1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

trắc nghiệm máy điện

25 2,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 482,5 KB

Nội dung

PHIẾU TRẢ LỜI CÂU HỎI BÀI THI Môn thi: MÁY ĐIỆN Họ và tên:…………………………………….Lớp: ……. Ngày thi: …………………Đề số: 01 Câu số PA[A] PA[B] PA[C] PA[D] Câu số PA[A] PA[B] PA[C] PA[D] 1 21 2 22 3 23 4 24 5 25 6 26 7 27 8 28 9 29 10 30 11 31 12 32 13 33 14 34 15 35 16 36 17 37 18 38 19 39 20 40 Hướng dẫn làm bài: Đọc kỹ hướng dẫn trước khi làm bài. Bài thi theo hình thức trắc nghiệm, mỗi bài có 35 câu hỏi. Mỗi câu hỏi có gợi ý sẵn các câu trả lời đánh theo thứ tự A, B, C , ở đầu dòng các phương án. Người làm bài chỉ cần đọc kỹ câu hỏi và gợi ý rồi đánh dấu vào phương án. Với mỗi câu hỏi cần chọn một phương án nào cho là đúng hay đúng nhất thì ghi chữ ( ), nếu ý nào sai thì không ghi (để trống). Cần đọc kỹ trước khi ghi vào phương án chọn, nếu sửa chữa, tẩy xoá hoặc không ghi sẽ không được tính điểm. Điểm Ngày thi:……… Số phách:…… Chữ ký CB coi thi CB1: CB2: Chú ý: - Sinh viên không được sử dụng tài liệu. - Ý trả lời sai sẽ không bị trừ điểm. - Bài thi không ghi tên không có giá trị. - Kết quả đánh dấu được chuyển lên phiếu trả lời câu hỏi bài thi. Nếu không chuyển coi như không làm bài. Họ và tên:…………………………………….Lớp: ……. Ngày thi: …………………Đề số: 01 1.Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 1000 vòng được mắc vào một mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 220V. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng đặt ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là: A. 2200 B. 1000 C. 2000 D. 2500 2. Trong việc truyền tải điện năng, để giảm công suất tiêu hao trên đường dây k lần thì phải: A. Giảm hiệu điện thế k lần B. Giảm hiệu điện thế lần. C. Tăng hiệu điện thế lần. D. Tăng tiết diện của dây dẫn và hiệu điện thế k lần 3. Vai trò của máy biến thế trong việc truyền tải điện năng: A. Giảm điện trở của dây dẫn trên đường truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải. B. Tăng hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải. B. Giảm hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải. D. Giảm sự thất thoát năng lượng dưới dạng bức xạ sóng điện từ. 4. Máy biến thế có thể dùng để biến đổi hiệu điện thế của nguồn điện sau: A. Pin B. Ăcqui C. Nguồn điện xoay chiều AC. D. Nguồn điện một chiều DC. 5.Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự hao phí năng lượng trong máy biến thế là do: A. Hao phí năng lượng dưới dạng nhiệt năng toả ra ở các cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy biến thế B. Lõi sắt có từ trở và gây dòng Fucô. C. Có sự thất thoát năng lượng dưới dạng bức xạ sóng điện từ. D. Cả A, B, C đều đúng. 6. Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000 vòng, của cuộn thứ cấp là 100 vòng. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24V và 10A. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là: A. 240V; 100A B. 240V; 1A C. 2,4V; 100A D. 2,4V; 1A 7. Một máy hạ thế có tỉ số vòng dây giữa các cuộn sơ cấp N 1 và thứ cấp N 2 là 3. Biết cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là I 1 = 6A, U 1 = 120V. Cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp là: A. 2A; 360V B. 18A; 360V C. 2A; 40V D. 18A; 40V 8. Trong máy biến thế, khi hiệu điện thế ở mạch thứ cấp tăng k lần thì: A. Cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch thứ cấp tăng k lần. B. Tiết diện sợi dây ở mạch thứ cấp lớn hơn tiết diện sợi dây ở mạch sơ cấp k lần. C. Cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch thứ cấp giảm đi k lần. D. Cả ba câu A, B, C đều sai 9. Người ta cần truyền một công suất điện 200 kW từ nguồn điện có hiệu điện thế 5000 V trên đường dây có điện trở tổng cộng 20Ω. Độ giảm thế trên đường dây truyền tải là: A. 40V B. 400V C. 80V D. 800V 10. Tôn silic cán nguội đẳng hướng là loại thép kỹ thuật điện dẫn từ tốt nhất A. dọc theo hướng cán B. ngang chiều cán C. vô hướng D. cả 3 đáp án đều đúng 11.Vật liệu chế tạo máy điện gồm 3 loại: vật liệu tác dụng ,vật liệu kết cấu và vật liệu cách điện. Vật liệu tác dụng là. A. vật liệu dẫn từ B. vật liệu dẫn điện C. vật liệu dẫn từ và dẫn điện D. tôn silic 12. Để chuyển máy biến áp 3 pha từ tổ nối dây Y/Y -4 về Y/Y-12 phải đổi thứ tự pha bên dây quấn thứ cấp theo thứ tự . A. b-a-c B. c-a-b C. c-b-a D. a-c-b 13. Khi sử dụng máy biến điện áp ( BU ) cần chú ý. A. không nối tắt mạch thứ cấp máy biến áp B. không hở mạch dây quấn thứ cấp C. nối tắt mạch thứ cấp máy biến áp. D. cả A,B,C đều sai 14. Sự truyền năng lượng từ dây quấn sơ cấp sang dây quấn thứ cấp của máy biến áp . A. thông qua mạch từ A. thông qua sự biến thiên của Φ C. thông qua mạch điện và sự biến thiên của Φ D. cả a và b 15. Dây quấn rôto của MĐKĐB rôto dây quấn xoay chiều 3 pha có cấu tạo. A. dây quấn 3 pha B. nối ngắn mạch hai đầu các cuộn dây C. nối vào chổi than bên ngoài D. nối với điện trở phụ 16. Bước quấn dây của bộ dây quấn đồng tâm 1 lớp ĐCKĐB 3 pha có Z = 24, m =3 , 2p =4 là. A. y 2 = 6, y 1 = 8 B. y 2 = 5, y 1 = 7 C. y 2 = 5, y 1 = 8 D. y 2 = 4, y 1 = 6 17. Biểu thức xác định tốc độ của ĐCKĐB xoay chiều là. A. )1( 60 s f p n −= A. )1( 60 s f p n −= C. )1( 60 s p f n −= D. )1( 60 s f p n += 18. ĐCKĐB xoay chiều 3 pha có tốc độ của từ trường nhận từ lưới n = 750 vòng/ phút có. A. 2p= 8 B. 2p = 4 C. 2p=6 D. 2p =2 19. Ở trạng thái mở