những câu trắc nghiệm khó dao động điều hòa có đáp án
Trang 1Câu 128: Một vật thực hiện đổng thời 3 dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình 1 1cos( 2 )
3
; x2 A2cost; 2 3
2
3
x A t Tại thời điểm t1 các li độ có giá trị x110cm x, 2 40cm x, 3 20cm Tại thời điểm 2 1
4
T
t t các giá trị li độ lần lượt là x1 10 3cm x, 2 0cm x, 3 20 3cm Tìm biên độ dao động tổng hợp
Câu 129: Treo một vật trong lượng 10N vào một đầu sợi dây nhẹ, không co giãn rồi kéo vật khỏi phương thẳng
đứng một góc a0 và thả nhẹ cho vật dao động Biết dây treo chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 20N Để dây không
bị đứt, góc a0 không thể vượt quá:
A 150 B 300 C 450 D. 600
Câu 130: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng m200 g, lò xo có độ cứng k10 N m, hệ số
ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1 Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo giãn 10 cm Sau đó thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần Lấy 2
10
g m s Trong thời gian kể từ lúc thả cho tới khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thì công của lực đàn hồi bằng
Câu 131: Có hai con lắc lò xo giống hệt nhau dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo hai đường
thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox Biên độ của con lắc một là A1 = 4cm, của con lắc hai là A2 =
4 3cm, con lắc hai dao động sớm pha hơn con lắc một Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật dọc treo trục Ox là a = 4cm Khi động năng của con lắc một cực đại là W thì động năng của con lắc hai là:
A 3W
2 W
9 W
Câu 132: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ số đàn hồi k = 100N/m được đặt nằm ngang, một đầu được
giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm m1 = 500g Chất điểm m1 được gắn với chất điểm thứ hai m2 = 500g Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m1, m2 Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2cm rồi buông nhẹ Bỏ qua sức cản của môi trường Hệ dao động điều hòa Gốc thời gian chọn khi buông vật Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1N Thời điểm mà m2 bị tách khỏi m1 là
A s
2
6
10
1
10
Câu 133; Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng cới chu kì T=0,4s biết trong mỗi chu kì
dao động, thời gian lò xo bị giãn lớn gấp 2 lần thời gian lò xo bị nén Lấy g= 2
(m/s) tính chiều dài quỹ đạo nhỏ của vật của con lắc là?
Đ/A: 16cm
Câu 134: Treo một vật trong lượng 10N vào một đầu sợi dây nhẹ, không co giãn rồi kéo vật khỏi phương thẳng
đứng một góc a0 và thả nhẹ cho vật dao động Biết dây treo chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 20N Để dây không
bị đứt, góc a0 không thể vượt quá:
A 150 B 300 C 450 D. 600
Câu 135: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng m200 g, lò xo có độ cứng k10 N m, hệ số
ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1 Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo giãn 10 cm Sau đó thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần Lấy 2
10
g m s Trong thời gian kể từ lúc thả cho tới khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thì công của lực đàn hồi bằng
Câu 136: Có hai con lắc lò xo giống hệt nhau dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo hai đường
thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox Biên độ của con lắc một là A1 = 4cm, của con lắc hai là A2 =
4 3cm, con lắc hai dao động sớm pha hơn con lắc một Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật dọc treo trục Ox là a = 4cm Khi động năng của con lắc một cực đại là W thì động năng của con lắc hai là:
Trang 2A 3W
2 W
9 W
Câu 137: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ số đàn hồi k = 100N/m được đặt nằm ngang, một đầu được
giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm m1 = 500g Chất điểm m1 được gắn với chất điểm thứ hai m2 = 500g Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m1, m2 Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2cm rồi buông nhẹ Bỏ qua sức cản của môi trường Hệ dao động điều hòa Gốc thời gian chọn khi buông vật Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1N Thời điểm mà m2 bị tách khỏi m1 là
A s
2
6
10
1
10
Câu 138: Mạch dao động điện từ có T0,12 s , tại thời điểm t1 điện tích có giá trị 0
1
3 2
Q
q và cường độ dòng
điện có giá trị i1 2mA, tại t2 t1 t3,t2 2012T thì điện tích có giá trị 0
2
2
Q
q và cường độ dòng điện
i mA giá trị lớn nhất của t3 là?
