1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHỈ TIÊU CƠ LÝ THEO THỜI GIAN CỦA BÊ TÔNG ĐẦM LĂN ĐẾN TIẾN ĐỘ THI CÔNG ĐẬP BÊ TÔNG TRỌNG LỰC Ở VIỆT NAM

218 360 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 218
Dung lượng 5,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI LÊ QUỐC TOÀN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHỈ TIÊU CƠ LÝ THEO THỜI GIAN CỦA BÊ TÔNG ĐẦM LĂN ĐẾN TIẾN ĐỘ THI CÔNG ĐẬP BÊ TÔNG TRỌNG LỰC Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI LÊ QUỐC TOÀN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHỈ TIÊU CƠ LÝ THEO THỜI GIAN CỦA BÊ TÔNG ĐẦM LĂN ĐẾN TIẾN ĐỘ THI CÔNG ĐẬP BÊ TÔNG TRỌNG LỰC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Mã số: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Xây dựng công trình thủy 62.58.40.01 GS.TS Vũ Thanh Te PGS.TS Đỗ Văn Lượng HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận án Lê Quốc Toàn i LỜI CÁM ƠN Sau thời gian thực hiện, với nỗ lực thân với giúp đỡ tận tình Thầy bạn bè đồng nghiệp, Luận án tiến sĩ: “Nghiên cứu ảnh hưởng số tiêu lý theo thời gian bê tông đầm lăn đến tiến độ thi công đập bê tông trọng lực Việt Nam” hoàn thành Tác giả xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu, Phòng đào tạo Đại học sau đại học, Bộ môn Công nghệ Quản lý xây dựng, Khoa Công trình Trường Đại học Thuỷ Lợi giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho NCS thời gian thực Luận án Xin đặc biệt cám ơn hướng dẫn, giúp đỡ tận tình GS.TS Vũ Thanh Te, PGS.TS Đỗ Văn Lượng Các Thầy tạo điều kiện tốt cho NCS trình học tập hoàn thành Luận án Tác giả chân thành cám ơn đồng nghiệp bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập thực Luận án Do lực thân nhiều hạn chế, chắn Luận án không tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong Thầy Cô bảo, đồng nghiệp đóng góp ý kiến để tác giả hoàn thiện, tiếp tục nghiên cứu phát triển đề tài Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận án Lê Quốc Toàn ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ix DANH MỤC BẢNG BIỂU xiv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xvii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG ĐẦM LĂN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU ĐẶT RA VỚI LUẬN ÁN 1.1 Lịch sử hình thành phát triển BTĐL giới 1.1.1 Lịch sử hình thành BTĐL 1.1.2 Tình hình ứng dụng BTĐL giới .6 1.2 Tình hình xây dựng đập BTĐL Việt Nam 1.3 Tổng quan kết nghiên cứu nước giới BTĐL 1.3.1 Về thiết kế kết cấu