máy của ĐCKĐB, rôto đứng yên, hệ só trượt là . A. s = 0 B. s = 0.5 C. s = 1 D. s = 1.5 20. Động cơ KĐB có công suất trên đầu trục là Pđm = 90W, hiệu suất của ĐC là η = 97% . Công suất định mức mà động cơ tiêu thụ. A. P 1đm = 90W B. P 1đm = 87.3W C. P 1đm = 92.8W D. P 1đm = 85.5W 21. Để mở máy được ĐCKĐB làm việc với một mômen tải là Mc thì. A. Mmm < Mc B. Mmm = Mc C. Mmm > Mc D. Mmm ≥ Mc 7 22.Yêu cầu mở máy đối với ĐCKĐB. A. M mm lớn, I mm nhỏ B. M mm nhỏ, I mm nhỏ C. M mm lớn, I mm lớn D. M mm nhỏ, I mm lớn 23. Khi mở máy ĐCKĐB bằng điện kháng nếu điện áp đưa vào động cơ giảm k lần thì Mômen mở máy. A. giảm k B. giảm k C. giảm k 2 D. giảm 1/k 24. Đặc điểm của MĐKĐB là hệ số công suất . A. cosϕ cao B. cosϕ thấp C. cor ϕ = 0 D. cosϕ = 1 25. Mở máy ĐCKĐB ~ 3 bằng phương pháp đổi nối Y/ ∆ được sử dụng cho động cơ. A. Chỉ làm việc bình thường ở chế độ ∆ A. Chỉ làm việc bình thường ở chế độ Y C. Cả a và b D. Không có phương án nào đúng 26. Khi điều chỉnh tốc độ ĐCKĐB xoay chiều, nếu điện áp giảm từ U 1 = U 1đm , U 2 = 0.85 U đm , U 3 =0.7 U đm thì hệ số trượt tương ứng s 1 , s 2 , s 3 , sẽ có quan hệ. A. s 2 > s 1 >s 3 B. s 1 > s 3 >s 2 C. s 1 > s 2 >s 3 D. s 3 > s 2 >s 1 27. Bộ dây quấn một lớp của ĐCKĐB 3 pha có thông số Z= 24, m=3, 2p=4 sẽ xác định được số rãnh của 1 pha dưới 1 cực. A. q=3 B. q=4 C. q= 2 D. q= 1 28. Với ĐC KĐB rôto dây quấn khi đưa điện trở phụ vào dây quấn rôto, nếu Rp tăng thì . A. tốc độ không đổi B. tốc độ tăng C. tốc độ giảm D. không có đáp án đúng trong các đáp án trên 29. Phương pháp hãm ĐCKĐB xoay chiều, năng lượng từ ĐC được trả về lưới là phương pháp. A. hãm ngược B. hãm động năng C. hãm tái sinh D. không có đáp án đúng trong các đáp án trên 30. Khi mở máy ĐCKĐB ~ 3 bằng phương pháp đổi nối Y/ ∆ nếu dòng điện mở máy giảm 3 lần thì mômen mở máy giảm. A. 3 B. 9 C. 3 D. 1/ 3 31. Thời điểm đóng cầu dao của phương pháp hòa đồng bộ các máy phát điện đồng bộ kiểu ánh sáng “tối’’ là: A. một đèn tắt, hai đèn sáng B. 3 đèn cùng sáng C. 2 đèn tối, 1 đèn sáng D. 3 đèn cùng tắt 32. MĐ ĐB rôto cực lồi có tốc độ quay thấp, rôto của nó có cấu tạo. A. Nhiều cực,đường kính rôto nhỏ B. Nhiều cực,đường kính rôto lớn C. ít cực,đường kính rôto nhỏ. D. ít cực, đường kính rôto lớn 33. Điều kiện cần thiết để ghép các MFĐ ĐB làm việc song song là. A. f F = f l B. U F = U L C. thứ tự pha của máy phát phải trùng với lới D. cả a,b,c 34 Sức điện động phần ứng của MĐ một chiều được xác định chiều theo quy tắc A. Bàn tay trái B. Bàn tay phải C. Đinh ốc D. Không có đáp án nào đúng 35. Mômen điện từ trong máy phát điện 1 chiều là mômen hãm , quan hệ giữa mômen điện từ và chiều quay của động cơ sơ cấp kéo trục