Thực trạng về phát triển Thủy Lợi vùng đồng bằng sông Cửu Long, một số giải pháp và so sánh với thực trạng vùng đồng bằng sông Hồng

14 1.6K 0
Thực trạng về phát triển Thủy Lợi vùng đồng bằng sông Cửu Long, một số giải pháp và so sánh với thực trạng vùng đồng bằng sông Hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một khu vực rộng lớn với hơn 17 triệu dân chủ yếu sinh sống bằng nghề nông, nằm ở hạ lưu sông Mekong, một trong nhưng con sông dài nhất trên thế giới (4.200 km), chảy qua 6 nước: Trung Quốc, Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam, diện tích lưu vực khoảng 795.000 km2. Phù sa sông Mekong đã bồi đắp nên 1 vùng đồng bằng châu thổ rộng lớn phía hạ lưu, riêng phần ở nước ta – ĐBSCL có diện tích 39.400 km2, chiếm 5% diện tích sông Mekong và bằng 12% diện tích cả nước.

BÀI LÀM Thực trạng phát triển Thủy Lợi vùng đồng sông Cửu Long, số giải pháp so sánh với thực trạng vùng đồng sông Hồng 1.1 Thực trạng phát triển Thủy Lợi vùng đồng sông Cửu Long a Những thành tựu đạt ngành thủy lợi 40 năm qua đồng sông Cửu Long từ năm 1975 đến Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) khu vực rộng lớn với 17 triệu dân chủ yếu sinh sống nghề nông, nằm hạ lưu sông Mekong, sông dài giới (4.200 km), chảy qua nước: Trung Quốc, Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia Việt Nam, diện tích lưu vực khoảng 795.000 km2 Phù sa sông Mekong bồi đắp nên vùng đồng châu thổ rộng lớn phía hạ lưu, riêng phần nước ta – ĐBSCL có diện tích 39.400 km2, chiếm 5% diện tích sông Mekong 12% diện tích nước Do đặc tính vùng đất phẳng, trũng, thấp, bồi đắp sông Mekong, ĐBSCL có đặc điểm riêng biệt Với diện tích 3,9 triệu có từ 1,4 đến 1,9 triệu hàng năm bị ngập lụt với độ sâu từ 0,5 đến 4,5 m, kéo dài 3-5 tháng mùa mưa (từ tháng đến tháng 11); đồng có 1,4-1,6 triệu bị xâm nhập mặn thời gian 2-5 tháng mùa khô với độ mặn trung bình g/l, mặn xâm nhập sâu vào cửa sông nội đồng khoảng 40-50 km Ngoài yếu tố trên, có khoảng 1,9 triệu đất bị nhiễm phèn, 0,7 triệu đất chua mặn 0,96 triệu đất phù sa Những khu vực bị nhiễm mặn, nhiễm phèn nghiêm trọng bao gồm Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên Bán đảo Cà Mau So với nước, ĐBSCL có sở hạ tầng thuộc loại yếu kém, chủ yếu giao thông đường thủy, nhiều vùng đất bị chia cắt hệ thống kênh rạch đan xen Để khắc phục tình trạng trên, đòi hỏi phải đầu tư xây dựng nhiều hệthống thủy lợi để hạn chế tác hại lũ lụt, ngăn mặn, điều tiết nước để giảm phèn, cải tạo đồng ruộng, mở rộng diện tích canh tác… năm 1975 có kênh Vĩnh Tế tiếng xây dựng năm 1819 thời vua Gia Long, khai phá diện tích đất canh tác rộng lớn khoảng triệu ha, phần lớn gieo cấy lúa vụ, suất thấp, hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên, năm 