Câu 139: Hai con lắc lò xo giống nhau Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa với biên độ lần lượt nA, A
dao động cùng pha Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của hai con lắc Khi động năng của con lắc thứ nhất là a thì thế năng của con lắc thứ hai là b Khi thế năng của con lắc thứ nhất là b thì động năng của con lắc thứ hai là:
A.
2
a b(n 1)
n
B
2
a b(n 1) n
C
2
b a(n 1) n
D
2
b a(n 1) n
Câu 140: Một chất điểm D Đ Đ H,vào lúc hồi phục có công suất cực đại thì li độ là 4cm và tốc độ 40 ( cm s).Tốc
độ cực đại của vật trong quá trình dao động gần với giá trị nào sau đây?
A 2 m s B 1 m s C 0,5 m s D.3 m s
CÂu 141: Một chất điểm D Đ Đ H,vào lúc hồi phục có công suất cực đại thì li độ là 4cm và tốc độ 40 ( cm s) Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động gần với giá trị nào sau đây?
A 2 m s B 1 m s C 0,5 m s D.3 m s
Câu 142: Ba dao động điều hào cùng phương cùng tấn số x1; x2 và x3 , có dao động tổng hợp từng đôi một là
12 2cos(2 / 3)
`x23 2 3 cos(2t5 / 6) cm;
`x312cos(2t)cm Phương trình dao động thành phần thứ hai là:
A 2 3 cos (t + ) cm B `2 3 cos (t +
2
) cm
C 3 cos ( t - ) cm D 3cos ( t +
2
) cm
Câu 143: Hai chất điểm DĐ Đ Hcùng phương cùng tần số góc Tại mọi thời điểm gia tốc a của chất điểm thứ1
nhất và gia tốc a của chất điểm thứ 2 thỏa mãn hệ thức 42 2
1
a +9 a22 24 (2 cm 2)
s Khi chất điểm thứ nhất có tốc độ
3 cm s thì chất điểm thứ 2 có tốc độ là
A 3 2 cm s B 2 33 cm s C 2 3 cm s D 3 32 cm s
Trang 3x (cm)
t (10-1s)
x1
x2
Câu 144: Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ
lần lượt là 1 5cos( )cm
2
x t và x2 5 3 cos( )cmt Tại các thời điểm x1 = x2 thì li độ của dao động tổng hợp là
Câu 145: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 0,1 kg và lò xo có độ cứng k = 100 N/m Từ vị trí lò xo
không biến dạng, kéo vật đến vị trí lò xo giãn 5 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0 , 05 Coi vật dao động tắt dần chậm Tốc độ của vật khi nó đi được 12 cm kể từ lúc thả là
Câu 146: Cho hai dao động điều hoà với li độ x1 và x2 có đồ thị như hình vẽ Tổng tốc độ của hai dao động ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất là
A 100π cm/s B 280π cm/s C 200π cm/s D 140π cm/s.
