1 Đồng hồ vôn: + Hình dạng: Mặt trước: dạng vuông; Mặt sau: dạng tròn + Chức năng: Thể mức hiệu điện điện áp + Chất liệu chế tạo: Đúc mặt nhựa vỏ mika khuôn, cắt bavia có Cố định nam châm vĩnh cửu khác cực, đối diện vỏ Gắn sắt non lên trục quay gắn với kim góc quay thước đo hình cung Cuộn dây đồng quấn quanh trục quay, đầu nối với đấu dây tiện ren Gắn vỏ đồng hồ với mặt nhựa 1.3.1.2 Mạch chỉnh lưu: + Hình dạng: Tấm hình chữ nhật, dày 0,1 cm + Chức năng: Làm cho cuộn dây cảm ứng đồng hồ vôn lệch hướng theo hướng + Chất liệu: FR2: gia công từ mạch sợi thủy tinh, mạch in lớp + Chế tạo: Dát mỏng đồng 10 Đầu vào Quá trình xử lý Lịch trình sản xuất Đầu Loại linh kiện cần đặt hàng Chương trình hoạch định nhu cầu vật liệu MRP Hồ sơ hoá đơn vật liệu Số lượng Hồ sơ nguyên liệu dự trữ Thời gian đặt Sơ đồ phương pháp MRP 4.2.2 Trình tự hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu: + Phân tích kết cấu sản phẩm + Xác định thời gian phát đơn đặt hàng lệnh sản xuất + Tổng nhu cầu + Nhu cầu thực Bước 1: Phân tích kết cấu sản phẩm: Sơ đồ phân tích theo thứ tự sản xuất lắp ráp sản phẩm Mỗi chi tiết hay cụm chi tiết tương ứng với danh mục quản lý A B E C F G D H I Sơ đồ kết cấu sản phẩm mã hóa 63 K L Bước 2: Xác định thời gian phát đơn hàng lệnh sản xuất: Loại hàng A B C D Thời gian ( tuần) Bước 3: Tính tổng nhu cầu: Tổng nhu cầu là: tổng số lượng dự kiến loại chi tiết nguyên vật liệu giai đoạn mà không tính đến dự trữ có lượng tiếp nhận Bước 4: Tính nhu cầu thực: Tuần Nhu cầu thô Tồn kho Nhu cầu tinh Kế hoạch nhận Lệnh sản xuất Nhu cầu độc lập: nhu cầu sản phẩm cuối chi tiết, linh kiện, phụ tùng dùng để thay Nhu cầu độc lập xác định phương pháp dự báo mức tiêu thụ sản phẩm đơn đặt hàng Nhu cầu phụ thuộc: nhu cầu tạo từ nhu cầu độc lập, phận, chi tiết, nguyên vật liệu dùng cho sản phẩm cuối Nhu cầu xác định phương pháp tính toán thông qua cấu trúc sản phẩm cuối cùng, nhu cầu dự báo, đơn đặt hàng, kế hoạch dự trữ lịch trình sản xuất Nhu cầu thô: tổng nhu cầu độc lập nhu cầu phụ thuộc Nhu cầu tinh: nhu cầu thô sản phẩm trừ số lượng dự trữ có Nhu cầu tinh = Nhu cầu thô – Tồn đầu kỳ + Bảo hiểm Dự trữ có: số sản phẩm thỏa mãn nhu cầu số sản phẩm tồn kho cộng với phần hoàn thành Số lượng hoàn thành: số sản lượng đưa vào sản xuất chưa hoàn thành Lệnh đề nghị: số lượng cần cung cấp hay sản xuất để thỏa mãn nhu cầu tinh Lệnh phát: số lượng thực tế mua sắm hay đưa vào sản xuất Nhu cầu thực là: tổng số nguyên vật liệu, chi tiết cần bổ sung giai đoạn Tồn kho = Kế hoạch nhận + Tồn đầu kỳ - Nhu cầu 4.2.3 Phương pháp xác định cỡ lô hàng: 4.2.3.1 Phương pháp xác định mua theo lô (L4L): 64 Theo phương pháp mua theo lô, số lượng mua, đặt hàng tự sản xuất số lượng cần