máy phát là. A. ngược chiều B. không phụ thuộc chiều C. cùng chiều D. Không có đáp án nào đúng PHIẾU TRẢ LỜI CÂU HỎI BÀI THI Môn thi: MÁY ĐIỆN Họ và tên:…………………………………….Lớp: ……. Ngày thi: …………………Đề số:02 Câu số PA[A] PA[B] PA[C] PA[D] Câu số PA[A] PA[B] PA[C] PA[D] 1 21 2 22 3 23 4 24 5 25 6 26 7 27 8 28 9 29 10 30 11 31 12 32 13 33 14 34 15 35 16 36 17 37 18 38 19 39 20 40 Hướng dẫn làm bài: Đọc kỹ hướng dẫn trước khi làm bài. Bài thi theo hình thức trắc nghiệm, mỗi bài có 35 câu hỏi. Mỗi câu hỏi có gợi ý sẵn các câu trả lời đánh theo thứ tự A, B, C , ở đầu dòng các phương án. Người làm bài chỉ cần đọc kỹ câu hỏi và gợi ý rồi đánh dấu vào phương án. Với mỗi câu hỏi cần chọn một phương án nào cho là đúng hay đúng nhất thì ghi chữ ( ), nếu ý nào sai thì không ghi (để trống). Cần đọc kỹ trước khi ghi vào phương án chọn, nếu sửa chữa, tẩy xoá hoặc không ghi sẽ không được tính điểm. Chú ý: - Sinh viên không được sử dụng tài liệu. - Ý trả lời sai sẽ không bị trừ điểm. Điểm Ngày thi:……… Số phách:…… Chữ ký CB coi thi CB1: CB2: - Bài thi không ghi tên không có giá trị. - Kết quả đánh dấu được chuyển lên phiếu trả lời câu hỏi bài thi. Nếu không chuyển coi như không làm bài. Họ và tên:…………………………………….Lớp: ……. Ngày thi: …………………Đề số:02 1. Biểu thức xác định hệ số tải của máy biến áp khi các máy biến áp làm việc song song là. A. ni dmi nI I u s u s Σ = β B. dni ni nt I s u u s Σ = β C. dmi ni nI I s u s u Σ = β D. ni dmi nI I u s s u Σ = β 2. Máy biến áp phân phối có dây trung tính để cung cấp điện 1 pha phải có tổ nối dây. A. Y/ ∆-11 B. Y/Y-12 C. ∆/ ∆-4 D. Y/ ∆-7 3. Biểu thức xác định sức điện động của dây quấn MBA A. dt d e Φ = B. dt d We Φ −= C. dt d e Φ −= D. dt d e Ψ = 4. Cho máy biến áp 3 pha có U 1đm /U 2đm = 10 / 0,6 KV, Y/Y-12 có u n %= 6 % A. U n = 692,8 V B. U n = 600 V C. U n = 203,8 V D. U n = 346,4 V 5. MBA có tải định mức là 180 KVA, làm việc với tải 202,5 KVA thì hệ số tải A. β = 1,01 B. β = 0,92 C. β = 1,125 D. β = 2,24 6. Cho MBA ba pha có U 1đm / U 2đm = 35/10 KV, Y/Y -12, điện trở dây quấn thứ cấp qui đổi r’ 2 =2,206 Ω, điện trở dây quấn thứ cấp là A. r 2 =0,63 Ω B. r 2 =0,36 Ω C. r 2 =0,18 Ω D. r 2 =0,09 Ω 7. Khi máy biến áp làm việc ở trạng thái ngắn mạch thì tổn hao trong máy biến áp là. A. P cu1 +P cu2 B. P cu1 C. P cu2 D. P cu1 +P cu2 + P Fe 8. Cho máy biến áp 3 pha Sđm = 1800 KVA , U 1đm / U 2đm = 22/0.6kV, io%=4.5%, Y/∆-11, P 0 = 18.5kW. A. I o = 3.6A B. I o =2.13A C. I o =1.2A D. I o = 4.2A 9. Cho máy biến áp 3 pha Sđm = 1800 KVA , U 1đm / U 2đm = 22/0.6kV, i o %=4.5%, Y/∆-11, P 0 = 18.5kw. A. Z o = 5963.2 Ω B. Z o = 1987.7 Ω C. Z o = 10328.6 Ω D. Z o = 2981.6 10. Máy biến áp tự ngẫu là loại máy biến áp đặc biệt , ngoài công suất truyền qua mạch từ , còn có công suất truyền qua mạch điện. Tổng tổn hao trong máy biến áp tự ngẫu so với máy biến áp cảm ứng. A. lớn hơn B. nhỏ hơn C. bằng nhau D. Khụng cú đáp án đúng 11. Xác định tiết diện lõi thép sơ bộ cho máy biến áp có P = 625 VA. A. S ≈ 60 cm 2 B. S ≈ 30 cm 2 C. S ≈ 15 cm 2 D. S ≈ 75 cm 2 12. Vật liệu để chế tạo dây quấn máy điện là vật liệu. A. đồng B. Tụn C. nhôm D. Cả đồng và nhôm 13. Đặc điểm của máy biến áp hàn hồ quang là có đặc tính ngoài U 2 = f(I 2 ) A. nằm ngang B. Dốc C. mềm D. rất dốc 14. Máy biến áp là thiết bị điện từ đứng yên , làm việc trên nguyên lý cảm ứng điện từ. A. biến đổi dòng điện xoay chiều với tần số thay đổi B. biến đổi dòng điện một chiều C. biến đổi dòng điện xoay chiều với f=const D. cả a và b 15. Sự truyền năng lượng từ dây quấn sơ cấp sang dây quấn thứ cấp của máy biến áp . A. thông qua mạch từ B. thông qua mạch điện và sự biến thiên của Φ C. nhờ sự biến thiên của Φ D. cả a và b 16. Biện pháp để điều chỉnh tốc độ ĐCKĐB xoay chiều rôto lồng sóc là . A. giảm U 1 , thay đổi p , r 2 , f B. tăng U1 C. thay đổi p , r 2 D. thay đổi f 17. Khi s = 0 thì tốc độ bằng bao nhiêu. A. n = n 1 B. n > n 1 C. n =0 D. n =1 18. Máy điện không đồng bộ làm việc ở trạng thái hãm ứng với trờng hợp nào. A. 0<s<1 B. 1<s<+∞ C. -∞ <s<0 D. -∞ <s <1 19. Khi làm việc nhu động cơ, rôto quay 2890v/ph ứng với số đôi cực stato là p =1. Khi hãm đổi số đôi cực thành 2, tốc độ từ trường quay còn là 1500. Trường hợp này máy hãm theo phương pháp nào. A. động năng B. đổi thứ tự pha C. máy phát D. cả a,b,c 20. Từ trường của dây quấn một pha là A. từ trường elip B. từ trường tròn C. từ trường đập mạch D. không có đáp án đúng trong các đáp án trên 21. Khi mở máy ĐCKĐB bằng biến áp tự ngẫu nếu điện áp đa vào động cơ giảm k lần thì Mômen mở máy A. giảm k B. giảm k C. giảm k 2 D. giảm 1/k 22. Tốc độ từ trường quay phụ thuộc vào. A. Tần số, số cặp cực B. Tần số và hệ số trượt C. s, p D. f, p, s 23. Từ thông tản là từ thông A. Chỉ móc vòng riêng rẽ với mỗi dây quấn B. Móc vòng giữa dây quấn sơ cấp và thứ cấp C. Là từ thông rò ra ngoài D. khụng cú đáp án đúng trong các đáp án trên 24. Một ĐCKĐB 3 pha dây quấn stato nối hình ∆ điện áp lới 220v, f = 50Hz, 2p =4, s =0,053. thi tốc độ A. n = 1420v/ph B. n = 1480v/ph C. n = 1450v/ph D. n = 1500v/ph 25. Cho máy điện KĐB ba pha 2p =6, f=50Hz. Dây quấn rôto hở mạch đo được điện áp cảm ứng mỗi pha là 110v. Biết n = 980v/ph. Tính E2s A. 2,4v B. 2v C. 2,2v D. 2,8v 26. Cho động cơ KĐB ba pha có công suất định mức có thông số là P= 5,5KW, s =0,053, f = 50 hz, 2p = 4. Mô quay động cơ là. A. 36.9Nm B. 42.9Nm C. 