Câu 147: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình:x16 cosa 6t16 sina 6t10 a Vận tốc cực đại của vật là:
Câu 148: Cho 3 vật dao động điều hòa cùng biên độ A = 10 cm, với tần số f1, f2, f3 Biết rằng tại mọi thời điểm, li
độ và vận tốc của các vật liên hệ bằng biểu thức
3
2015( )
x
s
v v v Tại thời điểm t, các vật cách vị trí cân
bằng của chúng những đoạn lần lượt là 6 cm, 8 cm và x0 Giá trị của x0 gần giá trị nào nhất sau đây:
Câu 149: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng Ở vị trí cân bằng lò xo giãn một đoạn Dl Từ vị trí cân bằng đưa vật
đến vị trí sao cho lò xo giãn một đoạn 3Dl rồi buông nhẹ cho vật dao động với chu kỳ T Trong một chu kỳ, thời gian lực đàn hồi cùng chiều với lực hồi phục là
A
6
T
B 5
6
T
C
12
T
D 11
12
T
Câu 150 : Một vật có khối lượng m= 0,1kg tham gia đồng thời vào hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần
số có phương trình lần lượt là x147cos(10t 1)cm và x2 74cos(10t 2)cm Năng lượng dao động của vật
không thể nhận giá trị nào sau đây:
Câu 150: Con lắc lò xo treo thẳng đứng vật nhỏ khối lượng m< 400g, lò xo có độ cứng 100N/m vật đang ở vị trí
cân bằng thì được kéo tới vị trí lò xo giãn 4,5cm rồi truyền cho vật vận tốc v= 40cm/s theo phương thẳng đứng: khi
đó vật dao động điều hòa với cơ năng 40mJ Lấy g= 10m/s2 Chu kì dao động của vật là
Chu kì
Trang 4A
10
5
20
40
s
Câu 151; Một con lắc đồng hồ được coi là con lắc đơn dài 25cm, khi dao động, luôn chịu tác dụng của một lực
cản có độ lớn không đổi 0,02N Nhờ cung cấp năng lượng từ dây cót con lắc dao động với biên độ góc a0=0,1rad Biết năng lượng dây cót bị hao phí 80% Mỗi tuần lên dây cót một lần, người ta cần phải thực hiện một công
Câu 152: Hai vật dao động điều hòa trên hai trục tọa độ song song, cùng chiều, cạnh nhau, gốc tọa độ nằm trên
đường vuông góc chung Phương trình dao động của hai vật là x =10cos(20πt+φ ) cm và1 1
x =6 2cos(20πt+φ ) cm Hai vật đi ngang nhau và ngược chiều khi có tọa độ x=6 cm Xác định khoảng cách cực đại giữa hai vật trong quá trình dao động?
Câu 153:Một vật dao động ĐH mà 3 thời điểm t1; t2; t3; với t3 t1 2t3 t2 0,1 s , gia tốc có cùng độ lớn a1 =
-a2 = - a3 = 1m/s2 thì tốc độ cực đại của dao động là
A 20 2 cm/s B 40 2 cm/s C 10 2 cm/s D 40 5 cm/s
Câu 153: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m một đầu cố định, đầu kia
gắn với vật nhỏ khối lượng m 1 = 600g Ban đầu vật m 1 nằm tại vị trí lò xo không biến dạng Đặt vật nhỏ m 2 = 400g cách m 1
một khoảng 50cm Hệ số ma sát giữa hai vật và mặt phẳng ngang là 0,1 Hỏi lúc đầu phải truyền cho vật m 2 vận tốc bằng bao nhiêu để khi m 2 đến găm chặt vào m 1 làm cho cả hai vật cùng dao động theo phương của trục lò xo với biên độ lớn nhất là 6cm Lấy g = 10m/s 2
A 1,8m/s B 1,9m/s C 2m/s D 2,1m/s
Câu 154: Một vật có khối lượng 100g thực hiện hai dao động thành phần có phương trình vận tốc lần lượ là
1 10 cos(10 1 / 3)( / ); 2 10 2 cos(10 / 3)( / );4 1 3,6 2 6,336
v A t cm s v A t cm s v v Khi dao động thứ nhất có vận tốc 1,2m/s, gia tốc bằng 9m/s 2 thì sau 2013T/4 chất điểm tổng hợp đi đựoc quãng đường ngắn nhất là bao nhiêu?
