1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ GIÁO dục PHÁP LUẬT CHO NHÂN dân các dân tộc ít NGƯỜI TỈNH đăk lăk THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP

110 412 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 594 KB

Nội dung

Công cuộc đổi mới ở nước ta do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo trong 30 năm qua đã đạt được những thành tựu quan trọng, tạo tiền đề vững chắc đưa đất nước ta bước vào một thời kỳ mới thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Thực tiễn đổi mới đất nước đã chỉ rõ mối quan hệ biện chứng rằng: phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đòi hỏi tất yếu phải xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công đổi nước ta Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo 30 năm qua "đã đạt thành tựu quan trọng", tạo tiền đề vững đưa đất nước ta bước vào thời kỳ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thực tiễn đổi đất nước rõ mối quan hệ biện chứng rằng: phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước đòi hỏi tất yếu phải xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền dân, dân dân Nhà nước quản lý lĩnh vực đời sống xã hội pháp luật, phát huy dân chủ không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa (XHCN) phương thức không để xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền mà phương thức phổ biến, chủ yếu để nhà nước quản lý xã hội có hiệu lực, hiệu Vì "Đẩy mạnh cải cách tổ chức hoạt động Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế" trở thành mười nội dung lớn Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương khóa VIII trình Đại hội Đảng lần thứ IX Tăng cường pháp chế XHCN nguyên tắc hiến định thể Hiến pháp Nhà nước ta Để thiết lập pháp chế thống vững phạm vi nước; để thiết lập trật tự pháp luật, kỷ cương phép nước nghiêm minh, dân chủ công bằng, có nhiều đường với nhiều giải pháp phong phú Trong đó, phải kể đến giải pháp trước mắt lâu dài đảm bảo việc thực pháp luật trở thành lối sống, thói quen Nhà nước nhân dân - đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục pháp luật (GDPL), nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân Chính vậy, Chính phủ Chỉ thị số 02/CT-TTg năm 1998 Quyết định số 03/QĐ-TTg ngày 7/1/1998 việc ban hành kế hoạch triển khai công tác phổ biến GDPL Trong Báo cáo Chính phủ Thủ tướng Phan Văn Khải trình bày Kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa X ngày 20/11/2001 nêu rõ: Trong xã hội, việc tạo lập nếp sống làm việc theo pháp luật phải đặt thành yêu cầu cấp bách đời sống văn hóa gia đình, cụm dân cư, đơn vị sở phải coi nghiệp toàn dân, đòi hỏi nỗ lực toàn hệ thống trị việc phổ biến tuyên truyền pháp luật, đẩy mạnh đấu tranh chống hành vi trái pháp luật, xử lý nghiêm minh vi phạm [8, tr 2] Với nhận thức khẳng định rằng: nghiệp giáo dục quốc sách hàng đầu GDPL có vị trí đặc biệt quan trọng nước ta Với lôgic ấy, để tiếp tục thực Nghị Bộ Chính trị số 22-NQ/TW, ngày 27/11/1989 số chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế xã hội miền núi, có Tây Nguyên "với vị trí chiến lược ưu đất đai tài nguyên, xây dựng Tây Nguyên giàu kinh tế, vững mạnh quốc phòng an ninh, tiến tới có vùng kinh tế động lực" (như Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 xác định) Nhà nước ta phải tăng cường GDPL cho nhân dân dân tộc người Tây Nguyên nói chung Đăk Lăk nói riêng theo quy định Điều 36 Hiến pháp 1992: " Nhà nước thực sách ưu tiên bảo đảm phát triển giáo dục miền núi, vùng dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn" Thực tiễn vừa qua, công tác GDPL cho nhân dân tỉnh Đăk Lăk chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi Ý thức pháp luật tình hình thực pháp luật phận không nhỏ cán nhân dân nói chung hạn chế vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều nhân dân dân tộc người sinh sống Các điều kiện để tiếp nhận thông tin pháp lý văn pháp luật Nhà nước đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa bị hạn chế so với nhân dân thành thị nông thôn đồng Vì vậy, hệ thống luật tục (cả tích cực lạc hậu) người dân tộc vốn buôn làng sử dụng từ xưa đến có điều kiện chi phối, điều chỉnh quan hệ xã hội buôn làng Bối cảnh cho thấy việc tuyên truyền GDPL Nhà nước, đưa pháp luật vào sống vấn đề lớn đòi hỏi cần đáp ứng kịp thời Trong thời gian gần tỉnh Tây Nguyên nói chung Đăk Lăk nói riêng có vấn đề trị phức tạp nhạy cảm Để đảm bảo ổn định phát triển bền vững cho vùng Tây Nguyên, Nhà nước ta phải có kế hoạch, sách đồng bộ, nhiều giải pháp thiết thực hữu hiệu, công tác GDPL cần coi trọng ngang tầm với nhiệm vụ cách mạng giai đoạn Với lý trên, việc nghiên cứu đề tài: "Giáo dục pháp luật cho nhân dân dân tộc người tỉnh Đăk Lăk - Thực trạng giải pháp" cấp thiết, có ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn thiết thực Tình hình phạm vi nghiên cứu luận văn 2.1 Tình hình nghiên cứu GDPL với tư cách phạm trù pháp lý dạng hoạt động Nhà nước tổ chức thực pháp luật, biện pháp tăng cường pháp chế, vấn đề thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều quan nhà khoa học từ trước đến đặc biệt thời kỳ đổi đất nước, đổi xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân + Các công trình nghiên cứu nước như: - "Giáo dục ý thức pháp luật với việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa", Luận án tiến sĩ luật Trần Ngọc Đường - "Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa GDPL cho nhân dân lao động Việt Nam", Luận án phó tiến sĩ luật Nguyễn Đình Lộc + Ở nước việc nghiên cứu GDPL nhiều tác giả đề cập đến khía cạnh mức độ khác nhau, thể công trình nghiên cứu, viết đăng báo, tạp chí GDPL đề tài nhiều luận án, luận văn luật học, công trình nghiên cứu kể đến như: - "Giáo dục pháp luật cho nhân dân" tác giả Nguyễn Ngọc Minh (Tạp chí Cộng sản, số 10, tr.34-38, năm 1983) - "Giáo dục ý thức pháp luật để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa xây dựng người mới" Phùng Văn Tửu (Tạp chí Giáo dục lý luận, số 4, tr 18-22, năm 1985) ; - "Giáo dục ý thức pháp luật" Nguyễn Trọng Bích (Tạp chí Xây dựng Đảng, số 4, tr 34-35, năm 1989) ; - "Cơ sở khoa học việc xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật" (Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số 07-17 Viện Nhà nước - pháp luật thuộc Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn chủ trì) ; - "Một số vấn đề lý luận thực tiến công đổi mới", đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 92-98, 223 ĐT Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ tư pháp; - "Tìm kiếm mô hình phổ biến giáo dục pháp luật có hiệu số dân tộc người", đề tài khoa học cấp Bộ Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý; - "Giáo dục pháp luật trường Đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề không chuyên luật nước ta nay", Luận án Phó tiến sĩ Đinh Xuân Thắng; - "Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp Việt Nam", Luận án phó tiến sĩ Dương Thị Thanh Mai; - "Giáo dục pháp luật cho dân tộc Khơme Nam Bộ (qua thực tiễn An Giang)", Luận văn thạc sĩ Lê Văn Bền; - "Bàn giáo dục pháp luật" phó tiến sĩ Trần Ngọc Đường Dương Thị Thanh Mai, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 - "Một số vấn đề phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn nay", Luận văn thạc sĩ Đặng Ngọc Hoàng + Một số viết tác giả đăng Tạp chí thời gian gần đây: - "Nhìn lại năm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Gia Lai" Trần Xuân Thiệp, (Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 2/2000) - "Xã hội hóa công tác phổ biến giáo dục pháp luật tình hình mới" Hồ Viết Hiệp (Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 9/2000) - "Xây dựng lối sống theo pháp luật vấn đề giáo dục pháp luật nhà trường", Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 11/2001, v.v Nhìn chung công trình nghiên cứu khoa học tập thể cá nhân, viết từ trước đến GDPL có đóng góp quan trọng lý luận thực tiễn Tuy nhiên, nói chưa có công trình luận án, luận văn nghiên cứu GDPL cho nhân dân dân tộc người tỉnh Đăk Lăk Với tính cách xã hội thu nhỏ nhiều dân tộc thiểu số sinh sống miền núi giai đoạn cần phải trọng mức cấp thiết việc GDPL coi nhiệm vụ trị quan trọng để góp phần vào việc ổn định tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi Đăk Lăk 2.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Luận văn nghiên cứu vấn đề GDPL cho đồng báo dân tộc người tỉnh Đăk Lăk nói chung, đặc biệt nhân dân dân tộc Êđê M'nông - Luận văn giới hạn thời gian nghiên cứu kể từ có đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) đến Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Nghiên cứu thực trạng, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường giáo dục pháp luật cho nhân dân dân tộc người tỉnh Đăk Lăk 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: Một là: Phân tích làm rõ sở lý luận GDPL cho nhân dân dân tộc người Hai là: Đánh giá, phân tích thực trạng GDPL cho nhân dân dân tộc người tỉnh Đăk Lăk Ba là: Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm tăng cường ý thức GDPL cho nhân dân dân tộc người tỉnh Đăk Lăk Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn xây dựng sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng pháp luật Nhà nước ta GDPL nói chung cho nhân dân dân tộc người nói riêng - Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp lịch sử - cụ thể, phân tích tổng hợp, thống kê so sánh, điều tra xã hội học v.v Những đóng góp luận văn - Đây công trình chuyên khảo đầu tiên, nghiên cứu tương đối có hệ thống vấn đề lý luận GDPL cho nhân dân dân tộc người địa phương miền núi - Phân tích đánh giá thực trạng GDPL, đồng thời rút kinh nghiệm GDPL cho nhân dân dân tộc người Đăk Lăk - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu tăng cường giáo dục pháp luật cho nhân dân dân tộc người Đăk Lăk Ý nghĩa thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần vào việc nhận thức rõ tính đặc thù thực trạng GDPL cho người dân tộc tỉnh Đăk Lăk, từ nâng cao nhận thức, trách nhiệm đạo, tổ chức hoạt động thực tiễn quan Đảng nhà nước việc GDPL người dân tộc thiểu số tỉnh Đăk Lăk - Các giải pháp đề luận văn áp dụng việc xây dựng chương trình GDPL thực tiễn GDPL cho đồng bào dân tộc thiểu số nói chung người dân tộc tỉnh Đăk Lăk nói riêng - Luận văn dùng làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy trường, lớp, trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán pháp lý cho vùng dân tộc thiểu số nói chung người dân tộc tỉnh Đăk Lăk nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo luận văn chia thành ba chương, tiết Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT NÓI CHUNG VÀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO NHÂN DÂN CÁC DÂN TỘC MIỀN NÚI CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 1.1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật GDPL vấn đề lý luận có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khoa học giáo dục nghiệp giáo dục nước ta Khái niệm GDPL thường quan niệm dạng hoạt động gắn liền với việc triển khai thực pháp luật hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật Với tư cách dạng giáo dục GDPL nước ta hình thành thực muộn so với giáo dục trị, giáo dục đạo đức Với tư cách khái niệm pháp lý - GDPL hình thành khoa học pháp lý tiến hành thực tế nước ta muộn mằn