thiết đảm bảo cung cấp đủ số lượng nguyên vật liệu, chi tiết, phận thời điểm cần Phương pháp mua theo lô (L4L) thường áp dụng lô hàng nhỏ, đặt hàng thường xuyên, lượng dự trữ cung cấp lúc thấp không tốn chi phí lưu kho Phương pháp mua theo lô, không nên áp dụng với doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm, cấu trúc sản phẩm gồm nhiều chi tiết phận cần nhiều lô đặt hàng không thích hợp với phương tiện chuyển chở tiêu chuẩn hóa 4.2.3.2 Phương pháp đơn đặt hàng cố định theo số giai đoạn: Để giảm số lần đặt hàng đơn giản trình theo dõi, ghi chép nguyên vật liệu dự trữ, người ta dùng phương pháp ghép nhóm nhu cầu thực tế số cố định giai đoạn vào đơn đặt hàng hình thành chu kỳ đặt hàng Phương pháp đặt hàng cố định theo số giai đoạn là: phương pháp đơn giản, tiện lợi lại khó khăn khối lượng đơn hàng khác biệt Do để cỡ lô hợp lý hơn, người ta áp dụng biến dạng theo nhóm giai đoạn không cố định phương pháp thử sai 4.3 Đảm bảo thích ứng hệ thống MRP với thay đổi môi trường: 4.3.1 Sự cần thiết phải đảm bảo MRP: Để lập MRP cần nhiều thông tin từ môi trường bên thông tin nội doanh nghiệp MRP phát huy nguồn thông tin đầu vào xác, phản ánh tình hình thực tế môi trường bên môi trường bên doanh nghiệp Những thay đổi môi trường dẫn đến thay đổi khả ứng dụng thực tế MRP là: - Nhu cầu thường xuyên thay đổi - Đơn đặt hàng từ phía khách hàng thường xuyên thay đổi - Sự cải tiến thay đổi thiết kế sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu ngày cao chất lượng - Những sai hỏng sản xuất - Bản thân hệ thống MRP có khả hoạch định lại nhanh chóng, xác Do vậy, đòi hỏi hệ thống MRP cập nhật thông tin liên tục phải đảm bảo ổn định tương đối hoạt động sản xuất môi trường biến động 65 4.3.2 Các kỹ thuật để đảm bảo MRP thích ứng với thay đổi môi trường: + Phát tìm hiểu nguyên nhân + Hoạch toán theo kỳ + Cập nhật thông tin + Thiết lập khoảng thời gian bảo vệ 4.3.2.1 Phát tìm hiểu nguyên nhân: Kế hoạch nguyên vật liệu bị phá vỡ nhiều nguyên nhân khác Tìm kiếm, phát phận gốc gây phá vỡ để điều chỉnh kịp thời biện pháp đảm bảo cho hệ thống MRP thay đổi với môi trường Xem xét mối quan hệ cấp phận tình trạng mặt thời gian cấu trúc sản phẩm, phát phận nhạy cảm nhất, dễ thay đổi để chủ động dự kiến trước có phương pháp phòng ngừa, điều chỉnh bổ sung làm cho hệ thống MRP hoạt động tốt 4.3.2.2 Hạch toán theo kỳ: Hoạch toán theo kỳ việc tính toán lượng dự trữ sẵn có khoảng thời gian thường kỳ thấy lượng dự trữ MRP Việc hoạch toán theo kỳ, phận hoạch toán bao gồm việc loại trừ phế phẩm giai đoạn sản xuất bảo quản sở thường kỳ Do MRP cập nhật hàng tuần, hàng ngày phản ánh tính toán dự trữ thực tế Nhờ việc tính toán nắm xác hồ sơ dự trữ trình MRP góp phần thực