Giới thiệu chung về hợp chất organosiloxan Phương pháp tổng hợp nguyên liệu cho cao su silicon Các phương pháp đóng rắn cao su silicon Các tính chất của cao su silicon Tính chất
Trang 1Cao su Silicon
GVHS: TS Nguyễn Phạm Duy Linh
Nhóm SV Đoàn Đắc Dương Phan Ngọc Quý Nguyễn Đức Thành
Vũ Ngọc Thắng Trần Viết Tiệp Đinh Văn Tuấn
Trang 2 Giới thiệu chung về hợp chất organosiloxan
Phương pháp tổng hợp nguyên liệu cho cao su silicon
Các phương pháp đóng rắn cao su silicon
Các tính chất của cao su silicon
Tính chất sử dụng của cao su silicon
Những ứng dụng nổi bật của cao su silicon
Trang 3Giới thiệu chung về hợp chất organosiloxan
Trang 4Hợp chất organosiloxan là gì ?
Là một loại hợp chất elastome của silic
Có thành phần hóa học chính là các nguyên tố silic, hydro, cacbon và oxy
Liên kết chính trên mạch polyme là liên kết siloxan
Trang 5Lịch sử phát triển
1823: Berzelius tổng hợp thành công silic vô định hình
1823: Morrison tổng hợp thành công silic kim loại
1906:Vigreaux tổng hợp thành công hợp kim Si - Cu, một hợp chất trung gian quan trọng trong tổng hợp organosiloxan
Trang 8Lịch sử phát triển
1943: Corning Glass và Dow Chemical hợp tác thành lập tập đoàn Dow Corning Corp chuyên cung cấp vật liệu organosiloxan
1947: General Electric mở nhà máy đầu tiên chuyên sản xuất vật liệu organosiloxan tại Waterford
1949: Union Carbide mở nhà máy đầu tiên chuyên sản xuất vật liệu organosiloxan tại Tonawanda
Trang 9Phương pháp tổng hợp nguyên liệu cho cao su silicon
Trang 10Tổng hợp nguyên liệu đầu cho cao su silicon
Nguyên liệu đầu quan trọng nhất trong ngành sản xuất cao su silicon là polydimetyl siloxan PDMS
Trang 11Tổng hợp nguyên liệu đầu cho cao su silicon
Trong công nghiệp, PDMS được tổng hợp qua 3 giai đoạn
Tổng hợp monome diclodimetylsilan
Thủy phân monome tạo oligome siloxan
Trùng hợp oligome tạo polyme siloxan
Trang 12Tổng hợp monome diclodimetylsilan
Phương pháp sử dụng tác nhân Grignard
Trang 13Tổng hợp monome diclodimetylsilan
Phương pháp sử dụng tác nhân Grignard
Là phương pháp tổng hợp gián tiếp
Cho sản phẩm duy nhất
Có thể tổng hợp các organoclorosilan hỗn tạp như diclometylvinylsilan sử dụng trong biến tính PDMS
Trang 14Tổng hợp monome diclodimetylsilan
Phương pháp Rochow
Sơ đồ chung của phương pháp tổng hợp Rochow
Trang 15Tổng hợp monome diclodimetylsilan
Phương pháp Rochow
Diễn ra trong thiết bị phản ứng tầng sôi
Xúc tác chính cho quá trình là Cu, bên cạnh đó còn
có các chất trợ xúc tác khác như Al, Sn và Zn
Nhiệt độ: 250 - 300oC
Áp suất: 1 - 5 bar
Trang 16Tổng hợp monome diclodimetylsilan
Phương pháp Rochow
Trang 17Thủy phân monome diclodimetylsilan
Monome diclodimetylsilan thủy phân tạo hợp chất dimetylsilandiol, hợp chất này tiếp tục tham gia phản ứng tách nước tạo hỗn hợp sản phẩm cuối cùng bao gồm các oligome siloxan mạch vòng và oligome siloxan mạch thẳng chứa nhóm silanol ở hai đầu
Trang 18Thủy phân monome diclodimetylsilan
Tỷ lệ sản phẩm cũng như chiều dài mạch oligome siloxan mạch thẳng được kiểm soát bởi các điều kiện thủy phân như tỷ lệ giữa monome và nước, nhiệt độ, thời gian phản ứng, các loại dung môi sử dụng