so với nhiều nước giới Chính vậy, quan niệm GDPL nước ta có nhiều ý kiến khác nhau, lẽ bình thường Song để có cách nhìn nhận đắn khoa học GDPL, trước hết cần xem xét số quan niệm GDPL sau đây: - Quan niệm thứ cho rằng: GDPL phận giáo dục trị tư tưởng, đạo đức Theo quan niệm tiến hành giáo dục trị tư tưởng, quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng cho nhân dân tự hình thành nên ý thức pháp luật Điều có ý nghĩa làm tốt công tác giáo dục trị tư tưởng, giáo dục đạo đức đạt tôn trọng pháp luật công dân Hay nói cách khác hình thành ý thức pháp luật hệ tất yếu việc giáo dục trị tư tưởng hay giáo dục đạo đức - Quan niệm thứ hai: Xem GDPL đơn hoạt động phổ biến tuyên truyền, giải thích pháp luật thông qua phương tiện thông tin đại chúng đài phát thanh, truyền hình sách báo Chỉ cần làm tốt công tác thông tin tuyên truyền pháp luật làm tốt công tác GDPL - Quan niệm thứ ba cho rằng: GDPL lấy "trừng trị" để giáo dục người vi phạm răn đe giáo dục người khác Thông qua việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật áp dụng hình phạt người phạm tội, xử phạt vi phạm hành hay áp dụng chế độ trách nhiệm dân có tác dụng GDPL cho người; không cần phải tuyên truyền hay giải thích pháp luật - Quan niệm thứ tư: đồng nghĩa GDPL với dạy học pháp luật trường học, việc tuyên truyền phổ biến pháp luật xã hội GDPL Tất quan niệm trên, góc độ khác có nhìn nhận GDPL khía cạnh mức độ hợp lý định Song quan niệm bộc lộ nhiều phiến diện, đơn giản đến mức tầm thường hóa vai trò GDPL; chưa thấy đặc thù giá trị vốn có GDPL Vì vậy, quan niệm hạ thấp vai trò, vị trí xã hội GDPL Mặt khác thực tiễn quan niệm không tạo khả chí cản trở việc triển khai hoạt động có tổ chức quy mô việc thực pháp luật; làm cho hiệu lực, hiệu pháp luật thực tế không cao Nhận định thể quan niệm thứ nhất; việc hình thành nên ý thức pháp luật người xem sản phẩm trình giáo dục trị tư tưởng hay giáo dục đạo đức Nếu quan niệm vấn đề GDPL không coi trọng mức, không đặt hoạt động độc lập Chính quan niệm thực tiễn gây hậu tai hại kéo dài nhiều năm nước ta dẫn đến nội dung, chương trình GDPL; pháp luật không đến với người dân nên ý thức pháp luật xã hội thấp 10 Quan niệm thứ hai coi GDPL thực chất đợt tuyên truyền, cổ động không mang tính thường xuyên, liên tục với nội dung, chương trình cụ thể mà theo mùa vụ, có văn pháp luật ban hành Ví dụ: Khi sửa đổi Hiến pháp, sửa đổi bổ sung Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân v.v tổ chức tuyên truyền theo đợt Quan niệm GDPL phiến diện, thiếu đồng liên tục nên hiệu giáo dục không cao Các quan niệm thứ ba, thứ tư bộc lộ khiếm khuyết, phiến diện nên thực tiễn không tạo khả triển khai hoạt động GDPL cách rộng rãi Sự nhận thức không đầy đủ GDPL nên khó khái quát nội hàm khái niệm Để có quan niệm đắn GDPL, đường cần tiếp cận thành tựu khoa học giáo dục học Giáo dục tượng xã hội có xã hội loài người thể văn minh nhân loại Giáo dục luôn nhu cầu xã hội, có vai trò tác động trở lại xã hội Vì mà nhà nước giai cấp cầm quyền để bảo vệ quyền lợi thông qua giáo dục Trong khoa học sư phạm, giáo dục hiểu theo hai nghĩa nghĩa rộng nghĩa hẹp - Theo nghĩa rộng: giáo dục ảnh hưởng, tác động điều kiện khách quan (như chế độ xã hội, trình độ phát triển kinh tế, môi trường sống ) nhân tố chủ quan (tác động tự giác, có chủ định định hướng nhân tố người) nhằm hình thành phẩm chất, kỹ định đối tượng giáo dục - Theo nghĩa hẹp: giáo dục trình tác động định hướng nhân tố chủ quan lên khách thể giáo dục, nhằm truyền bá kinh nghiệm đấu tranh sản xuất, tri thức tự nhiên, xã hội tư duy, để họ có đầy đủ khả tham gia vào lao động đời sống xã hội Trong trình hoạt động thực tiễn, nhà lý luận thừa nhận yếu tố ảnh hưởng điều kiện khách quan tác động đến 96 tình với trình xử lý Chẳng