tiến độ sản xuất, phân phối khai thác sử dụng hiệu máy móc thiết bị lao động 4.3.2.3 Cập nhật thông tin: Các thiết kế sản phẩm có thay đổi dẫn đến thay đổi lịch trình sản xuất, kết cấu sản phẩm, thay đổi thường xuyên cập nhật kịp thời MRP Phương pháp cập nhật thường kỳ xử lý lại toàn thông tin tái tạo lại toàn MRP từ thời điểm đầu kỳ thời điểm cuối Phương pháp phù hợp với doanh nghiệp có kế hoạch sản xuất tương đối ổn định, có ưu điểm: chi phí sản xuất nhỏ nguyên nhân gây thay đổi thời điểm triệt tiêu lẫn mà không sức lực thời gian để thay đổi hệ thống Phương pháp cập nhật liên tục xử lý lại phận kế hoạch lập trực tiếp bị ảnh hưởng thay đổi thông tin, phương pháp ý đến 66 yếu tố thay đổi gây rối loạn hệ thống hoạch định nhu cầu sản xuất gọi thứ yếu Phương pháp phù hợp với doanh nghiệp có kế hoạch thường xuyên thay đổi, ưu điểm phương pháp cập nhật thông tin thay đổi hệ thống, nhược điểm chi phí cao có nhiều thay đổi nhỏ không dẫn đến thay đổi hệ thống 4.3.2.4 Thiết lập khoảng thời gian bảo vệ: Thiết lập khoảng thời gian bảo vệ xác định khoảng thời gian phải giữ ổn định thay đổi MRP, nhằm ổn định hệ thống hoạch định nhu cầu nguyên, vật liệu Sự ổn định hệ thống MRP thu nhờ có thời gian bảo vệ 4.4 Ứng dụng lập kế hoạch MRP cho sản xuất ổn áp Standa-5000: Lập kế hoạch MRP cho sản phẩm cụm chi tiết cấp 3: lấy kỳ tháng; lấy tháng (tháng 7) tháng (tháng 8) (8 tuần lễ) để đáp ứng với điều kiện lượng sản xuất theo lô Theo phương pháp tối ưu phương pháp san hàm số mũ có điều chỉnh xu hướng với hệ số α = 0.9 Theo phương pháp này: Tổng nhu cầu tháng 7/2016 là: 5.936 sp Và tháng 8/2016 là:5.274 sp Lịch tiếp nhận (dự trữ ban đầu) theo tiến độ sản xuất 100 trục ly hợp Tiến hành lập kế hoạch MRP cho trình sản xuất, với: Nhu cầu tinh = nhu cầu thô + bảo hiểm - tồn kho Tồn kho kỳ = kế hoạch nhận + tồn kho kỳ trước –nhu cầu thô Lệnh sản xuất = kế hoạch nhận Bảng tồn kho đầu kỳ, dự trữ bảo hiểm, số lượng cỡ lô sản xuất chi tiết: STT 1.1 1.1.1 1.2 1.2.1 1.2.1.1 1.2.2 1.2.2.1 1.3 Tên chi tiết Ổn áp Standa -5000 Khối hiển thị Mạch chỉnh lưu Bộ mạch điều khiển Hệ thống điều khiển Mạch điều khiển Hệ thốngcơ học Trục bánh Cụm biến áp Tồn kho đầu kỳ Dự trữ bảo hiểm Thời gian sản xuất (tuần) Số lượng Cỡ lô sản xuất 200 100 1 L4L 100 150 50 100 1 1 L4L L4L 100 50 1 L4L 150 100 1 L4L 120 80 1 L4L 200 200 180 150 180 150 1 1 L4L 100 L4L 67 Công tắc hành 200 trình Bộ khung vỏ 1.4 120 máy Hệ thống cố 1.4.1 150 định biến áp 1.4.1.1 Trục biến áp 120 1.4.2 Phần vỏ máy 150 1.4.2.1 Vỏ trước 100 1.5 Cụm đấu dây 180 1.5.1 Cọc đấu dây 140 4.4.1 Ổn áp Standa ST-5000: 1.3.1 180 50 100 1 L4L 120 1 L4L 100 100 100 150 120 1 1 1 1 50 L4L 50 L4L 50 Thời gian sản xuất: tuần, tồn đầu kỳ 200, dự trữ bảo hiểm 100, tỷ lệ sai hỏng 0%, cỡ lô sản xuất L4L Thời gian Nhu cầu thô Tồn kho Tháng 200 200 200 Nhu cầu tinh Kế hoạch nhận Lệnh sản xuất 200 593 100 Tháng 10 10 100 603 603 527 100 Tháng 10 10 100 527 527 603 527 Bảng 4.1: Lập kế hoạch MRP cho chi tiết “ Ổ áp Standa -5000” 4.1.1.1 Khối hiển thị: Thời gian sản xuất tuần ,tồn đầu kỳ 100, dự trữ bảo hiểm 50, tỷ lệ sai hỏng 0%, cỡ lô sản xuất L4L Thời gian Nhu cầu thô Tồn kho Nhu cầu tinh Kế hoạch nhận Lệnh sản xuất 100 Tháng 100 100 603 50 Tháng 50 50 50 598 598 527 50 527 527 598 527 68 Tháng 50 50 50 50 Bảng 4.2: Lập kế hoạch MRP cho chi tiết “ Khối hiển thị” 4.1.1.1.1 Mạch chỉnh lưu: Thời gian sản xuất tuần, tồn đầu kỳ 150 , dự trữ bảo hiểm 100, tỷ lệ sai hỏng 0%, cỡ lô sản xuất L4L Thời gian Nhu cầu thô Tồn kho Nhu cầu tinh Kế hoạch nhận Lệnh sản xuất 150 Tháng 598 150 100 100 100 Tháng 527 100 100 593 593 Tháng 100 10 10 527 527 5936 527 Bảng 4.3: Lập kế hoạch MRP cho chi tiết “ Mạch chỉnh lưu” 69 10 100 4.1.1.2 Bộ mạch điều khiển: Thời gian sản xuất tuần , tồn kho đầu kỳ 100,dự trữ bảo hiểm 50 , tỷ lệ sai hỏng 0% , cỡ lô sản xuất L4L Thời gian Nhu cầu thô Tồn kho 100 Tháng 100 Nhu cầu tinh Kế hoạch nhận Lệnh sản xuất 100 603 50 Tháng 50 50 50 598 598 527 50 Tháng 50 50 50 50 527 527 598 527 Bảng 4.4: Lập kế hoạch MRP cho chi tiết “ Bộ mạch điều khiển” 4.1.1.2.1 Hệ thống điều khiển: Thời gian sản xuất tuần ,tồn đầu kỳ 150,dự trữ bảo hiểm 100,tỷ lệ sai hỏng 0%, cỡ lô sản xuất L4L Thời gian Nhu cầu thô Tồn kho Nhu cầu tinh Kế hoạch nhận Lệnh sản xuất 150 Tháng 598 150 100 100 100 Tháng 527 100 100 593 593 Tháng 100 10 10 10 527 527 5936 527 Bảng 4.5: Lập kế hoạch MRP cho chi tiết “ Hệ thống điều khiển ” 70 100 4.1.1.2.1.1 Mạch điều khiển: Thời gian sản xuất tuần ,tồn kho đầu kỳ 120,dự trữ bảo hiểm 80,tỷ lệ sai hỏng 0%,cỡ lô sản xuất L4L Thời gian Nhu cầu thô Tồn kho Nhu cầu tinh Kế hoạch nhận Lệnh sản xuất 120 Tháng 5936 80 80 80 80 5896 Tháng 527 80 80 80 527 527 5896 589 527 Bảng 4.6: Lập kế hoạch MRP cho chi tiết “ Mạch điều khiển” 4.1.1.2.2 Hệ thống học: Thời gian sản xuất tuần ,tồn kho đầu kỳ 200 ,dự trữ bảo hiểm 150, tỷ lệ sai hỏng 0%, cỡ lô sản xuất L4L Thời Tháng Tháng Tháng gian 4 Nhu cầu 598 527 thô Tồn kho 200 200 150 150 150 150 150 150 15 15 15 150 0 Nhu cầu 593 527 tinh Kế 593 527 hoạch nhận Lệnh sản 5936 527 xuất Bảng 4.7: Lập kế hoạch MRP cho chi tiết “ Hệ thống học ” 71 4.1.1.2.2.1 Trục bánh răng: Thời gian sản xuất tuần , tồn kho đầu kỳ 200, dự trữ bảo hiểm 180,tỷ lệ sai hỏng 0%,cỡ lô sản xuất 100 Thời gian Nhu cầu thô Tồn kho Nhu cầu tinh Kế hoạch nhận Lệnh sản xuất Tháng 1187 200 228 228 228 Tháng 1054 228 180 1185 1050 1190 1050 1190 18 Tháng 180 18 18 18 