Tư bản bài chính và bọn đầu sỏ tài chính - Sự xuất hiện, phát triển của các tổ chức độc quyền trong ngân hàng làm thay đổi mối quan hệ giữa TB ngân hàng và TB công nghiệp.. Quan hệ giữa
Trang 21 Nguyên nhân chuyển biến của CNTB từ tư do cạnh tranh sang độc quyền
* Nguyên nhân xu t hi n CNTB đ c quy n ấ ệ ộ ề
Trang 32 Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB ĐQ
a Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
Sự tập trung sản xuất ở Đức, Mỹ cuối thế
kỷ XIX đầy thế kỷ XX
Đến 1907: có 0,9% XN lớn
trong tổng số XN cả nước,
chiếm ¾ tổng số hơi nước và
điện lực, 39,4% tổng số nhân
công
-Năm 1904: 0,9% XN lớn chiếm 25,4% công nhân, 38% giá trị sản lượng
-Năm 1909: 1,1% XN lớn chiếm 30,5% công nhân, 43,8% giá trị sản lượng
Trang 42 Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB ĐQ
a Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
+ Côngxoocxiom: Là hình thức độc quyền có trình độ cao nhất và quy mô lớn nhất, kể cả liên kết ngang và dọc.
Trang 5Ký kết hiệp định, thoả thuận về:G/C,
TT tiêu thụ, kỳ hạn thanh toán Các thành viên vẫn độc lập về SX và TN
Xanh đica
(Cyndicate)
Có một BQT chung đảm nhiệm việc mua và bán SX vẫn còn là độc lập của mỗi TViên
Tờ rớt(Trust)
Thống nhất cả việc SX và TN vào một BQT chung, các TV trở thành cđơng
Liên
kết dọc
Công xoóc xi om
Cty thuộc nhiều ngành khác nhau
Trang 62 Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB ĐQ
b Tư bản bài chính và bọn đầu sỏ tài chính
- Sự xuất hiện, phát triển của các tổ chức độc quyền trong ngân hàng làm thay đổi mối quan hệ giữa TB ngân hàng và TB công nghiệp.
+ Ngân hàng nắm hầu hết tư bản tiền tệ của xã hội => có quyền lực vạn năng, khống chế mọi hoạt động của nền kinh tế.
+ Chính vì vậy, ngân hàng cử đại diện vào cơ quan quản lý của độc quyền công nghiệp và độc quyền công nghiệp cũng cử đại diện tham gia công việc của ngân hàng bằng cách mua cổ phần hoặc lập ngân hàng riêng => xuất hiện TBTC
Trang 72 Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB ĐQ
b Tư bản bài chính và bọn đầu sỏ tài chính
- Bọn đầu sỏ tài chính thiết lập sự thống trị của mình thông qua chế
độ tham dự (Có số cổ phẩn khống chế trong công ty mẹ, đồng thời lại mua cổ phần khống chế công ty con….) => Nhờ vậy mà khống chế, điều tiết được một lượng lớn tư bản.
-Ngoài chế độ tham dự bọn đầu sỏ tài chính, thành lập công ty mới, phát hành trái khoán…
- Thông qua thống trị về kinhh tế bọn đầu sỏ tài chính thống trị về chính trị - xã hội…
Trang 9* Khái ni m, n ệ guyên nhân
- KN: là xu t kh u giá tr ra n c ngồi, nh m thu ấ ẩ ị ướ ằ
=>XKTB “là chủ nghĩa ăn bám bình phương”
c Xuất khẩu tư bản
2 Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB ĐQ
Trang 10* Các hình thức XKTB.
-Xét theo góc độ đầu tư: FDI, FPI.
-Xét theo quan hệ sở hữu: XKTB NN, XKTB TN.
- Xét v hình th c ho t đ ng: chi nhánh c a cơng ty xuyên qu c gia, ề ứ ạ ộ ủ ố
ho t đ ng tài chính tín d ng c a các ngân hàng, các trung tâm tín d ng và ạ ộ ụ ủ ụ chuy n giao cơng ngh ể ệ
* Biểu hiện mới.
-Luồng tư bản xuất khẩu có sự thay đổi.
- Chủ thể: hình thành các tổ chức tài chính quốc tế,
-Hình thức đa dạng phong phú hơn.
-Vai trò: Là công cụ bóc lột, nhưng nếu nước nhập khẩu biết khai thác thì cũng có những cái lợi.
-KL: Tiêu cực, tích cực.
c Xuất khẩu tư bản
2 Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB ĐQ
Trang 11* Tính tất yếu: XKTB và Sự bành trướng và cạnh tranh của các TCĐQ.
* Bản chất: PCTT tiêu thụ và đầu tư để thu P đq cao.
* Biểu hiện mới:
- Chủ thể: TCĐQ quốc gia, TNCs, các liên minh nhà nước quốc tế, các nước TB páht triển và ĐPT
- Chuyển từ PC lục địa là chủ yếu sang PC thềm lục địa và hải phận, không phận.
- T ng: là toàn bộ những yếu tố tham gia vào quá trình Đ ượ TSXMR lợi nhuận độc quyền.
- Kết quả: EU, NAFTA, AFTA….
d Sự phân chia thế giới về KT giữa các tổ chức ĐQ
2 Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB ĐQ
Trang 12- Sự phân chia lãnh thổ rất không đều.
2 Bản chất: là sự xâm chiếm thuộc địa bằng CNTD, hình thành hệ thống thuộc địa thế giới
đ Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc
2 Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB ĐQ
Trang 13VD: Lãnh thổ thuộc các cường quốc thực dân Châu Âu (kể cả nước Mỹ) tính theo tỷ lệ %
Trang 143 Hoạt động của quy luật giá trị và m trong CNTB ĐQ
a Quan hệ giữa ĐQ và cạnh tranh trong CNTB ĐQ
-Độc quyền được sinh ra từ cạnh tranh tự do và đối lập với cạnh tranh tự do
-Trong giai đoạn độc quyền xuất hiện thêm các hình thức cạnh tranh khác:
+ Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các xí nghiệp ngoài độc quyền
+ Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau
+ Cạnh tranh trong nội bộ của các tổ chức độc quyền
Trang 153 Hoạt động của quy luật giá trị và m trong CNTB ĐQ
b Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị và m trong CNTB ĐQ
- Trong CNTB ĐQ quy luật giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả độc quyền Mua rẻ, bán đắc
- Biểu hiện của quy luật giá trị thặng dư trong CNTB
ĐQ thành quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân
- Tóm lại: Trong CNTB ĐQ, quy luật giá trị thặng dư biểu hiện thành quy luật lợi nhuận độc quyền cao
Trang 161 Nguyên nhân ra đời và bản chất của CNTB ĐQ NN
a Nguyên nhân hình thành CNTB ĐQ NN
-Tích tụ và tập trung tư bản càng lớn thì tích tụ và tập trung sản xuất càng lớn => sinh ra những cơ cấu kinh tế to lớn hơn => đòi hỏi có sự điều tiết của nhà nước
-Sự phát triển của phân công lao động xã hội đã làm xuất hiện một
số ngành mà các tổ chức độc quyền không thể hoặc không muốn kinh doanh…=> đòi hỏi nhà nước tư sản phải đứng ra đảm nhiệm -Chính sự độc quyền làm mâu thuẩn giữa giai cấp TS với VS => nhà nước phải có những chính sách để xoa dịu những mâu thuẫn đó
- Cùng với xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế, sự bành trướng của các liên minh độc quyền quốc tế => tình hình đó đòi hỏi phải
Trang 171 Nguyên nhân ra đời và bản chất của CNTB ĐQ NN
b Bản chất của CNTB ĐQ NN
- CNTB ĐQ NN là sự liên kết sức mạnh của các tổ chức
ĐQ tư nhân với sức mạnh nhà nước tư sản
- Là sự thống nhất của ba quá trình gắn bó chặt chẽ với nhau: tăng sức mạnh của các tổ chức độc quyền, tăng vai trò can thiệp của nhà nước vào kinh tế, kết hợp sức mạnh kinh tế của độc quyền tư nhân với sức mạnh chính trị của nhà nước
- Tóm lại, CNTB ĐQ NN là một quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội chứ không phải là một chính sách trong giai đoạn độc quyền của CNTB
Trang 182 Những biểu hiện của CNTB ĐQ Nhà nước
a Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức ĐQ và NN
- Sự kết hợp này thông qua các hội như: Liên đoàn công nghiệp, tổ chức liên hợp công nghiệp…
b Sự hình thành và phát triển sở hữu nhà nước
- Sở hữu nhà nước là sở hữu tập thể của giai cấp tư sản độc quyền và có những chức năng sau:
+ Mở rộng sản xuất tư bản chủ nghĩa, bảo đảm địa bàn rộng lớn cho sự phát triển của CNTB
+ Giải phóng tư bản của tổ chức ĐQ
+ Làm chỗ dựa về kinh tế cho nhà nước để nhà nước điều tiết một số quá trình kinh tế
Trang 192 Những biểu hiện của CNTB ĐQ Nhà nước
c Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản
- Sự kết hợp này thông qua các hội như: Liên đoàn công nghiệp, tổ chức liên hợp công nghiệp…
Trang 201 Vai trò của CNTB đối sự phát triển của nền sản xuất
xã hội
- Giải phóng loài khỏi “đêm trường trung cổ” của xã hội phong kiến; chuyển từ nền kinh tế tự nhiên sang nền kinh tế hàng hóa
-Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển
-Thực hiện xã hội hóa sản xuất
-Hình thành kỷ luật, tác phong lao động mới cho người lao động
- Lần đầu tiên thiết lập nền dân chủ tư sản
Trang 212 Hạn chế của CNTB
- Giải phóng loài khỏi “đêm trường trung cổ” của xã hội phong kiến; chuyển từ nền kinh tế tự nhiên sang nền kinh tế hàng hóa
-Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển
-Thực hiện xã hội hóa sản xuất
-Hình thành kỷ luật, tác phong lao động mới cho người lao động
- Lần đầu tiên thiết lập nền dân chủ tư sản