MỤC LỤC
Cuộn dây đồng được đặt trong không gian giữa 2 thanh sắt non, 2 đầu nối với 2 đầu trục quay.
Aptomat
Ủi truyền nhiệt để chuyển toàn bộ mực in trên giấy sang mặt mạch đồng. + Chức năng: Quay theo sự điều khiển của mạch điều khiển, tạo lực quay khung chổi than. + Chức năng: Cố định vào khung chổi than và nhận lực quay từ 2 bánh răng nhỏ làm quay khung chổi than.
Chức năng: Duy trì kết nối điện nhờ cảm biến số vòng dây của biến áp xuyến. Xử lý với nhiệt độ cao trên 2500oC để chuyển đổi than vô định hình sang graphite nhân tạo. + Chức năng: Gắn vào đầu trục mô-tơ, truyền lực quay của mô-tơ đến bánh răng.
Lừi: Gia cụng trờn dõy chuyền điều khiển bằng PLC cắt chộo tụn Silic, được phủ một lớp sơn cách điện mỏng.
+ Chức năng: Cố định hệ thống cơ học và cụm biến áp vào khung máy. + Chức năng: Cố định biến áp xuyến vào trục biến áp, giữ tấm cố định công tắc. + Chức năng: Giữ trục 2 bánh răng nhỏ và mô-tơ điện, cố định vào trục biến áp.
Cọc đấu dây
Núm nhựa cọc đấu dây
Vòng nhựa cọc đấu dây
+ Hỡnh dạng: Hỡnh trụ đặc, cạnh ngoài hỡnh lục giỏc đều; lừi rỗng đường kính 1,5 cm, có ren. + Chức năng: Truyền tải điện thế, liên kết các cực của linh kiện điện tử. Đưa sợi dây đã xoắn vào máy ép nhựa với lớp nhựa PVC đã được trộn màu.
Quy trình sơ bộ chế tạo sản phẩm
Là nơi lưu trữ tất cả các nguyên vật liệu cần thiết cho quá trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp: Phôi thép, hạt nhựa, cao su, linh kiện điện tử,…. Là nơi thực hiện chế tạo các chi tiết như: Vỏ đồng hồ vôn, vỏ đồng hồ ampe, vỏ aptomat, đai ốc, ốc vít, vỏ rơle, đầu xoắn motơ điện, bánh răng, chổi than, khung chổi than, vỏ công tắc hành trình, tấm cố định công tắc, khung đỡ biến áp xuyến, đệm giữ biến áp xuyến, khung giữ trục bánh răng, vỏ máy, núm nhựa cọc đấu dây, vòng nhựa cọc đấu dây. Tại đây, nguyên vật liệu dùng để chế tạo các chi tiết, bộ phận trên được nung nóng tới mỗi nhiệt độ nhất định khác nhau, sau đó được đổ vào khuôn chế tạo, làm nguội và gia công cắt bỏ các chi tiết thừa.
Vặn đai ốc to vào hết phần ren có đầu nhỏ của trục biến áp, lắp trục biến áp vào khung chổi than, dùng đai ốc nhỏ để cố định. Luồn trục biến ỏp đó lắp hệ thống chổi than và bỏnh răng, motơ điện qua lừi biến áp xuyến, phần dâu điện con lại đã nối từ biến áp xuyến luồn qua các lỗ của đệm to, tấm cố định công tắc và nối với 2 chổi than. Cho dòng điện với mức điện áp khác với mức điện áp đã thiết kế (110v hoặc 220v), đo mức điện thể ở đầu ra cọc đấu dây, nếu máy hoạt động tốt thì đóng gói lưu kho, nếu không đạt thì kiểm tra, đối chiếu lại quy trình lắp ráp tiêu chuẩn.
Thời gian sản xuất, lắp ráp các chi tiết
Khái niệm về dự báo
- Dự báo cần phải được diễn đạt bằng những đơn vị (để tính toán) có ý nghĩa. Những người hoạch định tài chính cần biết sẽ cần bao nhiêu tiền, những người hoạch định sản xuất cần biết sẽ cần bao nhiêu đơn vị, và những người lập trình cần biết những máy móc và những kỹ năng nào được yêu cầu. - Dự báo cần phải dễ hiểu và dễ sử dụng (simple to understand and use).
Lĩnh vực dự báo mà chúng ta nghiên cứu trong chương này, nếu phân loại theo thời gian thì gọi là dự báo ngắn hạn, nếu phân theo lĩnh vực thì gọi là dự báo nhu cầu.
+ Xu hướng lạc quan quá (Đánh giá cao chất lượng hàng bán ra của mình). Trong trường hợp khi nhu cầu có sự biến động, trong đó thời gian gần nhất có ảnh hưởng nhiều nhất đến kết quả dự báo, thời gian càng xa thì ảnh hưởng càng nhỏ, ta dùng phương pháp bình quân di động có trọng số sẽ thích hợp hơn. - Ưu điểm: Cho kết quả sát với thực tế hơn phương pháp bình quân di động không có trọng số.