180 1050 Bảng 4.8: Lập kế hoạch MRP cho chi tiết “ Trục bánh ” 4.1.1.3 Cụm biến áp: Thời gian sản xuất tuần ,tồn đầu kỳ 180 ,dự trữ bảo hiểm 150 ,tỷ lệ sai hỏng 0%,cỡ lô sản xuất L4L Thời gian Nhu cầu thô Tồn kho Nhu cầu tinh Kế hoạch nhận Lệnh sản xuất 180 Tháng 180 180 603 150 Tháng 150 15 150 600 600 527 150 Tháng 15 15 527 527 600 527 Bảng 4.9: Lập kế hoạch MRP cho chi tiết “ Cụm biến áp” 72 15 150 4.1.1.3.1 Công tắc hành trình: Thời gian sản xuất tuần ,tồn đầu kỳ 200 ,dự trữ bảo hiểm 180,tỷ lệ sai hỏng 0%,cỡ lô sản xuất 50 Thời gian Nhu cầu thô Tồn kho Nhu cầu tinh Kế hoạch nhận Lệnh sản xuất Tháng 1201 200 200 188 Tháng 1054 188 188 188 190 1199 1054 1200 1055 1200 Tháng 190 19 19 19 190 1055 Bảng 4.10: Lập kế hoạch MRP cho chi tiết “ Công tắc hành trình” 4.1.1.4 Bộ khung vỏ máy: Thời gian sản xuất tuần , tồn kho đầu kỳ 120 ,dự trữ bảo hiểm 100, tỷ lệ sai hỏng 0%,cỡ lô sản xuất L4L Thời gian Nhu cầu thô Tồn kho Nhu cầu tinh Kế hoạch nhận Lệnh sản xuất 120 Tháng 120 120 603 100 Tháng 100 10 100 601 601 527 100 Tháng 10 10 527 527 601 527 Bảng 4.11: Lập kế hoạch MRP cho chi tiết “ Bộ khung vỏ máy” 73 10 100 4.1.1.4.1 Hệ thống cố định biến áp: Thời gian sản xuất tuần ,tồn kho đầu kỳ 150, dự trữ bảo hiểm 120 ,tỷ lệ sai hỏng 0%,cỡ lô sản xuất L4L Thời gian Nhu cầu thô Tồn kho 150 Nhu cầu tinh Kế hoạch nhận Lệnh sản xuất Tháng 601 150 120 120 120 Tháng 527 120 120 598 598 Tháng 120 12 12 12 120 527 527 5982 527 Bảng 4.12: Lập kế hoạch MRP cho chi tiết “ Hệ thống cố định biến áp” 4.1.1.4.1.1 Trục biến áp: Thời gian sản xuất tuần ,tồn kho đầu kỳ 120 ,dự trữ bảo hiểm 100,tỷ lệ sai hỏng 0%,cỡ lô sản xuất 50 Thời gian Nhu cầu thô Tồn kho Nhu cầu tinh Kế hoạch nhận Lệnh sản xuất 120 Tháng 5982 138 138 138 138 5962 Tháng 114 11 11 523 525 6000 600 Tháng 527 114 114 525 Bảng 4.13: Lập kế hoạch MRP cho chi tiết “ trục biến áp” 74 11 4 114 4.1.1.4.2 Phần vỏ máy: Thời gian sản xuất tuần , tồn đầu kỳ 150, dự trữ bảo hiểm 100, tỷ lệ sai hỏng 0%,cỡ lô sản xuất L4L Thời gian Nhu cầu thô Tồn kho 150 Nhu cầu tinh Kế hoạch nhận Lệnh sản xuất Tháng 601 150 100 100 100 Tháng 527 100 100 596 596 Tháng 100 10 10 10 100 527 527 5966 527 Bảng 4.14: Lập kế hoạch MRP cho chi tiết “ Phần vỏ máy” 4.1.1.4.2.1 Vỏ trước: Thời gian sản xuất tuần ,tồn đầu kỳ 100,dự trữ bảo hiểm 100,tỷ lệ sai hỏng 0%,cỡ lô sản xuất 50 Thời gian Nhu cầu thô Tồn kho Nhu cầu tinh Kế hoạch nhận Lệnh sản xuất Tháng 5966 100 134 134 134 134 5966 Tháng 110 11 11 524 525 6000 600 Tháng 527 110 110 525 Bảng 4.15: Lập kế hoạch MRP cho chi tiết “ Vỏ trước” 75 11 110 4.1.1.5 Cụm đấu dây: Thời gian sản xuất tuần ,tồn kho đầu kỳ 180,dự trữ bảo hiểm 150,tỷ lệ sai hỏng 0%,cỡ lô sản xuất L4L Thời gian Nhu