32.4Nm D. 48Nm 27 Khi máy điện KĐB làm việc ở chế độ máy phát thì công suất cơ như thế nào A. P cơ > 0 B. P cơ < 0 C. P cơ = 0 D. không có đáp án đúng trong các đáp án trên 28. Khi máy điện KĐB làm việc ở chế độ hãm thì công suất cơ như thế nào? A. Phát công suất ra lưới B. P cơ = 0 C. Lấy công suất từ lưới vào D. không có đáp án đúng trong các đáp án trên 29. Quan hệ giữa mô men Max và điện trở rôto A. M max phụ thuộc điện trở rôto B. M max không phụ thuộc điện trở rôto C. Tỷ lệ nghịch với điện trở rôto D. không có đáp án đúng trong các đáp án trên 30. Sự liên hệ giữa mạch điện sơ cấp và thứ cấp của máy điện KĐB ba pha thông qua. A. thông qua mạch từ B. thông qua mạch điện và sự biến thiên của Φ C. Từ trường quay D. cả a và b 31 Trong trường hợp nào sau đây, động cơ không đồng bộ sẽ thực hiện hãm tái sinh: A. Dùng một động cơ sơ cấp quay động cơ KĐB với tốc độ lớn hơn tốc độ đồng bộ B. Dùng một động cơ sơ cấp quay động cơ KĐB với tốc độ nhỏ hơn tốc độ đồng bộ C. Dùng một động cơ sơ cấp quay động cơ KĐB với tốc độ bằng hơn tốc độ đồng bộ D. Không có đáp án nào đúng 32. Một động cơ điện không đồng bộ rôto lồng sóc có P đm = 11,9Kw, p cu1 = 745W, p cu2 = 480W, p Fe = 235W, p cơ = 180W, p fụ = 60W. Tính P đt A. Pđt = 12620W B. Pđt = 12855W C. Pđt = 10000W D. Pđt = 13600W 33. Quan hệ giữa mômen của động cơ điện đồng bộ và điện áp lới điện là. A. M ≡ U B. M ≡ U 2 C. M ≡ U D. M ≡ 1/U 34. Quá trình mở máy động cơ điện đồng bộ theo phương pháp không đồng bộ được thực hiện. A. Dây quấn kích từ nối với nguồn kích từ , đóng điện nối dây quấn stato với lưới điện B. Dây quấn kích từ nối tắt qua điện trở R T ,đóng điện nối dây quấn stato với lưới điện C. Dây quấn kích từ nối ngắn mạch, dây quấn stato nối với lưới điện D. Dây quấn kích từ để hở mạch, dây quấn stato nối với lưới điện 35. Để điều chỉnh độ lớn điện áp phát ra của MFĐ ĐB phải điều chỉnh thông số. A. dòng kích từ B. tốc độ quay của động cơ sơ cấp kéo MF C. tần số phát D. cả a và b PHIẾU TRẢ LỜI CÂU HỎI BÀI THI Môn thi: Máy điện Họ và tên:…………………………………….Lớp: ……. Ngày thi: …………………Đề số:3 Câu số PA[a] PA[b] PA[c] PA[d] Câu số PA[a] PA[b] PA[c] PA[d] 21 21 22 22 23 23 24 24 25 25 26 26 27 27 28 28 29 29 30 30 31 31 32 32 33 33 34 34 35 35 36 36 37 37 38 38 39 39 40 40 Hướng dẫn làm bài: Đọc kỹ hướng dẫn trước khi làm bài. Bài thi theo hình thức trắc nghiệm, mỗi bài có 35 câu hỏi. Mỗi câu hỏi có gợi ý sẵn các câu trả lời đánh theo thứ tự a, b, c , ở đầu dòng các phương án. Người làm bài chỉ cần đọc kỹ câu hỏi và gợi ý rồi đánh dấu vào phương án. Với mỗi câu hỏi cần chọn một phương án nào cho là đúng hay đúng nhất thì ghi chữ ( ), nếu ý nào sai thì không ghi (để trống). Cần đọc kỹ trước khi ghi vào phương án chọn, nếu sửa chữa, tẩy xoá hoặc không ghi sẽ không được tính điểm. Chú ý: - Sinh viên không được sử dụng tài liệu. - Ý trả lời sai sẽ không bị trừ điểm. - Bài thi không ghi tên không có giá trị. - Kết quả đánh dấu được chuyển lên phiếu trả lời câu hỏi bài thi. Nếu không chuyển coi như không làm bài. Điểm Ngày thi:……… Số phách:…… Chữ ký CB coi thi CB1: CB2: Họ và tên:…………………………………….Lớp: ……. Ngày thi: …………………Đề số:3 1. Khi sử dụng máy biến dòng ( BI ) cần chú ý. a) không nối tắt mạch thứ cấp máy biến áp b)không hở mạch dây quấn thứ cấp, c) nối tắt mạch thứ cấp máy biến áp. 2. Đặc điểm của máy biến áp hàn hồ quang là có đặc tính ngoài U 2 = f(I 2 ) a) nằm ngang b) rất dốc c) mềm d) dốc 3. Mở máy ĐCKĐB ~ 3 bằng phương pháp đổi nối Y/ ∆ được sử dụng cho động cơ. a)Chỉ làm việc bình thường ở chế độ ∆ b)Chỉ làm việc bình thường ở chế độ Y c)Cả a và b. 4. Khi mở máy ĐCKĐB ~ 3 bằng phương pháp đổi nối Y/ ∆ nếu dòng điện mở máy giảm 3 lần thì mômen mở máy giảm. a) 3 b) 9 c) 3 d) 1/ 3 5. Biểu thức xác định tốc độ của ĐCKĐB xoay chiều là. a) )1( 60 s p f n −= b) )1(60 sf p n − = c) )1( 60 s f p n −= d) )1( 60 s f p n += 6. Khi điều chỉnh tốc độ ĐCKĐB xoay chiều, nếu điện áp giảm từ U 1 = U 1đm , U 2 = 0.85 U đm , U 3 =0.7 U đm thì hệ số trượt tương ứng s 1 , s 2 , s 3 , sẽ có quan hệ. a) s 3 > s 2 >s 1 b) s 1 > s 3 >s 2 c)s 2 > s 1 >s 3 d) s 1 > s 2 >s 3 . 7. ĐCKĐB xoay chiều 3 pha có tốc độ của từ trường nhận từ lưới n = 750 vòng/ phút có. a) 2p= 6 b) 2p =8 c) 2p=4 d) 2p =2. 8. Biểu thức xác định điện áp máy phát điện 1 chiều là. a) U = -E ư – I ư r ư b) U = E ư + I ư r ư c) U = E ư – I ư r ư d) U = -E ư + I ư r ư 9. Quan hệ giữa điện áp trên cực của MFĐ một chiều và sức điện động phần ứng là . a) E ư ≈ U b) E ư ≈ 1/ U c) E ư < U d) E ư > U 10. Dựa vào đặc tính làm việc của MFĐ 1 chiều kích từ độc lập, khi tăng tải thì điện áp đầu cực của MFĐ. a) U tăng b) U không đổi c) U giảm. 11. Khi mở máy động cơ một chiều phải đảm bảo điều kiện. a) I kt nhỏ nhất b) I kt lớn nhất c) I ư nhỏ nhất d) I ư lớn nhất. 12. Để đổi chiều quay của động cơ một chiều ta chỉ có thể đổi chiều của. a) Ikt b) Iư c) Φ 13. Động cơ một chiều mở máy trực tiếp có Uđm = 20V và I mm = 5A, nếu dùng biến trở để mở máy thì biến trở phải bằng bao nhiêu để dòng mở máy lúc đó I mm = 2A. a) r p = 3 Ω b) r p = 4 Ω c) r p = 6 Ω d) r p = 2 Ω 14. Tôn silic để chế tạo mạch từ và máy điện , có những đặc điểm sau. a) từ dư lớn b) từ dư nhỏ và tăng điện trở của thép , c) tăng điện trở của thép , d) từ dư lớn và tăng điện trở của thép.

Ngày đăng: 14/05/2014, 22:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w