1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu rối loạn nhịp tim bằng các phương pháp thăm dò điện tim không xâm nhập ở bệnh nhân sau phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn tứ chứng Fallot

166 369 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 4,77 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC ĐOÀN CHÍ THẮNG NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ ĐIỆN TIM KHÔNG XÂM NHẬP Ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT SỬA CHỮA HOÀN TOÀN TỨ CHỨNG FALLOT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HUẾ - 2014 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC ĐOÀN CHÍ THẮNG NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ ĐIỆN TIM KHÔNG XÂM NHẬP Ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT SỬA CHỮA HOÀN TOÀN TỨ CHỨNG FALLOT Chuyên ngành: NỘI - TIM MẠCH Mã sô: 62 72 01 41 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN CỬU LONG TS NGUYỄN TÁ ĐÔNG HUẾ - 2014 Lời Cảm Ơn Tôi xin chân thành cảm ơn với tất lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám đốc Đại học Huế; Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Huế, Ban Giám đốc Bệnh viện Trung Ương Huế tạo điều kiện cho thực nghiên cứu sinh Đại học Huế Ban Đào tạo Sau đại học Đại học Huế, Ban Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Dược Huế, Ban Chủ nhiệm Bộ môn Nội Trường Đại học Y Dược Huế, Ban Giám đốc Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Trung Ương Huế, Ban Chủ nhiệm khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Trung Ương Huế, Ban Chủ nhiệm khoa CDHA-TDCN Tim mạch Bệnh viện Trung Ương Huế tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận án GS.TS Cao Ngọc Thành, Hiệu trưởng trường tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận án GS.TS Huỳnh Văn Minh, Trưởng Bộ môn Nội Trường Đại học Y Dược Huế người thầy mẫu mực để hệ sau noi theo động lực phấn đấu đường nghiệp TS Nguyễn Cửu Long, Phó Khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế người thầy trực tiếp hướng dẫn luận án, tận tình giúp đỡ hướng dẫn động viện trình thực luận án TS Nguyễn Tá Đông, Phó Khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Trung Ương Huế người thầy trực tiếp hướng dẫn luận án, tận tình giúp đỡ hướng dẫn động viện trình thực luận án TS Lê Quang Thứu, Phó Khoa Ngoại Lồng ngực Tim mạch, Bệnh viện Trung Ương Huế tận tình giúp đỡ hướng dẫn trình thực luận án BSCKII Lê Thị Yến, Trưởng Khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Trung Ương Huế, động viên tạo nhiều điều kiện thuận lợi hoàn thành tốt luận án ThS.BS Lê Bá Minh Du, Trưởng Khoa CĐHA-TDCN Bệnh viện Trung Ương Huế tạo điều kiện cho thực luận án ĐD Nguyễn Thị Oanh, phụ trách phòng thăm dò tim mạch Bệnh viện Trung Ương Huế nhiệt tình hỗ trợ tiến hành kỹ thuật điện tâm đồ không xâm nhập bệnh nhân Các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Thạc sĩ, Bác sĩ chuyên khoa cấp II, bác sĩ, cử nhân thuộc Bộ môn Nội Trường Đại học Y Dược Huế, Khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Trung Ương Huế, Khoa CĐHA-TDCN Bệnh viện Trung Ương Huế nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi tiến hành nghiên cứu Thư viện Trường Đại học Y Dược Huế giúp đỡ nhiều tài liệu thông tin quý giá Tất