Trong công nghiệp, quá trình thủy phân có thể tiến hành theo mẻ hoặc liên tục
Trang 19Thủy phân monome diclodimetylsilan
Tỷ lệ sản phẩm oligome siloxan vòng thường vào khoảng 35 - 50%, chủ yếu là dạng vòng 4 và 5 cạnh, cần được tách riêng khỏi sản phẩm oligome mạch thẳng
Tạo sản phẩm phụ là axit HCl có tính ăn mòn cao
Phương pháp ancol phân
Trang 20Ancol phân monome diclodimetylsilan
Hoàn toàn tương tự và có thể sử dụng thay thể phương pháp thủy phân monome diclodimetylsilan
Ưu điểm nổi bật là không tạo ra axit HCl
Trang 23Trùng hợp ngưng tụ oligome mạch thẳng
Các chất xúc tác
Các hợp chất photphonitrilic clorit
Các hợp chất clorophotphazen chứa oxy
Dung dịch axit hay bazơ mạnh
Các hợp chất amin và các muối cacboxylic của chúng
Các loại nhựa trao đổi ion hoặc đất sét được kích hoạt bởi axit khoáng
Trang 24Trùng hợp ngưng tụ oligome mạch thẳng
Các chất xúc tác
Cơ chế trùng hợp xúc tác axit
Trang 25Trùng hợp ngưng tụ oligome mạch thẳng
Các chất xúc tác
Cơ chế trùng hợp xúc tác bazơ
Trang 26Trùng hợp ngưng tụ oligome mạch thẳng
Các polyme thu được có thể được cho tác dụng tiếp với trimetylclorosilan để loại bỏ các nhóm silanol ở hai đầu mạch nhằm tăng tính ổn định cho sản phẩm
Trang 27Trùng hợp mở vòng oligome mạch vòng
Trong công nghiệp, phản ứng trùng hợp mở vòng D4
là phản ứng quan trọng nhất trong phương pháp trùng hợp mở vòng
Trang 28Trùng hợp mở vòng oligome mạch vòng
Là một phản ứng thuận nghịch, cân bằng được kiểm soát bởi entropy do năng lượng liên kết trong các hợp chất siloxan là tương đương nhau
Khối lượng phân tử của polyme thu được có thể được không chế một cách dễ dàng thông qua điều chỉnh lượng tác nhân kéo dài mạch đưa vào
Trang 29Trùng hợp mở vòng oligome mạch vòng
Xảy ra theo hai cơ chế là trùng hợp anion và trùng hợp cation
Phản ứng cần sử dụng xúc tác, xúc tác sử dụng khác nhau cho mỗi cơ chế trùng hợp
Trang 30 Etylboron sesquitriflat (C2H5)3B2(F3CSO2O)3
Các tác nhân silicon thiếu electron như trimetylsilyl triflat
Trang 31Trùng hợp mở vòng oligome mạch vòng
Xúc tác trùng hợp cation
Có thể xúc tác phản ứng ở điều kiện nhiệt độ thấp
Không làm ảnh hưởng tới các nhóm nhạy kiềm như nhóm Si–H
Phản ứng trùng hợp có thể được dừng lại một cách
dễ dàng
Trang 33Trùng hợp mở vòng oligome mạch vòng
Xúc tác trùng hợp anion
Ít gây ra phản ứng chuyển vị trên mạch siloxan
Phản ứng xảy ra nhanh ngay cả với lượng chất xúc tác thấp
Cho polyme có phân tử khối cao, có thể dễ dàng quyết định cấu trúc hóa học ở hai đầu mạch siloxan
Đa phần đều có nhiệt độ hoạt hóa cao
Trang 34Các phương pháp đóng rắn cao su silicon
Trang 36Đóng rắn cao su silicon
Phân loại theo điều kiện đóng rắn:
Đóng rắn nóng (chủ yếu là đóng rắn peroxit)
Đóng rắn nguội một thành phần (chủ yếu là đóng rắn ngưng tụ axetoxy)
Đóng rắn nguội hai thành phần (chủ yếu là đóng rắn ngưng tụ metoxy và đóng rắn hydrosilylat hóa)
Các phương pháp đóng rắn khác
Trang 37Đóng rắn cao su silicon sử dụng peroxit
Trang 38Đóng rắn cao su silicon sử dụng peroxit
Cơ sở hóa học
Xảy ra theo ba giai đoạn:
Chất khơi mào bị phân hủy dưới tác dụng của nhiệt
Trang 39Đóng rắn cao su silicon sử dụng peroxit
Cơ sở hóa học
Sự tấn công của gốc tự do vào nhóm vinyl được ưu tiên hơn và diễn ra nhanh hơn do có lợi hơn về mặt năng lượng
Trang 40Đóng rắn cao su silicon sử dụng peroxit
Cơ sở hóa học
Phản ứng dime hóa có thể xảy ra theo 2 cơ chế
Phản ứng cộng hợp giữa hai gốc tự do polysiloxan
để tạo cầu nối alkylen ổn định
Phản ứng cộng hợp giữa một gốc tự do polysiloxan với một phân tử polysiloxan để tạo cầu nối alkylen mang vị trí hoạt động, sản phẩm có thể tiếp tục tham gia dime hóa
Trang 41Đóng rắn cao su silicon sử dụng peroxit
Cơ sở hóa học
• Bên cạnh phản ứng ngắt mạch dime hóa, còn có thể xảy ra phản ứng chuyển mạch của gốc tự do polysiloxan lên chất khơi mào
Trang 42Đóng rắn cao su silicon sử dụng peroxit
Trang 43Đóng rắn cao su silicon sử dụng peroxit
Nguyên liệu – Chất khơi mào peroxit
Thường sử dụng các loại bis-peroxit do chúng hoạt tính tốt đối với quá trình đóng rắn cao su silicon
Có thể sử dụng dưới dạng hồ hoạt tính, bột hoạt tính hay chất lỏng hoạt tính
Việc lựa chọn chất đóng rắn phụ thuộc vào yêu cầu
về điều kiện và tốc độ đóng rắn
Trang 44Đóng rắn cao su silicon sử dụng peroxit
Nguyên liệu – Chất khơi mào peroxit
Có thể sử dụng hỗn hợp nhiều loại peroxit để tăng tốc độ đóng rắn
Các loại polyme chứa nhóm vinyl thường được bổ sung vào hỗn hợp chất khơi mào nhằm kiểm soát quá trình đóng rắn cũng như làm tăng tốc độ đóng rắn
Trang 45Đóng rắn cao su silicon sử dụng peroxit
Nguyên liệu – Chất khơi mào peroxit
Trang 46Đóng rắn cao su silicon sử dụng peroxit
Nguyên liệu – PDMS
Được cung cấp dưới dạng mủ cao su ở trạng thái mềm cao
Trang 47Đóng rắn cao su silicon sử dụng peroxit
Gia công
Quá trình trôn hợp hỗn hợp cao su silicon diễn ra tương
tự như quá trình trộn hợp cao su thông thường
Máy luyện hở
Máy luyện kín kiểu Banbury
Tác nhân đóng rắn thường được trộn vào sau cùng trên máy cán hai trục có hệ thống làm lạnh bằng nước
Trang 48Đóng rắn cao su silicon sử dụng peroxit
Trang 49Đóng rắn cao su silicon sử dụng peroxit
Thời gian đóng rắn: Khoảng vài phút
Sử dụng tác nhân tách khuôn để dễ dàng lấy sản phẩm
Trang 50Đóng rắn cao su silicon sử dụng peroxit
Gia công
Phương pháp đùn liên tục
Sử dụng máy đùn để tạo sản phẩm dạng ống hay thanh
profile liên tục, dây dẫn bọc cách điện
Đóng rắn sơ bộ: Sử dụng hơi nước hoặc khí nóng
Nhiệt độ: 300 - 450oC
Áp suất: 276 - 690 kPa
Thời gian đóng rắn: Vài phút
Trang 51Đóng rắn cao su silicon sử dụng peroxit
Trang 52Đóng rắn cao su silicon sử dụng peroxit
Trang 53Đóng rắn cao su silicon sử dụng peroxit
Gia công
Phương pháp tạo hình cao su xốp
Sử dụng tác nhân tạo bọt có khả năng phân hủy tạo khí CO2 hoặc N2 trong điều kiện nhiệt độ đóng rắn
Gia công tương tự cao su xốp thông thường
Sản phẩm là cao su silicon xốp vách kín tỷ trọng thấp (khoảng 0,4 - 1,0)
Trang 54Đóng rắn cao su silicon ngưng tụ
Cơ sở hóa học
Dựa trên phản ứng ngưng tụ của hợp chất silanol với các hợp chất axetoxysilan, hợp chất alkoxysilan hoặc chính hợp chất silanol để tạo thành hợp chất siloxan
Trang 55Đóng rắn cao su silicon ngưng tụ
Cơ sở hóa học
Nhóm silanol dễ tham gia ngưng tụ nội phân tử
Không sử dụng trực tiếp hệ ngưng tụ silanol - silanol do không thể kiểm soát quá trình khâu mạch
• Sử dụng silanol thu được từ phản ứng thủy phân hợp chất axetoxysilan hoặc hợp chất metoxylsilan
Trang 56Đóng rắn cao su silicon ngưng tụ
Cơ sở hóa học
Quá trình đóng rắn diễn ra theo ba bước
Trang 57Đóng rắn cao su silicon ngưng tụ
Nguyên liệu
PDMS mạch thẳng còn nhóm silanol ở hai đầu mạch
• Tác nhân đóng rắn thấp phân tử axetoxysilan đa chức hoặc metoxysilan đa chức
• Các loại phụ gia và chất độn khác
Trang 58Đóng rắn cao su silicon ngưng tụ
Trang 59Đóng rắn cao su silicon ngưng tụ
Đóng rắn axetoxy
Thành phần chính của keo silicon là PDMS đã được axetoxy hóa hoàn toàn và tác nhân khâu mạng axetoxy
Các thành phần phụ gia và chất độn có thể được trộn hợp sẵn trong điều kiện khan nước
Sản phẩm có thể đóng rắn để sử dụng ngay, tính chất đã được xác định trước bởi nhà cung cấp
Trang 60Đóng rắn cao su silicon ngưng tụ
Đóng rắn axetoxy
Keo silicon có thể lưu kho tới 6 tháng trong điều kiện khô ráo và ngay lập tức tiến hành đóng rắn khi tiếp xúc với không khí ẩm ở nhiệt độ thường
Quá trình có thể xảy ra không cần xúc tác, tuy nhiên
có thể dùng xúc tác để tăng tốc độ đóng rắn
Nhược điểm chính là khi đóng rắn sinh ra axit axetic, một chất có tính ăn mòn và mùi khó chịu
Trang 61Đóng rắn cao su silicon ngưng tụ
Đóng rắn axetoxy
Trang 62Đóng rắn cao su silicon ngưng tụ
Đóng rắn axetoxy
Các phản ứng xảy ra khi người sử dụng tiến hành đóng rắn cao su silicon
Trang 63Đóng rắn cao su silicon ngưng tụ
Đóng rắn axetoxy
Điều kiện đóng rắn
Thời gian có thể gia công: 20 - 60 phút
Thời gian đóng rắn: Khoảng 24 giờ, tại điều kiện
nhiệt độ phòng và không khí ẩm
Thời gian đóng rắn có thể kéo dài tới 7 ngày trong
điều kiện không khí không đủ độ ẩm
Trang 64Đóng rắn cao su silicon ngưng tụ
Đóng rắn metoxy
Thường được cung cấp dưới dạng hai thành phần riêng biệt, quá trình đóng rắn bắt đầu diễn ra khi trộn hai thành phần với nhau
Hai thành phần là hai hỗn hợp lỏng có độ nhớt thấp, thích hợp sử dụng trong phương pháp tạo hình trong khuôn, thích hợp để chế tạo khuôn cho các quá trình sản xuất hàng loạt
Trang 65Đóng rắn cao su silicon ngưng tụ
Trang 66Đóng rắn cao su silicon ngưng tụ
Đóng rắn metoxy
Sự phân bố các chất trong hai thành phần cần đảm bảo có lợi cho quá trình lưu trữ và sử dụng
Nguồn nước cho quá trình đóng rắn
› Nguồn ẩm trong không khí (xúc tác bằng phức của thiếc hoặc titan)
› Nước được bổ sung trực tiếp vào một trong hai thành phần
Trang 67Đóng rắn cao su silicon ngưng tụ
Trang 68Đóng rắn cao su silicon ngưng tụ
Đóng rắn metoxy
Các xúc tác thường sử dụng
Các loại dung dịch axit hay bazơ
Các hợp chất amin
Các loại muối nhôm cacboxylat
Các muối tetraalkyl nhôm clorit
Các hợp chất photphat este
Trang 69Đóng rắn cao su silicon ngưng tụ
Đóng rắn metoxy
Các phản ứng xảy ra khi người sử dụng tiến hành
đóng rắn cao su silicon
Trang 70Đóng rắn cao su silicon ngưng tụ
Đóng rắn metoxy
Điều kiện đóng rắn
Thời gian gel hóa: 30 - 120 phút
Thời gian đóng rắn: Khoảng 24 giờ
Lượng xúc tác sử dụng cũng như tỷ lệ hai thành phần tùy thuộc yêu cầu đóng rắn và yêu cầu sản phẩm
Trang 71Đóng rắn cao su silicon hydrosilylat hóa
Cơ sở hóa học
Dựa trên phản ứng chuyển vị hydro của silicon hydrit lên liên kết đôi của olefin tạo thành cầu nối alkylen dưới tác dụng của xúc tác
Phản ứng có thể diễn ra trong điều kiện nhiệt độ thường
Trang 72Đóng rắn cao su silicon hydrosilylat hóa
Cơ sở hóa học
Trang 73Đóng rắn cao su silicon hydrosilylat hóa
Trang 74Đóng rắn cao su silicon hydrosilylat hóa
Trang 75Đóng rắn cao su silicon hydrosilylat hóa
Các phức của rodi hóa trị I
Trang 76Đóng rắn cao su silicon hydrosilylat hóa
Trang 77Đóng rắn cao su silicon hydrosilylat hóa
Hệ xúc tác - ức chế xúc tác
Các phương pháp ức chế xúc tác platin
Cô lập xúc tác platin sử dụng lớp vỏ hóa học
Vỏ cyclodextrin
Vỏ nhựa nhiệt dẻo
Vỏ silicon hữu cơ
Trang 78Đóng rắn cao su silicon hydrosilylat hóa
Hệ xúc tác - ức chế xúc tác
Sử dụng các ligan tạo phức bền với platin
Ligan photphin và amin: Khả năng ức chế tốt nhưng
Trang 79Đóng rắn cao su silicon hydrosilylat hóa
Phương pháp gia công
Phương pháp đóng rắn cho ít sản phẩm phụ và sản phẩm rất ít bị co ngót
Thường được cung cấp dưới dạng đóng rắn hai thành phần, có thể đóng rắn ở nhiệt độ thường nhưng nhiệt
độ đóng rắn thường tùy thuộc vào yêu cầu gia công
Một số trường hợp được cung cấp dưới dạng một thành phần đóng rắn nóng
Trang 80Đóng rắn cao su silicon hydrosilylat hóa
Phương pháp gia công
Các phương pháp gia công thông dụng: Sử dụng hệ đóng rắn hai thành phần
Phương pháp ép phun cao su lỏng LIM (Liquid
Injection Molding)
Phương pháp tạo hình cao su xốp (Foam Rubber)
Trang 81Đóng rắn cao su silicon hydrosilylat hóa
Phương pháp gia công - LIM
Trang 82Đóng rắn cao su silicon hydrosilylat hóa
Phương pháp gia công - LIM
Hai thành phần trộn với nhau tạo hỗn hợp lỏng ít nhớt (μ
= 1000 - 20000 cP) rồi đưa vào máy ép phun
Máy ép phun đưa cao su lỏng vào khuôn, quá trình đóng rắn diễn ra trong khuôn
› Áp suất phun: 2 - 20 Mpa
› Nhiệt độ: 150 - 260oC
› Chu kỳ sản xuất: 10 - 40 giây
Trang 83Đóng rắn cao su silicon hydrosilylat hóa
Phương pháp gia công – Foam Rubber
Hai thành phần
Thành phần A: PDMS A, chất gia cường, chất độn
trơ, hệ xúc tác - ức chế xúc tác, nước và rượu Có thể bổ sung chất tạo nhũ nếu tiến hành đổ xốp trong môi trường nhũ tương
Thành phần B: PDMS B, chất độn gia cường, chất
độn trơ, bột màu và chất ổn định
Trang 84Đóng rắn cao su silicon hydrosilylat hóa
Phương pháp gia công – Foam Rubber
Trang 85Đóng rắn cao su silicon hydrosilylat hóa
Phương pháp gia công – Foam Rubber
Phản ứng tạo xốp: Phản ứng thủy phân nhóm hydrit silicon xúc tác platin
Các hạt chất độn đóng vai trò như các trung tâm tạo bọt, quyết định kích thước khoảng trống
Trang 86Các tính chất của cao su silicon
Trang 87Tính chất của cao su silicon
Trang 89Tính chất của cao su silicon
Trang 90Tính chất của cao su silicon
Tính chất chung
Lực liên kết ngoại phân tử thấp
Có xu hường tạo thành cấu trúc xoắn cuộn
• Khả năng co giãn cao
• Khả năng chịu nén tốt
• Khả năng chống chịu tốt với nhiệt độ thấp
Trang 91Tính chất của cao su silicon
Tính chất chung
Cấu trúc xoắn cuộn của phân tử polysiloxan