1975 sản lượng lương thực toàn đồng đạt 5,14 triệu Sau ngày đất nước thống nhất, Nhà nước có sách đắn đầu tư, xây dựng hạ tầng, giao thông, thủy lợi để phát triển mạnh mẽ tiềm ĐBSCL, đạt nhiều thành tựu bật đưa ĐBSCL trở thành vựa lúa lớn nước Nhiều công trình thủy lợi xây dựng nhằm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, ngăn mặn, rửa chua, cấp nước sinh hoạt, chỉnh trị lòng sông, bảo vệ bờ sông, bờ biển, mở rộng diện tích canh tác Nhờ giúp sức hệ thống công trình thủy lợi ĐBSCL mở rộng diện tích canh tác lúa từ triệu gieo trồng vụ lên 2,6 triệu đất nông nghiệp đủ điều kiện gieo trồng từ vụ đến ba vụ lúa trồng xen kẽ vụ màu, ăn quả, tùy thuộc vào vùng sinh thái khác nhau, với diện tích tưới năm lên đến 4,2 triệu Từ chỗ phụ thuộc vào thiên nhiên, suất lúa bình quân hàng năm đạt khoảng tấn/ha, đến năm 2000 suất đạt 4,2 năm 2010 đạt 5,47 tấn/ha (vụ đông xuân cho suất cao đạt 6,5 triệu tấn/ha) Những năm qua, trung bình năm sản lượng lúa tăng thêm 0,5 triệu đến năm 2014 sản lượng lúa ĐBSCL đạt 25,2 triệu Ngoài trồng lúa, phần diện tích đất chuyển đổi để nuôi trồng thủy sản, đưa sản lượng thủy sản nuôi trồng ĐBSCL lên 2,4 triệu tấn, có 1,2 triệu cá tra 440 ngàn tôm nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho chế biến xuất đạt giá trị khoảng tỷ USD (theo số liệu thống kê năm 2014) Cũng ĐBSCL thể rõ việc nghiên cứu áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, điển hình việc cải tạo đất chua phèn Năm 1976, có nhiều ý kiến khác cho rằng, cải tạo đất chua phèn vôi cần từ 20 đến 30 cho ha, hoàn cảnh ĐBSCL lúc với yêu cầu cải tạo cho hàng triệu đất vùng Tứ giác Long Xuyên Đồng Tháp Mười áp dụng cách điều không tưởng Ngành thủy lợi nghiên cứu sử dụng giải pháp thủy lợi, vậy, có nhiều ý kiến phản đối cho rằng, xổ phèn nơi phèn lại xuất nơi khác… Song nhờ có nghiên cứu định đắn, thành công, vài năm sau cho kết mà đồng ruộng mang lại, đời sống người dân cải thiện minh chứng xác đáng Có thể khẳng định, qua 40 năm phục vụ phát triển ĐBSCL, ngành thủy lợi đầu tư lớn ngành có đóng góp thiết thực nhất, hiệu nhanh nghiệp phát triển kinh tế - xã hội cho khu vực rộng lớn có 17 triệu dân, chủ yếu sinh sống nghề nông b Những thách thức đặt Bên cạnh kết to lớn đạt 40 năm qua, nhận thấy đời sống đại phận người dân ĐBSCL chưa sung túc đứng trước nhiều thách thức mới, đòi hỏi cần nghiên cứu tập trung nguồn lực để giải nhiều vấn đề đặt Một là, năm gần đây, tình trạng ngập úng diễn nhiều thành phố, thị trấn vùng dân cư ven biển mưa, thủy triều lũ nguồn, dẫn đến nhiều khó khăn cho việc cung cấp nước sạch, cho sở hạ tầng hệ thống giao thông… gây nên lo lắng, xúc cho người dân, khu vực đô thị Nhà nước địa phương nhiều khoản ngân sách lớn