3. 1 Phơng hớng phát triển sản xuất và đầu t tíndụng Ngân hàng
3.1.1. 2 Đổi mới cơ cấu nội bộ ngành và tăng tốc độ phát triển
ngành công nghiệp then chốt trọng yếu:
Để phần đấu thựchiện đợc các mục tiêu phát triển công nghiệp nói trên Hà Nội cần phải tập trung trí tuệ sức ngờ, sức của tập trung các nguồn
lực trong nớc phát huy thế và lực, cơ hội và thuận lợi để đổi mới và tăng tốc một số ngành công nghiệp mũi nhọn then chốt nh:
- Cơ kim khí và đồ điện.
- Dệt da, may.
- Chế biến lơng thực, thực phẩm.
- Điện, điện tử.
Theo dự báo tỷ trọng của các ngành ngày càng một tăng từ 63% năm 1998 lên 70% năm 2003 và 81% năm 2010. Đồng thời tỷ trọng của công nghiệp xuất khẩu, công nghiệp phục vụ dịch vụ cũng tăng lên.
Sau đây là phơng hớng phát triển một số ngành then chốt:
a - Nhóm ngành cơ khí và đồ điện:
Trong nhóm ngànhnày thế mạnh của Hà Nội là cơ khí chế tạo cả cơ khí nặng và cơ khí chính xác, cần tập trong củng cố và phát triển để trong thời gian không dài Hà Nội trở thành một trung tâm công nghiệp cơ khí laị gián tiếp tạo ra máy móc, thiết bị phụ tùng...cung cấp cho CNSX HTD và xuất khẩu. Đến lợt nó, việc xuất khẩu tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu thiết bị máy móc và vật t mà nớc ta cha sản xuất hoặc sản xuất còn thiếu phục vụ cho phát triển CNSX HTD trên địa bàn. Ngoài công nghiệp cơ khí, ngành cơ khí đồ điện với một tỷ trọng không nhỏ sản xuất ra nhiều mặt hàng công nghiệp tiêu dùng rất cần thiết cho nhu cầu trong nớc và xuất khẩu nh: sản xuất xe đạp hoàn chỉnh, lắp ráp xe máy, sản xuất quạt điện các loại, thiết bị điện, máy lạnh dân dụng phát triển ngành lắp ráp ôtô xe máy từng bớc sản xuất các linh kiện chi tiết.
Theo dự báo ngành cơ kim khí và đồ kim khí tỷ trọng tăng từ 23% năm 1998 lên 30,3% năm 2010 nhịp độ tăng bình quân vào năm 1999 - 2003 là 17,8%.
Để làm đợc những việc đó ngành công nghiệp Hà Nội phải đổi mới công nghệ, đầu t chiều sâu, mở rộng liên kết với nớc ngoài kết hợp qui hoạch lại các xí nghiệp nhằm chiếm lĩnh thị trờng nội địa tạo thị trờng đầu ra hớng mạh vào xuất khẩu.
b- Nhóm ngành dệt da may: Đây là nhóm ngành mà Hà Nội có khả năng mở rộng và phát triển nhanh, là ngàng tạo ra nhiều việc làm cho ngời lao động, góp phần làm tăng gia tốc và tăng giá trị cho ngành công nghiệp. Hớng phát triển của ngành này là:
- Phấn đấu gia tăng giá trị so với năm 1998 khoảng 3 - 3,5 lần vào năm 2003 và 5 - 5,5 lần vào năm 2010 so với năm 2003.
- Phơng hớng phát triển chủ yếu là tăng dệt kim, vải màn tuyn vải bạt các loại, khăn mặt, đẩy mạnh dệt thảm, thêu ren và sản xuất đồ da và giả da.
- Tăng sản xuất hàng may sẵn, gia công may cho nớc ngoài muốn đạt đợc nh vậy ngoài việc phải thay đổi kỹ thuật và công nghệ tiên tiến đối với các dây chuyền sản phẩm, cần phải phát triển thiết bị vi tính để thiết kế mẫu vf nâng cao chất lợng sản phẩm.
c - Nhóm ngành chế biến lơng thực thực phẩm:
Công nghiệp thực phẩm đã đang và sẽ có vị trí quan trọng. Hiện nay ngành công nghiệp này đóng góp 15% tổng giá trị gia tăng của ngành công nghiệp và thu hút gần nửa vạn lao động, đã sản xuất những sản phẩm có chất lợng cao chiếm lĩnh thị trờng nh Halida, rợu vang, bánh kẹo, sản phẩm đồ hộp, mì ăn liền ...với chủng loại phong phú chất lợng cao mẫu mã và
phẩmtruyền thống hớng tới phát triển công nghệ tinh chế để xuất khẩu, giảm tỷ trọng xuất khẩu hàng sơ chế hoặc hàng chế biến theo truyền thống. Phấn đấu đạtnhịp đọ tăng trởng trung bình hàng năm 17% Hà Nội có thể là trung tâm chế biến thịt sữa mà nguyên liệu từ các vệ tinh của nó là Mộc Châu, Ba vì, Xuân mai...
d - Nhóm ngành công nghiệp điện tử: Vị trí của ngành công nghiệp này ngày càng tăng ảnh hởng mạnh tới việc hiện đại hoá toàn ngành công nghiệp Hà Nội.
Hiện nay Hà Nội còn có 18 đơn vị lắp ráp và sản xuất sản phẩm điện tử. Nhìn chung các cơ sở lắp ráp riêng lẻ thiếu các cơ sở lòng cốt. Tuy nhiên cũng đã xuất hiện nhữg tièn đồ cho phát triển mạnh ở giai đoạn tới, nh liên doanh Hanel - Orion (làm bóng hình chân không) và liên doanh với Daewoo sản xuất bóng hình.
Trong tơng lai Hà Nội sẽ là một trong những nơi đi đầu phát triển công nghiệp điện tử, nhanh chóng mở rộng qui mô sản xuất các mặt hàng điện tử dân dụng, từng bớc phát triển các mặt hành điện tử phục vụ sản xuất (cả sản xuất thiết bị linh kiện và lắp ráp) trên cơ sở xây dựng một vài xí nghiệp nòng cốt và hợp tác với các tập đoàn tiên tiến. Phần đấu tăng tỷ trọng 11.15 (năm 19980 lên 15,7%).
Năm 2010 trong cơ cấu ngành công nghiệp và tăng nhịp độ 21,7% nằm ngoài các nhóm ngành gắn trực tiếp với CNSX HTD then chốt trọng yếu nói trên. Một số ngành sau đây cũng vẫn đợc coi trọng nh:
- Sản xuất vật liệu xây dựng nhất là vật liệu xây dựng cao cấp và đò trang trí nội thất ngày càng có nhu cầu hơn. Theo dự báo đếnnăm 2010 chỉ riêng Hà Nội đã cần khoảng một tỷ viên gạch nung, hơn 10 triệu m2 kính hơn 20 triệu viên gạch men, 150 triệu viên gạch lát, 8 - 9 vạn bô sứ vệ sinh...
- Phát triển mạnh sứ vệ sinh, gạch men các loại, gạch lát kính chất l- ợng cao, bông sợi thuỷ tinh, đá ốp lát Granito, gạch và ngói nung.
- Phát triển công nghiệp sản xuất sản phẩm hoá chất có chất lợng cao, không gây ô nhiễm và theo các hớng chủ yếu sau: sản phẩm cao su, Pin, Que hàn, sơn, bột giặt, thuốc đánh răng mỹ phẩm đồ nhựa.. phấn đấu đạt nhịp độ tăng trởng bình quân khoảng 11 -15% năm và ngành khoảng 60 - 70% một số sản phẩm có truyền thống để xuất khẩu.
- Công nghiệp chế biến gỗ, giấy đợc sắp xếp lại, hớng sản phẩm và công nghệ cần đợc thay đổi.
Khả năng cung cấp gỗ của các tỉnh miền băca cho Hà Nội sẽ giảm dần và ở mức độ hạn chế. Vì thế công nghiệp chế biến gỗ phẩm cấp thấp chế biến đồ gỗ dân dụng hợp thị hiếu của nhân dân thành phố phù hợp với xu thế chung của thế giới và phát triển ở mức độ nhất định sản xuất gỗ xuất khẩu. Hiện nay năng lực chế biến gỗ của Hà Nội càn tới 45 - 50 vạn m3/năm. Trong khi những năm tới các tỉnh miền bắc chỉ có thể cung cấp cho Hà Nội khoảng 20 - 25 vạn m3 mỗi năm hớng dẫn về phơng hớng thay đổi công nghệ. Hiện đại hoá trang thiết bị dùng, sử dụng đồ nhôm sắt thép, nhựa thay đồ gỗ.
Đối với công nghiệp sản xuất giấy tập trung làm giấy vệ sinh, giấy lau miệng, giấy bao bì (nhất là loại cao cấp) giấy lẻ và đóng các loại vở học sinh...phục vụ nhu cầu tiêu dùng của Hà Nội.
Thực hiện phơng hớng đổi mới cơ cấu và tăng tốc độ phát triển CNSX HTD nói trên bằng cách: Đầu t phát triển theo chiều sâu, mở rộng liên doanh với t bản trong nớc và t bản nớc ngoài, tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp, hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh, chuyển dần hình thức gia công sang hình thức mua nguyên liệu bán thành phẩm thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, chát lợng cao mẫu mã đẹp giá thành hạ, ngăn chặn
hàng ngoại nhập lậu tăng khả năng cạnh tranh và tăng kim ngạch xuất khẩu, thay thế dần nhập khẩu hàng tiêu dùng.