St: Dự báo đã được điều hòa trong giai đoạn t Tt: Ước lượng xu hướng trong giai đoạn t At: Số liệu thực tế trong giai đoạn t. Là phương pháp thiết lập mối quan hệ giữa biến phụ thuộc với hai hay nhieuf biến độc lập. Bước 2: Xác định độ dài thời gian dự báo (ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn).
Bước 5: Thu thập thông tin dự báo bằng bảng câu hỏi, phỏng vấn trực tiếp hoặc thông qua đội ngũ cộng tác viên marketing. Bước 7: Xác định xu hướng dự báo (Xu hướng tuyến tính, xu hướng chu kỳ, xu hướng thời vụ hay xu hướng ngẫu nhiên).
Đánh giá độ chính xác của dự báo
Ta thấy phương pháp san bằng số mũ giản đơn với α = 0.9 có MAD và MSE nhỏ nhất Vậy ta chọn dự báo theo phương pháp này. Sau khi dự báo được nhu cầu sản phẩm, nhà quản lý phải hoạch định được năng lực sản xuất để có thể đề ra được các chiến lược thích hợp cho doanh nghiệp của mình.
MRP là căn bản cho sản xuất, kiểm soát nơi làm việc, cho người bán bám sát hệ thống sản xuất và cho việc hoạch định nhu cầu năng lực sản xuất chi tiết hơn. Tổng nhu cầu là: tổng số lượng dự kiến đối với một loại chi tiết hoặc nguyên vật liệu trong từng giai đoạn mà không tính đến dự trữ hiện có hoặc lượng sẽ được tiếp nhận. Nhu cầu này được xác định bằng các phương pháp tính toán thông qua cấu trúc sản phẩm cuối cùng, nhu cầu dự báo, đơn đặt hàng, kế hoạch dự trữ và lịch trình sản xuất.
Theo phương pháp mua theo lô, số lượng mua, đặt hàng hoặc tự sản xuất bằng đúng số lượng cần thiết đảm bảo cung cấp đủ số lượng nguyên vật liệu, hoặc chi tiết, bộ phận đúng thời điểm cần. Phương pháp mua theo lô (L4L) thường áp dụng đối với những lô hàng nhỏ, đặt hàng thường xuyên, lượng dự trữ cung cấp đúng lúc thấp và không tốn chi phí lưu kho. Phương pháp mua theo lô, không nên áp dụng với doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm, cấu trúc sản phẩm gồm nhiều chi tiết bộ phận thì cần quá nhiều lô đặt hàng và không thích hợp với những phương tiện chuyển chở đã được tiêu chuẩn hóa.
Để giảm số lần đặt hàng và đơn giản trong quỏ trỡnh theo dừi, ghi chộp nguyờn vật liệu dự trữ, người ta có thể dùng phương pháp ghép nhóm các nhu cầu thực tế của một số cố định các giai đoạn vào một đơn đặt hàng hình thành một chu kỳ đặt hàng. Tìm kiếm, phát hiện các bộ phận gốc gây ra sự phá vỡ đó để điều chỉnh kịp thời là một trong những biện pháp đảm bảo cho hệ thống MRP thay đổi với môi trường. Xem xét mối quan hệ từng cấp giữa các bộ phận và tình trạng về mặt thời gian trong cấu trúc sản phẩm, phát hiện những bộ phận nhạy cảm nhất, dễ thay đổi để chủ động dự kiến trước và có những phương pháp phòng ngừa, điều chỉnh bổ sung làm cho hệ thống MRP luôn hoạt động tốt.
Nhờ việc tính toán và nắm chính xác hồ sơ dự trữ trong quá trình MRP sẽ góp phần thực hiện đúng tiến độ sản xuất, phân phối và khai thác sử dụng hiệu quả hơn máy móc thiết bị và lao động. Các thiết kế sản phẩm khi có sự thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi trong lịch trình sản xuất, kết cấu sản phẩm, những thay đổi đó thường xuyên cập nhật kịp thời về MRP. Phương pháp này phù hợp với doanh nghiệp có kế hoạch sản xuất tương đối ổn định, có ưu điểm: chi phí sản xuất nhỏ và những nguyên nhân gây ra sự thay đổi có thể trong cùng một thời điểm triệt tiêu lẫn nhau mà không mất sức lực và thời gian để thay đổi hệ thống.
Phương pháp cập nhật liên tục chỉ xử lý lại những bộ phận của kế hoạch đã lập trực tiếp bị ảnh hưởng bởi những thay đổi về thông tin, và phương pháp này chỉ chú ý đến. Phương pháp này phù hợp với doanh nghiệp có những bản kế hoạch thường xuyên thay đổi, ưu điểm của phương pháp này là cập nhật thông tin thay đổi của hệ thống, nhược điểm là chi phí cao và có nhiều thay đổi nhỏ không dẫn đến thay đổi hệ thống. Thiết lập khoảng thời gian bảo vệ là xác định một khoảng thời gian phải giữ ổn định không có thay đổi MRP, nhằm ổn định hệ thống hoạch định nhu cầu nguyên, vật liệu.