cho việc đối phó với tình trạng Điều đòi hỏi ngành thủy lợi cần tiếp tục nghiên cứu tham mưu cho cấp quyền giải pháp phù hợp để hạn chế thiệt hại nêu Hai là,một nhiệm vụ quan trọng cấp bách thủy lợi cung cấp nước sinh hoạtcho nhân dân vùng Sau nhiều nỗ lực đến naymới có khoảng 60-70%dân cư thị trấn, thị xã, thành phố ĐBSCL đượccungcấp nước Trong đó, dân cư vùng nông thôn có nước hợp vệ sinh với tỷ lệ khoảng 40%, chủ yếu khai thác từ nước ngầm nước mưa Điều làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân Khó khăn lớn việc khai thác nước ngầm thường gặp phải nước nhiễm phèn, nhiễm mặn Việc khai thác nước ngầm nhiều địa phương để sinh hoạt nuôi trồng thủy sản nguyên nhân làm cho mặt đất bị sụt lún, rõ rệt Bán đảo Cà Mau mặt đất bị sụt lún trung bình năm khoảng từ đến cm Ba là,theo đánh giá Liên hợp quốc, điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng với tốc độ ĐBSCL bị khoảng 40% diện tích đất canh tác vào cuối kỷ giải pháp hữu hiệu để đối phó từ Hiện tượng nước biển ngày dâng cao cộng với mặt đất số vùng bị sụt lún làm cho khó khăn bị cộng hưởng tăng lên gấp bội, đòi hỏi phải có nghiên cứu chu đáo nhiều mặt không cho hôm mà phải dự báo cho nhiều năm sau Theo dự báo, tượng thời tiết cực đoan biến đổi khí hậu làm cho lượng mưa tăng lên vào mùa mưa giảm vào mùa kiệt Điều chăn gây nên không khó khăn cho vùng ĐBSCL, việc chống ngập lụt vào mùa mưa, hạn hán xâm nhập mặn vào mùa khô Bốn là, sông Mekong trước chảy vào ĐBSCL chảy qua nước vùng thượng lưu Trước dòng chảy lượng phù sa hàng năm biến đổi không nhiều, sau nhiều năm khảo sát, nắm quy luật tương đối xây dựng nhiều công trình để ngăn lũ, phân lũ kịp thời, lợi dụng lũ để cải tạo đồng ruộng, rửa mặn, tiêu phèn, tăng nguồn phù sa cho đồng ruộng canh tác theo mùa vụ phù hợp để không bị thiệt hại vào mùa nước dâng, đồng thời khắc phục nạn thiếu nước cho vụ gieo trồng mùa kiệt Song tương lai, tình trạng nguồn nước chảy đồng có nhiều biến đổi đáng kể công trình tích nước sử dụng nước vùng thượng lưu Theo báo cáo Ủy hội sông Mekong, phát triển nhanh công nghiệp nông nghiệp, nước vùng thượng lưu Trung Quốc, Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia xây dựng thêm nhiều hồ chứa phục vụ thủy điện nông nghiệp Tất hồ chứa dòng phụ lưu chiếm từ 14 đến 17% tổng trữ lượng hàng năm sông Mekong Ngoài ra, số dự án chuyển nước từ sông Mekong sang lưu vực khác, dự án hoàn thành chuyển khoảng 7-10% lưu lượng nước từ dòng Nhu cầu nước từ quốc gia vùng thượng nguồn sông Mekong ngày tăng nhanh, sử dụng nước năm 2010 so với năm 2000 tăng 10,9%, dự báo đến năm 2030 nhu cầu tăng lên đến 35%.Những thay đổi dòng chảy hệ sinh thái nhu cầu sử dụng nước vùng thượng lưu ngày lớn ảnh hưởng đáng kể đến việc phòng chống lũ lụt, quản lý nước tưới hệ sinh thái ĐBSCL Điều đòi hỏi từ phải có nghiên cứu, đưa dự báo giải pháp ứng phó năm tới Năm là, mâu thuẫn trình phát triển nhanh ĐBSCL bộc lộ: gia 4ang dân số, trình đô thị hóa công nghiệp hóa, nhu cầu nâng cao đời sống người dân đòi hỏi nhu cầu sử dụng nước ngày 4ang, căng thẳng mùa khô, đặc biệt vùng ven biển vùng trung tâm đồng Mâu thuẫn yêu cầu cung cấp nước lợ cho nuôi trồng thủy sản nước cho sản xuất lúa, vườn ăn quả, rau màu… thực tế làm ảnh hưởng tiêu cực đến hai ngành mạnh đồng bằng, cộng với nguồn nước thải công nghiệp chăn nuôi bị ô nhiễm không xử lý dẫn đến lây nhiễm sâu bệnh cho ruộng lúa, hoa màu vùng nước nuôi trồng thủy sản Nhiều cánh rừng phòng hộ, rừng ngập mặn người dân chuyển đổi thành đầm ao nuôi thủy sản làm hệ sinh thái đa dạng rừng ngập mặn, gây nên tổn hại lớn đến môi trường; nhiều đoạn bờ sông, bờ biển bị sạt lở làm nhiều nhà cửa, ruộng vườn, đất đai, hoa mầu, công trình giao thông… đồng thời, kéo theo nhiều hệ lụy kinh tế - xã hội khác Sáu là,các nhà khoa học cần tham mưu cho cấp quyền địa phương, nâng cao nhận thức giữ gìn môi trường dần đổi thay nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan để có định hướng kịp thời việc chuyển dịch cấu vật nuôi, loại lương thực, ăn quả, hoa màu… phù hợp với tình hình biến đổi khí hậu, áp dụng tiến kỹ thuật, đại hóa công tác thủy lợi, nghiên cứu điều chỉnh hệ thống thủy lợi có để đáp ứng cho nhu cầu ngày cao, phục vụ tốt cho việc phát triển loại sản phẩm chủ lực tiểu vùng mà trước mắt nuôi thủy sản công nghiệp, lúa đặc sản cánh đồng mẫu lớn, trái xuất Nhanh chóng thu hút đầu tư vào phát triển sản xuất nông sản, thủy sản 4ang hóa công nghệ đại, công nghệ thân thiện với môi trường, đáp ứng yêu cầu thị trường nước xuất Bảy là,cần có chương trình nghiên cứu dài hạn chuyển dịch mùa vụ, trồng, vật nuôi để “sống chung với lũ” tiếp tục phát triển điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng; thiết lập hệ thống khảo sát, theo dõi dự báo, cảnh báo ảnh hưởng tác động thiên tai, môi trường Trước mắt cần tập trung nghiên cứu xây dựng, củng cố hoàn thiện hệ thống đê biển, đê sông; rừng phòng hộ, hệ thống cống ngăn mặn, giữ ngọt, hệ thống giao thông thủy bộ, hệ thống tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản theo hướng đại kết hợp đa mục tiêu Để thực điều đòi hỏi nhà khoa học ngành kinh tế, kỹ thuật cần có phối hợp chặt chẽ việc xây dựng công trình đồng bộ, đảm bảo lợi ích trước mắt lâu dài Tám là,các quan quản lý nhà nước, nhà khoa học cần tiếp tục nghiên cứu để phát huy lợi tài nguyên thiên nhiên, lợi nguồn nhân lực, phát huy truyền thống 300 năm hệ cha ông – người đổ nhiều mồ hôi, xương máu để khai phá gìn giữ “đất phương nam”, người lạc quan yêu đời, 5ang cảm chiến đấu, động 5ang tạo, cần cù lao động để biến thách thức, khắc nghiệt thiên nhiên thành hội mới, không ngừng tạo sản phẩm nông nghiệp độc đáo, có hàm lượng khoa học công nghệ cao ưa chuộng thị trường nước giới, mang lại thu nhập tương xứng, đáp ứng nhu cầu ngày cao vật chất tinh thần cho người dân ĐBSCL 40 năm qua, ngành thủy lợi không ngừng phấn đấu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ĐBSCL, làm nhiều việc mang lại hiệu thiết thực, đồng thời có học kinh nghiệm quý giá Song, vùng đất dễ tổn thương đứng trước biến đổi thiên nhiên, môi trường người gây Trước thách thức này, đòi hỏi cán quản lý, cán khoa học ngành thủy lợi cần có tư mới, 5ang tạo mới, tiếp tục phục vụ tốt nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ĐBSCL tầm cao 1.2 Một số giải pháp a Giải pháp phi công trình Xây dựng lại tiêu chuẩn thiết kế, tần suất thiết kế công trình, đê bao bờ bao chống lũ ngăn mặn… điều kiện có tính đến biến đổi khí hậu Xây dựng qui trình vận hành công trình chống lũ ngăn mặn nhằm quản lý nước tốt điều kiện nguồn nước ngày khan hiếm, bước tự động hóa cập nhập thông tin nước chất lượng nước Nâng cao lực quản lý quan đơn vị quản lý hệ thống thủy lợi nhằm quản lý hiệu hệ thống công trình Nghiên cứu thiết lập mô hình quản lý nước với qui mô lớn, không bị giới hạn ranh giới tỉnh để chủ động điều tiết nước, cho vùng ven biển điều kiện biến đổi khí hậu, ví dụ hình thành Ban Quản lý nước Nam Sông Hậu; Vĩnh Long - Trà Vinh; Tiền Giang - Long An… Song song với giải pháp thủy lợi, cần thực đồng giải pháp khác nhằm tăng suất, sản lượng, ổn định đời sống người trồng lúa hạn chế sử dụng lương thực cho mục đích khác như: Giảm thiểu đất nông nghiệp cho đô thị hóa phát triển công nghiệp; Nâng cao sản lượng giải pháp giống thích nghi, có giống trồng chịu lợ mặn, lúa; Giảm tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch, hỗ trợ sấy khô sau thu hoạch cho nông dân; Có sách khuyến nông hiệu quả, có sách ưu đãi người trồng lúa; Giảm áp lực lương thực ĐBSCL, tăng sản lượng lương thực vùng khác b Giải pháp khoa học công nghệ thủy lợi: Xây dựng chương trình nghiên cứu nhằm cung cấp đầy đủ luận khoa học phục vụ cho tính toán quy hoạch thủy lợi tổng thể chi tiết, lượng hóa biên tính toán giải toán thủy lực (dự báo tăng giảm cao trình đỉnh triều, chân triều nước biển dâng ), tăng cường lực công tác dự báo Đẩy mạnh công tác ứng dụng chuyển giao công nghệ tiến tiến vào xây dựng công trình, kết cấu công trình, vật liệu mới, công cụ quản lý điều khiển Khoa học công nghệ thủy lợi gắn với KHCN nông nghiệp, lâm nghiệp nhằm giải toán tổng thể kinh tế - xã hội – môi trường vùng ĐBSCL c Trữ nước hồ nhân tạo Giải pháp số tổ chức, cá nhân đề xuất với mục đích xây dựng đào số hồ vùng ngập sâu nơi mà sản xuất nông nghiệp hiệu Đồng Tháp Mười Tứ Giác Long Xuyên, số khu vực rừng U Minh (Cà Mau), vùng trũng tạo hồ chứa tới vài tỷ mét khối nước d Xây dựng công trình ngăn sông quy mô vừa Để ngăn mặn trữ nước cho vùng, kết hợp chống hạn kèm với ngăn mặn Hiện tại, đại đa số công trình vùng ĐBSCL quy hoạch xây dựng theo hướng Theo đó, công trình thủy lợi ngăn số nhánh sông nhỏ chảy vào sông lớn (hoặc ngăn số sông vừa), bỏ ngõ sông lớn thoát lũ chấp nhận cho mặn xâm nhập Như thế, ngăn mặn chưa thật triệt để dòng mặn xâm nhập sâu vào nội địa nhiều trường hợp nguồn nước phía thượng lưu bị thiếu hụt khả “tập hậu” mặn lớn việc ngăn mặn sông nhỏ hiệu nhiều Mặt khác, theo hướng khả khai thác nguồn nước dồi dòng sông lớn Xây dựng công trình thủy lợi theo hướng phát huy tác dụng tốt kết hợp với công tác xây dựng hệ thống đê vùng khép kín Ưu điểm bật giải pháp công trình xây dựng đơn giản, mức đầu tư xây dựng thấp, hiệu xây dựng công trình sớm phát huy, phù hợp với điều kiện kinh tế nước ta e Ngăn cửa sông lớn Đây giải pháp mang tính chiến lược, lâu dài Giải pháp hình thành hai hướng quản lý khai thác nguồn nước Hướng thứ nhất: Ngăn mặn giữ ngọt, tiêu úng thoát lũ triệt để (mang tính chất Ngăn mặn) Theo hướng này, tất dòng sông lớn vùng ĐBSCL xây dựng Việc ngăn sông lớn mang lại hiệu sau: Ngăn xâm nhập mặn nước mặt thấm mặn Trữ lượng nước lớn (hàng chục tỷ m3 nước) sử dụng phần lớn lượng nước thượng nguồn đổ Gạn triều tiêu úng cải tạo đất thuận lợi Cải thiện khả thoát lũ (tốt hơn) biến dòng sông thành chiều, tiêu lượng nước triều chảy vào trước Phương pháp ngăn sông lớn biến ĐBSCL thành đồng vùng nước phía vùng mặn phía gần biển Hướng giải cho phép ta giải triệt để vấn đề xâm nhập mặn, cải thiện tốt vấn đề thoát lũ (khả thoát lũ tốt nhiều) Tuy nhiên cần phải nghiên cứu đánh giá cách đầy đủ tác động môi trường, chuyển đổi cấu sản xuất, chuyển đổi nghề nghiệp phận lớn dân cư chuyển đổi vùng sinh thái mặn - lợ - Mặt khác để giải theo hướng này, cần lượng kinh phí lớn Đây trở ngại to lớn nghiên cứu giải theo hướng triệt để Hướng thứ hai: Ngăn sông lớn Những sông lại tiếp tục quản lý khai thác theo quy hoạch Giải pháp mang tính chất Kiểm soát mặn Đây giải pháp mang tính trung hòa Một số vùng hóa hoàn toàn giống Hướng thứ Một số vùng nằm tình trạng nước lợ đồ cấu vùng sản xuất bị biến đổi ảnh hưởng việc ngăn số dòng sông lớn bổ sung lượng nước đáng kể cho phía thượng lưu công trình Lưu lượng điều tiết sang nhánh sông khác hệ thống theo sơ đồ thủy lực mạng để đẩy mặn xuống sâu phía biển Nhờ việc kiểm soát mặn chủ động Nhược điểm hướng ngăn mặn, giữ không triệt để Tuy nhiên theo phương án có nhiều mặt ưu điểm: Phù hợp với