1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

trắc nghiệm chuyên đề động lượng

33 296 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

trắc nghiệm động lượng vật lý 10 tham khảo

http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com ÔN TẬP – KIỂM TRA – SỐ I HỆ THỐNG CÔNG THỨC - Gv tự tóm tắt lại cho học sinh II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐỘNG LƯỢNG Câu 1:Một vật có khối lượng kg rơi tự xuống đất khoảng thời gian 0,5s Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian ? Cho g = 9,8 m/s2 A 5,0 kg.m/s C 10 kg.m/s B 4,9 kg.m/s D 0,5 kg.m/s ρ Câu 2: Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu tác dụng lực F Động lượng chất điểm thời điểm t là: ρ ρ ρ ρ A P = Fmt ρ ρ C P = B P = Ft ρ Ft m ρ D P = Fm Câu 3: Một chất điểm m bắt đầu trượt không ma sát từ mặt phẳng nghiêng xuống Gọi α góc mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang Động lượng chất điểm thời điểm t A p = mgsinαt B.p = mgt C.p = mgcosαt D.p = gsinαt Câu 4: Phát biểu sau SAI: A Động lượng đại lượng vectơ B Xung lực đại lượng vectơ C.Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật D Động lượng vật chuyển động tròn không đổi Câu 5:Quả cầu A khối lượng m1 chuyển động với vận tốc v1 va chạm vào cầu B khối lượng m2 đứng yên Sau va chạm, hai cầu có vận tốc v2 Ta có: A ρ ρ m1 v1 = (m1 + m )v ρ ρ ρ B m1 v1 = −m v ρ ρ D m1 v1 = C m1 v1 = m v ρ ρ (m1 + m )v 2 Câu 6: Gọi M m khối lượng súng đạn, V vận tốc đạn lúc khỏi nòng súng Giả sử động lượng bảo tồn Vận tốc súng là: A ρ m ρ v= V M B ρ m ρ v =− V M ρ C v = M ρ V m ρ D v = − M ρ V m Câu 7: Chiếc xe chạy đường ngang với vận tốc 10m/s va chạm mềm vào xe khác đứng yên có khối lượng Biết va chạm va chạm mềm, sau va chạm vận tốc hai xe là: HỌC MÀ CHƯA THẦY THÍCH, CHƯA PHẢI LÀ HỌC http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com A.v1 = ; v2 = 10m/s B v1 = v2 = 5m/s C.v1 = v2 = 10m/s D.v1 = v2 = 20m/s Câu 8: Khối lượng súng 4kg đạn 50g Lúc khỏi nòng súng, đạn có vận tốc 800m/s Vận tốc giật lùi súng là: A.6m/s B.7m/s C.10m/s D.12m/s Câu 9:Viên bi A có khối lượng m1= 60g chuyển động với vận tốc v1 = 5m/s va chạm vào viên bi B có khối lượng m2 = 40g chuyển động ngược chiều với vận tốc ρ V2 Sau va chạm, hai viên bi đứng yên Vận tốc viên bi B là: A v = 10 m/s B v = 7,5m / s C v = 25 m/s D v = 12,5m / s Câu 10:Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu tác dụng lực F = 10-2N Động lượng chất điểm thời điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là: A.2.10-2 kgm/s B.3.10-1kgm/s C.10-2kgm/s D.6.10-2kgm/s Câu 11:Một vật nhỏ khối lượng m = kg trượt xuống đường dốc thẳng nhẵn thời điểm xác định có vận tốc m/s, sau s có vận tốc m/s, tiếp sau s vật có động lượng (kg.m/s) ? A 20 B C 28 D 10 Câu 12:Thả rơi vật có khối lượng 1kg khoảng thời gian 0,2s Độ biến thiên động lượng vật : ( g = 10m/s2 ) A kg.m/s B kg.m/s C 20 kg.m/s D 10 kg.m/s Câu 13:Một tên lửa có khối lượng M = chuyển động với vận tốc v = 100m/s phía sau lượng khí mo = 1tấn Vận tốc khí tên lửa lúc chưa v1 = 400m/s Sau khí vận tốc tên lửa có giá trị : A 200 m/s B 180 m/s C 225 m/s D 250 m/s Câu 13:Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 300g m2 = 2kg chuyển động mặt phẳng ngang ngược chiều với vận tốc tương ứng v1 = 2m/s v2 = 0,8m/s Sau va chạm hai xe dính vào chuyển động vận tốc Bỏ qua sức cản Độ lớn vận tốc sau va chạm A -0,63 m/s B 1,24 m/s C -0,43 m/s D 1,4 m/s Câu 14:Hai viên bi có khối lượng m1 = 50g m2 = 80g chuyển động ngược chiều va chạm Muốn sau va chạm m2 đứng yên m1 chuyển động theo chiều ngược lại với vận tốc cũ vận tốc m2 trước va chạm ? Cho biết v1 = 2m/s A m/s B 2,5 m/s C m/s D m/s Câu 15:Một bóng có khối lượng m = 300g va