bệnh nhân thân nhân bệnh nhân tham gia nghiên cứu, người cộng tác nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập số liệu Tôi ghi nhớ quan tâm, thương yêu, chăm sóc dạy dỗ Cha Mẹ, chia ưu cho tình cảm ấm áp, lời động viện anh chị em gia đình bạn bè thân hữu Tôi không quên lòng yêu thương chân thành chia khó khăn mà Vợ dành cho đường khoa học Một lần nữa, xin trân trọng tỏ lòng biết ơn đến tất Huế, tháng 10 năm 2014 Đoàn Chí Thắng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực chưa công bố công trình Nếu có sai sót xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Tác giả luận án ĐOÀN CHÍ THẮNG MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa thực tiễn Mục tiêu đề tài Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tứ chứng Fallot 1.2 Điều trị tứ chứng Fallot 1.3 Sinh lý bệnh bệnh nhân sau phẫu thuật sửa chữa tứ chứng Fallot 1.4 Diễn tiến bệnh nhân sau phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn tứ chứng Fallot 12 1.5 Rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn 12 1.6 Các phương pháp điện tim không xâm nhập 16 1.7 Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 33 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đối tượng nghiên cứu 39 2.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 59 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 62 3.2 Rối loạn nhịp tim phương pháp điện tim, điện muộn, trắc nghiệm gắng sức, biến thiên nhịp tim/ Holter điện tim 24 68 3.3 Giá trị dự báo rối loạn nhịp tim phương pháp điện tim không xâm nhập 85 Chƣơng BÀN LUẬN 92 4.1 Một số đặc điểm bệnh nhân tứ chứng Fallot 92 4.2 Rối loạn nhịp tim thông số phương pháp điện tim, trắc nghiệm gắng sức, biến thiên nhịp tim/ Holter điện tim 24 98 4.3 Giá trị dự báo rối loạn nhịp tim phương pháp điện tim không xâm nhập 115 KẾT LUẬN 122 KIẾN NGHỊ 124 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACC: (American College of Cardiology): Trường môn tim mạch Hoa Kỳ AHA (American Heart Association): Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ BMI (Body Mass Index): số khối thể BSA (Body surface area): Diện tích da bề mặt thể BTNT: Biến thiên nhịp tim ĐTM: Điện muộn EDVRV (End diastolic volume of the right ventricular): Thể tích thất phải cuối tâm trương ESC (European Society of Cardiology): Hiệp hội tim mạch Châu Âu HF (High frequency): Tần số cao HFQRSd (The QRS duration based on the filtered high frequency signal): Thời gian phức QRS tần số cao lọc (tính ms) LAHFd (Low amplitude portion at the end of QRS cycle): Thời gian phần cuối QRS tần số cao mà biên độ < 40µV (tính ms) L hở phổi: chiều dài dòng hở phổi LF (Low frequency): tần số thấp NTTN: Ngoại tâm thu nhĩ NTTT: Ngoại tâm thu thất PT NP: Phẫu thuật đường nhĩ phải PT TP-ĐMP: Phẫu thuật đường thất phải – động mạch phổi RLNT: Rối loạn nhịp tim RLNThất: Rối loạn nhịp thất RMS (40ms) (Root mean square voltage of the last 40msec of the QRS complex): Giá trị trung bình 40ms sau phức QRS (µV) rMSSD (The square root of the mean sum of the squares of differences between adjacent NN intervals): Căn bậc hai trung bình tổng bình phương khác biệt khoảng NN SAECG (Signal-averaged electrocardiography): Điện tim trung bình dấu hiệu SDANN (Standard deviation of the average of NN