điều kiện nước ta (kinh phí trình độ khoa học thiết bị đáp ứng xây dựng sông); Không gây xáo trộn nhiều đột ngột đời sống kinh tế - xã hội vùng (so với Hướng thứ phân tích trên) Hiện Hà Lan, tồn hình thức công trình ngăn mặn giữ (Ngăn mặn) hệ thống công trình kiểm soát mặn phân tích thực tiễn cho thấy phát huy hiêu lớn 1.3 So sánh với thực trạng đồng sông Hồng a Thực trạng đồng Sông Hồng Mặc dù phía thượng nguồn sông Hồng có nhiều hồ chứa tham gia điều tiết mực nước cho sông Hồng mùa kiệt chống hạn cho hạ du Nhưng thực tế, nhiều nguyên nhân khác mà mực nước hệ thống sông Hồng kể từ sau xây dựng công trình thủy điện thượng nguồn ngày bị hạ thấp Xu chung vùng hạ du công trình Thủy điện thượng nguồn bên cạnh giảm sút nguồn nước yêu cầu mực nước sông mùa khô bị ảnh hưởng nghiêm trọng Thực tế, sau có hồ chứa lòng sông bị xói sâu (hiện tượng xói nước trong), mực nước lại xuống thấp Mặt khác, tình trạng khai thác cát cách bừa bãi mức độ cho phép làm trầm trọng thêm vấn đề hạ thấp mực nước sông mùa kiệt Theo kết khảo sát, sông Hồng tượng hạ thấp mực nước so với trước có hồ Hòa Bình xẩy nghiêm trọng, có nơi mực nước hạ xuống tới 2m so với trước Về lâu dài, hệ thống sông Hồng mùa khô có hai vấn đề cần phải tìm cách khắc phục tình trạng giảm nguồn nước tình trạng bị hạ thấp mực nước Tình trạng khô hạn hệ thống sông Hồng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp Vụ đông xuân 2006-2007 tỉnh trung du đồng Bắc có khoảng 142.000-242.000 khó khăn nguồn nước tưới Tại địa phương có công trình thuỷ lợi lớn có khoảng 123.000ha không đủ nước tưới Giải pháp chống hạn tích cực nạo vét kênh mương làm thuỷ lợi nội đồng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn hàng năm phải bổ sung hàng chục (có năm lên đến hàng trăm) tỷ đồng để giúp người dân chống hạn Các ngành chức phối hợp tính toán, điều tiết xả nước hồ thượng nghuồn với lưu lượng khoảng 1200m3/s (có lúc lên đến 2000m3/s) để bổ sung nguồn nước tăng mực nước hạ du hệ thống sông Hồng-Thái Bình nhằm giữ mực nước ổn định Sự cạn kiệt nguồn nước sông Hồng ảnh hưởng lớn đến vấn đề giao thông thủy Những năm gần đây, mực nước sông Hồng giảm rõ rệt sông Hồng nhiều đoạn hoàn toàn trơ đáy, khiến cho giao thông thủy hoàn toàn bị tê liệt Như vậy, tranh thiếu hụt nguồn nước đồng sông Hồng rõ ràng Đồng sông Hồng vùng kinh tế, trị, văn hoá xã hội quan trọng đất nước có thủ đô Hà Nội, nơi có mật độ dân số cao nước ta Vì vậy, việc quản lý khai thác nguồn nước sông Hồng phục vụ sản xuất, phát triển kinh tế xã hội có ý nghĩa quan trọng phát triển chung nước b So sánh Đồng sông Hồng khai thác lâu đời nhiều so với ĐBSCL nên hệ thông thủy lợi đầu tư xây dựng nhiều, có nhiều thống thủy lợi lớn phục vụ sản xuất hệ thống Thủy lợi Bắc