A 402,157m B.420,157m C 402,268m D 402,517m
6
x t cm
Tại thời điểm t1 gia tốc của chất điểm có giá trị cực tiểu Tại thời điểm t2 D t1 t(trong đó t22013T) thì tốc độ của chất điểm là
10 2 cm s/ Giá trị lớn nhất của Dtlà
A 4024, 75 s B 4024, 25 s C 4025, 25 s D 4025,75 s
Câu 156 Hai chất điểm A và B dao động điều hòa trên cùng một trục Ox với cùng biên độ Tại thời điểm t=0, chất
điêm A ở biên dương, chất điểm B qua vị trí cân bằng theo chiều dương Chu kỳ dao động của chất điểm A là T và gấp đôi chu kỳ dai động của chất điểm B Tỉ số độ lớn vận tốc của chất điểm A và chất điểm B ở thời điểm T/6 là
A. 2 B. 3/2 C. 3 D.
2 1
Câu 157: Một vật nhỏ chuyển động tròn đều theo chiều dương (ngược chiều kim đồng hồ) trên một đường tròn tâm (O) bán kính R nằm trong mặt phẳng xOy với tốc độ v Tại thời điểm ban đầu vật có tọa độ ( 3;
R R ) Hoành
độ của chất điểm trên tại thời điển t được xác định là
A cos 2
6
v
R
6
v
R
C cos 2
3
v
R
3
v
R
Trang 5Câu 158: Có 3 lò xo cùng độ dài tự nhiên, có độ cứng lần lượt là k1 = k, k2 = 2k, k3 = 4k Ba lò xo được treo cùng trên một mặt phẳng thẳng đứng tại 3 điểm A, B, C trên cùng đường thẳng nằm ngang với AB = BC Lần lượt treo vào lò xo 1 và 2 các vật có khối lượng m1 = m và m2 = 2m, từ vị trí cân bằng nâng vật m1, m2 lên những đoạn A1 =
a và A2 = 2a Hỏi phải treo vật m3 ở lò xo thứ 3 có khối lượng bao nhiêu theo m và nâng vật m3 đến độ cao A3
bằng bao nhiêu theo a để khi đồng thời thả nhẹ cả ba vật thì trong quá trình dao động cả ba vật luôn thẳng hàng?
A. m3 = 4m; A3 = 3a B. m3 = 1,5m; A3 = 1,5a
C. m3 = 3m; A3 = 4a D. m3 = 4m; A3 = 4a
Câu 159: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100g và lò xo có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng
ngang không ma sát Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2 N lên vật nhỏ cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t 3 (s) thì ngừng tác dụng lực F Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây?
Câu 160 Hai chất điểm dao động điều hoà trên hai trục tọa độ Ox và Oy vuông góc với nhau (O là vị trí cần bằng
của cả hai chất điểm) Biết phương trình dao động của hai chất điểm là: x = 2cos(5πt +π/2)cm và y =4cos(5πt – π/6)cm Khi chất điểm thứ nhất có li độ x = 3cm và đang đi theo chiều âm thì khoảng cách giữa hai chất điểm là
Câu 161.Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng Một học sinh tiến hành hai lần kích thích dao động Lần thứ nhất,
nâng vật lên rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất vật đến vị trí lực đàn hồi triệt tiêu là x Lần thứ hai, đưa vật về vị trí
lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất đến lúc lực hồi phục đổi chiều là y Tỉ số x/y = 2/3 Tỉ số gia tốc vật và gia tốc trọng trường ngay khi thả lần thứ nhất là
Câu 162: Cho 3 vật dao động điều hòa cùng biên độ A = 5 cm, với tần số lần lượt là f1, f2 và f3 Biết rằng tại mọi thời điểm, li độ và vận tốc của các vật liên hệ với nhau bằng biểu thức
3
3 2
2 1
1
v
x v
x v
x
Tại thời điểm t, các vật cách
vị trí cân bằng của chúng những đoạn lần lượt là 1 cm, 2 cm và x0 Giá trị của x0 gần giá trị nào nhất sau đây ?
Câu 163:Một con lắc lò xo nằm ngang đang dao động điều hòa với chu kì T Tại một thời điểm nào đó, vật đang
đi theo chiều dương của trục tọa độ và ở vị trí có li độ x1, có động năng gấp ba lần thế năng Sau khoảng thời gian
∆t, vật đã đổi chiều chuyển động được 7 lần và đang đi qua vị trí có li độ x2 theo chiều âm của trục tọa độ Biết rằng lực hồi phục tại vị trí này có giá trị bằng 2 lần độ lớn lực đàn hồi ở vị trí x1 Giá trị nhỏ nhất của ∆t là bao nhiêu?
