Sở giáo dục – Đào tạo Bình Định ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Trường THPT Số II Phù Cát MÔN HÓA HỌC – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Hóa 11 Năm học: 2008 – 2009 Thời gian : 45’ Không kể phát đề ĐỀ SỐ 1: Câu 1 (2 điểm): So sánh tính chất hóa học của axit nitric và axit photphoric? Cho ví dụ minh họa Câu 2 (2 điểm): Viết phương trình thực hiện dãy biến hóa sau: Câu 3 (2 điểm): Chỉ dùng 1 hóa chất, hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: K 2 SO 4 , K 2 SO 3 , K 2 CO 3 , K 2 SiO 3 , K 2 S. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 4 (4 điểm): Cho a (g) Mg tác dụng vừa đủ với V (l) dung dịch HNO 3 1M tạo ra muối magie và 3,29 (l) hỗn hợp khí X (ở 27,3 0 C và 1,5 atm) gồm N 2 và N 2 O có tỉ khối hơi so với H 2 là 18. a. Tính thành phần phần trăm về thể tích và về khối lượng của các khí trong hỗn hợp X b. Tính a? Tính V c. Cho hỗn hợp X tác dụng với H 2 dư (có xúc tác, nhiệt độ). Tính thể tích NH 3 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn biết hiệu suất của phản ứng là 80%. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN HÓA HỌC – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO ĐỀ SỐ 2: Câu 1: So sánh tính chất hóa học của CO 2 và SiO 2 ? Cho ví dụ minh họa. Câu 2: Viết phương trình thực hiện dãy biến hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng): Câu 3: Chỉ dùng một hóa chất hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: NH 4 NO 3 , KNO 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , Mg(NO 3 ) 2 . Câu 4: Hòa tan hoàn toàn m (g) Al vào V (l) dung dịch HNO 3 thu được 0,78 (l) hỗn hợp khí B (ở 25 0 C , 1atm) gồm NO và N 2 O có tỉ khối so với H 2 là 20,25. a. Tính thành phần phần trăm về thể tích và về khối lượng của các khí trong hỗn hợp B b. Tính m, tính V? c. Cho hỗn hợp khí B tác dụng vừa đủ với O 2 thu được hỗn hợp khí D. Hỗn hợp D cho đi qua dung dịch NaOH dư. Tính khối lượng muối tạo thành. NH 3 Cu NO NO 2 HNO 3 Fe(OH) 2 Fe(NO 3 ) 3 NH 4 NO 3 N 2 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Quặng Apatit P P 2 O 5 H 3 PO 4 Amophot H 3 PO 4 NaH 2 PO 4 Na 2 HPO 4 Na 3 PO 4 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8 ĐÁP ÁN ĐỀ 1: Câu 1 (2 điểm) So sánh tính chất hóa học của HNO 3 và H 3 PO 4 : - Giống nhau: Đều có tính axit. VD: HNO 3 + NaOH NaNO 3 + H 2 O H 3 PO 4 + 3NaOH Na 3 PO 4 + 3H 2 O - Khác nhau: HNO 3 có tính oxi hóa mạnh: 4HNO 3 + C CO 2 + 4NO 2 + 2H 2 O H 3 PO 4 không có tính oxi hóa Câu 2 (2 điểm): (1): Ca 3 (PO4) 2 + 5C + 3 SiO 2 3CaSiO 3 + 5 CO + 2P (2): 4P + 5O 2 2P 2 O 5 (2): 2H 3 PO 4 + 3NH 3 NH 4 H 2 PO 4 + (NH 4 ) 2 HPO 4 (5): Ca 3 (PO 4 ) 2 + 3 H 2 SO 4 3CaSO 4 + 2H 3 PO 4 (6): H 3 PO 4 + NaOH NaH 2 PO 4 + H 2 O (7): NaH 2 PO 4 + NaOH Na 2 HPO 4 + H 2 O (8): Na 2 HPO 4 + NaOH Na 3 PO 4 + H 2 O Câu 3: Thuốc thử K 2 SO 4 K 2 SO 3 K 2 CO 3 K 2 SiO 3 K 2 S H 2 SO 4 – ↑ mùi hắc ↑ ↓ ↑ mùi trứng thối H 2 SO 4 + K 2 SO 3 K 2 SO 4 + SO 2 ↑ + H 2 O H 2 SO 4 + K 2 CO 3 K 2 SO 4 + CO 2 ↑ + H 2 O H 2 SO 4 + K 2 SiO 3 K 2 SO 4 + H 2 SiO 3 ↓ H 2 SO 4 + K 2 S K 2 SO 4 + H 2 S ↑ Câu 4 (4 điểm): a. PTPƯ: 5Mg + 12 HNO 3 5 Mg(NO 3 ) 2 + N 2 + 6 H 2 O 5x 12x x 4Mg + 10HNO 3 4 Mg(NO 3 ) 2 + N 2 O + 5 H 2 O 4y 10y y Gọi )(2,0 4,22).3,27273( 273.5,1.29,3 . . 2 mol TR VP n N = + == )/(36218 molgM X =×= Theo bài ra ta có: = = ⇔ = + + =+ 1,0 1,0 36 4428 2,0 y x yx yx yx Thành phần % về thể tích của hỗn hợp X là: %50%100. 2,0 1,0 %% 22 === ONN VV Thành phần % về khối lượng của X là: %9,38 44.1,028.1,0 %100.28.1,0 % 2 = + = N m 2 % N m = 100% - 38,9% = 61,1% b. Theo các phương trình phản ứng ta có: n Mg = 5x + 4y = 5.0,1 + 4.0,1 =0,9 (mol) Vậy khối lượng của Mg phản ứng là: m = a = 0,9.24 = 21,6 (g) * Theo phương trình phản ứng: 2,21,0.101,0.121012 3 =+=+= yxn HNO (mol) Vậy thể tích dung HNO 3 đã phản ứng là: V = )(2,2 1 2,2 l C n M == c. PTPU: N 2 + 3H 2 2NH 3 0,1 0,2 mol Theo PTPU )(2,01,0.22 23 molnn NNH === vì H = 80% nên thể tích NH 3 thu được là: )(584,3 100 80.4,22.2,0 3 lV NH == ĐÁP ÁN ĐỀ 2: Câu 1: So sánh tính chất hóa học của CO 2 và SiO 2 CO 2 SiO 2 - Là oxit axit H 2 O + CO 2 H 2 CO 3 CO 2 + CaO CaCO 3 CO 2 + 2NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O - Có tính chất oxi hóa 2Mg + CO 2 2MgO + C - Tác dụng với kiềm nóng chảy SiO 2 + 2NaOH Na 2 SiO 3 + H 2 O - Tác dụng với dung dịch HF 4HF + SiO 2 2H 2 O + SiF 4 Câu 2: (1): 2NH 3 + 3CuO 3Cu + N 2 + 3H 2 O (2): 3Cu + 8HNO 3 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O (3): 2NO + O 2 2NO 2 (4): 4NO 2 + O 2 + 2H 2 O 4 HNO 3 (5): HNO 3 + NH 3 NH 4 NO 3 (6): 2NH 4 NO 3 2N 2 + O 2 + 4H 2 O (7): FeCl 2 + 2NH 3 + 2H 2 O Fe(OH) 2 + 2NH 4 Cl (8): 3Fe(OH) 2 + 10 HNO 3 3 Fe(NO 3 ) 3 + 8H 2 O + NO Câu 3: Thuốc thử NH 4 NO 3 KNO 3 Fe(NO 3 ) 2 Fe(NO 3 ) 3 Mg(NO 3 ) 2 . NaOH khai ↑ ----- ↓ trắng xanh ↓ nâu đỏ ↓ trắng NH 4 NO 3 + NaOH NH 3 ↑ + NaNO 3 + H 2 O Fe(NO 3 ) 2 + 2NaOH Fe(OH) 2 ↓ + NaNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + 3NaOH Fe(OH) 3 ↓ + 3NaNO 3 Mg(NO 3 ) 2 + 2 NaOH Mg(OH) 2 ↓ + 2NaNO 3 Câu 4: a. PTPU Al + 4HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O x 4x x (mol) 8Al + 30HNO 3 8Al(NO 3 ) 3 + 3N 2 O + 15H 2 O 8/3y 10y y (mol) Gọi n NO = x mol, )( 2 molyn ON = (x, y>0) )(4,0 )25273(4,22 273.1.79,9 mol RT PV n B ≈ + == t, xt, p 200 0 C t 0 Theo bài ra ta có: = = ⇔ ×= + + =+ 3,0 1,0 225,20 4430 4,0 y x yx yx yx Thành phần % thể tích của B là: %75%25%100%%25%100. 4,0 1,0 % 2 =−=⇒== ONNO VV Thành phần % về khối lượng của B là: %48,81%52,18%100%%52,18%100. 44.3,030.1,0 30.1,0 % 2 =−=⇒= + = ONNO mm b. Theo PYPU => )(9,03,0. 3 8 1,0 3 8 molyxn Al =+=+= Vậy khối lượng Al đã phản ứng là: m = 0,9.27 = 24,3 (g) Theo PTPU )(4,33,0.101,0.4104 3 molyxn HNO =+=+= Vậy thể tích HNO 3 đã dùng là )(4,3 1 4,3 l C n V M === c. PTPU: 2NO + O 2 2NO 2 0,1 0,1 2NO 2 + 2NaOH NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O 0,1 0,05 0,05 Vậy khối lượng muối tạo thành là: m = 0,05.85 + 0,05.69 = 7,7 (g).