cầu thô Tồn kho Tháng 180 180 180 Nhu cầu tinh Kế hoạch nhận Lệnh sản xuất 603 150 Tháng 150 15 150 600 600 527 150 Tháng 15 15 15 150 527 527 600 527 Bảng 4.16: Lập kế hoạch MRP cho chi tiết “ Cụm đấu dây” 4.1.1.5.1 Cọc đấu dây: Thời gian sản xuất tuần ,tồn kho đầu kỳ 140, dự trữ bảo hiểm 120,tỷ lệ sai hỏng 0%, cỡ lô sản xuất 50 Thời gian Nhu cầu thô Tồn kho Nhu cầu tinh Kế hoạch nhận Lệnh sản xuất Tháng 3003 140 140 3005 160 Tháng 2637 160 160 160 140 3001 2633 3005 2635 Tháng 140 14 14 2635 Bảng 4.17: Lập kế hoạch MRP cho chi tiết “ Cọc đấu dây” KẾT LUẬN 76 14 140 Qua trình nghiên cứu đồ án, ta thấy rõ tầm quan trọng quản lý sản xuất doanh nghiệp nói chung ưu, nhược điểm chiến lược sản xuất nói riêng Sau tiến hành nghiên cứu vấn đề trình lập kế hoạch sản xuất từ sở lý luận đến việc áp dụng vào thực tiễn qua sản xuất Ổn áp STANDA ST-5000 cho nhìn cụ thể hoạt động doanh nghiệp sản xuất Để tối đa hóa lợi nhuận, bám sát nhu cầu thị trường doanh nghiệp cần có dây chuyền, kế hoạch sản xuất cụ thể Từ nhà quản lý dựa vào để làm quản lý giúp doanh nghiệp hoạt động sản xuất cách hiệu Từ chi tiết cụ thể khâu sản xuất mà nhà quản trị tìm giải pháp tối ưu để khắc phục cố, sai sót sản xuất xảy để kịp thời điều chỉnh Qua việc phân tích tổng hợp đưa phương án cho việc sản xuất STANDA ST-5000 doanh nghiệp cho ta thấy việc quan tâm tới hoạch định sản xuất vô quan trọng tồn phát triển ngắn hạn dài hạn doanh nghiệp 77 [...]... sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất. .. tuần 1 tuần 1 tuần 1 tuần 1 tuần 1 tuần 1 tuần Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất CHƯƠNG II: DỰ BÁO NHU CẦU 2.1 Lí thuyết chung về dự báo: 2.1.1 Khái niệm về dự báo: Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, các nhà quản trị thường xuyên phải đưa ra các quyết định... sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất Tự sản xuất 27 1.4.1.7 1.4.1.8 1.4.2 1.4.2.1 1.4.2.2 1.4.2.3 1.4.2.4 1.4.2.5 1.4.2.6 1.5 1.5.1 1.5.2 1.5.3 1.5.4 Đai ốc nhỏ Ốc vít Phần vỏ máy Vỏ trước Vỏ sau Vỏ trên... 1.4.1.2 1.4.1.3 1.4.1.4 1.4.1.5 1.4.1.6 TÊN CHI TIẾT Ổn áp Standa ST- 5000 Khối hiển thị Đồng hồ vôn Mạch chỉnh lưu Đồng hồ ampe Aptomat Dây điện nhỏ Dây điện to Đai ốc nhỏ Ốc vít Bộ cơ mạch điều khiển Hệ thống điều khiển Mạch điều khiển Rơle cắt điện áp Dây điện nhỏ Dây điện to Ốc vít Hệ thống cơ học Mô tơ điện Bánh răng nhỏ Bánh răng to Trục bánh răng Chổi than Khung chổi than Đầu xoắn mô tơ Ốc vít... khá rộng rãi Theo phương pháp này, một nhóm nhỏ các cán bộ quản lý điều hành cao cấp sử dụng tổng hợp các số liệu thống kê phối hợp với các kết quả đánh giá của cán bộ điều hành marketing, kỹ thuật, tài chính và sản xuất để đưa ra những con số dự báo về nhu cầu