chạm vào tường nảy trở lại với vận tốc Vận tốc bóng trước va chạm +5m/s Độ biến thiên động lượng bóng là: HỌC MÀ CHƯA THẦY THÍCH, CHƯA PHẢI LÀ HỌC http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com A 1,5kg.m/s; B -3kg.m/s; C -1,5kg.m/s; D 3kg.m/s; Câu 16:Phát biểu sau sai ? A Khi ngoại lực tác dụng lên hệ động lượng hệ bảo tồn B Vật rơi tự hệ kín trọng lực tác dụng lên vật ngoại lực C Hệ gồm "Vật rơi tự Trái Đất" xem hệ kín bỏ qua lực tương tác hệ vật với vật khác( Mặt Trời, hành tinh ) D Một hệ gọi hệ kín ngoại lực tác dụng lên hệ không đổi Câu 17: Véc tơ động lượng véc tơ: A Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc B Có phương hợp với véc tơ vận tốc góc α C Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc D Cùng phương, chiều với véc tơ vận tốc Câu 18: Va chạm sau va chạm mềm? A.Quả bóng bay đập vào tường nảy B.Viên đạn bay xuyên vào nằm gọn bao cát C.Viên đạn xuyên qua bia đường bay D.Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu r Câu 19 : Một ô tô A có khối lượng m1 chuyển động với vận tốc v1 đuổi theo r v2 ô tô B có khối lượng m2 chuyển động với vận tốc Động lượng xe A hệ quy chiếu gắn với xe B : r r r p AB = m1 ( v1 − v2 ) A r r r p AB = m1 ( v1 + v2 ) C r r r p AB = −m1 ( v1 − v2 ) B r r r p AB = −m1 ( v1 + v2 ) D Câu 21: Một vật khối lượng m chuyển động theo phương ngang với vận tốc v va chạm vào vật khối lượng 2m đứng yên Sau va chạm, hai vật dính vào chuyển động với vận tốc Bỏ qua ma sát, vận tốc hệ sau va chạm : v v A B v C 3v D Câu 22 : Một vật khối lượng 0,7 kg chuyển động theo phương ngang với tốc độ m/s va vào tường thẳng đứng Nó nảy ngược trở lại với tốc độ m/s Chọn chiều dương chiều bóng nảy Độ thay đổi động lượng : A 3,5 kg.m/s B 2,45 kg.m/s C 4,9 kg.m/s D 1,1 kg.m/s CÔNG _ CÔNG SUẤT Câu 1: Một vật sinh công dương : HỌC MÀ CHƯA THẦY THÍCH, CHƯA PHẢI LÀ HỌC http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com A.Vật chuyển động nhanh dần B.Vật chuyển động chậm dần C.Vật chuyển động tròn D.Vật chuyển động thẳng Câu 2: Một vật sinh công âm khi: A.Vật chuyển động nhanh dần B Vật chuyển động chậm dần C Vật chuyển động tròn D Vật chuyển động thẳng Câu 3: Công đại lượng : A Vô hướng, âm dương B Vô hướng, âm, dương không C Véc tơ, âm, dương không D Véc tơ, âm dương Câu 4: Công suất đại lượng tính : A Tích công thời gian thực công B Tích lực tác dụng vận tốc C Thương số công vận tốc D Thương số lực thời gian tác dụng lực Câu 5: Kéo xe goòng sợi dây cáp với lực 150N Góc dây cáp mặt phẳng nằm ngang 300 Công lực tác dụng lên xe để xe chạy 200m có giá trị là: A 30000 J B 15000 J C 25950 J D 51900 J Câu 6: Một ô tô sau tắt máy 100m Biết ô tô nặng 1,5 tấn, hệ số cản 0,25 ( lấy g = 10m/s2) Công lực cản có giá trị là: A 375 J B 375 kJ C – 375 kJ D – 375 J Câu 7: Một tàu hỏa chạy đường thẳng nằm ngang với vận tốc không đổi 50 m/s Công suất đầu máy 1,5.104kW Lực cản tổng cộng tác dụng lên tàu hỏa có độ lớn A 300 N B 3.105N C 7,5.105 N D 7,5.108N Câu 8: Một người kéo thùng nước có khối lượng 15 kg từ giếng sâu m lên 20 s Công công suất người giá trị sau Lấy g = 10 m/s2 A A = 800 J, P = 400 W B A = 1600 J, P = 800 W C A = 1200 J, P = 60 W D A = 1000 J, P = 600 W Câu 9: Nhờ cần cẩu kiện hàng khối lượng 5T nâng thẳng đứng lên cao nhanh dần đạt độ cao 10m 5s Công lực nâng giây thứ nhận giá trị sau : A 1,944.104J B 1,944.102J C 1,944.103J D 1,944.10 J HỌC MÀ CHƯA THẦY THÍCH, CHƯA PHẢI LÀ HỌC http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com Câu 10: Vật rơi từ độ cao h xuống đất hỏi công sản sinh không ? lực sinh công ? A Công có sinh lực ma sát B Công có sinh công trọng lực C Không có công sinh D Công có sinh lực cản không khí Câu 11: Trong công xưởng công