A. 85
41
113
24T
Câu 164: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa
cùng phương cùng chu kì T và có cùng trục tọa độ Oxt có phương
trình dao động điều hòa lần lượt là x1 = A1 cos (ωt + φ1) và x2 = v1T
được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ Biết tốc độ dao động cực đại
của chất điểm là 53, 4 (cm/s) Giá trị t1
T gần với giá trị nào nhất sau
đây?
A 0,56 B.0,52
Câu 165: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 50g và lò xo có độ cứng 5N/m Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ
cố định nằm ngang dọc theo trục của lò xo Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,1 Ban đầu vật
Trang 6được đưa đến vị trí sao cho lò xo dãn 10cm rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần Lấy g=10m/s² Mốc thế năng tại VTCB Khi vật đạt tốc độ lớn nhất thì năng lượng của hệ còn lại
Câu 166: Các con dơi bay và tìm mồi bằng cách phát và sau đó thu nhận các sóng siêu âm phản xạ từ con mồi Giả
sử một con dơi và một con muỗi bay thẳng đến gần nhau với tốc độ so với Trái đất của con dơi là 19 m/s của muỗi
là 1 m/s Ban đầu, từ miệng con dơi phát ra sóng âm, ngay khi gặp con muỗi sóng phản xạ trở lại, con dơi thu nhận được sóng này sau 1/6 s kể từ khi phát Tốc độ truyền sóng âm trong không khí là 340 m/s Khoảng thời gian để
con dơi gặp con muỗi (kể từ khi phát sóng) gần với giá trị nào nhất sau đây?
Câu 167:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, dưới treo vật m Tại thời điểm t1, lúc này vật có li độ
x1 (x1 > 0) thì lực đàn hồi tác dụng lên vật có độ lớn là 4N Khoảng thời gian lớn nhất trong một chu kì để vật đi từ
vị trí có li độ x1 tới x2 là 0,75T Khi ở x2, lực đàn hồi tác dụng lên vật có độ lớn là 1N Biết rằng thế năng tại x2
không vượt quá 0,25 lần cơ năng toàn phần Cho độ cứng k = 100 N/m Hỏi giá trị lớn nhất của cơ năng là bao nhiêu?
Câu 167:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, dưới treo vật m Tại thời điểm t1, lúc này vật có li độ
x1 (x1 > 0) thì lực đàn hồi tác dụng lên vật có độ lớn là 4N Khoảng thời gian lớn nhất trong một chu kì để vật đi từ
vị trí có li độ x1 tới x2 là 0,75T Khi ở x2, lực đàn hồi tác dụng lên vật có độ lớn là 1N Biết rằng thế năng tại x2
không vượt quá 0,25 lần cơ năng toàn phần Cho độ cứng k = 100 N/m Hỏi giá trị lớn nhất của cơ năng là bao nhiêu?
Câu 168 Cho 4 vật dao động điều hòa cùng phương ,cùng chung trục tọa độ với biên độ như nhau bằng 10 cm và
tần số của các vật tương ứng là f1, f2, f3, f4 Biết rằng tại mọi thời điểm thì ta luôn có 1 2 3 4
v v v v Tại thời
điểm t khi x1 = 5 3 cm , x2 = 6 cm , x3 = 5 cm thì x4 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây :
Câu 169: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ là 3s Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp động năng
của vật bằng 1,2J là 0,5s và trong khoảng thời gian này tốc độ của vật lớn hơn 0,6 lần tốc độ cực đại Năng lượng dao động của vật là
Câu 170 Cho cơ hệ như hình bên Biết lò xo có chiều dài khi không biến dạng là
60cm , M = 1,8kg, lò xo nhẹ độ cứng k = 100N/m Một vật khối lượng m = 200g
chuyển động với tốc độ v0 = 5m/s đến va chạm vào M (ban đầu đứng yên) theo trục
của lò xo Hệ số ma sát trượt giữa M và mặt phẳng ngang là μ = 0,2 Coi va chạm hoàn toàn đàn hồi xuyên tâm Chiều dài ngắn nhất của lò xo khi vật M dao động là :
Câu 171 : Cho 3 vật dao động điều hòa cùng biên độ A, với tần số f1, f2, f3 Biết rằng tại mọi thời điểm, li độ và vận
tốc của các vật liên hệ bằng biểu thức
3
3 2
2 1
1
v
x v
x v
x
Tại thời điểm t, các vật cách vị trí cân bằng của chúng
những đoạn lần lượt là 3 cm, 2 cm và 4 cm Giá trị của biên độ A gần giá trị nào nhất sau đây:
m M
Trang 7Câu 172: Cho ba vật dao động điều hòa cùng biên độ A = 10cm nhưng tần số khác nhau Biết rằng tại mọi thời
điểm, li độ, vận tốc của các vật liên hệ với nhau bởi biểu thức: 1 2 3
x
v v v .Tại thời điểm t, các vật cách vị trí cân bằng của chúng lần lượt là 6cm; 8cm và x0 Giá trị x0 gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau:
động theo phương ngang với phương trình cos(2 2 )
x t cm
, t tính theo đơn vị giây Gọi S1 là quãng đường vật đi được trong 2015 giây đầu tiên, S2 là quãng đường vật đi được trong 2015 giây tiếp theo Hệ thức đúng là
A 1
2
1344
1345
S
1 2
5373 5374
S
1 2
1345 1344
S
1 2
5374 5373
S
S
Câu 174 Một con lắc đơn có chiều dài 1m, đầu trên cố định đầu dưới gắn với vật nặng có khối lượng m Điểm treo
cách mặt đất 2,5m Ở thời điểm ban đầu đưa con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc a = 0,09 rad rồi thả nhẹ khi con lắc vừa qua vị trí cân bằng thì sợi dây bị đứt Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10 m/s2 Tốc độ của vật nặng ở thời
điểm t = 0,55s có giá trị gần với giá trị nào nhất
A 5,5 m/s B 1 m/s C 0,28 m/s D 0,57m/s Câu 175: Một lò xo nhẹ có độ cứng k, đầu trên treo vào điểm cố định, đầu dưới gắn với quả nặng có khối lượng m.
Khi vật ở vị trí cân bằng thì lò xo bị dãn một đoạn Δl Kích thích cho quả nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng xung quanh vị trí cân bằng của nó với chu kì T Xét trong một chu kì dao động thì thời gian mà độ lớn gia tốc của quả nặng lớn hơn gia tốc rơi tự do g tại nơi treo con lắc là 2T/3 Biên độ dao động A của quả nặng m là
Câu 176: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang một đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ Lò xo có độ cứng 200N/m, vật
có khối lượng 22
kg Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì tác dụng vào vật một lực có độ lớn 4N không đổi trong 5s Bỏ qua mọi ma sát Sau khi ngừng tác dụng, vật dao động với biên độ là:
Câu 177: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm, một học sinh đo được
chiều dài của con lắc đơn l = (800 ± 1) mm thì chu kì dao động là T = (1,78 ± 0,02) s Lấy π = 3,14 Gia tốc trọng
trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm đó là
A (9,75 ± 0,21) m/s2 B (10,2 ± 0,24) m/s2 C (9,96 ± 0,21) m/s2 D (9,96 ± 0,24) m/s2
Câu 178: Hai vật dao động điều hòa có cùng tần số góc là ( rad s/ ) Tổng biên độ dao động của hai vật là 10 cm Trong quá trình dao động vật một có biên độ A1 qua vị trí x1 ( cm ) với vận tốc v1 ( cm/s ), vật hai có biên độ A2 qua
vị trí x2 ( cm ) với vận tốc v2 ( cm/s ) Biết 2
1 2 2.1 9( / )
x v x v cm s Giá trị của có thể là:
A 0,1 rad/s B 0,4 rad/s C 0,2 rad/s D 0,3 rad/s