sản phẩm trong thời gian tới Phương pháp này sử dụng được trí tuệ và kinh nghiệm của những cán bộ trực tiếp liên quan đến hoạt động thực tiễn... Xưởng đúc Xưởng cơ khí Xưởng điện Sản phẩm Đạt 1.5 Quy trình sản xuất ở từng công xưởng: Quyết định Đóng gói lưu kho 1.5.1 Kho nguyên vật liệu: 24 Là nơi lưu trữ tất cả các nguyên vật liệu cần thiết cho quá trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp: Phôi thép, hạt nhựa, cao su, linh kiện điện tử,… 1.5.2 Xưởng đúc: Là nơi thực hiện chế tạo các chi tiết như: Vỏ đồng hồ vôn, vỏ đồng hồ ampe, vỏ aptomat, đai... Khoảng thời gian từ 3 năm trở lên Dự báo dài hạn được ứng dụng cho lập kế hoạch sản xuất sản phẩm mới, kế hoạch nghiên cứu và ứng dụng công nghệ mới, định vị doanh nghiệp hay mở rộng doanh nghiệp - Dự báo trung hạn: Khoảng thời gian dự báo thường là từ 3 tháng đến 3 năm Nó cần cho việc lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch bán hàng, dự thảo ngân sách, kế hoạch tiền mặt, huy động các nguồn lực và tổ chức... áp, lắp trục biến áp vào khung chổi than, dùng đai ốc nhỏ để cố định 4 Lắp bánh răng to vào khung chổi than, dùng đai ốc nhỏ để cố định 5 Luồn trục bánh răng vào bánh răng, lắp bánh răng vào khung giữ trục bánh răng 6 Lắp giữ trục bánh răng vào đầu trục biến áp, dùng đai ốc nhỏ để cố định 25 7 Lắp motơ điện vào khung giữ trục bánh răng dùng ốc vít để cố định 8 Đặt đệm to lên biến áp xuyến, đặt tấm tấm... dự báo chỉ là sự tiên đoán của cá nhân, mang tính chủ quan; - Thứ hai là quan điểm của người có quyền lực, có địa vị cao thường gây ảnh hưởng lớn đến các cán bộ điều hành khác b) Phương pháp lấy ý kiến hỗn hợp của lực lượng bán hàng: Do những nhân viên bán hàng là những người thường hiểu rõ nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng Vì thế họ có thể dự đoán được lượng hàng có thể bán được trong thời gian... khu vực mình bán hàng Nếu chúng ta tập hợp ý kiến của các nhân viên bán hàng ở các khu vực khác nhau ta sẽ có được lượng dự báo tổng hợp về nhu cầu đối với loại sản phẩm cần dự báo Phương pháp này có ưu, nhược điểm như sau: 31 - Ưu điểm: Sát với nhu cầu của khách hàng - Nhược điểm: Phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của nhân viên bán hàng Thường có hai xu hướng: + Xu hướng lạc quan quá (Đánh giá cao chất

Ngày đăng: 27/10/2016, 09:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2. Sơ đồ kết cấu sản phẩm ổn áp STANDA ST-5000: - Đồ án quản lý sản xuất   STANDA ST 5000   copy
1.2. Sơ đồ kết cấu sản phẩm ổn áp STANDA ST-5000: (Trang 9)
Bảng chiến lược thay đổi mức dự trữ - Đồ án quản lý sản xuất   STANDA ST 5000   copy
Bảng chi ến lược thay đổi mức dự trữ (Trang 57)