nhân nâng thùng hàng lên độ cao 10m Trong 2h anh công nhân nâng 60 thùng hàng Biết thùng hàng có khối lượng 60kg Hỏi công suất người công nhân ? A 60W B 55W C 50W D 120W Câu 12: Một ô tô khối lượng 500kg chuyển động với vận tốc 20m/s phanh gấp chuyển động thêm quãng đường 4m dừng lại Tính lực cản tác dụng lên xe Bỏ qua ma sát A 20 000 N B 15 000 N C 30 000 N D 25 000 N Câu 13: Đơn vị sau đơn vị công suất ? A W B Nm/s C Js D HP Câu 14: Một ô tô chạy đường với vận tốc 72km/h Công suất động 60kW Công lực phát động ô tô chạy quãng đường S = 6km A 18.105J B 15.106J C 12.106J D 18.10 J Câu 15: Một lực không đổi liên tục kéo vật chuyển động với vận tốc theo hướng Công suất lực ? A Fvt B Fv2 C Ft D Fv Câu 16: Một động điện cung cấp công suất 15 kW cho cần cẩu nâng 1000 kg lên cao 30 m Lấy g = 10 m/s2 Tính thời gian tối thiểu để thực công việc đó? A 40 s B 20 s C 30s D 10 s Câu 17: Trong công xưởng công nhân nâng thùng hàng lên độ cao 10m Trong 2h anh công nhân nâng 60 thùng hàng Biết thùng hàng có khối lượng 60kg Hỏi công suất người công nhân ? A 55W B 60W C 50W D 120W Câu 18: Một tàu thủy chạy sông theo đường thẳng kéo xà lan chở hàng với lực không đổi F = 5.103 N Lực thực công 15.106 J Xà lan rời chỗ theo phương lực quãng đường A 1500 m B 2500 m C 300 m HỌC MÀ CHƯA THẦY THÍCH, CHƯA PHẢI LÀ HỌC D 3000 m http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com Câu 19: Một thang máy khối lượng chịu tải tối đa 800kg Khi chuyển động thang máy chịu lực cản không đổi 4.103N Hỏi để đưa thang máy lên cao với vận tốc không đổi 3m/s công suất động phải ? Cho g = 9,8m/s2 A 54000 W B 64920 w C 55560 W D 32460 W Câu 20: Một người kéo thùng nước có khối lượng 15 kg từ giếng sâu m lên 20 s Công công suất người giá trị sau Lấy g = 10 m/s2 A A = 1200 J, P = 60 W B A = 800 J, P = 400 W C A = 1600 J, P = 800 W D A = 1000 J, P = 600 W ĐỘNG NĂNG Câu 1: Một búa máy có khối lượng M = 400 kg thả rơi tự từ độ cao 5m xuống đất đóng vào cọc có khối lượng m2 = 100kg mặt đất làm cọc lún sâu vào đất m Coi va chạm búa cọc va chạm mềm Cho g = 9,8 m/s2 Tính lực cản coi không đổi đất A 318500 N B 250450 N C 154360 N D 628450 N Câu 2: Từ mặt đất, vật ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v0 = 10m/s Bỏ qua sức cản không khí Cho g = 10m/s2 Ở độ cao động ? Bằng lần động ? A 10m ; 2m B 2,5m ; 4m C 2m ; 4m D 5m ; 3m Câu 3: Một bi khối lượng 20g ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất Cho g = 9,8m/s2 Trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất tính giá trị độ cao cực đại mà bi lên A 2,42m B 2,88m C 3,36m D 3,2m Câu 4: Một vật có khối lượng 400g thả rơi tự từ độ cao 20m so với mặt đất Cho g = 10m/s2 Sau rơi 12m động vật : A 16 J B 32 J C 48 J D 24 J Câu 5: Một búa máy khối lượng rơi từ độ cao 3,2m vào cọc khối lượng 100kg Va chạm búa cọc va chạm mềm Cho g = 10m/s2 Vận tốc búa cọc sau va chạm : A 7,27 m/s B m/s C 0,27 m/s D 8,8 m/s Câu 6: Cơ đại lượng: A luôn khác không HỌC MÀ CHƯA THẦY THÍCH, CHƯA PHẢI LÀ HỌC http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com B luôn dương C luôn dương không D dương, âm không Câu 7:Từ mặt đất, vật ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v0 = 10m/s Bỏ qua sức cản không khí Cho g = 10m/s2 Vị trí cao mà vật lên cách mặt đất khoảng : A 10m B 20m C 15m D 5m Câu 8:Tính lực cản đất thả rơi đá có khối lượng 500g từ độ cao 50m Cho biết đá lún vào đất đoạn 10cm Lấy g = 10m/s2 bỏ qua sức cản không khí A 000N B 500N C 22 500N D 25 000N Câu 9:Một bi khối lượng 20g ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất Cho g = 9,8m/s2 Trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất giá trị động năng, bi lúc ném vật A 0,18J; 0,48J; 0,80J B 0,32J; 0,62J; 