3. 3 Những kiến nghị nhằm tạo điều kiện thực thi các giả
3.3.3. 4 Đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên
- Trên cơ sở làm tốt công tác tiếp thị theo nguyên tắc “ngời ta chỉ bán và xuất khẩu những gì mà thị trờng trong nớc và thị trờng ngoài nớc cần. chứ không bá và xuất khẩu những gì mình có” - Từ đó xác định một cách có căn cứ khoa học và khả thi phơng án mặt hành sản xuất - tức đầu ra của sản xuất.
- Thực hiện sớm chủ trơng cổ phần hoá d đề sớm hình thành công ty cổ phần CNSX HTD phát hành vổ phiếu huy động và phát triển theo chiều sâu.
- Đa hoạt động doanh nghiệp theo qui chế hoạt động của hội đống quản trị, giám đốc điều hành do hội đồng quản trị cử ra thông qua bỏ phiếu tín nhiệm. Từng bớc hình thành đội ngũ giám đốc chuyên nghiệp đợc tạo ra có hệ thống có năng lực quản lý điều hành các doanh nghiệp CNSX HTD những ngời có nghề - nghề giám đốc.
Kết luận
Phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong nền kinh tế nói chung, trên địa bàn Thủ đô Hà Nội nói riêng là một trong những mục tiêu quan trọng của chiến lợc phát triển kinh tế ở nớc ta trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với thủ đô Hà Nội trong quá trình “Xây dựng Thủ Đô văn minh giàu đẹp”.
Nhng để thực hiện mục tiêu cần phải có sự phối hợp đồng bộ của các cơ quan quản lý nhà nớc, các tổ chức tín dụng và các doanh nghiệp. Trong phạm vi bài viết chỉ mới đề cập chủ yếu tới các giải pháp tín dụng Ngân hàng nhằm phát triển CNSX HTD trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu của đề tài, bài viết đã hệ thống hoá những yếu tố cơ bản về hàng tiêu dùng và SX HTD đặc biệt là xác định vai trò của HTD trong nền kinh tế. Đồng thời nêu rõ vai trò của tín dụng Ngân hàng trong việc phát triển SX HTD.
- Thông qua các số liệu thống kê đợc công bố chính thức bài viết đã phân tích thực trạng SX HTD trên địa bàn thành phố Hà Nội. Trên cơ sở đó tìm ra những tồn tại và nguyên nhân làm cho lĩnh vực SX HTD trên địa bàn phát triển cha tơng xứng.
- Qua phân tích tình hình đầu t tín dụng phát triển CNSX HTD của các Ngân hàng đã góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trởng kinh tế và đổi mới cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế. Bài viết cũng chỉ ra rằng chất lợng tín dụng bảo lãnh phát triển không cân sứng với khả năng quanr lý nghiệp vụ cho vay trả góp còn nhiều sơ hở. Công tác quản lý cha đồng bộ, pháp luật cha hoàn thiện không đủ đảm bảo an toàn vốn cho hoạt động của Ngân hàng thơng mại.
- Trên cơ sở phơng hớng phát triển CNSX HTD thành phố Hà Nội đến năm 2003 và 2010, bài viết đã nêu lên các giải pháp về huy đọng vố và sử dụng vốn trên đại bàn thành phố nói chugn và đôí với các Ngân hàng th- ơng mại ói riêng nhằm tác động tích cực tới một số kiến nghị cụ thể đối với nhà nớc, UBNDthành phố đối với Ngân hàng nhà nớc, Ngân hàng thơng mại và các doanh nghiệp CNSX HTD trên đại bàn thành phố Hà Nội nhằm tạo điều kiện tiền đề để thực thi các giải pháp nêu trên.
Với sự hiểu biết cong hạn chế, tác giả rất mong nhận đợc nhièu ý kiến đóng góp để bài viết có điều kiện đợc bổ xung hoàn chỉnh.
Tác giả xin đợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Tiến Sĩ. Nguyễn Thu Thảo ngời đã nhiệt tình hớng dẫn tôi hoàn thành bản bài viết. Cảm ơn các thày cô giáo khoa tài chính Ngân hàng - Khoa sau đại học - Trờng đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội - Ban lãnh đạo cơ quan và các bạn đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện, động viên giúp đỡ tác giả hoàn thành bản bài viết này.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Báo cáo thống kê của ngân hàng nhà nớc thành phố Hà Nội các năm 1999 - 2000 - 2001.
2. Báo cáo quy hoạch phát triển công nghiệp nhẹ trên địa bàn Hà Nội - Bộ công nghiệp nhẹ.
3. Báo cáo số 61/BC - VB của UBND thành phố Hà Nội 19 - 5 - 1998.
4. Các mác - ăngghen toàn tập tập 25 NXB chính trị Quốc gia HCM.
5. Các con đờng phát triển của ASEAN - NXB Chính trị quốc gia HCM
6. Con đờng phát triển của một số nớc châu á Thái Bình Dơng. NXB Chính trị quốc gia HCM.
7. Các tạp chí ngân hàng, tạp chí thông tin khoa học ngân hàng tạp chí thị trờng tài chính tiền tệ các năm 1999 - 2000 - 2001.
8. Các bộ luật: Luật doanh nghiệp nhà nớc, luật công ty. luật doanh nghiệp t nhân. luật phá sản doanh nghiệp.
9. Các văn bản pháp luật về khuyến khích đầu t trong nớc.
10. Chế độ về quản lý tài chính và cổ phẩn hoá doanh nghiệp nhà nớc - Bộ tài chính NXB tài chính.
11. Các loại thuyết kinh tế, lịch sử phát triển tác giả và tác phẩm Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Bộ môn lịch sử và các học thuyết kinh tế NXB Thống kê.
12. Dự báo quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội của Hà Nội đến năm 2010 và 2020 UBND thành phố Hà Nội 2001.
13. FS Mish Kim - Tiền tệ ngân hàng và thị trờng tài chính NXB khoa học kỹ thuật 1998.
14. Kinh tế các nớc Đông Nam á - Nxb Giáo dục Hà Nội 2000.
15. Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm (1999 - 2003) thành phố Hà Nội UBND thành phố Hà Nội tháng 3/1998.
16. Mời năm đổi mới hoạt động ngân hàng nhà nớc Hà Nội .
17. Niên giám thống kê 1998 - 2001 cục thống kê thành phố Hà Nội 2001.
18. Quy hoạch tổng thể phát triển khu vực Hà Nội UBND thành phố Hà Nội 2000.
19. Trần Hoàng Kim: Kinh tế Việt Nam chặng đờng 1945 - 1998 và triển vọng đến năm 2020 - NXB thống kê 1999.
20. Võ Đại Lợc: Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Việt Nam đến năm 2003 - NXB khoa học xã hội Hà Nội 1999.
21. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt Nam - NXB Chính trị quốc gia HCN - Hà Nội 1999.
22. Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ XII. NXB Hà Nội 1999.
23. Viện quy hoạch đô thị nông thôn - quy hoạch các khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội.
Mục lục
phần mở đầu...1
Chơng I... 4
Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với việc phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta... 4
1.1-/ Công nghiệp hàng tiêu dùng, nhu cầu, vai trò của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong nền kinh tế quốc dân và với thủ đô.. 4
1.1.1-Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và những đặc điểm của nó:...4
1.1.2 - Vai trò của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong nền ...8
kinh tế quốc dân và với Hà nội: ...8
1.2-/ Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng thúc đẩy phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng...10
1.2.1 - Tín dụng trong nền kinh tế thị trờng:...10
1.2.1.1 - Khái niệm và đặc điểm của tín dụng:...10
1.2.1.2 - Các hình thức tín dụng:...12
1.2.2 -Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển công nghiệp ...16
sản xuất hàng tiêu dùng...16
1.3-/ Kinh nghiệm đầu t tín dụng ngân hàng đối với CNSXHTD ở một số nớc...21
1.3.1 -Tổng quan những kinh nghiệm trong việc sử dụng vai trò công cụ tài chính và tín dụng đối với CNSXHTD ở các nớc công nghiệp mới Châu á (NIEs) và các nớc ASEAN. ...21
1.3.1.1 - Kinh nghiệm của các nớc công nghiệp mới Châu á:....21
1.3.2 - Những kinh nghiệm phát triển và đầu t tín dụng đối với...23
công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng đợc rút ra từ tổng quan:...23
1.3.2.1 - Thông qua chiến lợc công nghiệp hoá, lựa chọn đúng chính sách phát triển sản xuất hàng tiêu dùng và theo đó xác định
chính sách đầu t tín dụng...23
1.3.2.2 - Sự hỗ trợ tài chính tín dụng của Chính phủ:...24
1.3.2.3 - Tăng cờng đầu t tín dụng phát triển khoa học công nghệ, đào tạo và nâng cao nghiệp vụ và tay nghề cho cán bộ và công nhân trong các doanh nghiệp SXHTD...24
1.3.2.4 - Tăng cờng đầu t tín dụng phát triển các ngành kinh tế có liên quan đến phát triển SXHTD...25
Chơng II... 28
Thực trạng đầu t tín dụng ngân hàng đối với việc phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà Nội... 28
2.1-/ Đặc điểm kinh tế xã hội và tình hình phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn Hà Nội...28
2.1.1 - Đặc điểm kinh tế xã hội của thủ đô Hà Nội...28
2.1.1.1 - Khái quát về vị trí địa lý...28
2.1.1.2 - Những thế mạnh của thủ đô Hà Nội trong hoạt động kinh tế nói chung và sản xuất hàng tiêu dùng nói riêng:...29
2.1.2 - Tình hình phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn Hà Nội...31
2.1.2.1- Cơ sở và nguồn lực sản xuất hàng tiêu dùng:...32
2.1.2.2- Những kết quả đã đạt đợc...34
2.1.2.3 - Những hạn chế, nguyên nhân và các vấn đề đặt ra...40
2.2 - Thực trạng tình hình đầu t tín dụng ngân hàng đối với việc phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn Hà Nội. 44 2.2.1-Các hình thức đầu t tín dụng ngân hàng cho các doanh ...44
nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà Nội...44
2.2.1.1- Tín dụng ngắn hạn:...47
2.2.1.2 - Tín dụng trung và dài hạn...48
2.2.1.3- Cho vay bằng nguồn vốn tài trợ theo chơng trình hiệp định hợp tác với nớc ngoài:...50
2.2.1.4- Bảo lãnh cho các doanh nghiệp nhập khẩu hàng hoá....51
2.2.2 - Những kết quả đạt đợc, những tồn tại trong cho vay sản ...53
xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn Hà Nội...53
2.2.2.1- Những kết quả đạt đợc...53
2.2.2.2- Hạn chế và nguyên nhân:...54
Chơng III ... 60
Các giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển công nghiệp xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn Hà Nội... 60
3.1 - Phơng hớng phát triển sản xuất và đầu t tín dụng Ngân hàng đối với công nghiệp nói chung và công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nói riêng:...60
3.1.1 - Phơng hớng phát triển nền sản xuất côg nghiệp nói ...60
chung và công nghiệp hành tiêu dùng nói riêng:...60
3.1.1.1 - Phơng hớng và mục tiêu chung về công nghiệp:...60
3.1.1.2 - Đổi mới cơ cấu nội bộ ngành và tăng tốc độ phát triển các ngành công nghiệp then chốt trọng yếu:...61
3.1.1.3 - Tổ chức hợp lý và đổi mới công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng theo lãnh thổ...66
3.1.2: Định hớng đầu t tín dụng ngân hàng đối với công nghiệp thành ...72
phố nói chung và công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nói riêng:...72
3.2.2.1. Nhu cầu vốn đầu t phát triển công nghiệp...72
3.1.2.2. Các nguồn vốn cần tập trung khai thác và da vào sử dụng để phát triển công nghiệp:...73
3.2. Những giải pháp cơ bản phát huy vai trò tín dụng ngân hàng đối với việc phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn Hà Nội. 77 3.2.1.Các giải pháp về huy động vốn:...77
3.2.1.1. Nâng vốn điều lệ của ngân hàng thơng mại, tạo cơ sở để có thể mở rộng khả năng huy động của các tổ chức này:...78
3.2.1.2 Đa dạng hoá và cải tiến các hình thức huy động thông qua hệ thống dịch vụ, lãi xuất và chiến lợc khách hàng ...79
3.2.1.3. Tổ chức tốt nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng, sử dụng linh hoạt các nguồn vốn trong thanh toán của hệ thống Ngân hàng...80
3.2.1.4. Phát hành trái phiếu Ngân hàng (trung dài hạn) trên cơ
sở các dự án đầu t của các doanh nghiệp...81
3.2.1.5. Vay của ngân hàng nớc ngoài và các tổ chức tài chính quốc tế để tạo nguồn vốn ngoại tệ...82
3.2.1.6. Nâng cao chất lợng tín dụng, hạn chế phát sinh nợ quá hạn và sử dụng tốt nợ quá hạn đã phát sinh trong thời gian trớc. ...82
3.2.2. Các giải pháp về sử dụng vốn:...83
3.2.2.1. Đa dạng hoá các hình thức cho vay trên cơ sở đó bám sát nhu cầu của khách hàng...83
3.2.2.2. Sử dụng linh hoạt các nguồn vốn dùng một phần vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung dài hạn:...85
3.2.2.3. Mở rộng và phát triển hình thức tín dụng thuê mua nhằm đổi mới công nghệ các doanh nghiệp SXHTD:...86
3.2.2.4 - Thực hiện nghiệp vụ đồng tài trợ đối với các khách hàng lớn và các dự án công nghiệp lớn trọng điểm triênr khai ứng dụng công nghệ mới...87
3.2.2.5 - Ngân hàng đầu t trực tiếp vào doanh nghiệp bằng mua cổ phần:...87
3.2.3 - Một số giải pháp liên quan:...88
3.2.3.1. Tăng cờng vai trò quản lý và hỗ trợ của Ngân hàng nhà nớc đối với Ngân hàng thơng mại trên địa bàn về đầu t tín dụng sản xuất hàng tiêu dùng:...88
3.2.3.2. Tăng cờng công tác đào tạo nhằm nâng cao trình độ cán bộ Ngân hàng...88
3.3 - Những kiến nghị nhằm tạo điều kiện thực thi các giải pháp...89
3.3.1 Kiến nghị đối với chính hphủ và UBND thành phố Hà Nội. ...89
3.3.2 - Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nớc :...91
3.3.3 - Đối với các Ngân hàng thơng mại trên cùng địa bản thành phố...93
3.3.3.4 - Đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn...93
Kết luận ... 95
Danh mục tài liệu tham khảo...97