Bảng chiến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu - Đồ án quản lý sản xuất   STANDA ST 5000   copy
Bảng chi ến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu (Trang 59)
Bảng chiến lược kết hợp Thán - Đồ án quản lý sản xuất   STANDA ST 5000   copy
Bảng chi ến lược kết hợp Thán (Trang 60)
Sơ đồ phân tích theo thứ tự sản xuất và lắp ráp sản phẩm. - Đồ án quản lý sản xuất   STANDA ST 5000   copy
Sơ đồ ph ân tích theo thứ tự sản xuất và lắp ráp sản phẩm (Trang 63)
Sơ đồ phương pháp MRP - Đồ án quản lý sản xuất   STANDA ST 5000   copy
Sơ đồ ph ương pháp MRP (Trang 63)
Bảng tồn kho đầu kỳ, dự trữ bảo hiểm, số lượng và cỡ lô sản xuất của các chi tiết: - Đồ án quản lý sản xuất   STANDA ST 5000   copy
Bảng t ồn kho đầu kỳ, dự trữ bảo hiểm, số lượng và cỡ lô sản xuất của các chi tiết: (Trang 67)
Bảng 4.1: Lập kế hoạch MRP cho chi tiết “ Ổ áp Standa -5000” - Đồ án quản lý sản xuất   STANDA ST 5000   copy
Bảng 4.1 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết “ Ổ áp Standa -5000” (Trang 68)
Bảng 4.2: Lập kế hoạch MRP cho chi tiết “ Khối hiển thị” - Đồ án quản lý sản xuất   STANDA ST 5000   copy
Bảng 4.2 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết “ Khối hiển thị” (Trang 69)
Bảng 4.4: Lập kế hoạch MRP cho chi tiết “ Bộ cơ mạch điều khiển” - Đồ án quản lý sản xuất   STANDA ST 5000   copy
Bảng 4.4 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết “ Bộ cơ mạch điều khiển” (Trang 70)
Bảng 4.6: Lập kế hoạch MRP cho chi tiết “ Mạch điều khiển” - Đồ án quản lý sản xuất   STANDA ST 5000   copy
Bảng 4.6 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết “ Mạch điều khiển” (Trang 71)
Bảng 4.7: Lập kế hoạch MRP cho chi tiết “ Hệ thống cơ học ” - Đồ án quản lý sản xuất   STANDA ST 5000   copy
Bảng 4.7 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết “ Hệ thống cơ học ” (Trang 71)
Bảng 4.8: Lập kế hoạch MRP cho chi tiết “ Trục bánh răng ” 4.1.1.3. Cụm biến áp: - Đồ án quản lý sản xuất   STANDA ST 5000   copy
Bảng 4.8 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết “ Trục bánh răng ” 4.1.1.3. Cụm biến áp: (Trang 72)
Bảng 4.9: Lập kế hoạch MRP cho chi tiết “ Cụm biến áp” - Đồ án quản lý sản xuất   STANDA ST 5000   copy
Bảng 4.9 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết “ Cụm biến áp” (Trang 72)
Bảng 4.10: Lập kế hoạch MRP cho chi tiết “ Công tắc hành trình” - Đồ án quản lý sản xuất   STANDA ST 5000   copy
Bảng 4.10 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết “ Công tắc hành trình” (Trang 73)
Bảng 4.13: Lập kế hoạch MRP cho chi tiết “ trục biến áp” - Đồ án quản lý sản xuất   STANDA ST 5000   copy
Bảng 4.13 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết “ trục biến áp” (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w