hạn, gia đình bị hại thường có ác cảm với luật sư bào chữa cho bị cáo Nếu giải thích rõ quy định pháp luật góp phần làm sáng tỏ nội dung vụ án gia đình bị hại lại không tỏ thái độ nóng nảy thông cảm - Thứ hai: Những người đến tham dự phiên tòa tự do, họ đối tượng thuộc vào người tham gia tố tụng theo luật định Có thể hiếu kỳ, quan tâm cá nhân vụ án v.v nên họ vào xem tòa án xét xử, người quyền nghĩa vụ tố tụng mà phải thực nội quy phiên tòa, giữ trật tự phiên tòa mà Sự có mặt đối tượng nhằm đạt mục đích xét xử công khai, thông qua nhằm tuyên truyền pháp luật, phòng ngừa chung xã hội Tuy nhiên, họ tỏ thái độ đồng tình hay phản đối cách thức giải vụ việc tòa án xử Chủ thể phải nắm vững pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, xét xử thực khách quan, xử lý vụ việc pháp luật có tác dụng giáo dục phòng ngừa chung xã hội Điều tạo tình cảm pháp lý quần chúng nhân dân, từ người tin vào pháp luật, bảo vệ pháp luật Khi xử vụ án mà bị can, bị cáo người dân tộc phải có người phiên dịch Phiên dịch có nghĩa vụ dịch tiếng đồng bào dân tộc xác dễ hiểu việc làm cần thiết bảo đảm cho GDPL thông qua xét xử tòa án có hiệu cao Để cho công tác GDPL thông qua hoạt động xét xử tòa án có hiệu Chúng kiến nghị số vấn đề sau: - Một là: Cần đào tạo đội ngũ cán tòa án, thẩm phán người dân tộc chỗ có đủ lực, phẩm chất đảm bảo đáp ứng hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Hai là: Cần tăng cường công tác xét xử lưu động, đưa xuống tận buôn làng để xét xử vụ án xảy địa phương nhằm thông qua công tác xét xử vừa xử lý người vi phạm góp phần vào việc phòng ngừa, giáo dục chung xã hội 97 - Ba là: Phải phối kết hợp tốt quan xét xử với quan thông báo chí, truyền thanh, truyền hình (có thể truyền hình trực tiếp) xét xử vụ án điểm để nhân dân theo dõi, phương tiện vừa nhanh, nhạy thu hút đông đảo người theo dõi qua để tuyên truyền, GDPL - Bốn là: Phòng xử án phải đảm bảo văn minh lịch sự, nghiêm trang, đủ ánh sáng, âm ghế ngồi cho nhân dân tham dự, tạo điều kiện cho đối tượng theo dõi, ghi chép quy định cần thiết pháp luật 98 KẾT LUẬN Trong nghiệp đổi đất nước ta với chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi trọng công tác giáo dục pháp luật cho nhân dân, nhiệm vụ trị quan trọng nhằm không ngừng nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân 1- Các quan điểm đạo Đảng pháp luật Nhà nước quán việc tiếp tục tăng cường giáo dục pháp luật cho nhân dân lao động nói chung nhân dân dân tộc người nói riêng Các cấp, ngành phải nghiên cứu triển khai giáo dục pháp luật có hiệu quả, nâng cao dân trí pháp lý điều kiện bảo đảm cho pháp luật vào sống đáp ứng yêu cầu quản lý đất nước pháp luật 2- GDPL hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủ định chủ thể GDPL tác động lên đối tượng nhằm hình thành nên họ tri thức pháp luật, tính cách hành vi phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi pháp luật thực định Muốn cho công tác GDPL có hiệu cao chủ thể phải lựa chọn hình thức, phương pháp phù hợp với đối tượng GDPL, tránh tình trạng "quá tải" "trừu tượng hóa" chung chung tuyên truyền pháp luật cho nhân dân lao động, đặc biệt nhân dân dân tộc người 3- GDPL cho nhân dân dân tộc người tỉnh Đăk Lăk yêu cầu cấp bách giai đoạn nay, đặc điểm riêng tình hình trị - kinh tế xã hội tỉnh Đăk Lăk nên Đảng Nhà nước cần có sách biện pháp cụ thể bảo đảm cho công tác giáo dục pháp luật vùng sâu, vùng xa, vùng có nhân dân dân tộc người sinh sống ổn định Phải tổ chức, xây dựng công tác GDPL cách sâu rộng, xã hội hóa công tác GDPL, coi nghiệp toàn Đảng, toàn dân 99 4- Bồi dưỡng đội ngũ báo cáo viên pháp luật người dân tộc chỗ, đặc biệt già làng, trưởng bản, luôn giáo dục trị tư tưởng, lập trường giai cấp để họ người tốt, lòng theo Đảng Khi già làng, trưởng trở thành "thủ lĩnh" người dân khả tập hợp quần chúng họ tạo sức mạnh nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc vùng Tây Nguyên nơi có vấn đề nhạy cảm trị thời gian gần 5- Các cấp ủy Đảng, quyền quan chức phối hợp biên soạn tài liệu, nội dung để tuyên truyền, GDPL cho nhân dân dân tộc người Tài liệu phải in ấn song ngữ (chữ dân tộc người chữ phổ thông), tài liệu nên cấp phát không thu tiền đáp ứng nhu cầu nhân dân 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương khóa VI (1989), Nghị 22 ngày 27/11/1989 số chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế xã hội miền núi Bộ Tư pháp (1999), Quy chế báo cáo viên, phổ biến giáo dục pháp luật, ngày 9/7/1999 Bộ Tư pháp, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu, điều tra, khảo sát thực tế hiểu biết pháp luật cán bộ, nhân dân vùng có dự án điểm phổ biến giáo dục pháp luật - Dự án VIE/98/001 Bộ Tư pháp (2001), Chương trình triển khai xây dựng tủ sách pháp luật, ngày 2/3/2001 Phan Văn Bé (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh với dân tộc Tây Nguyên, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Văn Bền (1998), Giáo dục pháp luật cho người Khơme Nam Bộ (qua thực tiễn An Giang), luận văn thạc sĩ luật Ban Dân tộc miền núi tỉnh Đăk Lăk (2000), Bảng số liệu tổng hợp tháng Báo Nhân Dân số ngày 21/11/2001, tr Bình luận Hiến pháp 1980 10 Bình luận Hiến pháp 1992 11 Chính phủ, Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010 12 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (1982), Chỉ thị 315/CT/HĐBT ngày 7/12/1982 đẩy mạnh công tác giáo dục pháp luật 13 Chính phủ, Kế hoạch triển khai công tác phổ biến giáo dục pháp luật từ 1998 - 2002 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 101 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Trần Ngọc Đường - Dương Thị Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Trần Ngọc Đường (1995), "Văn hóa pháp lý nghiệp đổi nước ta", Luật học (4), tr 8, 11-12 22 Trần Ngọc Đường (1999), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đặng Ngọc Hoàng (2000), Thực trạng phương hướng đổi giáo dục pháp luật để đào tạo trung học trị nước ta nay, luận văn thạc sĩ 24 Hội đồng nhân dân tỉnh Đăk Lăk (2001), Nghị số 07/2001 phê duyệt đề án tuyên truyền giáo dục pháp luật 25 Nguyễn Việt Hưng (2000), "Giá trị luật tục nhìn từ góc độ pháp lý", Nhà nước pháp luật (4), tr 22 26 Hội đồng phổ biến giáo dục pháp luật Chính phủ (1996), Thông báo số 01, ngày 19/8/1996 27 Hội đồng nhân dân tỉnh Đăk Lăk (2001), Báo cáo số 01/BC-PCHĐ ngày 9/1/2001 công tác giáo dục pháp luật 28 Lê Đình Khiên (1993), Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán quản lý hành nước ta nay, Luận án tiến sĩ luật học 102 29 Lê Đình Khiên (1996), "Ý thức pháp luật đội ngũ cán quản lý hành - Thực trạng nguyên nhân", Luật học (3), tr 33-36 30 Nguyễn Đình Lộc (1986), Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa giáo dục pháp luật cho nhân dân lao động, Luận án phó tiến sĩ luật 31 Nguyễn Duy Lãm (chủ biên) nhóm tác giả (1996), Một số vấn đề giáo dục pháp luật miền núi vùng dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Lê Vương Long (2001), "Xây dựng lối sống theo pháp luật vấn đề giáo dục pháp luật nhà trường", Dân chủ pháp luật (11) 33 Luật Tổ chức Chính phủ (1997), Nxb Pháp lý, Hà Nội 34 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (1998), Nxb Pháp lý, Hà Nội 35 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân (1997), Nxb Pháp lý, Hà Nội 36 Đỗ Mười (1995), Xây dựng nhà nước pháp quyền nhiệm vụ trọng tâm đổi hệ thống trị, Thông tin khoa học pháp lý, tháng 12 37 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Dương Thị Thanh Mai (1996), Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp Việt Nam (bằng thực