Câu 179: Một vật thực hiện một dao động điêu hòa x = Acos(2πt + φ) là kết quả tổng hợp của hai dao động điều
hòa cùng phương có phương trình dao động x1 = 12cos(2πt + φ1) cm và x2 = A2cos(2πt + φ2) cm Khi x1 = - 6 cm thì x = - 5 cm; khi x2 = 0 thìx6 3cm Giá trị của A có thể là
Câu 180 Hai điểm sáng 1 và 2 cùng dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình dao động là : x1 = A1 cos(ω1t + φ) cm, x2 = A2 cos( ω2t + φ) cm ( với A1 < A2 , ω1< ω2 và 0< < /2) Tại thời điểm ban đầu t = 0 khoảng cách
Trang 8giữa hai điểm sáng là a 3 Tại thời điểm t = Δt hai điểm sáng cách nhau là 2a, đồng thời chúng vuông pha Đến thời điểm t = 2Δt thì điểm sáng 1 trở lại vị trí đầu tiên và khi đó hai điểm sáng cách nhau 3 3 Tỉ số ω1/ω2 bằng:
Câu 181: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng là m (kg) và
lò xo có độ cứng là k (N/m) Chọn trục Ox có gốc tọa độ O trùng với vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới Tại thời điểm mà lò xo dãn a (m) thì tốc độ của vật là 8b (m/s) Tại thời điểm lò xo dãn 2a (m) thì tốc độ của vật là 6b (m/s) Tại thời điểm lò xo dãn 3a (m) thì tốc độ của vật là 2b (m/s) Tỉ số thời gian lò xo nén và
dãn trong một chu kì gần với giá trị nào nhất sau đây ?
A
2
1
B
3
4
C
4
3
2
Câu 182: Con lắc đơn đang đứng yên trong điện trường đều nằm ngang thì điện trường đột ngột đổi chiều (giữ
nguyên phương và cường độ E) sau đó con lắc dao động điều hòa với biên độ góc α0 Gọi q và m là điện tích và khối lượng của vật nặng; g là gia tốc trọng trường Hệ thức liên hệ đúng là:
A q.E = m.g.α0 B q.E.α0 = m.g C 2q.E = m.g.α0. D 2q.E.α0 = m.g
Câu 183 Hai chất điểm dao động điều hòa trên cùng một trục tọa độ Ox, giả thiết trong quá trình
dao động chúng không bị vướng vào nhau Biết phương trình dao động của vật 1, 2 lần lượt là
3
4
6 3
điểm hai chất điểm gặp nhau lần thứ 2013 thì tỉ số tốc độ chất điểm 1 so với 2 là:
Câu 184 Hai con lắc lò xo giống nhau có khối lượng vật nặng 10g, độ cứng lò xo 100 2
N/m dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau(vị trí cân bằng hai vật đều ở gốc tọa độ) Biên độ của con lắc thứ nhất lớn gấp đôi con lắc thứ hai Biết rằng hai vật gặp nhau khi chúng chuyển động ngược chiều nhau Khoảng thời gian giữa ba lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là:
động điều hòa trên hai đường thẳng song song, sát nhau với biên độ bằng nhau và bằng 8 cm, vị trí cân bằng của chúng nằm sát nhau Tại thời điểm t = 0, con lắc A chuyển động nhanh dần qua li độ
gặp nhau lần đầu tiên trong trạng thái chuyển động ngược chiều nhau qua li độ x = – 4 cm Tại thời điểm hai con lắc gặp nhau lần thứ 2015 thì tỉ số động năng của con lắc A so với động năng
Trang 9TRONG ĐỀ THI CAO ĐẲNG – ĐẠI HỌC
Câu 1 : Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng
Câu 2 : Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s Chiều dài ban đầu của con lắc này là
Câu 3 : Cho hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động lần lượt là x1 = 3 cos(5πt + π/2) (cm) và x2 = 3cos(5πt - π/2)(cm) Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên bằng
Câu 4 : Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 10 N/
m Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ωF Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi Khi thay đổi ωF thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi ωF = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại Khối lượng m của viên bi bằng
Câu 5 Chất điểm có khối lượng m1 = 50gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x1 = cos(5πt + π/6 )(cm) Chất điểm có khối lượng m2 = 100 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x2 = 5cos(πt – π/6 )(cm) Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hoà của chất điểm m1 so với chất điểm m2 bằng
Câu 6 : Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 60 Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1m Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng,
cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng
A 6,8.10-3 J B 3,8.10-3 J C 5,8.10-3 J D 4,8.10-3 J
Câu 7 : Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 4cos2t (cm/s) Gốc tọa độ ở vị trí
cân bằng Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là:
A x = 2 cm, v = 0 B x = 0, v = 4 cm/s C x = -2 cm, v = 0 D x = 0, v = -4 cm/s
Câu 8 : Một con lắc lò xo (độ cứng của lò xo là 50 N/m) dao động điều hòa theo phương ngang Cứ sau 0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ Lấy 2 = 10 Khối lượng vật nặng của con lắc bằng
Câu 9 : Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2 cm Vật nhỏ của con
lắc có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m Khi vật nhỏ có vận tốc10 10 cm/s thì gia tốc của nó có
độ lớn là
A 4 m/s2 B 10 m/s2 C 2 m/s2 D 5 m/s2
Câu 10 : Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 8cos(t + ) (x tính bằng cm, t
tính bằng s) thì
A lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox
B chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm
C chu kì dao động là 4s
D vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s
Câu 11 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo
dài 44 cm Lấy g = 2 (m/s2) Chiều dài tự nhiên của lò xo là
Câu 12 : Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l đang dao động điều hòa với chu kì 2 s Khi tăng
chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2 s Chiều dài l bằng
Câu 13 : Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ
0,1 m Mốc thế năng ở vị trí cân bằng Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc bằng
Trang 10Câu 14 : Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm Mốc thế năng ở vị trí cân bằng Khi vật có động năng
bằng 3
4 lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn
Câu 15 : Treo con lắc đơn vào trần một ôtô tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 Khi ôtô đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2 s Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang với giá tốc 2 m/s2 thì chu kì dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ bằng
Câu 16 : Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương Hai dao động này có
phương trình lần lượt là x1 = 3cos10t (cm) và x2 = 4sin(10 )
2
t (cm) Gia tốc của vật có độ lớn cực đại bằng
A 7 m/s2 B 1 m/s2 C 0,7 m/s2 D 5 m/s2
Câu 17 : Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m Con lắc dao động đều hòa
theo phương ngang với phương trình x A cos(wt ) Mốc thế năng tại vị trí cân bằng Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1s Lấy 2 10 Khối lượng vật nhỏ bằng
Câu 18 : Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox Mốc thế năng ở vị trí cân bằng Ở thời điểm độ lớn vận
tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là
4
1 2
Câu 19 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng Khi
vật đi qua vị trí có li độ 2
3A thì động năng của vật là
9W
Câu 20 : Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng 500g và lò xo có độ cứng 50N/m Cho con lắc dao
động điều hòa trên phương nằm ngang Tại thời điểm vận tốc của quả cầu là 0,1 m/s thì gia tốc của nó là - 3 m/s2 Cơ năng của con lắc là:
Câu 21 : Một vật dao động điều hòa có chu kì 2 s, biên độ 10 cm Khi vật cách vị trí cân bằng 6 cm, tốc độ
của nó bằng
A 18,84 cm/s B 20,08 cm/s C 25,13 cm/s D 12,56 cm/s
Câu 22 : Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hòa với biên độ góc
20
rad tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s Lấy 2 2
= 10 Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li
độ góc 3
40
rad là
2s
Câu 23 Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau Phương trình dao động của các vật lần lượt là x1 = A1cost (cm) và x2 = A2sint (cm) Biết 64x + 3612 2
2
x = 482 (cm2) Tại thời điểm t, vật thứ nhất
đi qua vị trí có li độ x1 = 3cm với vận tốc v1 = -18 cm/s Khi đó vật thứ hai có tốc độ bằng
Câu 24 : Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 250g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động điều
hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ -40 cm/s đến 40 3 cm/s là
A
40
120
20
60
s