0,47J C 0,24J; 0,18J; 0,54J D 0,16J; 0,31J; 0,47J Câu 10:Một vật nhỏ ném lên từ điểm M phía mặt đất; vật lên tới điểm N dừng rơi xuống Bỏ qua sức cản không khí Trong trình MN? A cực đại N B không đổi C giảm D động tăng Câu 11:Động đại lượng: A Vô hướng, dương B Vô hướng, dương không C Véc tơ, dương D Véc tơ, dương không Câu 12: Đơn vị sau đơn vị động năng? A J B Kg.m2/s2 C N.m D N.s Câu 13: Công thức sau thể mối liên hệ động lượng động năng? Wd = p2 2m Wd = P2 2m Wd = 2m p2 A B C D Wd = 2mP Câu 14: Vật sau khả sinh công? A Dòng nước lũ chảy mạnh B Viên đạn bay C Búa máy rơi D Hòn đá nằm mặt đất r Câu 15: Một ô tô khối lượng m chuyển động với vận tốc v tài xế tắt máy Công lực ma sát tác dụng lên xe làm xe dừng lại là: A mv A= B mv A=− C A = mv HỌC MÀ CHƯA THẦY THÍCH, CHƯA PHẢI LÀ HỌC D A = − mv http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com Câu 16: Một vật có khối lượng m = 400 g động 20 J Khi vận tốc vật là: B 36 km/h C 36 m/s D 10 km/h A 0,32 m/s Câu 17: Một người xe máy có khối lượng tổng cộng 300 kg với vận tốc 36 km/h nhìn thấy hố cách 12 m Để không rơi xuống hố người phải dùng lực hãm có độ lớn tối thiểu là: A Fh = 16200 N B Fh = −1250 N C Fh = −16200 N D Fh = 1250 N Câu 18:Một người có khối lượng 50 kg, ngồi ô tô chuyển động với vận tốc 72 km/h Động người với ô tô là: A 129,6 kJ B.10 kJ C J D kJ Câu 19: Nếu khối lượng vật giảm lần vận tốc tăng lên lần, động vật sẽ: B Không đổi C Giảm lần D Giảm lần A Tăng lần ĐÁP ÁN ĐỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HƠP SỐ 12 Câu Đáp án Câu Đáp án 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Thế Câu 1: Một vật rơi từ độ cao 50m xuống đất, độ cao động ? A 25m B 10m C 30m D 50m Câu 2:Một vật ném thẳng đứng từ lên cao với vận tốc 2m/s Khi chuyển động ngược chiều lại từ xuống độ lớn vận tốc vật đến vị trí bắt đầu ném : ( Bỏ qua sức cản không khí ) A B C D Câu 3:Một vật có khối lượng 2,0kg 4,0J mặt đất có độ cao A 3,2m B 0,204m C 0,206m D 9,8m Câu 4:Khi bị nén 3cm lò xo đàn hồi 0,18J Độ cứng lò xo : A 200N/m B 400N/m C 500N/m D 300N/m HỌC MÀ CHƯA THẦY THÍCH, CHƯA PHẢI LÀ HỌC http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com Câu 5:Cho lò xo đàn hồi nằm ngang trạng thái ban đầu không bị biến dạng Khi tác dụng lực F = 3N kéo lò xo theo phương ngang ta thấy giãn 2cm Tính giá trị đàn hồi lò xo A 0,08J B 0,04J C 0,03J D 0,05J Câu 6:Một lò xo có độ dài ban đầu l0 = 10cm Người ta kéo giãn với độ dài l1 = 14cm Hỏi lò xo ? Cho biết k = 150N/m A 0,13J B 0,2J C 1,2J D 0,12J Câu 7:Một vật có khối lượng m = 3kg đặt vị trí trọng trường vị trí Wt1 = 600J Thả tự cho vật rơi xuống mặt đất, vật Wt2 = -900J Cho g = 10m/s2.Vật rơi từ độ cao A 50m B 60m C 70m D 40m Câu 8: Đại lượng vật lí sau phụ thuộc vào vị trí vật trọng trường? A Động B Thế C Trọng lượng D Động lượng Câu 9: Xét vật chuyển động thẳng biến đổi theo phương nằm ngang Đại lượng sau không đổi? A Động B Động lượng C Thế D Vận tốc Câu 10: Một vật ném thẳng đứng từ lên cao Trong trình chuyển động vật thì: A Thế vật giảm, trọng lực sinh công dương B Thế vật giảm, trọng lực sinh công âm C Thế vật tăng, trọng lực sinh công dương D Thế vật tăng, trọng lực sinh công âm Câu 12: Thế hấp dẫn đại lượng: A Vô hướng, dương không B Vô hướng, âm, dương không C Véc tơ hướng với véc tơ trọng lực D Véc tơ có độ lớn dương không Câu 13:Phát biểu sau sai: Thế hấp dẫn đàn hồi: A Cùng dạng lượng B Có dạng biểu thức khác C Đều phụ thuộc vào điểm đầu điểm cuối D Đều đại lượng vô hướng, dương, âm không Câu 14: Dưới tác dụng lực 5N lò xo bị giãn cm Công ngoại lực tác dụng để lò xo giãn cm là: A 0,31 J B 0,25 J C 15 J D 25 J Câu 15: Một vật chuyển động không có: HỌC MÀ CHƯA THẦY THÍCH, CHƯA PHẢI LÀ HỌC http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com A Động lượng B Động C Thế D Cơ Câu 16: Một lò xo bị nén cm Biết độ cứng lò xo k = 100N/m, đàn hồi lò xo là: D 0,125 J A – 0,125 J B 1250 J C 0,25 J Câu 17: Một lò xo bị giãn 4cm, đàn hồi 0,2 J Độ cứng lò xo là: A 0,025 N/cm B 250 N/m C 125 N/m D 10N/m Câu 18: Hai vật có khối lượng m 2m đặt hai độ cao 2h h Thế hấp dẫn vật thức so với vật thứ hai là: A Bằn hai lần vật thứ hai B Bằng nửa vật thứ hai vật C Bằng vật thứ hai D Bằng thứ hai Câu 19: Một thang máy có khối lượng chuyển động từ tầng cao cách mặt đất 100m xuống tầng thứ 10 cách mặt đất 40m Nếu chọn gốc tầng 10, lấy g = 9,8m/s2 Thế thang máy tầng cao là: A 588 kJ B 392 kJ C 980 kJ D 588 J ĐÁP ÁN ĐỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HƠP SỐ 12 Câu Đáp án Câu Đáp án 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 CƠ NĂNG Câu 1: Xét hệ gồm hai vật va chạm vào theo phương thẳng đứng đại lượng vật lí sau bảo tồn ? A Động B Cơ C Động lượng D Không có Câu 2: Một búa máy có khối lượng M = 400kg thả rơi tự từ độ cao 5m xuống đất đóng vào cọc có khối lượng m2 = 100kg mặt đất làm cọc lún sâu vào đất 5m Coi va chạm búa cọc va chạm mềm Cho g = 9,8m/s2 Tính lực cản coi không đổi đất A 628450 N B 250450 N C 318500 N D 154360 N HỌC MÀ CHƯA THẦY THÍCH, CHƯA PHẢI LÀ HỌC http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com Bài 47: Một vật m=100kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng dài 2m, chiều cao 0,4m Vận tốc vật chân mặt phẳng nghiêng 2m/s Tính công lực ma sát A -200J B -100J C 200J D 100J Bài 48: Búa máy khối lượng 500kg rơi từ độ cao 2m đóng vào cọc làm cọc ngập thêm vào đất 0,1m Lực đóng cọc trung bình 80000N Tính hiệu suất máy A 60% B 70% C 80% D 50% Bài 49: Vật có khối lượng m=1000g chuyển động tròn với vận tốc v=10m/s Tính độ biến thiên động lượng vật sau 1/4 chu kì A 10kgm/s B 104kgm/s C 14kgm/s D 14000kgm/s Bài 50: Một người khối lượng m1=60kg đứng xe goòng khối lượng m2=240kg chuyển động đường ray với vận tốc 2m/s Tính vận tốc xe người nhảy phía trước xe với vận tốc 4m/s xe (lúc sau) A 1,7m/s B 1,2m/s C 2m/s D 1,5m/s Bài 51: Đường tròn có đường kính AC=2R=1m Lực F có phương song song với AC, có chiều không đổi từ A đến C có độ lớn 600N Tính công F điểm đặt F vạch nên nửa đường tròn AC A 600J B 500J C 300J D 100J Bài 52: Khí cầu M có thang dây mang người m Khí cầu người đứng yên không người leo lên thang với vận tốc vo thang Tính vận tốc đất khí cầu A Mvo/(M+m) B mvo/(M+m) C mvo/M D (M+m)vo/(M+2m) Bài 53: Vật m=100g rơi từ độ cao h lên lò xo nhẹ (đặt thẳng đứng) có độ cứng k=80N/m Biết lực nén cực đại lò xo lên sàn 10N, chiều dài tự nhiên lò xo 20cm Coi va chạm m lò xo hồn tồn mềm Tính h A 70cm B 50cm C 60cm D 40cm Bài 54: Đặt hai mảnh giấy nhỏ song song dùng miệng thổi vào giữa, hai mảnh giấy A song song với B chụm lại gần C xoè xa D lúc đầu xoè sau chụm lại HỌC MÀ CHƯA THẦY THÍCH, CHƯA PHẢI LÀ HỌC http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com Bài 55: Xét chảy thành dòng chất lỏng ống nằm ngang qua tiết diện S1, S2 (S1=2S2) với vận tốc v1, v2 Quan hệ v1, v2 B v1=4v2 C v1=v2 D v1=0,5v2 A v1=2v2 Bài 56: Chuyển động chuyển động phản lực: A Vận động viên bơi lội bơi B Chuyển động máy bay trực thăng cất cánh C Chuyển động vận động viên nhảy cầu giậm nhảy D Chuyển động Sứa Bài 57: Một ôtô A có khối lượng m1 chuyển động với vận tốc vρ1 đuổi theo ôtô B có khối lượng m2 chuyển động với vận tốc vρ2 Động lượng xe A hệ quy chiếu gắn với xe B là: B pρAB = m1 (vρ1 + vρ2 ) A pρAB = m1 (vρ1 − vρ2 ) D pρAB = m1 (vρ2 + vρ1 ) C pρAB = m1 (vρ2 − vρ1 ) Bài 58: Một vật sinh công dương A Vật chuyển động nhanh dần B Vật chuyển động chậm dần C Vật chuyển