tiễn hoạt động tòa án luật sư), Luận án phó tiến sĩ luật 41 Minh Ngọc (2000), "Mùa xuân lễ Tâm nghết đồng bào M'nông", Văn hóa Đăk Lăk (10) 42 Phan Đăng Nhật (1999), "Nguồn gốc, chất luật tục Tây Nguyên", Văn hóa (11) 103 43 Đặng Quang Phương (1999), "Hoạt động xét xử tòa án với việc phổ biến giáo dục pháp luật", Nhà nước pháp luật (2), tr 34-38 44 Xuân Sang (2001), "Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền pháp luật Kon Tum", Người đại biểu nhân dân, 24(153) 45 Sở Tư pháp Hà Nội (1993), Giáo dục nâng cao hiểu biết pháp luật Thủ đô - Thực trạng giải pháp, Hà Nội 46 Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Đăk Lăk, Báo cáo tổng kết 10 năm thực mục tiêu chống mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học 1990 2000 47 Từ điển Tiếng Việt (1992) 48 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995) 49 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg ngày 7/1/1998 kế hoạch triển khai công tác phổ biến giáo dục pháp luật 50 Thủ tướng Chính phủ (1998), Chỉ thị 02/1998/CT-TTg ngày 7/1/1998 việc tăng cường phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn 51 Tỉnh ủy Đăk Lăk (2000), Chỉ thị số 25/CT-TU ngày 21/9/2000 công tác tăng cường phổ biến giáo dục pháp luật 52 Tỉnh ủy Đăk Lăk (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Đảng lần thứ XIII 53 Ngô Đức Thịnh - Chu Thái Sơn (1996), Luật tục Êđê, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Ngô Đức Thịnh (1999), Luật tục với việc phát triển nông thôn Việt Nam, Hội thảo Khoa học Đăk Lăk, tháng 11 104 55 Trịnh Đức Thảo (2000), "Đặc điểm hương ước làng xã ý nghĩa việc xây dựng cộng đồng thôn xã nay", Nhà nước pháp luật (6 (146)), tr 19-24 56 Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Đào Trí Úc (chủ biên), Xây dựng ý thức pháp luật lối sống theo pháp luật, Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước, Đề tài KX.07-17 58 Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk (1998), Chỉ thị 04/98/CT-UB ngày 23/4/1998, cố, tăng cường đội ngũ báo cáo viên phổ biến giáo dục pháp luật 59 Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk (1998), Quyết định số 381/QĐ-UB ngày 11/3/1998, việc phê chuẩn danh sách đội ngũ báo cáo viên pháp luật cấp tỉnh 60 Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk (2001), Quyết định số 530/QĐ-UB ngày 15/1/2001, việc ban hành kế hoạch triển khai công tác phổ biến giáo dục pháp luật năm 2001 61 Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk (2001), Quyết định số 1603/QĐ-UB ngày 8/8/2001, việc ban hành quy chế báo cáo viên phổ biến giáo dục pháp luật Đăk Lăk 62 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (1997), Chuyên đề luật tục, Hà Nội 105 PHỤ LỤC Luật tục dân tộc Êđê M'nông Đăk Lăk "Luật tục Tây Nguyên tồn dạng lời nói vần, tập hợp nhiều điều luật (Bộ luật Êđê có 236 điều, Bộ luật M'nông có 214 điều), điều luật tập hợp nhiều câu văn vần (ít 15 - 20 câu, nhiều tới 40 câu) Như luật tục có tới hàng ngàn câu văn vần" - Ngô Đức Thịnh, Luật tục với việc phát triển nông thôn Việt Nam, Hội thảo khoa học quốc tế 23-25/11/1999 Buôn Ma Thuật, Đăk Lăk 1.1 Luật tục Êđê "Chúng ta ai có quyền đất rừng, bắt cá nơi nào" Ai có quyền trèo lên lấy mật rừng thấp, bụi bờ Cây le, lồ ô, tranh tre để làm nhà, ai có quyền lấy, trả cho Ai có quyền đất rừng, săn thú, bắt cá, kiêng cữ gì" + Luật tục Êđê nghiêm cấm đem đất đai, tài nguyên bán hay đổi chác: "Tài sản ông bà hưởng hết làng, hưởng đến cháu Nếu đem bán đổi chác Ai làm người chịu tội" + Dân tộc Êđê quan niệm rừng tài sản chung người, riêng "Khu rừng sâu đâu phải nai Chỉ dệt vải đâu phải tơ nhện Khu rừng tổ tiên Khu rừng cháu Khu rừng ông bà Khu rừng Không dám chiếm lấy cho riêng Không dám giành lấy mà chia cắt, mà chiếm lấy được" 106 Nếu