Hưng Hải, hệ thông thủy lợi Sông Nhuệ…Được quy hoạch chi tiết đầy đủ nhiều, nhiên xảy tình trạng thiếu hụt nguồn nước trình bày Với vị trí địa lý điều kiện tự nhiên khác nên vùng có điểm mạnh điểm yếu riêng, có vấn đề cần xử lý riêng biệt nên việc xây dựng phát triển thủy lợi có nhiều điểm khác Cần ứng dụng khoa học kỹ thuật khác Bài tập Dùng phương pháp nhân tử Lagrange ma trận viền Hessian để tìm cực trị hàm biến: u = f ( x; y; z ) = x + y + z Thỏa mãn hai điều kiện: x − y + z = x − y = GIẢI L( x; y; z; λ ; µ ) = x + y + 3z + λ ( x − y + z − 1) + µ ( x + y − 1) =  Lx = 1 + λ + µ x = L =   y 3 − λ + µ y =    Lz = ⇒ 3 + λ = L =  x − y + z −1 =  λ   Lµ =  x + y − = Xét hệ: CÓ HAI NGHIỆM   x = 29   y = −  29  29 +  z = 29   λ = −3   µ = 29  ⇒ M0 = (   x = − 29   y =  29  29 −  z = 29   λ = −3   µ = − 29  2 29 − 29 ;− ;− ; −3; ) 29 29 29 29 + 29 ; ;− ; −3; − ) điểm tới hạn L 29 29 29 Và M = ( − Ta có ma trận viền Hessian:    H A ( M ) =  g1x   g1 y  g1z  0 g2 x g2 y g2 z g1x g2 x Lxx Lyx Lzx g1 y g2 y Lxy Lyy Lzy g1z   0 ÷  g2z ÷  0 2x Lxz ÷ =  x µ ÷  Lyz ÷  −1 y  Lzz ÷  1 −1 2y 2µ 1 ÷ 0÷ 0÷ ÷ 0÷ 0÷  TRƯỜNG HỢP 01: 0 0   1 H A (M ) =   29  −1 10  −  29 1  29 29 −1 10 − 29 0 29 0 1 0÷ ÷ ÷ 0÷ ÷ ÷ 0÷ ÷ ÷ 0÷  10 Ở n = 3; m = ta cần tính n − m = tử thức sau ∆5 (M ) : 0 ∆5 (M ) = H A (M ) = = −1× ∆5 (M ) = 0 29 29 −1 10 − 29 29 −1 10 − 29 0 29 0 29 29 10 − 29 29 10 29 0 29 − 0 0 = 1× 0 = 116 >0 29 29 10 − 29 29 −1 10 − 29 29 0 29 0 116 29 − > Do điểm P0 ( ;− ; ) điểm cực tiểu f 29 29 29 29 với điểm cho f ct = f ( P ) = − 29 TRƯỜNG HỢP 02: 0 0   1 − H A (M ) =   29  −1 10   29 1  − 29 − 29 0 −1 10 29 1 0÷ ÷ ÷ 0÷ ÷ ÷ ÷ − 29 ÷ ÷ 0÷  Ở n = 3; m = ta cần tính n − m = tử thức sau ∆5 (M ) : 11 0 ∆5 (M1 ) = H A (M1 ) = 0 − −1 = −1× − ∆5 (M ) = − 29 10 29 − 29 −1 10 29 0 − 29 0 − 29 29 10 29 0 − 29 10 29 0 − 29 − 29 =− 0 0 = 1× − 29 10 29 − 29 −1 10 29 − 29 0 0 − 29 116 [...]... 29 0 116 0 29 4 29 10 − 29 1 4 29 −1 10 − 29 1 29 0 0 0 29 0 0 116 2 5 29 − 7 > 0 Do đó điểm P0 ( ;− ; ) là điểm cực tiểu của f 29 29 29 29 với các điểm đã cho và f ct = f ( P ) = 3 − 29 0 TRƯỜNG HỢP 02: 0 0 0 0   1 4 − H A (M 1 ) =   29  −1 10   29 1 0  1 4 − 29 − 29 0 0 −1 10 29 0 1 0÷ ÷ ÷ 0÷ ÷ ÷ ÷ − 29 0 ÷ ÷ 0 0÷  Ở đây n = 3; m = 2... thẳng: 3 x1 + x2 − 6 = 0 Ta giữ nguyên mặt phẳng chứa O, bỏ nửa kia - Vẽ đường thẳng: x1 = 0, x2 = 0 2x 1 -x 2 +2 =0 x2 + -x 1 A( B( ) -1 0 ) D( C( x2 = ) ) x1 - Đường thẳng d: 5 x + 3 x = 0 có véc tơ pháp tuyến nr = 5;3 ( ) 1 2 - Tọa độ của A là giao của 2 đường thẳng 2  x1 =  2 x − x + 2 = 0  1 2   2 18  7 ⇒ ⇒ A= ; ÷  7 7  3 x1 + 2 x2 − 6 = 0  x = 18 2  7 - Tọa độ của D là giao của

Ngày đăng: 25/10/2016, 15:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan