Tốc độ quay của từ trường dòng điện stator nhỏ hơn tốc độ quay của rotor... Tốc độ quay của từ trường dòng điện stator bằng s lần tốc độ quay của từ trường dòng điện rotor.. Rotor dây qu
Trang 1Phần 1: Câu hỏi dễ
1.1 Tốc độ đồng bộ của máy điện xoay chiều:
a Phụ thuộc vào tần số dòng điện ba pha và số đôi cực của máy điện
b Phụ thuộc vào tốc độ quay rotor và điện kháng dây quấn stator
c Phụ thuộc vào số đôi cực của máy điện và điện trở dây quấn stator
d Phụ thuộc vào tần số của dòng điện ba pha và từ trường kích từ
1.2 Sức từ động đập mạch:
a Được biểu diễn bởi hai s.t.đ quay thuận và ngịch có biên độ bằng nửa biên độ s.t.đ đập mạch
b Được biểu diễn bởi công thức: F = Fmsint
c Là một từ trường biến thiên hình sin trong không gian
d Là một từ trường biến thiên hình sin theo thời gian
1.3 Từ trường quay:
a Được biểu diễn bởi hai s.t.đ đập mạch có biên độ bằng biên độ s.t.đ quay
b Được biểu diễn bởi hai s.t.đ đập mạch có biên độ bằng nửa biên độ quay
c Được biểu diễn bởi hai s.t.đ đập mạch lệch pha nhau 900 theo thời gian và 1800 trong không gian
d Được biểu diễn bởi hai s t.đ đập mạch lệch pha nhau 1800 theo thời gian và 900 trong không gian
1.4 Chế độ hãm trong máy điện không đồng bộ là chế độ:
a Có hệ số trượt s > 1
b Có hệ số trượt s < 0
c Có hệ số trượt 0 < s < 1
1.5 Chế độ động cơ của máy điện không đồng bộ là chế độ:
a Có tốc độ quay của rotor cùng chiều và nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường quay
b Có tốc độ quay của rotor cùng chiều và lớn hơn tốc độ quay của từ trường quay
c Có tốc độ quay của rotor ngược chiều và nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường quay
d Có tốc độ quay của rotor ngược chiều và lớn hơn tốc độ quay của từ trường quay 1.6 Chế độ máy phát của máy điện không đồng bộ là chế độ:
a Có tốc độ trượt n2 < 0
b Có hệ số trượt s > 1
c Có tốc độ quay của rotor lớn hơn và ngược chiều với từ trường quay
d Có tốc độ quay của từ trường stator bằng tốc độ quay của rotor
1.7 Sức từ động quay thuận được biểu diễn bởi biểu thức:
a F = Fmsin(wt - a)
b F = Fmsin(wt ± a)
c F = Fmsinwt.cosa
d F = Fmsin(wt + a)
1.8 Đặc điểm của từ trường động cơ điện không đồng bộ là:
a Tốc độ quay của từ trường dòng điện stator nhỏ hơn tốc độ quay của rotor
Trang 2b Từ trường stator quay với tốc độ đồng bộ.
c Từ trường dòng điện stator là từ trường quay
d Tốc độ quay của từ trường dòng điện stator bằng s lần tốc độ quay của từ trường dòng điện rotor
1.9 Về cấu tạo, phần ứng của máy phát điện đồng bộ là:
a Mạch điện xoay chiều stator
b Mạch điện xoay chiều rotor
c Mạch điện ngắn mạch rotor
d Mạch điện một chiều rotor
1.10 Cấu tạo rotor của máy điện không đồng bộ là:
a Rotor dây quấn 3 pha, đấu sao hoặc rotor lồng sóc có số pha là Z
b Rotor dây quấn dòng một chiều
c Rotor lồng sóc 3 pha
d Rotor dây quấn 3 pha, đấu sao hoặc tam giác hoặc rotor lồng sóc có số pha là Z 1.11 So sánh về cấu tạo của máy điện không đồng bộ và máy điện đồng bộ về cơ bản:
a Khác về cấu tạo rotor, còn stator cấu tạo giống nhau
b Khác về phần ứng, còn phần cảm giống nhau
c Khác về cấu tạo phần tĩnh, còn phần động giống nhau
d Khác về cấu tạo cả stator và rotor
1.12 Biểu thức s.đ.đ hiệu dụng cảm ứng của 1 pha dây quấn máy điện xoay chiều:
a E 4 , 44 fkdqw
b E 4 , 44 fknqw
c E 4 , 44 fkrw
d E 4 , 44 fknw
1.13 Sức từ động (hiệu dụng) cơ bản của dây quấn một pha máy điện xoay chiều được tính theo công thức:
p
Wk 2 2
dq I p
Wk 2 2 F
p
Wk 2
p
Wk 2
1.14 Sức từ động của một phần tử dây quấn máy điện xoay chiều là:
a Là một sức từ động biến thiên hình sin theo thời gian và hình chữ nhật theo không gian
b Là một sức từ động biến thiên hình sin theo không gian và hình chữ nhật theo thời gian
c Là một sức từ động quay
d Là một sức từ động đập mạch
Trang 31.15 Hệ số bước ngắn của dây quấn máy điện được tính theo công thức:
a kn sin2
b kn q sin2
c kn q sin2
d kn sin2
1.16 Máy điện không đồng bộ việc khi rotor quay Tần số dòng điện trong stator f1 và rotor f2 có quan hệ:
a f2 = sf1
b f1 = sf2
c f2 = f1
d f2 = f1 - f (f là tần số được tính bởi f = n 60)
1.17 Hệ số quy đổi dòng điện của máy điện không đồng bộ là:
a
2 dq 2 2
1 dq 1 1
i m N k
k N m
k
b
dq 2 1
dq 1 2 i
k N m
k N m
k
c
1 dq 1
2 dq 2 i
k N
k N
k
d
2 dq 2
1 dq 1 i
k N
k N
k
1.18 Công suất cơ của động cơ không đồng bộ được tính theo công thức:
a
s
s 1 r I m
2 2 ' 2 1 co
b
s
s 1 r I m
2 1 co
c
s
1 s r I m
2 2 co
d P m I 2 r2 ss1
2 2 co
1.19 Công suất điện từ của động cơ không đồng bộ được tính theo công thức:
) s 1 (
P
đt
b
1
co đt
P P
c Pđt = P1 - pFe - p2
d Pđt = E1.I2
1.20 Biểu thức tính mô men của động cơ điện không đồng bộ 3 pha là
Trang 4a
] ) x C x ( ) s
r C r [(
s
r U m M
2 , 2 1 1 2
, 2 1 1 1
, 2
2 1 1
b
] ) x C x ( ) s
r C r [(
s
r U m M
2 , 2 1 1 2
, 2 1 1
, 2
2 1 1
c
] ) x C x ( ) s
r C r [(
r U m M
2 , 2 1 1 2
, 2 1 1 1
2
2 1 1
d
] ) x C x ( ) r C r [(
r U m
2 1 1 2 , 2 1 1 1
, 2
2 1 1
1.21 Giá trị mô men điện từ cực đại của máy điện đồng bộ:
a Luôn không đổi khi điện áp đặt vào stator không đổi
b Thay đổi theo hệ số trượt khi điện áp đặt vào stator không đổi
c Luôn phụ thuộc vào điện trở rotor
d Không phụ thuộc vào tốc độ quay của từ trường
1.22 Đối với máy điện không đồng bộ thì phát biểu nào sau đây là sai:
a Tốc độ quay của rotor luôn lớn hơn tốc độ quay của từ trường quay
b Tốc độ động cơ có thể thay đổi khi thay đổi tần số của dòng điện stator
c Mô men cực đại luôn phụ thuộc vào điện áp đặt vào stator động cơ điện
d Hệ số trượt sm luôn thay đổi khi thay đổi điện trở phụ đặt vào dây quấn rotor
1.23 Một trong số các yêu cầu khi khởi động động cơ không đồng bộ là:
a Mô men khởi động càng lớn càng tốt để thích ứng với đặc tính tải
b Dòng mở máy càng lớn càng tốt để đảm bảo được mô men mở máy lớn
c Thời gian khởi động phải càng lớn càng tốt để động cơ không bị quá dòng
d Thiết bị khởi động phải đảm bảo mô men khởi động lớn là được
1.24 Nhược điểm của phương pháp khởi động trực tiếp động cơ không đồng bộ là:
a Dòng mở máy lớn
b Mô men khởi động nhỏ, thiết bị khởi động phức tạp
c Thời gian khởi động lớn do quán tính của động cơ lớn
d Chỉ áp dụng được với động cơ công suất lớn, còn động cơ công suất nhỏ không áp dụng được
1.25 Một trong các ưu điểm của phương pháp khởi động trực tiếp động cơ không đồng bộ
ba pha:
a Mô men mở máy lớn, thời gian khởi động nhỏ
b Mô men mở máy lớn, dòng mở máy nhỏ
c Dòng mở máy lớn, mở máy dễ dàng với động cơ công suất lớn
d Thiết bị khởi động đơn giản, dòng mở máy nhỏ
1.26 Khởi động động cơ điện không đồng bộ theo phương pháp dùng máy biến áp tự ngẫu
có đặc điểm (với k là tỉ số máy biến áp tự ngẫu), phương án đúng sẽ là:
Trang 5a Dòng điện mở máy giảm k bình phương lần so với dòng mở máy trực tiếp, mô men
mở máy giảm k bình phương lần so với mô men mở máy trực tiếp
b Dòng điện mở máy giảm k lần so với dòng mở máy trực tiếp, mô men mở máy giảm k bình phương lần so với mô men mở máy trực tiếp
c Dòng điện mở máy giảm 3lần so với dòng mở máy trực tiếp, mô men mở máy giảm 3 lần so với mô men mở máy trực tiếp
d Dòng điện mở máy giảm k lần so với dòng mở máy trực tiếp, mô men mở máy giảm k bình phương lần so với mô men mở máy trực tiếp
1.27 Hãy xác định hệ số công suất của động cơ điện không đồng bộ 3 pha có các số liệu sau: Pđm = 37kW, Uđm = 380 220 V; Iđm = 75 125 A, đm = 0,89 Hãy tìm câu trả lời đúng
a cosφđm = 0, 5
b cosφđm = 0,88
c cosφđm = 0,78
d cosφđm = 0,775
1.28 Tìm câu trả lời sai: "Khi đưa thêm điện trở phụ Rf vào mạch rotor" sẽ dẫn đến:
a Mô men cực đại tăng giảm tùy theo điện trở Rf đưa vào
b Dòng mở máy giảm
c Mô men mở máy tăng giảm tùy theo điện trở Rf đưa vào
d Hệ số trượt tăng
1.29 Đặc điểm của động cơ đồng bộ:
a Động cơ đồng bộ công suất nhỏ (vài trăm W trở xuống thường được kích từ bằng nam châm vĩnh cửu
b Động cơ đồng bộ công suất cỡ vài chục kW thường được sử dụng trong thực thế
do cấu tạo đơn giản hơn động cơ không đồng bộ cùng công suất nên rẻ tiền, mặc khác vận hành đơn giản
c Máy bù đồng bộ làm việc ở chế độ động cơ khi quá kích từ lấy công suất phản kháng cho lưới điện; khi thiếu kích từ cấp công suất phản kháng cho lưới điện
1.30 Các chế độ làm việc của máy điện đồng bộ là:
a Động cơ, máy phát và chế độ bù đồng bộ
b Động cơ và máy phát
c Động cơ, máy phát và chế độ hãm
1.31 Đặc điểm của máy điện đồng bộ:
a Máy phát đồng bộ cực lồi ( máy phát điện tuabin nước) có tốc độ quay thấp, 2p
4
, nên máy "béo và thấp"; Trong khi máy phát đồng bộ cực ẩn (máy phát điện tuabin hơi hoặc tuabin khí ) có tốc độ quay cao, 2p = 2, nên máy "cao và gầy", mục đích để hạn chế lực ly tâmMáy điện đồng bộ không có tính chất thuận nghịch
b Máy điện đồng bộ không có tính thuận nghịch
c Máy điện đồng bộ có phần ứng là mạch điện rotor
d Máy điện đồng bộ khi làm việc ổn định có tốc độ không thay đổi và tần số thay đổi
Trang 61.32 Máy điện đồng bộ cực ẩn có số cực 2p = 2 Tốc độ định mức của rotor là:
a Tốc độ quay định mức của rotor là 3000 vòng/phút
b Tốc độ quay định mức của rotor là 1500 vòng/phút
c Tốc độ quay định mức của rotor là 1000 vòng/phút
d Tốc độ quay định mức của rotor là 750 vòng/phút
1.33 Máy điện đồng bộ cực lồi có số cực 2p = 4 Tốc độ định mức của rotor là:
a Tốc độ quay định mức của rotor là 1500 vòng/phút
b Tốc độ quay định mức của rotor là 3000 vòng/phút
c Tốc độ quay định mức của rotor là 1000 vòng/phút
d Tốc độ quay định mức của rotor là 750 vòng/phút
1.34 So sánh về cấu tạo của máy điện không đồng bộ và máy điện đồng bộ về cơ bản:
a Khác về cấu tạo rotor, còn stator cấu tạo giống nhau
b Khác về cấu tạo cả stator và rotor
c Khác về cấu tạo phần tĩnh, còn phần động giống nhau
d Khác về phần ứng, còn phần cảm giống nhau
1.35 Công suất điện từ máy điện đồng bộ cực ẩn gần đúng là:
a sin
x
mUE P
đb
b ) sin 2
x
1 x
1 ( 2
mU sin
x
mUE P
d q 2 đb
c ) sin 2
x
1 x
1 ( 2
mU sin
x
mUE P
q d 2 đb
x
1 x
1 ( 2
mU 2
sin x
mUE P
d q 2 đb
1.36 Phương trình cân bằng điện áp của động cơ đồng bộ cực lồi khi mạch từ chưa bão hòa là:
a U E 0jx d I d jx q I q I u r u
b U E 0 jx d I d jx q I q
c U E 0jx d I d jx q I q
d U E 0 jx d I d jx q I q I u r u
1.37 Phương trình cân bằng điện áp của máy phát đồng bộ cực ẩn khi mạch từ chưa bão hòa là:
a U E 0 j I u x db I u r u
b U E 0j I u x dbI u r u
c U E 0 j I u x db
d U E 0 j I u x db
1.38 Phương trình cân bằng điện áp của động cơ đồng bộ khi mạch từ bão hòa là:
a U E Iu ru jxdb)
b U E 0 j I u x db
c U E 0 j I u x db
Trang 7d U E Iu ru jxdb ).
1.39 Phương trình cân bằng điện áp của máy phát đồng bộ khi mạch từ bão hòa là:
a U E Iu ru jxdb)
b U E 0 j I u x db
c U E 0 j I u x db
d U E Iu ru jxdb)
1.40 Tìm phương án đúng nhất: Công suất đầu ra của máy phát đồng bộ cực lồi được tính theo công thức:
a ) sin 2
x
1 x
1 ( 2
mU sin
x
mUE P
d q
2 d
0
b ) sin 2
x
1 x
1 ( 2
mU sin
x
mUE P
d q
2 d
0
x
1 x
1 ( 2
U 2 sin x
E U P
*
*
2
*
* d
* 0
*
*
x
1 x
1 ( 2
mU 2
sin x
mUE P
d q
2 d
0
Phần 2: Câu hỏi tương đối khó
2.1 Tại sao dòng điện không tải trong động cơ không đồng bộ thường bằng (25 – 50)%Iđm, trong khi đó dòng điện không tải trong máy biến áp chỉ bằng (2 – 8)%Iđm Nguyên nhân chính là:
a Vì từ thông chính trong động cơ không đồng bộ khép mạch qua hai lần khe hở không khí
b Vì từ trường trong động cơ là từ trường quay
c Vì từ trong máy biến áp là từ trường đập mạch
d Vì tổn hao trên dây quấn của máy biến áp nhỏ hơn
2.2 Dòng điện không tải và Mmax của động cơ điện không đồng bộ sẽ thay đổi thế nào nếu
ta tăng khe hở không khí giữa stator và rotor:
a I0 tăng
b I0 không đổi
c Mmax không thay đổi
d Mmax tăng
2.3 Khởi động động cơ không đồng bộ 3 pha bằng phương pháp đổi nối sao thành tam giác
có đặc điểm:
a Mô men mở máy giảm 3 lần, dòng điện mở máy giảm 3 lần
b Điện áp động cơ giảm 3 lần, dòng điện mở máy giảm 3 lần
c Mô men mở máy giảm 3 lần, điện áp động cơ giảm 3lần
d Điện áp động cơ giảm 3 lần, mô men mở máy giảm 3 lần
2.4 “Đưa điện trở phụ vào trong rotor của động cơ dây quấn không đồng bộ 3 pha" nhằm một trong các mục đích:
a Để tăng mô men mở máy
Trang 8b Để giảm dòng không tải.
c Để giảm điện trở của dây quấn stator
d Để giảm điện kháng dây quấn stator
2.5 Đối với động cơ không đồng bộ công suất lớn có thể mở máy bằng phương pháp sau:
a Dùng máy biến áp tự ngẫu thay đổi điện áp vào
b Đối nối Y thành đối với những máy lúc làm việc đấu Y
c Dùng phương pháp mở máy trực tiếp để động cơ có thể làm việc được ngay
d Dùng cuộn kháng mắc nối tiếp với dây quấn stator để tăng mô men mở máy
2.6 Biểu thức Klox về mối quan hệ giữa M và Mmax lấy gần đúng là:
a
s
s s s
2 M
M
m m max
s
s s
s ( 2 M
m max
c
s
s s
s 2
2 M
M
m m
s
s s
s ( 2
1 M
M
m m
2.7 Một động cơ không đồng bộ 3 pha có Pđm = 22,8 kW, ký hiệu dây quấn nối Y/Δ - 380
220 làm việc với lưới có Ud = 380V, cosφđm = 0,88, hiệu suất ηđm = 0,87 Dòng điện định mức sẽ là:
a 39,7 A
b 45,2 A
c 30,3 A
d 68,74 A
2.8 Một động cơ không đồng bộ 3 pha có Pđm = 20kW, ký hiệu dây quấn nối Y/Δ - 380 220 làm việc với lưới có Ud = 380V, cosφđm = 0,88, hiệu suất ηđm = 0,87 Dòng điện định mức sẽ là:
a 45,2 A
b 39,7 A
c 30,3 A
d 24,3 A
2.9 Một trong các đặc điểm của động cơ không đồng bộ 1 pha là:
a Stator có thể là dây quấn một pha (khi làm việc) hoặc dây quấn 3 pha
b Cấu tạo stator là phần tĩnh ở phía ngoài, rotor là phần động ở phía trong
c Rotor là rotor lồng sóc hoặc rotor dây quấn
d Dây quấn stator khi khởi động phải là 3 pha
2.10 Đặc điểm khi khởi động động cơ không đồng bộ 1 pha là:
a Phải tạo dòng một pha thứ hai khi khởi động
Trang 9b Có thể dụng phương pháp dùng điện trở phụ mắc nối tiếp dây quấn rotor.
c Động cơ có thể khởi động trực tiếp
d Có mô men mở máy lớn
2.11 Mô men cực đại của máy điện không đồng bộ
a Tỉ lệ với 2
1
U , không phụ thuộc r2’
b Tỉ lệ với 2
1
U , tỉ lệ với dòng điện stator, không phụ thuộc r2’
c Tỉ lệ với 2
1
U , phụ thuộc r2’
d Tỉ lệ với 2
1
U , không phụ thuộc r2’, không phụ thuộc cảm kháng stator
2.12 Máy điện không đồng bộ làm việc khi rotor đứng yên, các phương trình cân bằng khác với các phương trình cân bằng của máy biến áp ở:
a Phương trình cân bằng áp ở rotor
b Phương trình cân bằng dòng điện
c Phương trình cân bằng áp ở stator
2.13 Từ trường kích từ của máy phát đồng bộ và động cơ không đồng bộ:
a Đều là từ trường có giá trị không đổi quay cùng với tốc độ đồng bộ
b Cả hai từ trường đều quay với tốc độ quay của rotor
c Từ trường máy phát đồng bộ quay với tốc độ đồng bộ, còn từ trường của động cơ không đồng bộ quay với tốc độ quay của rotor
d Từ trường của máy phát đồng bộ do dòng ba pha, còn từ trường của động cơ không đồng bộ do dòng một chiều
2.14 Đối với máy điện không đồng bộ:
a Rotor quay cùng chiều với từ trường quay nhưng có tốc độ n > n1 , chế độ máy phát
b Rotor quay cùng chiều với từ trường quay nhưng có tốc độ n > n1, chế độ động cơ
c Rotor quay cùng chiều với từ trường quay nhưng có tốc độ n > 0, chế độ hãm
d Rotor quay cùng chiều với từ trường quay nhưng có tốc độ n < n1 , chế độ hãm 2.15 Công thức k 4 sin( / 2 ) /( 2 / 2 )
t chỉ quan hệ giữa cảm ứng từ cơ bản và cảm ứng
từ cực từ của:
a Máy điện đồng bộ rotor cực ẩn
b Máy điện đồng bộ rotor cực lồi
c Máy điện không đồng bộ
d Máy điện một chiều
2.16 Hệ số quấn rải của dây quấn máy điện xoay chiều là:
a
2 sin q 2 q sin
kr
b
sin q 2 q sin
Trang 10c
sin q 2 q sin
d
sin q 2
sin
2.17 Một trong các đặc điểm của động cơ không đồng bộ một pha là:
a Lúc mở máy mô men của động cơ bằng không
b Có thể khởi động bằng phương pháp trực tiếp
c Lúc làm việc bắt buộc phải có hai pha
d Từ trường kích từ là từ trường quay
2.18 Đối với động cơ điện không đồng bộ 3 pha (bỏ qua tổn hao cơ và tổn hao phụ) công thức nào sau đây là sai:
2
' 2 2
s
R m
b
đm đm đm
đm đm
cos U 3
P I
c
s
P
đt
d
co
đt
P
2.19 Động cơ điện không đồng bộ được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp dân dụng vì:
a Sử dụng nguồn điện xoay chiều thông dụng
b Hệ số cosφ cao và điều chỉnh tốc độ tốt
c Hãm động cơ đơn giản
d Hiệu suất của động cơ lớn
2.20 Mạch từ trong máy điện đồng bộ bị bão hoà là do:
a Mạch từ của máy bị bão hòa, từ trở của lõi sắt sẽ phi tuyến còn từ trở của khe hở không khí vẫn là một tham số tuyến tính
b Từ trở của mạch từ bao gồm: từ trở của lõi sắt + từ trở của khe hở không khí do vậy mạch từ của máy bị bão hòa là do cả lõi sắt và khe hở không khí bị bão hòa từ
c Dòng kích từ nhỏ dẫn tới mạch từ bị bão hoà
d Tác động của từ trường phần ứng làm mạch từ bị bão hoà
2.21 Phát biểu nào sau đây là sai đối với phản ứng phần ứng của máy điện đồng bộ:
a Luôn có tính chất khử từ và trợ từ
b Phụ thuộc vào tính chất của tải
c Phản ứng phần ứng chỉ xuất hiện khi có tải
d Là tác dụng của từ trường phần ứng lên từ trường cực từ
2.22 Phản ứng phần ứng máy điện đồng bộ:
a Tải có tính dung, phản ứng phần ứng dọc trục trợ từ