mặt cắt đập BTĐL 1.3.2 Kết nghiên cứu BTĐL giới 11 1.3.2.1 Kết nghiên cứu BTĐL Pháp 11 1.3.2.2 Kết nghiên cứu BTĐL Mỹ 11 1.3.2.3 Kết nghiên cứu BTĐL Nhật Bản 15 1.3.2.4 Kết nghiên cứu BTĐL Trung Quốc .16 1.3.2.5 Nhận xét phương pháp thiết kế cấp phối BTĐL 18 1.3.3 Những nghiên cứu BTĐL Việt Nam 19 1.3.3.1 Về thiết kế cấp phối BTĐL 19 1.3.3.2 Các kết nghiên cứu phụ gia khoáng 20 1.3.3.3 Nghiên cứu vật liệu chống thấm cho BTĐL 21 1.3.3.4 Những nghiên cứu nhiệt BTĐL .22 1.3.3.5 Những nghiên cứu công nghệ thi công BTĐL 22 1.4 Những vấn đề tồn cần nghiên cứu BTĐL, vấn đề nghiên cứu đặt luận án 23 1.4.1 Những vấn đề tồn cần nghiên cứu BTĐL 23 1.4.1.1 Về chất lượng kết hợp mặt tầng BTĐL 23 1.4.1.2 Về nâng cao khả chống thấm BTĐL 23 iii 1.4.1.3 Về tiến độ thi công đập BTĐL .24 1.5 Kết luận Chương .25 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM ĐỂ XÁC ĐỊNH CẤP PHỐI VÀ CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA BÊ TÔNG ĐẦM LĂN 27 2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến tiêu lý BTĐL .27 2.2 Lựa chọn vật liệu sử dụng nghiên cứu chế tạo cấp phối BTĐL .29 2.2.1 Vật liệu sử dụng cho cấp phối BTĐL-P (BTĐL sử dụng phụ gia puzơlan)29 2.2.1.1 Xi măng 29 2.2.1.2 Phụ gia khoáng .30 2.2.1.3 Nước .30 2.2.1.4 Cốt liệu nhỏ 31 2.2.1.5 Cốt liệu lớn 31 2.2.1.6 Phụ gia hóa dẻo đông kết chậm 33 2.2.2 Vật liệu sử dụng cho cấp phối BTĐL-T (BTĐL sử dụng phụ gia tro bay) 33 2.2.2.1 Xi măng 33 2.2.2.2 Phụ gia khoáng .33 2.2.2.3 Nước .34 2.2.2.4 Cốt liệu nhỏ 34 2.2.2.5 Cốt liệu lớn 35 2.2.2.6 Phụ gia mịn 36 2.2.2.7 Phụ gia hóa dẻo đông kết chậm 36 2.3 Phương pháp xác định cấp phối BTĐL tối ưu 36 2.3.1 Phương pháp xác định cấp phối BTĐL .36 2.3.2 Lý thuyết quy hoạch thực nghiệm thiết kế cấp phối BTĐL tối ưu 37 2.4 Các phương pháp thí nghiệm xác định tiêu lý BTĐL 41 2.4.1 Thí nghiệm xác định cường độ nén BTĐL [36] 42 2.4.1.1 Tiêu chuẩn thí nghiệm 42 2.4.1.2 Mẫu thí nghiệm 42 2.3.1.3 Thiết bị thí nghiệm .42 2.4.1.4 Công thức xác định .43 iv 2.4.2 Thí nghiệm xác định cường độ kéo BTĐL[36] 43 2.4.2.1 Tiêu chuẩn thí nghiệm 43 2.4.2.2 Mẫu thí nghiệm 43 2.4.2.3 Thiết bị thí nghiệm .44 2.4.2.4 Công thức xác định .44 2.4.3 Thí nghiệm xác định biến dạng co ngót BTĐL [36] 44 2.4.3.1 Tiêu chuẩn thí nghiệm 44 2.4.3.2 Mẫu thí nghiệm 44 2.4.3.3 Thiết bị thí nghiệm .45 2.4.3.4 Công thức xác định .45 2.4.4 Thí nghiệm xác định modul đàn hồi BTĐL [36] 45 2.4.4.1 Tiêu chuẩn thí nghiệm 45 2.4.4.2 Mẫu thí nghiệm 46 2.4.4.3 Thiết bị thí nghiệm 46 2.4.4.4 Công thức xác định .47 2.4.5 Thí nghiệm xác định tính chất nhiệt BTĐL [36] 47 2.4.5.1 Tiêu chuẩn thí nghiệm 47 2.4.5.2 Mẫu thí nghiệm 48 2.4.5.3 Thiết bị thí nghiệm .48 2.4.5.4 Công thức xác định .48 2.4.6 Thí nghiệm xác định nhiệt BTĐL [36] 48 2.4.6.1 Phạm vi tiêu chuẩn áp dụng .48 2.4.6.2 Mục đích sử dụng 49 2.4.6.3 Mẫu thí nghiệm 49 2.4.6.4 Thiết bị thí nghiệm .49 2.4.6.5 Trình tự thí nghiệm .49 2.5 Xác định cấp phối BTĐL 50 2.5.1 Xác định cấp phối BTĐL-P tối ưu 50 2.5.2 Xác định cấp phối BTĐL -T tối ưu .55 2.6 Kết luận Chương .59 v CHƯƠNG NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA BÊ TÔNG ĐẦM LĂN 60 3.1 Nghiên cứu diễn biến số tiêu lý BTĐL 60 3.1.1 Nghiên cứu trình phát triển cường độ nén (Rn) BTĐL 60 3.1.1.1 Cường độ nén BTĐL cấp phối BTĐL-P 60 3.1.1.2 Cường độ nén BTĐL cấp phối BTĐL-T .61 3.1.1.3 Nhận xét trình phát triển cường độ nén BTĐL 61 3.1.2 Nghiên cứu trình phát triển cường độ kéo (Rk) BTĐL 62 3.1.2.1 Cường độ kéo cấp phối BTĐL-P 62 3.1.2.2 Cường độ kéo cấp phối BTĐL-T 63 3.1.2.3 Diễn biến trình phát triển cường độ kéo BTĐL 63 3.1.2.4 Tốc độ tăng trưởng cường độ nén, kéo BTĐL 64 3.1.3 Nghiên cứu biến dạng co ngót BTĐL 65 3.1.3.1 Nghiên cứu biến dạng co ngót nhiệt BTĐL 65 3.1.3.2 Nghiên cứu hệ số biến dạng nhiệt BTĐL 66 3.1.3.3 Nghiên cứu biến dạng co ngót nước (co khô)của BTĐL 67 3.1.4 Nghiên cứu hệ số truyền nhiệt, hệ số dẫn nhiệt 69 3.1.4.1 Hệ số truyền nhiệt .69 3.1.4.2 Hệ số dẫn nhiệt .69 3.1.5 Nghiên cứu modul đàn hồi BTĐL 70 3.1.5.1 Modul đàn hồi chống nén tĩnh BTĐL 70 3.1.5.2 Modul đàn hồi chống kéo BTĐL 72 3.1.6 Nghiên cứu tăng nhiệt tối đa BTĐL .74 3.2 Công nghệ thi công diễn biến nhiệt, nứt ứng suất nhiệt BTĐL 78 3.2.1 Về công nghệ thi công đập BTĐL .78 3.2.1.1 Trộn bê tông đầm lăn [5] 78 3.2.1.2 Vận chuyển bê tông đầm lăn [5] 78 3.2.1.3 Công tác thi công mặt đập[5] .79 3.2.2 Về diễn biến nhiệt nứt nhiệt trình thi công đập BTĐL .80 3.2.2.1 Diễn biến nhiệt thi công đập BTĐL 80 3.2.2.2 Nứt ứng suất nhiệt BTĐL 81 vi 3.3 Kết luận Chương .83 CHƯƠNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ANSYS VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA BTĐL ĐỂ KIỂM ĐỊNH TIẾN ĐỘ THI CÔNG ĐẬP ĐỒNG NAI 85 4.1 Phần mềm ANSYS khả tính toán phân tích nhiệt, ứng suất nhiệt 85 4.1.1 Khả tính toán nhiệt, ứng suất nhiệt phần mềm ANSYS [46] 85 4.1.2 Những hạn chế tính toán nhiệt ứng suất nhiệt đập BTĐL phần mềm ANSYS 86 4.1.3 Những nội dung bổ sung phần mềm ANSYS để tính toán nhiệt ứng suất nhiệt đập BTĐL 86 4.2 Xây dựng toán phân tích nhiệt đập BTĐL phần mềm ANSYS 87 4.2.1 Cơ sở phân tích nhiệt phần mềm ANSYS [46] 87 4.2.1.1 Lý thuyết kinh điển truyền nhiệt học 87 4.2.1.2 Phân tích nhiệt phần mềm ANSYS .87 4.2.2 Xây dựng toán .92 4.2.2.1 Mô hình tính toán 92 4.2.2.2 Tham số đầu vào mô hình 93 4.2.2.3 Phân tích mô thi công BTĐL phần mềm ANSYS 93 4.3 Giới thiệu công trình thủy điện Đồng Nai 4, số tiêu thiết kế BTĐL .94 4.3.1 Giới thiệu công trình 94 4.3.2 Đặc trưng nhiệt BTĐL đá .95 4.3.3 Diễn biến tiêu lý BTĐL-P theo thời gian 96 4.4 Sử dụng phần mềm ANSYS tính toán diễn biến nhiệt, ứng suất nhiệt xác định tốc độ thi công hợp lý kiểm định đập BTĐL Đồng Nai (cấp phối BTĐL-P) 97 4.4.1 Các kịch thi công 97 4.4.1.1 Cơ sở xây dựng kịch thi công BTĐL 97 4.4.1.2 Các kịch thi công BTĐL kiểm định cho đập Đồng Nai .98 4.4.2 Diễn biến nhiệt, ứng suất nhiệt ứng với kịch thi công BTĐL 99 4.4.2.1 Kịch 99 4.4.2.2 Kịch 104 4.4.2.3 Kịch 107 4.4.2.4 Kịch 111 vii 4.4.2.5 Kịch 114 4.4.2.6 Kịch 118 4.4.2.7 Nhận xét lựa chọn kịch 122 4.5 Tính toán nhiệt ứng suất nhiệt kiểm định đập BTĐL Đồng Nai theo cấp phối BTĐL-T 125 4.5.1 Các kịch tính toán .126 4.5.2 Kết tính toán .126 4.5.2.1 Kịch 126 4.5.2.2 Kịch 131 4.5.2.3 Kịch 134 4.5.3 Phân tích kết tính toán 139 4.6 Kết luận Chương 140 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 viii FINISH /CLEAR /FILNAME,RCCD_Temp_Stress /VIEW,1,,,1 /ANG,1 /PLOPTS,DATE,0 /TITLE, Anh huong cua mot so chi tieu co ly ban dau den RCCD (BTDL-P-KB4) MNDBT=476 MNC=474 MNDGC=479.24 CTDINH=481 CTDAY=356 BDT=10 MDU=0 MDDD=0.8 MDDU=0.25 HDD=20 VUNG_III=1.5 VUNG_II=1.5 184 VUNG_I=1 VUNG_IV=2 B_HL=2.4 H_HL=3 N_HL=4 CT_HL1=453 KC_HL1=6 CT_HL2=421 KC_HL2=6 CT_HL3=397 KC_HL3=6 CT_HL4=368 KC_HL4=6 HD=CTDINH-CTDAY BDU=(MNC-CTDAY)*MDU !Chieu cao dap !Be rong day dap phia thuong luu BDD=(HD-HDD)*MDDD+HDD*MDDU !Be rong day dap phia luu BDB=BDU+BDT+BDD !Be rong day dap HDU=CTDINH-MNC !Chieu cao doan thang dung t.luu HFD=HD !Mac dinh chieu sau nen tinh toan BFU=1*BDB BFD=1*BDB HFD_1=0.1*HD HFD_2=0.3*HD HFD_3=0.6*HD D_LOP=1.2 TD_LOP=1 TG_LOP=5 H_LOP=30 TAI_TC=5 EX_F1=1.8E10 NUXY_F1=0.25 DENS_F1=2700 KXX_F1=13.3*24 185 C_F1=0.85 ALPX_F1=1.07E-5 EX_DAM=2.5E10 NUXY_DAM=0.167 DENS_DAM=2480 KXX_DAM=8.4*24 C_DAM=0.945 ALPX_DAM=0.65E-5 T_AIR=24 H_CONC=20 H_FOUD=16 T_CONC=23 T_FOUN=16.5 /PREP7 !Dinh nghia phan tu ET,1,PLANE42 ET,2,SOLID70 !Ve diem dac trung K,1,0,0,0 K,2,BDB,0,0 K,3,BDU+BDT+HDD*MDDU,HD-HDD,0 K,4,BDU+BDT,HD,0 K,5,BDU,HD,0 K,6,BDU,HD-VUNG_I,0 K,7,BDU,HD-HDU,0 K,8,VUNG_III,0,0 K,9,VUNG_III,VUNG_IV,0 K,10,BDU+VUNG_II,HD-HDU,0 K,11,BDU+VUNG_II,HD-VUNG_I,0 K,12,BDU+BDT-VUNG_I,HD-VUNG_I,0 K,13,BDU+BDT+HDD*MDDU-VUNG_I,HD-HDD,0 K,14,BDB-VUNG_I,0,0 K,15,BDB,VUNG_IV,0 186 K,16,-BFU,0,0 K,17,BDB+BFD,0,0 K,18,BDB+BFD,-HFD_1,0 K,19,BDB+BFD,-HFD_1-HFD_2,0 K,20,BDB+BFD,-HFD_1-HFD_2-HFD_3,0 K,21,-BFU,-HFD_1-HFD_2-HFD_3,0 K,22,-BFU,-HFD_1-HFD_2,0 K,23,-BFU,-HFD_1,0 /PNUM,KP,ON LSTR,1,8 LSTR,8,14 LSTR,14,2 LSTR,2,3 LSTR,3,4 LSTR,4,5 LSTR,5,6 LSTR,6,7 LSTR,7,1 LSTR,8,9 LSTR,9,10 LSTR,10,11 LSTR,11,12 LSTR,12,13 LSTR,13,14 LSTR,7,10 LSTR,6,11 LSTR,2,17 LSTR,17,18 LSTR,18,19 LSTR,19,20 LSTR,20,21 LSTR,21,22 LSTR,22,23 187 LSTR,23,16 LSTR,16,1 LSTR,23,18 LSTR,22,19 AL,1,2,3,18,19,27,25,26 AL,27,20,28,24 AL,28,21,22,23 AL,1,10,11,16,9 !VUNG III AL,16,12,17,8 !VUNG II AL,2,3,4,5,6,7,17,12,11,10 ASBL,ALL,ALL LSTR,9,15 NUMCMP,ALL ASBL,6,29 NUMCMP,ALL RECTNG,BDU+KC_HL1,BDU+KC_HL1+B_HL,CT_HL1-CTDAY,CT_HL1CTDAY+H_HL RECTNG,BDU+KC_HL2,BDU+KC_HL2+B_HL,CT_HL2-CTDAY,CT_HL2CTDAY+H_HL RECTNG,BDU+KC_HL3,BDU+KC_HL3+B_HL,CT_HL3-CTDAY,CT_HL3CTDAY+H_HL RECTNG,BDU+KC_HL4,BDU+KC_HL4+B_HL,CT_HL4-CTDAY,CT_HL4CTDAY+H_HL FLST,3,4,5,ORDE,2 FITEM,3,9 FITEM,3,-12 ASBA,8,P51X NUMCMP,ALL N_LOP=HD/D_LOP *DO,i,1,N_LOP-1 WPOFF,0,i*D_LOP WPROT,0,-90,0 ASEL,ALL ASBW,ALL 188 WPROT,0,90,0 WPAVE,0,0,0 *ENDDO ALLSEL,ALL MP,EX,1,EX_DAM !Vat lieu RCC MP,NUXY,1,NUXY_DAM MP,DENS,1,DENS_DAM MP,KXX,1,KXX_DAM MP,C,1,C_DAM MP,ALPX,1,ALPX_DAM MP,EX,2,EX_F1 !Vat lieu nen MP,NUXY,2,NUXY_F1 MP,DENS,2,DENS_F1 MP,KXX,2,KXX_F1 MP,C,2,C_F1 MP,ALPX,2,ALPX_F1 ASEL,S,LOC,Y,0,HD AATT,1,,1,,,,, ASEL,S,LOC,Y,-HFD_1-HFD_2-HFD_3,0 AATT,2,,1,,,, ALLSEL,ALL ESIZE,1.5,0, MSHKEY,2 MSHAPE,0,2D AMESH,ALL TYPE,2 EXTOPT,ESIZE,1,0, EXTOPT,ACLEAR,1 EXTOPT,ATTR,1,1,1 ESEL,ALL VEXT,ALL, , ,0,0,1,,,, ALLSEL,ALL /PNUM,VOLU,1 189 /NUMBER,1 VPLOT /PNUM,MAT,1 /REPLOT EPLOT NROPT,FULL ESEL,S,MAT,,2,, NSLE,S IC,ALL,TEMP,T_FOUN ASEL,S,LOC,Y,-HFD_1-HFD_2-HFD_3 ASEL,A,LOC,X,-BFU ASEL,A,LOC,X,BDB+BFD ASEL,A,LOC,Z,0 ASEL,A,LOC,Z,1 NSLA,S SF,ALL,HFLUX,0 ALLSELL NSEL,S,LOC,Y,0 NSEL,U,LOC,X,0.1,BDB-0.1 SF,ALL,CONV,H_FOUD,T_AIR ALLSEL,ALL ESEL,,MAT,,1 EKILL,ALL NSLE,S IC,ALL,TEMP,T_CONC NSEL,S,LOC,Y,0,H_LOP*D_LOP ESLN,S,1 EALIVE,ALL NSLE,S NSEL,R,LOC,Y,H_LOP*D_LOP SF,ALL,CONV,H_CONC,T_AIR ALLSEL VSEL,S,LOC,Y,0,H_LOP*D_LOP 190 ASLV,S ASEL,U,LOC,Z,0,0 ASEL,U,LOC,Z,1,1 ASEL,U,LOC,X,VUNG_III,VUNG_III *DO,I,1,H_LOP+1 ASEL,U,LOC,Y,(I-1)*D_LOP,(I-1)*D_LOP *ENDDO NSLA,S,1 SF,ALL,CONV,H_CONC,T_AIR ALLSEL NSEL,S,LOC,Y,CT_HL1-CTDAY,CT_HL1-CTDAY+H_HL NSEL,R,LOC,X,BDU+KC_HL1,BDU+KC_HL1+B_HL SF,ALL,CONV,H_CONC,T_AIR NSEL,S,LOC,Y,CT_HL2-CTDAY,CT_HL2-CTDAY+H_HL NSEL,R,LOC,X,BDU+KC_HL2,BDU+KC_HL2+B_HL SF,ALL,CONV,H_CONC,T_AIR NSEL,S,LOC,Y,CT_HL3-CTDAY,CT_HL3-CTDAY+H_HL NSEL,R,LOC,X,BDU+KC_HL3,BDU+KC_HL3+B_HL SF,ALL,CONV,H_CONC,T_AIR NSEL,S,LOC,Y,CT_HL4-CTDAY,CT_HL4-CTDAY+H_HL NSEL,R,LOC,X,BDU+KC_HL4,BDU+KC_HL4+B_HL SF,ALL,CONV,H_CONC,T_AIR ALLSEL TL=H_LOP*TD_LOP+H_LOP*TG_LOP HE00=0.008*(-1.89*60.5+238.07)*(36.75*log(TL)+101.15) NSEL,S,LOC,Y,0,H_LOP*D_LOP ESLN,S BFE,ALL,HGEN,,HE00, , , ALLSEL,ALL /SOLU ANTYPE,TRANS TIME,TL AUTOTS,0 191 DELTIM,1 KBC,0 SOLVE SAVE FINISH KEYW,PR_STRUC,1 /PREP7 ETCHG,TTS ESEL,S,MAT,,1 MPCHG,1,ALL, ESEL,S,MAT,,2 MPCHG,2,ALL, ALLSEL,ALL NSEL,S,LOC,Y,-HFD_1-HFD_2-HFD_3 D,ALL, ,0, , , ,ALL, , , , , NSEL,S,LOC,X,-BFU NSEL,A,LOC,X,BDB+BFD D,ALL, ,0, , , ,UX, , , , , ALLSEL,ALL /SOL ESEL,,MAT,,1 EKILL,ALL ACEL,0,9.81,0 NSEL,S,LOC,Y,0,H_LOP*D_LOP ESLN,S,1 EALIVE,ALL ALLSEL LDREAD,TEMP, , ,TL, ,'RCCD_Temp_Stress','rst',' ' ALLSEL,ALL NROPT,FULL NLGEOM,ON KBC,0 TIME,TL 192 SOLVE SAVE FINISH PHỤ LỤC 06: TÍNH TOÁN DIỄN BIẾN ỨNG SUẤT DO TẢI TRỌNG THI CÔNG Giả định chiều dày lớp đổ sau đầm 0,3m, thực đổ lớp liên tục, nghỉ giãn cách ~ ngày Để đơn giản hóa tính toán, giả định chiều dày đợt đổ (3 lớp) 1m, thời gian hoàn thành đợt đổ từ 1~ ngày, tải trọng xe máy thi công 5kN/m2 Hình 77 Cửa sổ nhập thông số thi công đập Hình 78 Mô hình tính toán đập BTĐL Đồng Nai 193 Hình 79 Phổ ứng suất theo phương đứng SY thân đập Đồng Nai sau 40 ngày Hình 80 Phổ ứng suất S1 thân đập Đồng Nai sau 40 ngày Hình 81 Phổ ứng suất S3 thân đập Đồng Nai sau 40 ngày 194 Hình 82 Phổ ứng suất theo phương đứng SY thân đập Đồng Nai sau 180 ngày Hình 83 Phổ ứng suất S1 thân đập Đồng Nai sau 180 ngày Hình 84 Phổ ứng suất S3 thân đập Đồng Nai sau 180 ngày 195 Hình Phổ ứng suất theo phương đứng SY đập BTĐL Đồng Nai cao trình đỉnh Hình 10 Phổ ứng suất S1 đập BTĐL Đồng Nai cao trình đỉnh Hình 11 Phổ ứng suất S3 đập BTĐL Đồng Nai cao trình đỉnh 196 Hình 12 Trạng thái ứng suất theo phương đứng SY đáy đập BTĐL Đồng Nai trình thi công với chiều cao lên đập ngày/m Hình 6.13 Trạng thái ứng suất S1 đáy đập BTĐL Đồng Nai trình thi công với chiều cao lên đập ngày/m Hình 14 Trạng thái ứng suất S3 đáy đập BTĐL Đồng Nai trình thi công với chiều cao lên đập ngày/m 197 Hình 15 Diễn biến ứng suất S1 S3 chân thượng lưu đập BTĐL Đồng Nai trình thi công với chiều cao lên đập ngày/m Từ Hình 6.3 đến Hình 6.11 thấy ứng suất mặt cắt đáy đập BTĐL thủy điện Đồng Nai trình thi công chủ yếu chịu nén Khi nâng cao đập, ứng suất hạ lưu gần không thay đổi, chủ yếu thay đổi ứng suất chân đập phía thượng lưu đạt giá trị ứng suất nén lớn Khi thi công đến cao trình đỉnh đập, ứng suất nén lớn chân đập thượng lưu đạt đến 5MPa Tuy nhiên giá trị ứng suất nén nhỏ nhiều ứng suất nén cho phép (xem Hình 6.15) Vì thấy rằng, với chiều cao lên đập m/ngày đập đảm bảo an toàn tải trọng thi công đập 198 [...]... dựng đập BTĐL 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Các đập bê tông đầm lăn đã và đang thi công ở Việt Nam Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chỉ tiêu cơ lý theo thời gian của BTĐL đến tiến độ thi công đập bê tông trọng lực đầm lăn ở Việt Nam 4 Nội dung nghiên cứu của đề tài Lựa chọn vật liệu và phương pháp xác định cấp phối BTĐL tối ưu để tiến hành thực nghiệm nghiên cứu quy luật diễn biến của. .. lượng hóa một số chỉ tiêu cơ lý cơ bản của BTĐL theo thời gian từ khi bắt đầu đông kết đến khi BTĐL đạt được các chỉ tiêu theo thi t kế Xác định ảnh hưởng của các chỉ tiêu cơ lý của BTĐL đến nhiệt, ứng suất nhiệt và tiến độ thi công đập bê tông trọng lực ở Việt Nam Đề xuất phương pháp xác định tiến độ thi công hợp lý trong điều kiện Việt Nam khi xây dựng đập BTĐL 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Công nghệ BTĐL đã... phối và các chỉ tiêu cơ lý của bê tông đầm lăn Chương 3: Nghiên cứu diễn biến một số chỉ tiêu cơ lý của bê tông đầm lăn 3 Chương 4: Ứng dụng phần mềm ANSYS và kết quả nghiên cứu diễn biến các chỉ tiêu cơ lý của BTĐL để kiểm định tiến độ thi công đập Đồng Nai 4 Danh mục các công trình đã công bố Tài liệu tham khảo Phụ lục 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG ĐẦM LĂN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU ĐẶT RA VỚI... sở vừa đảm bảo các tiêu chuẩn thi t kế, phòng tránh sự cố, tận dụng nguồn lực về vật liệu chế tạo BTĐL và thi t bị, nhân lực của các đơn vị thi công công trình nhằm nâng cao hiệu quả của dự án 1 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu diễn biến và lượng hóa một số chỉ tiêu cơ lý theo thời gian của BTĐL, làm cơ sở để tính toán diễn biến nhiệt, ứng suất nhiệt, từ đó xác định tốc độ thi công hợp lý. .. thọ của công trình trong thời gian vận hành 1.2 Tính cấp thi t về lý luận Những luận cứ khoa học và lý thuyết tính toán trong ứng dụng công nghệ BTĐL tuy đã và đang được áp dụng tại Việt Nam nhưng chưa có những nghiên cứu chuyên sâu nhằm đánh giá và khẳng định mức độ phù hợp với điều kiện Việt Nam Tiến độ thi công các đập bê tông trọng lực đầm lăn cần được nghiên cứu để khẳng định mức độ hợp lý trên cơ. .. được rải và đầm chặt bằng các thi t bị thi công đập đất Năm 1970, giáo sư Jerome Raphael (Mỹ) trình bày báo cáo Đập trọng lực tối ưu”, trong đó nêu phương pháp thi công nhanh đập bê tông trọng lực bằng các thi t bị thi công đập đất và BTĐL đã thực sự được quan tâm đầu tư nghiên cứu và ứng dụng Từ 1972 đến 1974, Cannon R.W công bố nhiều kết quả nghiên cứu về BTĐL, trong đó có thí nghiệm bê tông nghèo... triệu m3 được thi công trong 36 tháng là đập BTĐL có tốc độ thi công cao nhất thế giới 1.2 Tình hình xây dựng đập BTĐL ở Việt Nam Việt Nam nghiên cứu ứng dụng BTĐL từ những năm 1990, với công tác thi t kế đập Tân Giang - Ninh Thuận, do Công ty tư vấn thi t kế điện 1 (HEC-1) thực hiện [2] Năm 2003, đập thủy điện Plêikrông là công trình xây dựng bằng BTĐL đầu tiên của Việt Nam, đã được khởi công xây dựng... các chỉ tiêu cơ lý của BTĐL, lượng hóa bằng các hàm quan hệ phi tuyến theo thời gian để tính toán xác định tốc độ thi công đập BTĐL Thi t kế bổ sung, hoàn thi n phần mềm tính nhiệt và ứng suất nhiệt dạng mở ANSYS phù hợp với thực tế thi công BTĐL tại Việt Nam Sử dụng phần mềm ANSYS (đã thi t kế bổ sung, hoàn thi n) làm công cụ để tính toán nhiệt và ứng suất nhiệt từ đó xác định tiến độ hợp lý trong thi. .. sạch bề mặt bê tông mạch ngừng, hệ thống phun nước bảo dưỡng bê tông phần lớn đều đã có sẵn hoặc có thể được chế tạo bởi ngành cơ khí trong nước Với các ưu điểm nổi bật và tiềm năng lớn về nguyên vật liệu, thi t bị thi công; công nghệ thi công đập BTĐL đã được sử dụng tương đối phổ biến ở Việt Nam Đến nay đã có trên 20 công trình đập bê tông trọng lực được xây dựng bằng công nghệ BTĐL, như Đập Plêikrông,... BTĐL trong tổng số 317.000m3 bê tông đập Đến cuối 1992 đã có 30 đập BTĐL được thi công ở Nhật và đến nay Nhật Bản đã hình thành trường phái BTĐL-RCD (Roller-compacted 5 dams) gồm các công tác thi t kế mặt cắt đập, tính toán cấp phối, công nghệ thi công và khống chế nhiệt độ trong thân đập Trung Quốc thực hiện nghiên cứu áp dụng công nghệ BTĐL từ năm 1980, đến năm 1986 đập Khang Khẩu là đập BTĐL đầu tiên

Ngày đăng: 26/10/2016, 22:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w