intervals): Độ lệch chuẩn trung bình thời khoảng NN phút toàn Holter điện tim 24 SDNN (Standard deviation of all NN intervals): độ lệch chuẩn tất khoảng NN phức hợp QRS bình thường toàn Holter điện tim 24 TAPSE (tricuspid annular plane systolic excursion): Chức tâm thu vùng vận động vòng van ba M mode Tei2m: chức thất trái tính phương pháp Tei mô Tei3m: chức thất phải tính phương pháp Tei mô TNGS: Trắc nghiệm gắng sức 111 Steeds RP, Oakley D (2004), “Predicting late sudden death from ventricular arrhythmia in adults following surgical repair of tetralogy of Fallot”, QJM, 97(1), pp 7-13 112 Stephens Jr P , McBride MG, Paridon SM (2010), “Cardiopulmonary Stress Testing”, Paediatric Cardiology (Third Edition), pp 415-436 Beckerman J, Wu T, Jones S, Froelicher VF(2005), “Exercise TestInduced Arrhythmias”, Prog Cardiovasc Dis, 47(4), pp 285-305 113 Sztajzel J (2004), “Heart rate variability: a noninvasive electrocardiographic method to measure the autonomic nervous system”, Swiss Med Wkly, 134(35-36), pp 514-522 114 Thayer JF (2009), “Heart Rate Variability: A Neurovisceral Integration Model”, Encyclopedia of Neuroscience, pp 1041-1047 115 Valente AM, Gauvreau K, Assenza GE (2014), “Contemporary predictors of death and sustained ventricular tachycardia in patients with repaired tetralogy of Fallot enrolled in the INDICATOR cohort”, Heart, 100(3), pp 247-253 116 Vaksmann G, el Kohen M, Lacroix D (1993), “Influence of clinical and hemodynamic characteristics on signal-averaged electrocardiogram in postoperative tetralogy of Fallot”, Am J Cardiol, 71(4), pp 317-321 117 Van den Berg J, Strengers JL, Wielopolski PA et al (2009), “Assessment of biventricular functional reserve and NT-proBNP levels in patients with RV volume overload after repair of tetralogy of Fallot at young age”, Int J Cardiol, 133(3), pp 364-370 118 Villafañe J, Feinstein JA, Jenkins KJ (2013), “Hot topics in tetralogy of Fallot”, J Am Coll Cardiol, 62(23), pp 2155-2166 119 Vogel M, Sponring J, Cullen S et al (2001), “Regional wall motion and abnormalities of electrical depolarization and repolarization in patients after surgical repair of tetralogy of Fallot”, Circulation, 103(12), pp 1669-1673 120 Uebing A, Fischer G, Schlangen J et al (2011), “Can we use the end systolic volume index to monitor intrinsic right ventricular function after repair of tetralogy of Fallot?”, Int J Cardiol, 147(1), pp 52-57 121 Waien SA, Liu PP, Ross BL (1992), “Serial follow-up of adults with repaired tetralogy of Fallot”, J Am Coll Cardiol, 20(2), pp 295-300 122 Wald RM, Haber I, Wald R (2009), “Effects of regional dysfunction and late gadolinium enhancement on global right ventricular function and exercise capacity in patients with repaired tetralogy of Fallot”, Circulation, 119(10), pp 1370-1377 123 Warnes CA, Williams RG, Bashore TM (2008), “ACC/AHA 2008 Guidelines for the Management of Adults with Congenital Heart Disease: Executive Summary: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines”, Circulation, 118(23), pp 2395-2451 124 Wessel HU, Paul MH (1999), “Exercise studies in tetralogy of Fallot: a review”, Pediatr Cardiol, 20(1), pp 39-47 125 Wyller VB, Saul JP, Barbieri R et al (2008), “Autonomic heart rate control at rest and during unloading of the right ventricle in repaired tetralogy of Fallot in adolescents”, Am J Cardiol, 102(8), pp 1085-1089 126 Xhyheri B, Manfrini O, Mazzolini M, Pizzi C, Bugiardini R (2012), “Heart rate variability today”, Prog Cardiovasc Dis, 55(3), pp 321-331 127 Yu HK, Li SJ, Ip JJ et al (2014), “Right ventricular mechanics in adults after surgical repair of tetralogy of fallot: insights from three-dimensional speckle-tracking echocardiography”, J Am Soc Echocardiogr, 27(4), pp 423-429 128 Zimmermann M, Friedli B, Adamec R, Oberhänsli I (1991), “Ventricular late potentials and induced ventricular arrhythmias after surgical repair of tetralogy of Fallot”, Am J Cardiol, 67(9), pp 873-878 129 Zheng DW, Shao GF, Feng Q, Ni YM (2013), “Long-term outcome of correction of tetralogy of Fallot in 56 adult patients”, Chin Med J (Engl), 126(19), pp 3675-3679 130 Zipes DP, Camm AJ, Borggrefe M et al (2006), “ACC/AHA/ESC 2006 guidelines for management of patients with ventricular arrhythmias and the prevention of sudden cardiac death: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force and the European Society of Cardiology Committee for Practice Guidelines (Writing Committee to Develop guidelines for management of patients with ventricular arrhythmias and the prevention of sudden cardiac death) developed in collaboration with the European Heart Rhythm Association and the Heart Rhythm Society”, J Am Coll Cardiol, 48(5), pp 247-346 Bệnh nhân Cao Thị Hồng C, giới tính :nữ, 32 tuổi, số ID: 1022597, phẫu thuật tứ chứng Fallot phương pháp thất phải - động mạch phổi, bệnh nhân có thời gian sau phẫu thuật năm Bệnh nhân tái khám khó thở làm phương pháp điện tim sau Điện tâm đồ Điện muộn Điện muộn dương tính HFQRSd= 220 ms, HFLA = 108 ms, RMS 40 =2 µV Điện muộn dương tính Biến thiên nhịp tim Bệnh nhân có giảm hai thông số biến thiên nhịp tim rMSSD pNN50 Holter điện tim 24 Trên Holter ECG, bệnh nhân có ngoại tâm thu thất nhịp đôi số lượng nhiều, có ý nghĩa bệnh lý Trắc nghiệm gắng sức Trong trình thực gắng sức, bệnh nhân có xuất ngoại tâm thu thất số lượng nhiều Xử trí Cordaron 200mg x viên/ ngày uống ngày Sau ngày bệnh nhân hết ngoại tâm thu thất nhịp đôi Bệnh nhân Nguyễn Thị Kiều M, giới tính: nữ, 21 tuổi, số ID: 1142386, phẫu thuật sữa chữa tứ chứng Fallot phương pháp thất phải – động mạch phổi, bệnh nhân có thời gian sau phẫu thuật năm Bệnh nhân tái khám lý khó thở làm phương pháp điện tim sau Điện tim Điện muộn Điện muộn dương tính HFQRSd = 161 ms, HFLA = 108 ms, RMS 40 = 20 µV Điện muộn dương tính Biến thiên nhịp tim Bệnh nhân có giảm hai thông số biến thiên nhịp tim rMSSD pNN50 Holter điện tim 24 Holter điện tim 24giờ có ngoại tâm thu thất nhịp đôi cặp đôi số lượng nhiều Trắc nghiệm gắng sức Trong trình gắng sức, xuất ngoại tâm thu thất dày, nhịp đôi Xử trí Cordaron 200mg x viên/ ngày uống ngày Sau ngày bệnh nhân hết ngoại tâm thu thất nhịp đôi PHIẾU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu rối loạn nhịp tim phƣơng pháp thăm dò điện tim không xâm nhập bệnh nhân sau phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn tứ chứng Fallot I HÀNH CHÍNH Họ tên : Tuổi : Giới : Nam  Nữ  Nghề nghiệp : Địa : Số điện thoại liên lạc: Cố định Di động: II TIỀN SỬ BẢN THÂN Phẫu thuật tạm thời lúc tuổi Phẫu thuật triệt để lúc tuổi Tiền sử khác : III SAU PHẪU THUẬT Ngày tái khám : Số ID : - chiều cao:………(m) = (cm) - cân nặng:…….…….(kg) - BMI:……………(kg/m2) - BSA:…………… (m2) 3.1 KHÁM LÂM SÀNG 3.1.1 Cơ Khó thở : thường xuyên  gắng sức  không  Cơn tím thiếu oxy cấp: có  không  Ngồi xổm: có  không  NYHA: 3.1.2 Thực thể Tím da niêm mạc: có không  Ngón tay, chân hình dùi trống có  không  Âm thổi tâm thu có  không  Khác: 3.2 CẬN LÂM SÀNG 3.2.1 ECG Nhịp Trục Tần số Block nhánh phải : □ hoàn toàn □ Không hoàn toàn PR ms QRS ms QT……ms QTc…………ms Rối loạn nhịp Khác:………………………………………………………… 3.2.2 Điện muộn Điện muộn : dương tính □ RMS : ……… μv âm tính □ HFLA: ……… ms HFQRSd: …….ms QRSd: ……… ms 3.2.3 Trắc nghiệm gắng sức Rối loạn nhịp tim có  không  trình gắng sức Công tối đa đạt được:… thời gian gắng sức là:…… Khác: 3.2.3 Xquang tim-phổi thẳng Chỉ số tim lồng ngực:………………… 3.2.4.Các thông số siêu âm- Doppler tim Phần I: CÁC THÔNG SỐ SIÊU ÂM THƢỜNG QUY (M Mode, 2D) - AO:………(mm) - LA:………(mm) - LVIDd:……….(mm) - LVIDs:…….…(mm) - IVSd:…… (mm) - IVSs:…… (mm) - LVPWs:…… (mm) - LVPWd:….….(mm) - EF:……….(%) - FS:……….(%) Hở van mức độ : 1/4 - RVDd: …………(mm) 2/4 3/4 4/4 Diện tích dòng hở(cm2): Độ lan dòng hở: Hở van ĐMP mức độ : 1/4 2/4 3/4 4/4 Diện tích dòng hở(cm2): Độ lan dòng hở: Có lỗ thông liên thất tồn dư có  không  Đkvan ĐMP (mm) ……………… ĐKthân ĐMP…………(mm) ĐKĐMP(trái) ……………… (mm) ĐK ĐMP(phải).…………(mm) Áp lực thất phải(mmHg):…………… Chênh áp thất phải- ĐMP ( mmHg): ……………… Thể tích thất phải cuối tâm trương:…… thể tích nhĩ phải:……… - Bề dày thành thất phải tâm trương:…….(mm) - Đường kính đáy thất:……….(mm) - Đường kính thất:……….(mm) - Đường kính đáy mỏm:……….(mm) - Phân suất diện tích thất phải:……… (%) - TAPSE:……… (mm) Phần II: CÁC THÔNG SỐ DOPPLER XUNG THẤT TRÁI VE2 (cm/s): VA2 (cm/s): VE2/VA2: DTE2(ms): Phần III: CÁC THÔNG SỐ DOPPLER MÔ THẤT TRÁI E2M (cm/s): A2M (cm/s): S2M (cm/s): IRT2m (ms)= ICT2M(ms)= ET2m= Tei2m=(IRT2m+ICT2m)/ET2m= E2/E2m= Phần IV CÁC THÔNG SỐ DOPPLER XUNG THẤT PHẢI VE3 (cm/s): VA3 (cm/s): VE3/VA3: DTE3(ms): Phần V CÁC THÔNG SỐ DOPPLER MÔ THẤT PHẢI E3M (cm/s): A3M (cm/s): S3M (cm/s): IRT3m (ms)= ICT3M(ms)= ET3m(ms)= Tei3m=(IRT3m+ICT3m)/ET3m= E3/E3m= 3.2.5 Công thức máu HC: Hb : Hct: 3.2.6 Điện giải đồ Natri : Kali: Canxi: Magie: (mmol/l) Khác:……………………………… 3.2.7 Holter ECG 24 - Rối loạn nhịp Số NTT nhĩ Số NTT thất Phân độ NTTT theo Lown Số NNKPT Số NNKPTT Nhịp chậm xoang…………… Nhịp nhanh xoang……… Block A-v cấp ……………………………………… Khác:…………………………………………………… -Biến thiên nhịp tim: SDNN: SDANN: rMSSd: ASDNN: pNN 50: VLF: LF: HF WF: LF/HF:…… 3.2.8 Diễn tiến : Điều trị: Huế, ngày tháng năm 201 Ngƣời thực DANH SÁCH BỆNH NHÂN NHÓM NGHIÊN CỨU Stt Họ Tên Tuổi Giới Số BA Ngày tái khám Phan Dương Th 16 Đỗ Thị H 17 Ngô Viết Q 19 Nguyễn Thị M 48 Lê Văn Y 21 Tống thị yến Nh 19 Nguyễn Văn Th 20 Huỳnh thị Minh Th 23 Nữ 917977 16/11/11 Chu Văn Tr 16 Nữ 980837 28/02/12 10 Trần Lê Vũ Th 34 Nam 923153 23/11/11 11 Ngô Văn M 34 Nam 923155 23/11/11 12 Phạm Văn Nh 16 Nam 923721 24/11/11 13 Võ Tạ Ngọc Th 16 14 Nguyễn Văn L 16 15 Trần Thị Ng 18 16 Nguyễn Văn Nh Nam 910514 Nữ 04/11/11 912272 09/11/11 Nam 915982 14/11/11 Nữ 919485 18/11/11 Nam 975133 21/02/12 Nữ 975560 21/02/12 Nam 971981 15/02/12 Nữ 924119 24/11/11 Nam 927204 29/11/11 Nữ 928066 30/11/11 21 Nam 926865 29/11/11 17 Võ Thanh Tr 17 Nam 928181 30/11/11 18 Lê Văn B 18 Nam 928184 30/11/11 19 Hoàng Sỹ Th 17 Nam 932020 06/12/11 20 Lê Văn B 16 Nam 933089 08/12/11 21 Phạm Thị Ngọc O 22 22 Lý Xuân Ph 15 23 Nguyễn Thị H 23 Nữ 940221 20/12/11 24 Hồ thị Diệu Ch 19 Nữ 941987 22/11/11 25 Đỗ Trọng L 16 Nam 943937 26/12/11 26 Trịnh Thị Tr 16 Nữ 937879 15/12/11 Nam 939011 19/12/11 Nữ 944569 27/12/11 27 Võ xuân V 18 Nam 944988 27/12/11 28 Phạm Thanh Th 22 Nam 949383 04/01/12 29 Võ Thị Mỹ Ph 17 30 Lê Văn L Nữ 105239 07/1/12 16 Nam 955218 16/01/12 31 Trần Văn V 25 Nam 956812 18/01/12 32 Trần Thị Kim H 35 33 La Duy T Nữ 964949 07/02/12 16 Nam 963728 06/02/12 34 Nguyễn Ngọc L 16 Nam 971641 15/02/12 35 Trần thị Th 31 36 Nguyễn Ngọc V 16 37 Hồ Thị L 16 38 Trần Vân A Nữ 982247 01/03/12 Nam 990247 13/3/12 Nữ 997293 21/03/12 16 Nam 1006055 03/4/12 39 Trần Quang Tr 19 Nam 1008500 05/4/12 40 Bùi Lê Minh H 15 Nam 1007258 04/4/12 41 Nguyễn Thị Thu S 19 Nữ 1009065 06/04/12 42 Trần Thanh Th 17 Nam 1010389 09/4/12 43 Trương Đình T 25 Nam 1010654 09/4/12 44 Lê Văn Th 16 Nam 1018139 17/4/12 45 Trần Thị Mộng Ph 24 Nữ 1020609 20/4/12 46 Trần Thanh T 16 Nam 1022054 23/4/12 47 Phạm Thị Lan H 27 Nữ 1022957 24/4/12 48 Cao Thị Hồng C 32 Nữ 1022597 24/4/12 49 Nguyễn Tấn Đ 16 Nam 1023797 25/4/12 50 Dương Thị Bích L 20 Nữ 1033039 09/5/12 51 Nguyễn Thị Thanh B 46 Nữ 1059439 12/06/12 52 Phan Văn V 29 Nam 1060905 14/6/12 53 Lê Thị S 16 Nữ 1063318 18/6/12 54 Nguyễn Văn H 16 Nam 1074209 02/7/12 55 Nguyễn Thị A 18 Nữ 1078756 06/07/12 56 Đặng Văn T 19 Nam 1099693 31/7/12 57 Phạm Thị Quế Ph 34 Nữ 1100437 01/08/12 58 Phạm Văn H 21 Nam 1111410 14/08/12 59 Trần Quang V 33 Nam 1158266 11/10/12 60 Nguyễn Thị Kiều M 21 Nữ 1142386 24/09/12 61 Đoàn Công M 18 Nam 1178963 05/11/12 62 Lê Thị S 55 Nữ 176667* 20/10/12 63 Nguyễn Thị Mỹ D 21 Nữ 1188078 14/11/12 64 Phạm Thị Diệu N 18 Nữ 1193455 20/11/12 65 Ngô Văn Q 19 Nam 1194000 21/11/12 66 Lư Thị Ngọc S 24 Nữ 037172 26/02/13 67 Cao Thị My S 16 Nữ 061952 26/03/12 68 Mai Văn N 20 Nam 048549 12/03/13 69 Phan Thị Như Q 20 70 Nguyễn Đức Ph 33 71 Nguyễn Thị D 33 72 Trịnh Huy L 22 73 Nguyễn Thị Y 27 Nữ 203923 04/9/13 74 Phan Thị Hồng Th 21 Nữ 1006047 03/04/12 *: Nhập viện khoa Nội Tim Mạch Xác nhận khoa CĐHA-TDCN TM Mạch Nữ 045345 07/03/13 Nam 106967 20/05/13 Nữ 116648 30/05/13 Nam 169599 29/7/13 Xác nhận khoa Nội Tim Xác nhận phòng Kế hoạch tổng hợp- Bệnh viện trung ƣơng Huế

Ngày đăng: 26/10/2016, 23:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Hội Tim mạch học Việt Nam (2010), Khuyến cáo trong chẩn đoán và điều trị một số rối loạn nhịp thất, Khuyến cáo 2010 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, Nxb Y học, tr. 232-243 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến cáo 2010 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa
Tác giả: Hội Tim mạch học Việt Nam
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2010
3. Hội Tim mạch học Việt Nam (2010), Khuyến cáo 2010 của hội tim mạch học Việt Nam về xử lý bệnh tim bẩm sinh ở người lớn, Khuyến cáo 2010 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, Nxb Y học, tr. 7-76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến cáo 2010 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa
Tác giả: Hội Tim mạch học Việt Nam
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2010
4. Huỳnh Văn Minh, Trần Đỗ Trinh, Hoàng Minh Châu (2002), “Nghiệm pháp gắng sức trong chẩn đoán bệnh lý tim mạch ở người lớn”, Khuyến cáo số 22 của Hội Tim Mạch Việt Nam, tr. 1-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệm pháp gắng sức trong chẩn đoán bệnh lý tim mạch ở người lớn”, "Khuyến cáo số 22 của Hội Tim Mạch Việt Nam
Tác giả: Huỳnh Văn Minh, Trần Đỗ Trinh, Hoàng Minh Châu
Năm: 2002
5. Huỳnh Văn Minh (2009), “Rối loạn dẫn truyền trong tim”, Điện tâm đồ- Từ điện sinh lý đến chẩn đoán lâm sàng, Nxb Đại học Huế, tr. 323-349 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn dẫn truyền trong tim”, "Điện tâm đồ-Từ điện sinh lý đến chẩn đoán lâm sàng
Tác giả: Huỳnh Văn Minh
Nhà XB: Nxb Đại học Huế
Năm: 2009
6. Huỳnh Văn Minh (2009), “Giới thiệu Holter điện tâm đồ”, Holter điện tâm đồ 24 giờ trong bệnh lý tim mạch, Nxb Đại học Huế, tr. 9-129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu Holter điện tâm đồ”, "Holter điện tâm đồ 24 giờ trong bệnh lý tim mạch
Tác giả: Huỳnh Văn Minh
Nhà XB: Nxb Đại học Huế
Năm: 2009
7. Huỳnh Văn Minh (2009), “Biến thiên nhịp tim”, Holter điện tâm đồ 24 giờ trong bệnh lý tim mạch, Nxb Đại học Huế, tr. 130-170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến thiên nhịp tim”, "Holter điện tâm đồ 24 giờ trong bệnh lý tim mạch
Tác giả: Huỳnh Văn Minh
Nhà XB: Nxb Đại học Huế
Năm: 2009
8. Huỳnh Văn Minh (2009), “Điện thế muộn”, Điện tâm đồ từ điện sinh lý đến chẩn đoán lâm sàng, Nxb Đại học Huế, tr. 614 - 623 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện thế muộn”, "Điện tâm đồ từ điện sinh lý đến chẩn đoán lâm sàng
Tác giả: Huỳnh Văn Minh
Nhà XB: Nxb Đại học Huế
Năm: 2009
9. Lê Văn Minh (2011), Nghiên cứu rối loạn nhịp tim và biến thiên nhịp tim ở bệnh nhân tai biến mạch máu não cấp bằng holter điện tim 24 giờ, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại Học Y Dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu rối loạn nhịp tim và biến thiên nhịp tim ở bệnh nhân tai biến mạch máu não cấp bằng holter điện tim 24 giờ
Tác giả: Lê Văn Minh
Năm: 2011
10. Võ Đăng Nhật (2012), Đánh giá hình thái và chức năng tâm thu thất phải bằng siêu âm Doppler tim ở người lớn bình thường, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hình thái và chức năng tâm thu thất phải bằng siêu âm Doppler tim ở người lớn bình thường
Tác giả: Võ Đăng Nhật
Năm: 2012
11. Lê Thúy Ngọc, Phạm Nguyên Sơn (2011), “Chỉ số tei sửa đổi (tei’) một chỉ số đánh giá chức năng thất phải ở bệnh tứ chứng Fallot”, Chuyên đề tim mạch học, tr. 20- 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ số tei sửa đổi (tei’) một chỉ số đánh giá chức năng thất phải ở bệnh tứ chứng Fallot”, "Chuyên đề tim mạch học
Tác giả: Lê Thúy Ngọc, Phạm Nguyên Sơn
Năm: 2011
12. Đặng Vạn Phước và cs (2006), “Điện tâm đồ gắng sức”, Bệnh động mạch vành trong thực hành lâm sàng, Nxb Y học, tr. 85 - 105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện tâm đồ gắng sức”, "Bệnh động mạch vành trong thực hành lâm sàng
Tác giả: Đặng Vạn Phước và cs
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2006
13. Phan Thị Phương Thảo, Phạm Thế Việt, Nguyễn Hoàng Định, Trương Quang Bình (2011), “Loạn nhịp tim trong giai đoạn sớm sau phẫu thuật tứ chứng Fallot ”, Y Học TP. Hồ Chí Minh, 15(1), tr. 253 - 257 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Loạn nhịp tim trong giai đoạn sớm sau phẫu thuật tứ chứng Fallot ”, "Y Học TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Phan Thị Phương Thảo, Phạm Thế Việt, Nguyễn Hoàng Định, Trương Quang Bình
Năm: 2011
14. Huỳnh Văn Thưởng (2012), Nghiên cứu vai trò của điện thế muộn, sự giảm độ chênh của đoạn ST trong dự báo rối loạn nhịp thất và tiên lượng bệnh nhân nhồi máu cơ tim, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại Học Y Dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vai trò của điện thế muộn, sự giảm độ chênh của đoạn ST trong dự báo rối loạn nhịp thất và tiên lượng bệnh nhân nhồi máu cơ tim
Tác giả: Huỳnh Văn Thưởng
Năm: 2012
15. Lê Quang Thứu (2008), Nghiên cứu điều trị phẫu thuật sửa chữa toàn phần bệnh tứ chứng Fallot, Luận án tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu điều trị phẫu thuật sửa chữa toàn phần bệnh tứ chứng Fallot
Tác giả: Lê Quang Thứu
Năm: 2008
17. Hoàng Anh Tiến (2010), Nghiên cứu vai trò NT-proBNP huyết tương và đánh giá luân phiên sóng T điện tâm đồ trong tiên lượng bệnh nhân suy tim, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại Học Y Dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vai trò NT-proBNP huyết tương và đánh giá luân phiên sóng T điện tâm đồ trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
Tác giả: Hoàng Anh Tiến
Năm: 2010
18. Phan Hùng Việt (2006), Đánh giá biến đổi sớm về hình thể và huyết động của tim sau mổ điều trị triệt để tứ chứng Fallot bằng siêu âm doppler tim, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại Học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá biến đổi sớm về hình thể và huyết động của tim sau mổ điều trị triệt để tứ chứng Fallot bằng siêu âm doppler tim
Tác giả: Phan Hùng Việt
Năm: 2006
19. Phạm Nguyễn Vinh (2006), “Tứ chứng Fallot”, Bệnh học tim mạch, Nxb Y Học, tập 2, tr. 456 - 465 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tứ chứng Fallot”, "Bệnh học tim mạch
Tác giả: Phạm Nguyễn Vinh
Nhà XB: Nxb Y Học
Năm: 2006
20. Nguyễn Anh Vũ (2007), “Kỹ thuật ghi siêu âm, Doppler tim”, Siêu âm tim từ căn bản tới nâng cao, Nxb Đại học Huế, tr. 28-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật ghi siêu âm, Doppler tim”, "Siêu âm tim từ căn bản tới nâng cao
Tác giả: Nguyễn Anh Vũ
Nhà XB: Nxb Đại học Huế
Năm: 2007
21. Nguyễn Anh Vũ (2007), “Đánh giá chức năng thất và huyết động bằng siêu âm Doppler”, Siêu âm tim từ căn bản tới nâng cao, Nxb Đại học Huế, tr. 145-165 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chức năng thất và huyết động bằng siêu âm Doppler”, "Siêu âm tim từ căn bản tới nâng cao
Tác giả: Nguyễn Anh Vũ
Nhà XB: Nxb Đại học Huế
Năm: 2007
22. Nguyễn Anh Vũ (2010), “Kỹ thuật ghi siêu âm Doppler tim”, Siêu âm tim cập nhật chẩn đoán, Nxb Đại học Huế, tr. 30-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật ghi siêu âm Doppler tim”, "Siêu âm tim cập nhật chẩn đoán
Tác giả: Nguyễn Anh Vũ
Nhà XB: Nxb Đại học Huế
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN