Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
296 KB
Nội dung
MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BÔ Mở máy gián tiếp động không đồng ba pha, điện áp đặt vào động trình mở máy Umm : (1 phút) a) Umm < Uđm b) Umm > Uđm c) Umm = Uđm d) Umm =0,5 Uđm Mở máy trực tiếp động không đồng ba pha, điện áp đặt vào động trình mở máy Umm : (1 phút) a) Umm < Uđm b) Umm > Uđm c) Umm = Uđm d) Umm =0,5 Uđm Phương pháp giảm dòng khởi động động không đồng ba pha bằng máy biến áp tự ngẫu:(1 phút) a) Điện áp giảm k lần, dòng mở máy giảm k lần, momen mở máy giảm k lần (so với mở máy trực tiếp) b) Điện áp giảm k lần, dòng mở máy giảm k2 lần, momen mở máy giảm k2 lần c) Điện áp giảm k lần, dòng mở máy giảm k lần, momen mở máy giảm k2 lần d) Điện áp giảm k2 lần, dòng mở máy giảm k lần, momen mở máy giảm k2 lần Một động ghi điện áp định mức 660V / 380V, đầu dây , điện áp lưới điện ba pha 380V dây quấn stator của động được vận hành theo kiểu đấu :(1 phút) a Y β.∆ c YY δ ∆∆ Để giảm dòng mở máy cho động cảm ứng rotor dây quấn, người ta dùng………… mắc vào mạch rotor.(1 phút) a Cuộn cảm bĐiện trở c Máy biến áp dTụ điện Lưới điện ba pha 380V, dùng phương pháp khởi động Y - ∆ để giảm dòng khởi động cho động cơ, phải chọn động ba pha Y / ∆ có cấp điện áp :(1 phút) a 660V / 380V b 380V / 220V c 220V / 380V d 440V / 220V Mở máy gián tiếp động không đồng ba pha qua cuộn kháng, đặc điểm của phương pháp : (1 phút) a) Điện áp trình mở máy so với điện áp định mức giảm k lần, dòng mở máy giảm k lần, momnt mở máy giảm k lần b) Điện áp trình mở máy so với điện áp định mức giảm k lần, dòng mở máy giảm k lần, momnt mở máy giảm k2 lần c) Điện áp trình mở máy so với điện áp định mức giảm k lần, dòng mở máy giảm k2 lần, momnt mở máy giảm k2 lần d) Điện áp trình mở máy so với điện áp định mức giảm lần, dòng mở máy giảm lần, momnt mở máy giảm lần Động không đồng ba pha rotor dây quấn chế độ mở máy gián tiếp, có dây quấn rotor : (1 phút) a) Song song với điện trở phụ b) Nối tiếp với điện trở phụ c) Hở mạch d) Nối kín mạch Tốc độ động cảm ứng ba pha được thay đổi bằng phương pháp sau:(1 phút) a) thay đổi điện áp nguồn điện b)thay đổi điện trở stator c) thay đổi trở kháng stator d)chuyển đổi – tam giác 10 Khi điện áp đặt vào stator giảm k lần moment mở máy của động không đồng :(1 phút) a) không đổi b)tăng lên k lần c) giảm xuống k lần d)giảm xuống k2 lần 11 Phương pháp mở máy sau không áp dụng cho động không đồng rotor lồng sóc :(1 phút) a) thêm điện trở phụ vào dây quấn rotor b) thêm điện kháng nối tiếp vào mạch stator c) mở máy Y - ∆ d) mở máy trực tiếp 12 Một động cảm ứng ba pha bốn cực; ½ hp (1hp = 746 W); 50 Hz; Y/∆ 380V / 220V; Iđm = 0,87 A; cosϕđm = 0,8; nđm = 1425 vòng/ phút; điện áp lưới điện 380V Khi tải định mức, hiệu suất của động là:(2 phút) a)81,42% b)47% c)65,13% d)85% 13 Stator động pha có 24 rãnh, cực, dây quấn kiểu đồng tâm, QA = 2QB Như vậy, số rãnh pha chính/ cực(qA), số rãnh pha phụ (qB) /cực là:(1 phút) a) qA = rãnh; qB = rãnh b) qA = rãnh; qB = rãnh c) qA = rãnh; qB = rãnh d) qA = rãnh; qB = rãnh 14 Tiếp điểm của công tắc ly tâm động cảm ứng pha bắt đầu mở khi: (1 phút) a) động dừng lại b) tốc độ của rotor gần bằng tốc độ định mức (khi mở máy) c) tốc độ của rotor lớn tốc độ định mức (khi mở máy) d) tốc độ của rotor bằng tốc độ định mức (khi mở máy) 15 Một động cảm ứng ba pha bốn cực; ½ hp (1hp = 746 W); 50 Hz; Y/∆ 380V / 220V; Iđm = 0,87 A; cosϕđm = 0,8; nđm = 1425 vòng/ phút; điện áp lưới điện 380V Khi tải định mức, hiệu suất của động là:(2 phút) a) 81,42% b) 47% c) 65,13% d) 85% 16 Một động cảm ứng ba pha đấu sao; ½ hp (1hp = 746 W); 380V; 50 Hz; I đm = 0,87 A; cosϕđm = 0,8; nđm = 1425 rpm; n1 =1500rpm Khi tải định mức, momen ngõ của động là:(2 phút) a) 2,5 Nm b) Nm c) Nm d) 2,375 Nm 17 Động không đồng ba pha có thông số định mức sau: dòng điện 29A; Y/ ∆ 380V/220V; tần số 50Hz; bốn cực; cos ϕ ;η ;điện áp lưới 380V Khi tải định mức, công suất điện động tiêu thụ là:(2 phút) a) 16281W b) 14000W c) 28200W d) 9426W 18 Động không đồng ba pha có thông số định mức sau: dòng điện 29A; Y/ ∆ 380V/220V; tần số 50Hz; bốn cực; cos ϕ ;η ;điện áp lưới 380V Khi tải định mức, tổng tổn hao của động là:(2 phút) a) 2672W b) 3947,8W c) 1319W d) 2279,3W 19 Đảo chiều quay động cảm ứng xoay chiều pha bằng cách : (1 phút) a)đảo hai đầu tụ điện b)đảo hai đầu cuộn dây phụ c)đảo hai đầu dây nguồn của động d)đảo hai đầu công tắc ly tâm = 0,853 % = 86% = 0,853 % = 86% 20 Trong dây quấn máy điện xoay chiều, ta dùng phép đấu cực thật số nhóm bối dây của pha bằng:(1 phút) a)số cực từ b)số đôi cực từ c)bước cực từ d)bước dây quấn 21.Sử dụng công tắc ly tâm động pha:(1 phút) a có tụ thường trực b có tụ khởi động c có vòng ngắn mạch d có tụ ngậm 22 Một động không đồng cực, 50Hz, độ trượt 5% sẽ quay với vận tốc :(1 phút) a) 1425 vòng / phút b) 1500 vòng/ phút c) d) e) f)712 vòng/ phút g) 750 vòng/ phút 23 Động không đồng kiểu rotor dây quấn làm việc bình thường thì:(1 phút) a) ba đầu chổi than để hở b) ba đầu chổi than được nối ngắn mạch c) ba đầu chổi than nối với điện trở d) ba đầu chổi than nối với nguồn điện ba pha 24 Mở máy động không đồng bằng cách thêm điện trở phụ vào rotor chỉ áp dụng cho động ……… (1 phút) a) rotor dây quấn b) rotor lồng sóc c) rotor lồng sóc kép d) rotor cực lồi 25 Công suất định mức (Pđm ) của động điện được định nghĩa :(1 phút) a) công suất truyền từ stator sang rotor b) công suất đưa đầu trục động không tải c) công suất ghi nhãn máy d) công suất điện đưa vào máy 26 Trên nhãn động cảm ứng ba pha sáu đầu dây ghi sau:(1 phút) VOLTS: 220 380 AMPS: 2,01,15 RPM: 1410 Như vậy 1,15 là………… a) dòng điện dây của động lúc không tải dây quấn đấu b) dòng điện dây của động lúc đầy tải dây quấn đấu c) dòng điện dây của động lúc không tải dây quấn đấu tam giác d) dòng điện pha của động lúc không tải dây quấn đấu tam giác 27 Động không đồng ba pha f = 50Hz, 2p = 4, độ trượt s = 0,03, tốc độ quay của động là: (1 phút) a) 1400 vòng/phút b) 1430 vòng/ phút c) 24,25 vòng/ giây d) 24 vòng/ giây 28 Động không đồng ba pha 5HP(1HP = 750W), Y/∆ - 660V/380V, điện áp nguồn 380V, hiệu suất η = 0,75, cosϕ =0,8 Dòng điện định mức là: (2 phút) a) 7,6A d)120 vòng / phút 30 Đối với động đồng bộ, giữ nguyên dòng kích từ, tăng tải hệ số công suất: a) tăng b) giảm c) không đổi d) bằng 31 Đối với động đồng bộ, tăng tải tốc độ trục động cơ: a) tăng tốc độ đồng b) giảm tương ứng theo tải (tải tăng, tốc độ giảm) c) bằng tốc độ đồng d) không đổi nhỏ tốc độ không tải 32 Để tự khởi động được, rotor của động đồng cực từ bằng dây quấn : a) phải có thêm dây quấn lồng sóc đặt bề mặt cực từ rotor b) phải nối tắt hai đầu cuộn dây kích từ c) phải nối tắt hai đầu cuộn dây kích từ thông qua tụ bù d) không cần dây quấn lồng sóc giống máy phát đồng 33 Khi động đồng vận hành không tải góc momen bằng: a) 900 b) 1200 c) 450 d) 0 34 Thông thường, so sánh động đồng với động cảm ứng cùng sức ngựa tốc độ động đồng có: a) hiệu suất bằng động cảm ứng b) hiệu suất cao c) hiệu suất thấp d) hiệu suất cao hay thấp còn phụ thuộc vào điện áp nguồn cung cấp 35 Khi động đồng vận hành kích từ hệ số công suất của động này: a) trễ pha b) sớm pha c) bằng d) bằng 0,8 trễ 36 Nếu dòng kích từ của máy phát đồng vận hành song song với máy phát khác được tăng giá trị kích từ bình thường thì: a) hệ số công suất thay đổi theo hướng trễ pha b) hệ số công suất thay đổi theo hướng sớm pha c) dòng tải không đổi d) công suất (W, kW) tải thay đổi 37 Sự phân chia công suất tác dụng (kW) máy phát điện đồng làm việc song song với được thực bằng cách: a) điều chỉnh dòng kích từ b) điều chỉnh tốc độ 38 Góc momen động đồng là: a) góc lệch dòng điện điện áp stator b) góc lệch dòng điện sức điện động stator c) góc lệch dòng điện điện áp rotor d) góc dịch chuyển cực từ rotor cực từ stator 39 Một máy phát đồng cực từ ẩn ba pha 13,2 kV; 2186,93A; 60Hz; 50 MVA, đấu có điện kháng đồng 2,49 Ω/pha Bỏ qua điện trở phần ứng Giả sử rằng máy phát đầy tải tại điện áp định mức hệ số công suất 0,8 trễ Góc momen là: e) 11,080 f) 36,870 g) 0 h) Bài tập : Bài : Một máy phát điện đồng ba pha cực ẩn công suất 1750 kVA; điện áp 2300V; bỏ qua điện trở phần ứng; điện kháng đồng 2,65 Ω/ pha; đấu sao; tải có cosϕ = 0,8 trễ Tính : 1/ sức điện động pha của máy phát 2/ phần trăm thay đổi điện áp Bài 3: Một máy phát điện đồng ba pha cực ẩn công suất 40 kVA; điện áp 208V; bỏ qua điện trở phần ứng; điện kháng đồng 0,45 Ω/ pha; đấu sao; tải có cosϕ = 0,8 trễ Tính : 1/ sức điện động pha của máy phát 2/ phần trăm thay đổi điện áp Bài : Một máy phát điện đồng ba pha cực ẩn công suất 1500 kVA; điện áp 2300V; bỏ qua điện trở phần ứng; điện kháng đồng 1,95 Ω/ pha; đấu sao; tải có cosϕ = 0,8 trễ Tính : 1/ sức điện động pha của máy phát 2/ phần trăm thay đổi điện áp Bài : Một máy phát điện đồng ba pha cực ẩn công suất 1250 kVA; điện áp 4160V; 2p = 10; 50Hz; điện trở phần ứng 0,126 Ω/ pha; điện kháng đồng Ω/ pha; đấu sao; tải có cosϕ = 0.8 trễ Tính : 1/ sức điện động pha của máy phát 2/ phần trăm thay đổi điện áp Bài 6: Máy phát đồng cực từ ẩn ba pha Sđm = 20kVA, Uđm = 220V, cosϕ = 0,85 Điện trở đầu cực không đáng kể, điện kháng đồng Xđb = 0,5 Ω/pha Nối Y, điện áp kích từ 110VDC, dòng kích từ 10A, ∆PFe = 700W, ∆Pma sát, quạt gió… = 600W Xác định: a) Sức điện động pha dây quấn phần ứng b) Độ thay đổi điện áp % c) Hiệu suất của máy phát chế độ định mức Bài 7: Máy phát điện đồng ba pha, Sđm = 100MVA, cosϕđm = 0,8, Uđm = 66KV, η = 90%, nối Y, f = 60Hz, nđm = 360vòng/ phút a) Số cực của máy phát b) Công suất máy phát cấp cho tải c) Tính dòng điện định mức của máy phát d) Công suất cần cung cấp cho máy phát e) Moment cần cung cấp cho máy phát DC MACHINES Các phận của stator máy điện chiều công suất lớn là: (1 phút) a) cực từ chính, cực từ phụ, chổi than b) cực t ừ ch ính, chổi than, gông từ c) cực từ chính, cực từ phụ, gông từ d) cực t ừ ch ính, gông từ, nắp máy Các phận của rotor máy điện chiều : a) lõi sắt phần ứng, cổ góp, chổi than b) dây quấn phần ứng, lõi sắt phần ứng, cổ góp c) dây quấn phần ứng, gông từ, lõi sắt phần ứng d) dây quấn phần ứng, gông từ, cổ góp Dây quấn cực từ phụ của máy điện chiều được mắc : a) nối tiếp với dây quấn phần ứng b) song song với dây quấn phần cảm c) nối tiếp với dây quấn phần cảm d) song song với dây quấn phần ứng Để đảo chiều quay của động điện chiều kích từ song song, người ta thực : a) đảo cực tính nguồn điện đặt vào hai đầu của động b) đảo hai đầu dây quấn kích từ c) đảo hai đầu phần ứng d) a b e) b c Để giảm dòng mở máy động điện chiều kích từ song song, người ta dùng điện trở : a) mắc nối tiếp dây quấn kích từ b) mắc song song mạch phần ứng c) mắc nối tiếp với mạch phần ứng d) mắc song song dây quấn kích từ Động chiều có KMφ = Webes dòng điện phần ứng 7,5A; tốc độ 1500 vòng/ phút; momen điện từ của động : a) 3,75 Nm b) 15 Nm c) 3000 Nm d) 200 Nm Một động chiều kích từ song song có thông số sau: U đm = 110V; Rư = 0,04Ω; Pđm=25kW ; η % = 85,12 %; Ikt=4 A Tính dòng điện mở máy trực tiếp của động a) 2750 A b) 267 A c) 227,27 A d) 2754 A Momen sinh động điện chiều kích từ nối tiếp a) mạnh động chiều kích từ song song b) yếu động chiều kích từ song song c) mạnh động chiều nam châm vĩnh cữu d) yếu động chiều nam châm vĩnh cữu Động điện chiều nam châm vĩnh cữu có đặc điểm (so sánh với loại động điện chiều nam châm điện) a) hiệu suất cao b) hiệu suất thấp c) tốc độ được điều chỉnh dễ dàng d) chế tạo được công suất lớn 10 Một động điện chiều kích từ song song 10 hp (1 hp = 746 W); 230 V; 1200 rpm; điện trở phần ứng 0,25Ω ; điện trở cuộn kích từ 230 Ω Khi đầy tải dòng điện tiêu thụ 40A Hiệu suất của động là: a) 80% b) 83,16% c) 79% d) 81% 11 Điện áp phát của máy phát điện chiều phụ thuộc vào: a) dòng điện kích từ b)hệ số kết cấu của máy c) tốc độ quay của máy d)cả a, b c đều 12 Dây quấn cực từ phụ của máy điện chiều được mắc : a) nối tiếp với dây quấn phần ứng b) song song với dây quấn phần cảm c) nối tiếp với dây quấn phần cảm d) song song với dây quấn phần ứng 13 Để đảo chiều quay của động điện chiều kích từ song song, người ta thực : a) đảo cực tính nguồn điện đặt vào hai đầu của động b) đảo hai đầu dây quấn kích từ c) đảo hai đầu phần ứng d) a b e) b c 14 Để giảm dòng mở máy động điện chiều kích từ song song, người ta dùng điện trở : a) mắc nối tiếp dây quấn kích từ b) mắc song song mạch phần ứng c) mắc nối tiếp với mạch phần ứng d) mắc song song dây quấn kích từ 15 Động điện chiều 240Vcó dòng điện định mức 100A, điện trở cuộn kích từ song song 120Ω điện trở phần ứng 0,5 Ω Tổn hao đồng kích từ là: a) 480W b) 240W c) 120W d) 880W 16 Điện áp phát của máy phát điện chiều phụ thuộc vào: a) dòng điện kích từ b)hệ số kết cấu của máy c) tốc độ quay của máy d)cả a, b c đều 17 Vai trò của cổ góp chổi than máy phát DC a) Đưa dòng DC dây quấn phần ứng thành dòng AC đưa b) Chỉnh lưu dòng AC dây quấn phần ứng thành dòng DC đưa c) Đưa dòng DC dây quấn phần ứng thành dòng DC đưa d) Không có vai trò hết 18 Một động DC ghi Pđm = 20kW nghĩa a) Tiêu thụ công suất điện 20kW b) Tiêu thụ công suất điện < 20kW c) Tiêu thụ công suất điện >20kW d) Một đáp án khác 19 Phương trình cân bằng áp máy phát DC a) U = Eư – RưIư b) U = Eư + RưIư c) U = -Eư + RưIư d) U = -Eư – RưIư 20 Đường trung tính hình học máy điên DC a) Đường xuyên qua phần ứng tại điểm có từ trường bằng b) Đường lệch với trục cực từ góc đó c) Đường thẳng vuông góc với trục cực từ d) Trùng với trục cực từ 21 Cực từ phụ máy điện DC có vai trò a) Khử phản ứng phần ứng dưới mặt cực từ b) Khử phản ứng phần ứng tại đường trung tính hình học c) Tăng từ trường máy d) Giảm từ trường máy 22 Dòng mở máy động DC thường vào khoảng a) ÷ Iđm b) ÷ Iđm c) 10Iđm 20Iđm d) 23 Tốc độ của động DC hai phương pháp thay đổi áp vào U từ thông cực từ φ còn có cách a) Thay đổi số đôi cực p b) Thay đổi số dẫn N phần ứng c) Thay đổi điện trở phần ứng d) Thay đổi số mạch nhánh song song a 24 Phương pháp điều chỉnh tốc độ n của động DC kích thích song song bằng cách thay đổi điện trở phần ứng Rư thay đổi a) Hệ số góc đặc tính n = f(m) b) Tung độ giao điểm đặc tính n = f(m) với trục tung c) Hoành độ giao điểm đặc tính n = f(m)với trục hoành d) Một câu trả lời khác 25 Động điện DC quay với tốc độ n, điện áp đặt vào hai đầu phần ứng U, φ từ thông kích từ Khi tăng từ thông kích từ tốc độ của động a) Tăng b) Giảm c) Không đổi d) Kết quả khác 26 Động điện DC quay với tốc độ n, điện áp đặt vào hai đầu phần ứng U, φ từ thông kích từ Khi tăng điện áp hai đầu phần ứng tốc độ của động a) Tăng b) Giảm c) Không đổi d) Kết quả khác 27 Để thay đổi giá trị kích từ động DC, ta dùng biến trở a) Mắc nối tiếp với phần ứng b) Mắc song song với phần ứng c) Mắc nối tiếp với phần cảm d) Mắc song song với phần cảm 28 Mạch điện điều khiển động DC khởi động gián tiếp, ta dùng điện trở phụ a) Mắc nối tiếp với phần ứng b) Mắc song song với phần ứng c) Mắc nối tiếp với phần cảm d) Mắc song song với phần cảm 29 Đảo chiều quay động DC, ta thực a) Đảo cực tính điện áp đặt vào hai đầu phần ứng động DC b) Đảo chiều tác dụng từ thông phần cảm của động c) Thay đổi cực tính điện áp nguồn d) Câu a b 30 Để hãm động DC, ta dùng phương pháp a) Hãm tái sinh b) Hãm ngược c) Hãm động d) Cả câu đều 31 Khi máy điện DC cần hoạt động với dòng điện lớn người ta thực kiểu dây quấn phần ứng a) Dây quấn sóng đơn b) Dây quấn sóng ba c) Dây quấn xếp đơn d) Dây quấn xếp ba 32 Khi máy điện DC cần hoạt động với điện lớn người ta thực kiểu dây quấn phần ứng a) Dây quấn sóng đơn b) Dây quấn sóng ba c) Dây quấn xếp đơn d) Dây quấn xếp ba 33 Máy điện chiều có ưu điểm a) Tốc độ khó điều chỉnh b) Tốc độ không thay đổi c) Tốc độ không điều chỉnh được d) Tốc độ điều chỉnh được 34 Trong chế độ máy phát điện chiều, sức điện động sinh phần ứng Eư so với điện áp phát của máy phát U a) Eư > U b) Eư < U c) Eư = U d) Cả ba câu đều 35 Trong chế độ động điện chiều, sức điện động sinh phần ứng Eư so với điện áp đặt vào động điện U a) Eư > U b) Eư < U c) Eư = U d) Cả ba câu đều 36 Cực từ của máy điện chiều a) Bằng nam châm vĩnh cửu b) Bằng nam châm điện c) Bằng vật liệu không từ tính d) Câu a b 37 Trong máy điện chiều, phận dễ hư hỏng nhất ? a) Cổ góp chổi than b) Cuộn dây stato c) Dây quấn rôto d) Câu b c 38 Để đảm bảo an toàn cho động điện chiều kích từ song song vận hành, ta phải a) Đặt cầu chì bảo vệ b) Đặt rơle nhiệt bảo vệ c) Không được làm đứt mạch kích từ đứt mạch kích từ, từ thông mạch kích từ sẽ từ dư làm tốc độ động tăng rất lớn gây hư hỏng cho động d) Cả ba câu đều Baøi Động điện chiều kích từ song song 10 hp (1 hp = 746 W); 230 V, tiêu thụ dòng điện đầy tải 40A; điện trở phần ứng 0,25Ω ; điện trở cuộn kích từ 230 Ω; tổn hao sắt 458 W Tính : 1) Tổn hao đồng kích từ 2) Tổn hao đồng phần ứng 3) Hiệu suất của động lúc đầy tải Baøi Một động điện chiều kích từ song song công suất 100hp (1hp = 736W), điện áp 220V, có điện trở phần cảm 60Ω, điện trở phần ứng 0,1Ω Hiệu suất lúc đầy tải 90% Lúc tải định mức, tính: Dòng điện động tiêu thụ từ nguồn Dòng điện phần ứng Sức phản điện Công suất điện từ Baøi Một máy phát điện chiều kích từ song song công suất 100Hp, điện áp 220V, có điện trở của mạch kích từ 124Ω; điện trở phần ứng 0,4Ω Công suất tổn hao không tải (cơ từ) của máy 540W Khi máy phát đầy tải, tính : Dòng điện phần ứng Sức điện động đầu chổi than của phần ứng Tổn hao mạch kích từ Hiệu suất của máy Baøi Một động điện chiều kích từ nối tiếp điện áp định mức Uđm = 220V, dòng điện định mức Iđm = 14,8A, tốc độ nđm = 1500 vòng/phút, điện trở phần ứng dây quấn kích từ R +Rnt = 1,7Ω Tính: Sức điện động Moment điện từ Một động điện chiều kích từ độc lập có công suất định mức 15HP (1HP = 746W); điện áp định mức 120V; hiệu suất 90%; tốc độ 1045 vòng/phút Tính: 1/ Momen định mức 2/ Công suất đầu vào của động 3/ Tổng tổn hao động 4/ Dòng điện định mức Giải 1/ Momen định mức: Mđm = Pñm ω Pñm 15 × 746 = 2πn = × 3,14 × 1045 60 60 =102,3Nm 2/ Công suất đầu vào của động cơ: P1 = Pñm 15 × 746 = = 12433,3W η 0,9 3/ Tổng tổn hao động cơ: ∆Ptoånhao = P1 − Pñm = 4/ Dòng điện định mức: Iđm = P1 12433,3 = =54 U 230 A 12433,3 – 11190 = 1243,3 W [...]... 1/ sức điện động pha của máy phát 2/ phần trăm thay đổi điện áp Bài 4 : Một máy phát điện đồng bộ ba pha cực ẩn công suất 1500 kVA; điện áp 2300V; bỏ qua điện trở phần ứng; điện kháng đồng bộ là 1,95 Ω/ pha; đấu sao; tải có cosϕ = 0,8 trễ Tính : 1/ sức điện động pha của máy phát 2/ phần trăm thay đổi điện áp Bài 5 : Một máy phát điện đồng bộ ba pha cực ẩn công suất 1250 kVA; điện áp... Bài tập : Bài 1 : Một máy phát điện đồng bộ ba pha cực ẩn công suất 1750 kVA; điện áp 2300V; bỏ qua điện trở phần ứng; điện kháng đồng bộ là 2,65 Ω/ pha; đấu sao; tải có cosϕ = 0,8 trễ Tính : 1/ sức điện động pha của máy phát 2/ phần trăm thay đổi điện áp Bài 3: Một máy phát điện đồng bộ ba pha cực ẩn công suất 40 kVA; điện áp 208V; bỏ qua điện trở phần ứng; điện kháng đồng bộ là 0,45... lệch giữa dòng điện và điện áp ở stator b) góc lệch giữa dòng điện và sức điện động ở stator c) góc lệch giữa dòng điện và điện áp ở rotor d) góc dịch chuyển giữa cực từ rotor và cực từ stator 39 Một máy phát đồng bộ cực từ ẩn ba pha 13,2 kV; 2186,93A; 60Hz; 50 MVA, đấu sao có điện kháng đồng bộ là 2,49 Ω/pha Bỏ qua điện trở phần ứng Giả sử rằng máy phát đầy tải tại điện áp định... phút) a) dòng điện không tải b)dòng điện kích từ c) dòng điện đầy tải khi máy phát 230V d)dòng điện đầy tải khi máy phát 115V 14 Trên nhãn một máy phát điện đồng bộ xoay chiều một pha có ghi các thông số như: Capacity: 2kW; Voltage: 230V/115V; Current: 8,7A/17,4A Speed:1500 RPM Như vậy máy phát điện này có…… (1 phút) a) hai cực b)bốn cực c) sáu cực d)tám cực 15 Loại nguồn điện một chiều... Sđm = 100kVA, U = 220V, bỏ qua điện trở phần ứng, hệ số công suất của tải là 1, điện kháng đồng bộ 0,4Ω/ pha Sức điện động pha của máy phát là : (3 phút) a) 192V b) 165V c) 71V d) 150V 22 Máy phát điện đồng bộ ba pha cực từ ẩn có Uđm = 220V, sức điện động pha 150V Độ thay đổi điện áp ∆U% của máy phát là : (2 phút) a) 47% b) 15% c) 18% d) 20% 23 Máy phát điện đồng bộ ba pha cực từ ẩn... cơ điện một chiều 240Vcó dòng điện định mức 100A, điện trở cuộn kích từ song song là 120Ω và điện trở phần ứng là 0,5 Ω Tổn hao đồng kích từ là: a) 480W b) 240W c) 120W d) 880W 16 Điện áp phát ra của máy phát điện một chiều phụ thuộc vào: a) dòng điện kích từ b)hệ số kết cấu của máy c) tốc độ quay của máy d)cả a, b và c đều đúng 17 Vai trò của cổ góp và chổi than trong máy. .. Wb Tính tần số do máy phát điện phát ra:(1 phút) a) f= 50Hz b) f= 100Hz c) f= 25Hz d) f= 60Hz 12 Một máy phát điện đồng bộ ba pha cực ẩn công suất 40 kVA; điện áp 208V; tần số 50Hz; bỏ qua điện trở phần ứng; điện kháng đồng bộ là 0,45 Ω/ pha; đấu sao Tính dòng điện dây khi tải có cosϕ = 0,8 trễ (2 phút) a) 111 A b)138,78 A c) 80,13 A d)64,1 A 13 Trên nhãn một máy phát điện đồng bộ xoay chiều... định: a) Sức điện động pha trên dây quấn phần ứng b) Độ thay đổi điện áp % c) Hiệu suất của máy phát ở chế độ định mức Bài 7: Máy phát điện đồng bộ ba pha, Sđm = 100MVA, cosϕđm = 0,8, Uđm = 66KV, η = 90%, nối Y, f = 60Hz, nđm = 360vòng/ phút a) Số cực của máy phát b) Công suất máy phát cấp cho tải c) Tính dòng điện định mức của máy phát d) Công suất cơ cần cung cấp cho máy phát e)... nhất khi góc tải θ bằng: (1 phút) a) o 0 b) 900 c) 1800 d) 3600 26 .Máy phát điện đồng bộ ba pha cực từ ẩn, đấu sao, điện áp định mức 220V, sức điện động pha 150V Độ thay đổi điện áp ∆U% của máy phát là : a) 47% b) 15% c) 18% d) 22% 27 Máy phát điện đồng bộ cực từ ẩn, điện trở đo ở hai đầu cực là 0,2Ω, đấu sao, dòng điện định mức là 70A Tổn hao đồng trên phần ứng là :(2 phút) a)... điện áp 4160V; 2p = 10; 50Hz; điện trở phần ứng là 0,126 Ω/ pha; điện kháng đồng bộ là 3 Ω/ pha; đấu sao; tải có cosϕ = 0.8 trễ Tính : 1/ sức điện động pha của máy phát 2/ phần trăm thay đổi điện áp Bài 6: Máy phát đồng bộ cực từ ẩn ba pha Sđm = 20kVA, Uđm = 220V, cosϕ = 0,85 Điện trở ở đầu cực là không đáng kể, điện kháng đồng bộ là Xđb = 0,5 Ω/pha Nối Y, điện áp kích từ là 110VDC, dòng