Cácnguồn vốn cần tập trung khai thác và da vào sử dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà nội (Trang 73 - 77)

3. 1 Phơng hớng phát triển sản xuất và đầu t tíndụng Ngân hàng

3.1.2.2. Cácnguồn vốn cần tập trung khai thác và da vào sử dụng

phát triển công nghiệp:

a- Nguồn vốn trong dân c: Đây là nguồn vốn rất lớn tiềm ẩn nhà nớc và ngành ngân hàng của Hà Nội cần có chính sách và biện pháp đồng bộ với nhiều hình thức đa dạng gắn liền với lợi ích kinh tế để huy động và đa vào sử dụng nhằm phát triển công nghiệp trong đó có CNSX HTD. Cách huy động vốn trong dân là tạo mọi điều kiện thuận lợi vềpháp lý, chính sách cơ chế...phát huy cao độ kinh tế nhiều thành phần để ngời dân tự đầu t.

b - Nguồn vốn từ các doanh nghiệp nhà nớc:

Đúng là nguồn vốn tự tích luỹ tái đầu t tập trung phần lớn ở khu vực kinh tế quốc doanh và vốn của nhà nớc bỏ vào công ty cổ phần hoặc liên doanh nớc ngoài.

Hớng huy động và sử dụng nguồn vốn này trong giai đoạn tới là “các doanh nghiệp chủ động tím kiếm và tự khai thác là chính thành phố chỉ tạo mọi điều kiện về chính sách, cơ chế...chứ không cấp vốn từ nguồn ngân sách cho các nhu cầu đầu t tại các doanh nghiệp.

(nguồn báo cáo số 61 của UBNHTPHN 10 - 95)

c - Nguồn huy động và sử dụng nớc ngoài gồm nguồn viện tự phát triển (ODA) và nguồn vốn đầu t trực tiếp (FDI):

d - Nguồn vốn tài trợ phát triển chính thức ODA

Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã chỉ rõ: “Tranh thủ thu hút nguồn vốn ODA đa phơng và song phơng tập trung chủ yếu cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội, nâng cao trình độ khoa học công nghệ và quản lý, đồng thời giành một phần vốn tín dụng đầu t cho các ngành nông, lâm, ng nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng...các dự án sử dụng vốn phải có phơng án trả nợ vững chắc: Xác định rõ trách nhiệm trả nợ, không gây thêm gánh nặng nợ nếu không trả đợc. Phải sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu quả và kiểm tra, quản lý chặt chẽ, chống lãng phí tiêu cực.

Nh vậy nguồn vón ODA với lãi xuất thấp, u đãi, thời gian trả nợ dài giúp chonớc ta có điều kiện sử dụng vốn nớc ngoài kết hợp với vốn ngân sách, đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho CNH - HĐH, phát triển kinh tế - xã hội, mà kết quả cuả nó có tác động không nhỏ đến phát triển CNSX HTD mà từng doanh nghiệp thu hút vốn đầu t trực tiếp (FDI).

Ngoài đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng. Nhà nớc còn dành một phàn vốn ODâ để đầu t vào các ngành kinh tế đợc u tiên trong đó có CNSX HTD , khuyến khích sản xuất hàng tiêu dùng nâng cao chất lợng sản phẩm, đầu t kỹ thuật - công nghệ hiện đại để có nhiều sản phẩm xuất khẩu đủ sức cạnh tranh với hàng hoá của nớc trên thị trờng trong nớc và ngoài nớc. Tuy nhiên vay vốn ODA với nhứng điều kiện ràng buộc rất chặt chẽ nên phơng án đầu t phải có tính khả thi cao đặc biệt là phải xác định rõ trách nhiệm trả nợ.

Nguồn vốn đầu t trực tiếp (FDI).

Đây là nguồn vốn huy động đợc chủ yếu từ các chủ thể kinh tế t nhân ở các nớc có nền kinh tế phát triển và thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động từ nớc ngoài.

Thực tế những năm qua, từ khi nhà nớc ban hành luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, cùng với các chính sách khác về thuế, về thời hạn đầu t- ...dòng vốn nớc ngoài chảy vào nớc ta nói chung và Hà Nội nói riêng có tăng lên. Theo báo cáo của UBND thành phố Hà Nội “nguồn vốn đầu t trực tiếp qua các dự án (liên doanh 100% vốn nớc ngoài, hợp đồng hợp tác kinh doanh, chiém tỷ trọng lớn nhất (khoảng 70 - 80%)

Mặc dù xét về cơ bản và lâu dài, vốn trong nớc giữ vai trò quyết định, song Hà Nội ý thức rằng đối với một nớc nghèo lại đang trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, thì vốn nớc ngoài cũng rất quan trọng. Theo dự kiến Hà Nội trong 5 năm tới sẽ thu hút vốn đầu t nớc ngoài đang ký ớc đạt 7 - 8 tỷ USD, trong đó số đợc thực hiện khoảng 25%(cha kể số vốn đầu t các năm trớc chuyển sang thực hiện), chiém khoảng 55%(vốn trong nớc ớc đạt 45%)có nh vậy mới đạt tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp 17%năm.

d - Nguồn vốn đầu t tín dụng ngân hàng.

Vốn tín dụng ngân hàng - nguồn vốn bổ xung rất quan trọng trong phần vốn thiếu hụt của các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp CNSX HTD nói riêng. Phơng hớng đặt ra cho hệ thống ngân hàng thủ đô trong thời gian tới là: Về huy động vốn: Tiếp tục thực hiện chơng trình huy động vốn theo chỉ đạo của thành uỷ - UBND thành phố và ngân hàng Trung ơng. Mở rộng huy động vốn gắn với khả năng mở rộng cho vay và đầu t vào chơng trình phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là các chơng trình ngành kinh tế và các dự án có hiệu quả. Tiếp tục duy trì và hoàn thiện các hình thức huy động vốn nh: Nhận vốn uỷ thác đầu t vốn tài trợ...Trên cơ sở sử lý hài hoà lợi ích giữa ngời gửi, ngân hàng thơng mại và ngời vay vốn thông qua việc định lãi xuất huy động và lãi xuất cho vay thích hợp. Tăng tỷ trọng huy động vốn trung dài hạn từng bớc khắc phục tình trạng thừa vốn ngắn hạn thiếu vốn trung dài hạn. Việc đẩy mạnh huy động vốn trung dài hạn là yêu cầu trớc mắt

cũng nh lâu dài của ngành ngân hàng thủ đô nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn đầu t trung dài hạn của nền kinh tế.

- Từng ngân hàng hoặc từng nhóm ngân hàng trên cơ sở cơ chế chính sách tích cực mở rộng quan hệ vay vốn bằng nhiều hình thức với các ngân hàng và các tổ chức tài chính quốc tế khác để tạo thêm nguồn vốn phục vụ đầu t.

- Nghiên cứu thực hiện phơng thức ngân hàng thơng mại phối hợp với các doanh nghiệp xây dựng dự án để gọi vốn liên doanh vay vốn nớc ngoài.

- Phát triển các dịch vụ về kiều hối và các dịch vụ khác nhằm thu hút ngoại tệ, tăng nguồn thu ngoại tệ, đáp ứng nhu cầu vốn ngoại tệ cho hoạt động kinh doanh, phù hợp chính sách quản lý ngoại hối và tăng dự trữ ngoại tệ cho nhà nớc .

Về cho vay: Mở rộng cho vay đến tất cả các thành phần chú trọng và tăng tỷ trọng cho vay đối với các doanh nghiệp địa phơng, nhất là các doanh nghiệp thuộc các ngành sản xuất công nghiệp, mở rộng cho vay vốn trung dài hạn phục vụ yêu cầu đổi mới công nghệ, tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu đầu t của thủ đô.

- Đẩy mạnh sử dụng các hình thức phơng thức cho vay truyền thống, đồng thời mở rộng và đa dạng hoá các hình thức cho vay, tài trợ mới, phát triển cả nghiệp vụ bán buôn và bán lẻ và chuẩn bị các điều kiện để sử dụng các hình thức kinh doanh trên thị trờng chứng khoán.

- Đảm bảo nâng cao chất lợng tín dụng bằng việc xây dựng chiến lợc kinh doanh và chiến lợc khách hàng phù hợp nâng cao trình độ thẩm định các CNSX HTD dự án cho vay, thực hiện nghiêm các cơ chế, quy chế tín dụng đảm bảo an toàn vốn cho vay.

- Phấn đấu đảm bảo đợc các chỉ tiêu cụ thể nh sau:

+ Tăng mức huy động vốn bình quân năm từ 25 - 30% giai đoạn 1999 - 2003 và từ 30 - 35% năm giai đoạn 2005 - 2010.

+ Mức tăng d nợ bình quân từ 20 - 30% năm 1999 - 2003 và giữ vững mức này cho giai đoạn 2010.

+ Chất lợng tín dụng theo chỉ tiêu nợ quá hạn ở mức dới tổng d nợ toàn thành phố 2002 và giảm thấp tối thiểu vào năm 2003 và 2010

- Kiềm ché lạm phát mức một con số.

(nguồn: định hớng đổi mới của ngành ngân hàng Hà Nội đến năm 2003 và 2010)

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà nội (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w