làm cháy rừng, làm ô nhiễm nguồn nước bị coi trọng tội Khi có cháy rừng người phải có nhiệm vụ dập tắt " Rừng bị cháy ta phải giúp dập Rừng bị cháy mà không dập tắt Mọi người rừng Mọi người đất " Nếu làm cháy rừng đồng bào có phản ứng: " Làm nhà đừng dùng Làm chòi đừng dùng Bảo cất chòi " + Luật tục khuyên răn người bảo vệ rừng: "Người hút thuốc phải giữ lấy lửa Người đốt than phải giữ lấy lửa Người đốt rẫy phải giữ lấy lửa Nếu để cháy chòi tội phải xử Nếu để cháy buôn tội nặng Nếu để cháy rừng tội nặng" + Trong lĩnh vực hôn nhân gia đình, luật tục Êđê có câu: "Trai chưa vợ, gái chưa chồng Hai người tự ý thương Phải mời cô bác, dì chứng kiến Để hai bên trao vòng cho Để hai người giữ lấy lời hứa Như chim có bạn Như đũa có đôi Nếu mai sau người đổi ý Thì bị phạt heo, bò " 107 + Luật tục Êđê truyền thống xã hội mẫu hệ điển hình với thống trị dòng họ mẹ (dòng họ nữ), luật tục bảo vệ chế độ mẫu hệ khẳng định vai trò dòng họ mẹ "Con gái hạt giống lúa, gái người khoác áo quàng chăn, người giữ gìn nong, nia, lưng tổ tiên, ông bà" "Các vật lớn hay nhỏ, quý hay không quý, nồi chén bát chị trông coi giao lại" + Vấn đề kết hôn, luật tục Êđê cấm việc kết hôn người dòng họ: "Nó phạm tội nhà, mê người họ Nó mê chị em ruột nơi sinh ra, mẹ cha đẻ Nó phải lấy rượu, heo để cúng, bồi đề cho chủ đất Máu ngón tay cúng cho thầy đất Đất phải cúng, suối phải cúng Lưng ông bà tổ tiên phải cúng Nếu chúng cố tình thành vợ, thành chồng chiêng người ta treo chúng phải ăn máng, chó, heo, đến họ hàng anh em" + Về quan hệ cha mẹ gia đình: Trách nhiệm cha mẹ phải bồi thường thiệt hại gây "Người dại khờ ngựa khùng, voi điên Đi lang thang không sợ Vào nhà người ta thấy trẻ đánh, thấy người già mắng chửi Con cháu người ta máu chảy, dập xương phải thương Nếu chết phải lo chuyện Do cha mẹ không răn dạy nên phải chịu vạ Việc phạt có từ ông bà xưa" * Các biện pháp xử phạt luật tục Êđê Cảnh cáo 108 Bồi thường Cúng tạ thần linh Phạt làm nô lệ Đuổi khỏi buôn Tử hình 1.2 Luật tục M'nông + Trong luật tục M'nông, lòng mong ước có sống yên bình vui tươi thể rõ "Sạch nước suối cho đàn cá lên Sạch bãi cỏ cho đàn nai đến Sạch sân làng cho lũ trẻ Sạch bầu trời cho ánh trăng sáng" Để: "Anh em đoàn kết Cha thuận hòa Bà buôn làng thân ái" + Luật tục việc bảo vệ thú rừng "Bò rừng, trâu rừng thần nuôi Tê giác, voi rừng thần chăn Bắn trâu rừng, voi, tê giác Phải làm đủ lễ cúng Trầu cau, xôi nếp, bánh Rượu, lợn, đâm trâu Cúng không đủ bị thần trừng phạt" + Luật tục với việc bảo vệ môi trường " Bắt ếch phải chừa mẹ, Bắt cá phải chừa mẹ Chặt tre phải chừa 109 Đất tổ ong phải chừa ong chúa Thuốc cá làm suối nghèo Muốn ăn ếch phải dùng ná bắn Muốn ăn cá dùng rổ mà vớt Không thuốc cá Kuanrle Làm chết tép, cua Buôn làng có quyền khiếu nại Ai thuốc cá có tội với làng Tội thuốc cá không đền nổi" + Biện pháp xử phạt luật tục M'nông "Làm chết chị trả chum Chết anh rể trả ché Chết già làng trả voi Chết người đẹp trả hai chân, hay tay" + Luật tục khuyên răn người: "Con nai có húc Con hổ có cắn Con người có đánh nhau" Một số nhận xét chung luật tục Tây Nguyên "Luật tục Tây Nguyên luật tục khác, vừa phong tục, đạo đức, phép ứng xử, vừa luật pháp; Nó vừa lời khuyên giải, đề nghị thực điều nên làm, vừa bắt buộc phải thực quy định, tiêu chí xã hội tác động tiêu cực tích cực, trách phạt khen ngợi Nó có tính dân chủ cộng đồng cao thể khâu xây dựng luật tục, thi hành kiểm tra luật tục, có tính quần chúng cao, phổ cập sâu rộng thành viên (là đối tượng chủ thể luật tục) Với hình thức tuyên truyền miệng văn vần có tính hình tượng, văn phong 110 khoa học xác" - Phan Đăng Nhật, Nguồn gốc, chất luật tục Tây Nguyên, Hội thảo Khoa học quốc tế, 23-25/11/1999 Đăk Lăk

Ngày đăng: 26/10/2016, 21:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w