động tròn D Vật chuyển động thẳng Bài 59: Một vật sinh công âm khi: A Vật chuyển động nhanh dần B Vật chuyển động chậm dần C Vật chuyển động tròn D Vật chuyển động thẳng Bài 60: Một vận động viên đẩy tạ đẩy tạ nặng kg góc so với phương nằm ngang Quả tạ rời khỏi tay vận động viên độ cao 2m so với mặt đất Công trọng lực thực kể từ tạ rời khỏi tay vận động viên lúc rơi xuống đất (Lấy g = 10 m/s2) là: A 400 J B 200 J C 100 J D 800 J Bài 61: Công thức sau thể mối liên hệ động lượng động năng? A Wd = P2 2m B Wd = P 2m C Wd = 2m P D Wd = 2mP Bài 62: Một lò xo có độ cứng k = 250 N/m đặt nằm ngang Một đầu gắn cố định, đầu gắn vật khối lượng M = 0,1 kg chuyển động không ma sát mặt phẳng nằm ngang Kéo vật lệch khỏi vị trí cân đoạn ∆l = 5cm thả nhẹ Vận tốc lớn mà vật đạt là: HỌC MÀ CHƯA THẦY THÍCH, CHƯA PHẢI LÀ HỌC http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com A 2,5 m/s B m/s C 7,5 m/s D 1,25 m/s Bài 63: Viên đạn khối lượng 10g bay với vận tốc 600m/s gặp tường Đạn xuyên qua tường thời gian 1/1000s Sau xuyên qua tường vận tốc đạn 200m/s Lực cản trung bình tường tác dụng lên đạn : A + 40.000N B - 40.000N C + 4.000N D - 4.000N Bài 64: Từ đỉnh tháp có chiều cao 20 m, người ta ném lên cao đá khối lượng 50 g với vận tốc đầu v0 = 18 m/s Khi tới mặt đất, vận tốc đá v = 20 m/s2 Công lực cản không khí( lấy g = 10 m/s2) A 81J B 8,1 J C -81 J D - 8,1 J Bài 65: Một viên đạn có khối lượng M = 5kg bay theo phương ngang với vận tốc v = 200 m/s nổ thành mảnh Mảnh thứ có khối lượng m1 = 2kg bay thẳng đứng xuống với vận tốc v1 = 500m/s, mảnh thứ hai bay theo hướng so với phương ngang? A 30o B 45o C 60o D 37o Bài 66: Hai vật; vật thả rơi tự do, vật ném ngang độ cao Kết luận sau sai ? A Gia tốc rơi B Thời gian rơi C Vận tốc chạm đất D Công trọng lực thực Bài 67: Mỗi cánh máy bay có diện tích 25m2 Biết vận tốc dòng không khí phía cánh 45m/s, phía cánh 68m/s, giả sử máy bay bay theo đường nằm ngang với vận tốc không đổi lực nâng máy bay cánh gây nên Cho biết khối lượng riêng không khí 1,21 kg/m3 Lực nâng máy bay có giá trị A 7861,975N B 786197,5N C 786,1975N D 78619,75N Bài 68: Một lắc đơn có chiều dài dây l=1,6m Kéo dây lệch so với phương thẳng đứng góc 600 thả nhẹ, lấy g=10m/s2 Vận tốc lớn vật đạt trình chuyển động A 3,2m/s B 1,6m/s C 4,6m/s D 4m/s Bài 69: Một ống nằm ngang có đoạn bị thắt lại, dòng nước chảy ống ổn định Biết áp suất tĩnh 8,0.104Pa điểm có vận tốc 2m/s tiết diện ống So Tại điểm có tiết diện ống So/4 áp suất tĩnh là: A 6,0.104Pa B 4,0.104Pa C 8,0.104Pa D 5,0.104Pa Bài 70: Tiết diện động mạch chủ người 3cm2, vận tốc máu chảy từ tim 30cm/s tiết diện mao mạch 3.10-7cm2 Vận tốc máu mao mạch 0,5cm/s Số mao mạch thể người là: A 3.108 B 9.108 C 6.108 D 6.104 HỌC MÀ CHƯA THẦY THÍCH, CHƯA PHẢI LÀ HỌC http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com Bài 71: Một lắc đơn có chiều dài , treo vật nặng có khối lượng m, đặt nơi có gia tốc trọng trượng g Kéo lắc cho dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng góc o, buông tay nhẹ nhàng để lắc dao động Hãy xác định vận tốc vật dây treo làm với phương thẳng đứng góc A vα = g l (cosα o -cosα ) B vα = g l (cosα -cosα o ) C vα = g l (cosα -cosα o ) D vα = g l (3cosα -2cosα o ) Bài 72: Tiết diện pittông nhỏ kích thuỷ lực 3cm2, pittông lớn 200cm2 Hỏi cần lực tác dụng lên pittông nhỏ để đủ nâng ô tô nặng 10000N lên? A 150N B 300N C 510N D 200N Bài 73: Hai vật có động lượng có khối lượng khác nhau, bắt đầu chuyển dộng mặt phẳng bị dừng lại ma sát Hệ số ma sát Hãy so sánh quãng đường chuyển động vật bị dừng A Quãng đường chuyển động vật có khối lượng nhỏ dài B Thiếu kiện, không kết luận C Quãng đường chuyển động hai vật D Quãng đường chuyển động vật có khối lượng lớn dài Bài 74: Một vật trượt không ma sát rãnh phía uốn lại thành vòng tròn có bán kính R (như hình vẽ), từ độ cao h so với mặt phẳng nằm ngang vận tốc ban đầu Hỏi độ cao h phải để vật không rời khỏi quỹ đạo điểm cao vòng tròn A 2R/5 B 2R C 5R/2 D 16R/9 -hết - HỌC MÀ CHƯA THẦY THÍCH, CHƯA PHẢI LÀ HỌC http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com ĐÁP ÁN CHI TIẾT Bài C ( ur ur ur ur P1 = mV1 ;P = mV ur ur ur ur ur ∆ P = P − P = m V − V1 ) hay ∆P = 2m V = 2.0.35 = kg/m/s Bài B W1 = m1V 2 W2 = ( m1 + m ) V'2 W1 m1 V 4v → = = W2 ( m1 + m ) V'2 5v '2 Bài A Mv = mV0 →V = mV0 10.400 = = 1( m / s ) M 4000 Bài C Bài A Bài D Bài C Bài B ur ur P = F.∆ t ur ur ur ∆ ↔ m V − V1 = F.∆t ( hay F = ) m ( + ) 0,5.7 = = 17,5 ( N ) st 0,2 Bài D ( ) ur ur ur ur ∆ P = m V'− V = mV Ta có: V = 2V sin 300 V ↔ ∆P = mV = 2Kg m/s Bài 10 D m.3 = (m + 2m) v → v = (m/s) Bài 11 A HỌC MÀ CHƯA THẦY THÍCH, CHƯA PHẢI LÀ HỌC http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com Ta có: m = m v1 + 3m v2 1 m32 = m v12 + 3m v 22 2 3 = v12 + v ⇔ 2 9 = v1 + 3v  v = 1,5 ( m / s )  v1 = −1,5 ( m / s ) ⇔ Bài 12 B A = mgh = 4.10.0,5 = 20(J) Bài 13 A A = mgh = 1000 10.30 = 300 000(J) t= A 300 000 = = 20 ( s ) P 15.000 Bài 14 D Bài 15 D Wd = 2Wt W Wd + Wt = W ⇒ Wt = ⇒ mgh = ⇒h= mgh H 120 = = 40 ( m ) 3 Bài 16 C A = F S cosα = 150 cos 30.20 = 2588 (J) Bài 17 D Bài 18 D h ma v 102 = = = 5(m) 2g 20 Khi vật đựơc 8m cách đất h = – (8-5) HỌC MÀ CHƯA THẦY THÍCH, CHƯA PHẢI LÀ HỌC http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com = (m) Theo ĐLBTNL mv = mgh + W® ↔ Wđ = 0,2.10 − 0,2.10.2 = ( J ) Bài 19 A phút 40 giây = 100 giây A = mgh = 10.10.5 = 500(J) P= A 500 = = 5(W) t 100 Bài 20 B Công ngoại lực : A = F S = 5.10 = 50 (J) ⇒ ∆W = A ⇒ mv = 50 ⇒ v = 50.2 / = 7, 07 ( m / s ) Bài 21 B mgh = mv ⇒ v = 2gh = 2glsin α = 2.10.10sin 30 = 10 ( m / s ) Bài 22 B r mr mr Ta có : mv = v1 + v 2 r r r → v1 + v = 2v → v1 − v = v 200 = = 40 ( m / s ) cos60 cos60 Bài 23 D Ta có mgl (1 – cos 450) = mgl (1 – cos 300) + ⇔ v2 = g l (cos 300 – cos 450) HỌC MÀ CHƯA THẦY THÍCH, CHƯA PHẢI LÀ HỌC mv http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com ⇔ v = 2.1( cos30 − cos450 )10 = 1,78 (m/s) Bài 24 A ∆W = W2 – W1 = ( ) ( ) 1 m m22 − v12 = 1,2.103 20 − 10 = 180.000 ( J ) 2 ∆W = A = F S → F = sw 180 000 = = 600 ( N ) S 300 Bài 25 D Bài 26 A Bài 27 A Bài 28 D Bài 29 C ( m1 − m2 ) = ( − )10 = 25 a= m1 + m (m / s ) Sau 1s vật dịch chuyển quãng đường 1 s = at = a.1 = 1,25 ( m ) 2 ∆Wt = g S (m1 – m2) = 10.12,5.2 = 25 (J) Bài 30 A Bài 31.C Bài 32 D A = F S cosα = 300.3 cos 600 = 450(J) P= A 450 = = 225 ( W ) t Bài 33 A Theo ĐLBTĐL : mv = mv1 + kmv2 ↔ v – v1 = kv2 (1) Theo ĐLĐN : 2 mv = mv1 + kmv 22 2 ⇔ v − v12 = kv 22 ( ) Lấy (1) chia (2) ⇔ v + v1 = v2 HỌC MÀ CHƯA THẦY THÍCH, CHƯA PHẢI LÀ HỌC http://lophocthem.com Thay vào (1) Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com v – v1 = k (v + v1) ↔ v1 = v (1 − k ) 1+ k v = v1 + v = → 2v 1+ k V1 1k = V2 Bài 34 B A = F r cos xα = 200 cos 60 = 200 (J) Bài 35: A Bài 36 B ( ) ( ) 1 A = − K x 22 − x12 = − 20 0, 04 − 0,12 = 0,084 ( J ) 2 Bài 37 C Ban đầu FC = Fk mà P = Fk v = Fc v Lúc sau P’ = Fk’ v’ = 3Fk v’ mà P’ = 1,5P ⇔ 3Fk v’ = Fk v 1,5 ⇔ v’ = v 60 = = 30 ( km / h ) 2 Bài 38 A Bài 39 B Ta có: PA = PB ⇒ F1 F2 = S1 S ⇒F2 = F1 S 20.1.8S1 = = 30N S1 S1 Bài 40 B Ta có: S1.h1 =S2.h2 ⇒ Mà : S1 h = S h1 F1 F2 = S1 S F1 h F2 h 1000.6.10 −2 = = 4000N ⇒ = ⇒ F1 = F2 h1 h1 15.10 −2 HỌC MÀ CHƯA THẦY THÍCH, CHƯA PHẢI LÀ HỌC http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com Bài 41 D áp dụng định luật bảo tồn động lượng lượng có:  m A v = m A v1 + m B v  v = v1 + v ( m A = m B = m )  2 ⇒   v v1 v2 2  v = v1 + v mA = mA + m B   2 2  v − v1 = v  v + v1 = v  v1 = ⇒ 2 ⇒  ⇒  v − v1 = v  v − v1 = v v2 = v Bài 42 D Chọn mốc mặt đất ⇒ Năng lượng ban đầu vật mgh ⇒ áp dụng định luật bảo tồn cho đểim đầu, điểm cuối ⇒ mgh = mgh = mgh ' (h’ : chiều cao lên cao bóng sau chạm đất) ⇒ h' = h = 2.12 = 8m Bài 43.D áp dụng định luật bảo tồn động lượng động có: m1v = m1v1 + m v   v2 v12 v 22 m1 = m1 + m2 2  2.4 = ( −1) + 2.m2 ⇒ 2.4 = ( −1) + m 2 2 ⇒ m2 = 5kg Bài 44 B Chọn hệ trục toạ độ Oxy ⇒ Phương trình chuyển động x = v.t  1  gt Nó rơi xuống đất sau 4s HỌC MÀ CHƯA THẦY THÍCH, CHƯA PHẢI LÀ HỌC http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com x = 15.4 = 60m   y = 10.4 = 80m Bài 45.D áp dụng định luật bảo tồn động lượng cho hệ tàu có m1v1 (m1 + 10m).v’1 10.103.1,5 ⇒v = = 0,5 ( m / s ) 100.103 + 10.20.103 ' Bài 46 Bài 47 A Công lực ma sát là: v2 A =  m − mgh = 10.22 − 10.10.0, = −200J Bài 48 C Ta có: H= A A 80000.0,1 = = = 80% Q W 5000.2 Bài 49 C Ta có: ω v  v  T= = ⇒ T =  π πR  8πR  −1 P = m 2.v = P 2.10 = 14 kg m/s Bài 50 B áp dụng định luật bảo tồn động lượng cho hệ vật ta ó: (m1 + m2).v1 = m2.v2 + m1 (v2+v) (v1 = 2m/s ; v = 4m/s; v2 vận tốc xe người nhảy) ⇒ (60+240).2 = 240v2 + 60 (4+v2) HỌC MÀ CHƯA THẦY THÍCH, CHƯA PHẢI LÀ HỌC http://lophocthem.com ⇒ v2 = Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com 600 − 240 = 1,2 ( m / s ) 300 Bài 51 A Ta có: A = F.s = F.AC = 600.1 = 600(J) Bài 52 B áp dụng bảo tồn động cho hệ số: M.v + m (v- v0) = ⇒ (M+m) v = mv0 ⇒ v= mv M+m Bài 53 A áp dụng bảo tồn lượng ⇒ Vận tốc vật trước va chạm vào đĩa : v = 2gh Độ giãn cực đại lò xo là: X max = Fmax 10 = = (m) k 80 áp dụng bảo tồn lượng có: mgh = ( k x 2max + mg ( l − x max 2 ⇒100.h 1Q-3 = 80 ) 1  −3 + 100.10 10 0,2 −  82   ⇒ h = 0,7m = 70cm Bài 54 B Bài 55 D Ta có: v1 s1 = v s2 ⇒ 2s v1 = v v ⇒ 2v1 = v ⇒ v1 = 0,5 Bài 56 B Bài 57 A Bài 58 A Bài 59 B HỌC MÀ CHƯA THẦY THÍCH, CHƯA PHẢI LÀ HỌC http://lophocthem.com Bài 60 A Ta có: Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com A = mgh = 2010.2 = 400J Bài 61 A mv ( mv ) P2 Wđ = = = 2m 2m Bài 62 A mv max k∆l áp dụng định luật bảo tồn lượng có = 2 k∆l 250.0, 052 = = 2,5 ( m / s ) m 0,1 ⇒vmax = Bài 63 C áp dụng định luật bảo tồn động lượng ta có: mv1 = F t + m v2 ⇒ 10.10-3 = F + 10.10 −3.200 1000 ⇒ F = 4000 N Bài 64 D Ta có: mv v 20 − mgh − m A = W2 – W1 = 2  20 182  = 50.10  − 10.20 −  = −8,15   −3 Bài 65 A r r r Ta có: Mv = m1 v1 + m v ⇒ tgα = m1v1 2.500 = = Mv 5.200 3 ⇒ α = 300 Bài 66 C Bài 67 D Xét đơn vị thời gian (1s) có: áp dụng không khí tác dụng lên mật là: HỌC MÀ CHƯA THẦY THÍCH, CHƯA PHẢI LÀ HỌC http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com F1 = 1,21.10.68.25.2= 4140N áp lực nâng cách máy bay F = fg ( v1 − v ) S = 78619, 75N Bài 68 D Vận tốc lắc đơn lớn vị trí cân mv max Hay = mgl (1 − cos α ) ⇒vmax = 2gl (1 − cos α ) = 2.10.1,6. −    = 4m/s Bài 69 D Ta có: v1s1 = v2 s2 ⇒ v2 = 4v1 ( ) f v12 − v 22 P = 8.104+ f v12 = 5.104 Ta có: P = P0 + Bài 70 C Ta có động mạch mao mạch có: vđ sđ = n Vt St (n : số mao mạch thể người) ⇒n= 3.30 = 6.108 −7 3.10 Bài 71 A áp dụng định luật bảo tồn động từ (1) tới (2) ⇒m v2 = mgh (-cos α + cos α) ⇒ v2 2gl ( − cos α + cos α ) Bài 72 A HỌC MÀ CHƯA THẦY THÍCH, CHƯA PHẢI LÀ HỌC http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com Ta có: F1 F2 F S = ⇒ F1 = S1 S S2 ⇒ F1 = 1000.3 = 150N 200 Bài 73 A Bài 74 C áp dụng định luật bảo tồn lượng cho vật từ độ cao h tới điểm cao là: v2 mgh = mg 2R + m (v: vận tốc vật vị trí cao nhất) Mặt khác để vật v2 mg = m ⇒ v = gR R ⇒mgh = mg2R + mg R 5R ⇒h= 2 hết HỌC MÀ CHƯA THẦY THÍCH, CHƯA PHẢI LÀ HỌC

Ngày đăng: 26/10/2016, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w