§¸p ¸n C C©u 5 Nguyên lý hoạt động của bộ phận thu còn gọi là cơ cấu đo lường của rơ le điện từ là: A Dựa trên tác dụng lực của từ trường do dòng điện chảy trong cuộn dây sinh ra lên p
Trang 1C©u 1 Định nghĩa bộ phận thu của rơ le?
A) Là bộ phận tiếp nhận những đại lượng vào và biến đổi thành những đại
lượng vật lý cần thiết cho rơ le hoạt động
B) Là bộ phận so sánh những đại lượng đã được biến đổi với đại lượng
mẫu(chuẩn) Theo kết quả so sánh, nếu đạt giá trị tác động thì truyền tín hiệu đến bộ phận chấp hành
C) là bộ phận khi nhận được tín hiệu từ bộ phận trung gian (so sánh) thì
phát tín hiệu ra cho mạch điều khiển nối sau rơ le
D) Là bộ phận điều chỉnh giá trị tác động của rơ le.
§¸p ¸n A
C©u 2
Định nghĩa bộ phận trung gian (cơ cấu so
sánh) của rơ le?
A) Là bộ phận tiếp nhận những đại lượng vào và biến đổi thành những đại
lượng vật lý cần thiết cho rơ le hoạt động
B) Là bộ phận so sánh những đại lượng đã được biến đổi với đại lượng
mẫu(chuẩn) Theo kết quả so sánh, nếu đạt giá trị tác động thì truyền tín hiệu đến bộ phận chấp hành
C) Là bộ phận khi nhận được tín hiệu từ bộ phận trung gian (so sánh) thì
phát tín hiệu ra cho mạch điều khiển nối sau rơ le
D) Là bộ phận điều chỉnh giá trị tác động của rơ le.
§¸p ¸n B
C©u 3 Định nghĩa rơ le?
A) Là khí cụ điện tự động mà đặc tính "vào-ra" có tính chất sau: tín hiệu đầu
ra thay đổi nhảy cấp(đột ngột) khi tín hiệu đầu vào đạt những giá trị xác định
B) Là khí cụ điện tự động mà đặc tính "vào-ra" có tính chất sau: tín hiệu đầu
ra thay đổi nhảy cấp(đột ngột) khi tín hiệu đầu vào biến thiên liên tục
C) Là khí cụ điện tự động mà đặc tính "vào-ra" có tính chất sau: tín hiệu đầu
ra thay đổi nhảy cấp(đột ngột) khi tín hiệu đầu vào thay đổi đột ngột tại các giá trị xác định
D) Là khí cụ điện tự động mà đặc tính "vào-ra" có tính chất sau: tín hiệu đầu
ra thay đổi nhảy cấp(đột ngột) khi có tín hiệu ở đầu vào
§¸p ¸n A
C©u 4 Định nghĩa bộ phận (cơ cấu) chấp hành của rơ
le?
A) Là bộ phận tiếp nhận những đại lượng vào và biến đổi thành những đại
lượng vật lý cần thiết cho rơ le hoạt động
B) Là bộ phận so sánh những đại lượng đã được biến đổi với đại lượng
mẫu(chuẩn) Theo kết quả so sánh, nếu đạt giá trị tác động thì truyền tín
Trang 2hiệu đến bộ phận chấp hành
C) Là bộ phận khi nhận được tín hiệu từ bộ phận trung gian (so sánh) thì
phát tín hiệu ra cho mạch điều khiển nối sau rơ le
D) Là bộ phận điều chỉnh giá trị tác động của rơ le.
§¸p ¸n C
C©u 5 Nguyên lý hoạt động của bộ phận thu (còn gọi là
cơ cấu đo lường) của rơ le điện từ là:
A) Dựa trên tác dụng lực của từ trường do dòng điện chảy trong cuộn dây
sinh ra lên phần ứng (nắp) bằng vật liệu sắt từ làm nắp dịch chuyển
B) Dựa trên tác dụng lực của từ trường do nam châm vĩnh cửu tạo ra lên
dòng điện chảy trong cuộn dây làm cuộn dây dịch chuyển
C) Dựa trên nguyên lý làm việc của bộ phận thu của rơ le điện từ có thêm từ
trường phân cực do nam châm vĩnh cửu tạo ra Vị trí của nắp từ phụ thuộc vào cực tính của tín hiệu đưa vào rơ le
D) Dựa trên tác dụng tương hỗ giữa từ trường do dòng điện chảy trong cuộn
dây sinh ra với dòng điện chảy trong cuộn dây khác làm cuộn dây này dịch chuyển
§¸p ¸n A
C©u 6 Nguyên lý hoạt động của bộ phận thu (còn gọi là
cơ cấu đo lường) của rơ le từ điện là:
A) Dựa trên tác dụng lực của từ trường do dòng điện chảy trong cuộn dây
sinh ra lên phần ứng (nắp) bằng vật liệu sắt từ làm nắp dịch chuyển
B) Dựa trên tác dụng lực của từ trường do nam châm vĩnh cửu tạo ra lên
dòng điện chảy trong cuộn dây làm cuộn dây dịch chuyển
C) Dựa trên nguyên lý làm việc của bộ phận thu của rơ le điện từ có thêm từ
trường phân cực do nam châm vĩnh cửu tạo ra Vị trí của nắp từ phụ thuộc vào cực tính của tín hiệu đưa vào rơ le
D) Dựa trên tác dụng tương hỗ giữa từ trường do dòng điện chảy trong cuộn
dây sinh ra với dòng điện chảy trong cuộn dây khác làm cuộn dây này dịch chuyển
§¸p ¸n B
C©u 7 Nguyên lý hoạt động của bộ phận thu (còn gọi là
cơ cấu đo lường) của rơ le phân cực là:
A) Dựa trên tác dụng lực của từ trường do dòng điện chảy trong cuộn dây
sinh ra lên phần ứng (nắp) bằng vật liệu sắt từ làm nắp dịch chuyển
B) Dựa trên tác dụng lực của từ trường do nam châm vĩnh cửu tạo ra lên
dòng điện chảy trong cuộn dây làm cuộn dây dịch chuyển
C) Dựa trên nguyên lý làm việc của bộ phận thu của rơ le điện từ có thêm từ
trường phân cực do nam châm vĩnh cửu tạo ra Vị trí của nắp từ phụ thuộc vào cực tính của tín hiệu đưa vào rơ le
D) Dựa trên tác dụng tương hỗ giữa từ trường do dòng điện chảy trong cuộn
dây sinh ra với dòng điện chảy trong cuộn dây khác làm cuộn dây này dịch chuyển
§¸p ¸n C
C©u 8 Nguyên lý hoạt động của bộ phận thu (còn gọi là
cơ cấu đo lường) của rơ le điện động là:
A) Dựa trên tác dụng lực của từ trường do dòng điện chảy trong cuộn dây
sinh ra lên phần ứng (nắp) bằng vật liệu sắt từ làm nắp dịch chuyển
Trang 3B) Dựa trên tác dụng lực của từ trường do nam châm vĩnh cửu tạo ra lên
dòng điện chảy trong cuộn dây làm cuộn dây dịch chuyển
C) Dựa trên nguyên lý làm việc của bộ phận thu của rơ le điện từ có thêm từ
trường phân cực do nam châm vĩnh cửu tạo ra Vị trí của nắp từ phụ thuộc vào cực tính của tín hiệu đưa vào rơ le
D) Dựa trên tác dụng tương hỗ giữa từ trường do dòng điện chảy trong cuộn
dây sinh ra với dòng điện chảy trong cuộn dây khác làm cuộn dây này dịch chuyển
§¸p ¸n D
C©u 9 Nguyên lý hoạt động của bộ phận thu (còn gọi là
cơ cấu đo lường) của rơ le cảm ứng là:
A) Dựa trên tác dụng lực của từ trường do dòng điện chảy trong cuộn dây
sinh ra lên phần ứng (nắp) bằng vật liệu sắt từ làm nắp dịch chuyển
B) Dựa trên tác dụng lực của từ trường do nam châm vĩnh cửu tạo ra lên
dòng điện chảy trong cuộn dây làm cuộn dây dịch chuyển
C) Dựa trên nguyên lý làm việc của bộ phận thu của rơ le điện từ có thêm từ
trường phân cực do nam châm vĩnh cửu tạo ra Vị trí của nắp từ phụ thuộc vào cực tính của tín hiệu đưa vào rơ le
D) Trên cơ sở của tác dụng tương hỗ giữa từ trường của cuộn dây đứng yên
với dòng điện cảm ứng trong phần động, làm phần động dịch chuyển
§¸p ¸n D
C©u 10
Nguyên lý hoạt động của bộ phận thu (còn gọi là
cơ cấu đo lường) của rơ le từ, rơ le điện tử, rơ le bán dẫn là:
A) Dựa trên tác dụng lực của từ trường do dòng điện chảy trong cuộn dây
sinh ra lên phần ứng (nắp) bằng vật liệu sắt từ làm nắp dịch chuyển
B) Dựa trên tác dụng lực của từ trường do nam châm vĩnh cửu tạo ra lên
dòng điện chảy trong cuộn dây làm cuộn dây dịch chuyển
C) Dựa trên nguyên lý làm việc của bộ phận thu của rơ le điện từ có thêm từ
trường phân cực do nam châm vĩnh cửu tạo ra Vị trí của nắp từ phụ thuộc vào cực tính của tín hiệu đưa vào rơ le
D) Dựa trên tính chất thay đổi các thông số về từ và điện(độ từ thẩm, điện
trở, điện cảm, điện dung ) của các dụng cụ (linh kiện) từ tính, bán dẫn, điện tử
§¸p ¸n D
C©u 11 Nguyên lý hoạt động của bộ phận thu (còn gọi là
cơ cấu đo lường) của rơ le nhiệt là:
A) Dựa trên tác dụng lực của từ trường do dòng điện chảy trong cuộn dây
sinh ra lên phần ứng (nắp) bằng vật liệu sắt từ làm nắp dịch chuyển
B) Dựa trên tác dụng lực của từ trường do nam châm vĩnh cửu tạo ra lên
dòng điện chảy trong cuộn dây làm cuộn dây dịch chuyển
C) Dựa trên nguyên lý làm việc của bộ phận thu của rơ le điện từ có thêm từ
trường phân cực do nam châm vĩnh cửu tạo ra Vị trí của nắp từ phụ thuộc vào cực tính của tín hiệu đưa vào rơ le
D) Dựa trên sự co dãn về kích thước, thể tích, áp suất, điện trở của các vật
liệu khi nhiệt độ của chúng thay đổi
§¸p ¸n D
C©u 12 Rơ le có tiếp điểm là:
A) Là loại rơ le tác động lên mạch điều khiển bằng cách đóng hoặc mở các
tiếp điểm do chuyển động của phần động rơ le để thực hiện việc đóng
Trang 4hay ngắt mạch điện
B) Là loại rơ le tác động bằng cách thay đổi đột ngột (nhảy cấp) những
tham số của bộ phận chấp hành nối trong mạch điều khiển (như thay đổi điện trở, điện cảm, điện dung )
C) Là loại rơ le tác động lên mạch điều khiển bằng cách đóng hoặc mở các
tiếp điểm do chuyển động của phần động rơ le để thực hiện việc đóng hay ngắt mạch điện hoặc tác động bằng cách thay đổi đột ngột (nhảy cấp) những tham số của bộ phận chấp hành nối trong mạch điều khiển (như thay đổi điện trở, điện cảm, điện dung )
D) Là loại rơ le tác động bằng cách thay đổi những tham số của bộ phận
chấp hành nối trong mạch điều khiển (như thay đổi điện trở, điện cảm, điện dung )
§¸p ¸n A
C©u 13 Rơ le không có tiếp điểm (rơ le tĩnh) là:
A) Là loại rơ le tác động lên mạch điều khiển bằng cách đóng hoặc mở các
tiếp điểm do chuyển động của phần động rơ le để thực hiện việc đóng hay ngắt mạch điện
B) Là loại rơ le tác động bằng cách thay đổi đột ngột (nhảy cấp) những
tham số của bộ phận chấp hành nối trong mạch điều khiển (như thay đổi điện trở, điện cảm, điện dung )
C) Là loại rơ le tác động lên mạch điều khiển bằng cách đóng hoặc mở các
tiếp điểm do chuyển động của phần động rơ le để thực hiện việc đóng hay ngắt mạch điện hoặc tác động bằng cách thay đổi đột ngột (nhảy cấp) những tham số của bộ phận chấp hành nối trong mạch điều khiển (như thay đổi điện trở, điện cảm, điện dung )
D) Là loại rơ le tác động bằng cách thay đổi những tham số của bộ phận
chấp hành nối trong mạch điều khiển (như thay đổi điện trở, điện cảm, điện dung )
§¸p ¸n B
C©u 14 Rơ le sơ cấp là:
A) Có bộ phận thu (đo lường) mắc trực tiếp vào mạch điện cần theo dõi,
kiểm tra
B) Có bộ phận thu (đo lường) mắc gián tiếp với mạch điện cần theo dõi,
kiểm tra qua máy biến điện áp hay máy biến dòng
C) là rơ le làm việc dưới tác động của những tín hiệu từ các rơ le khác để
khuyếch đại những tín hiệu này và chia ra tác động lên nhiều mạch điều khiển khác nhau thông qua hệ thống tiếp điểm
D) là rơ le dùng để báo tín hiệu cho biết tình trạng làm việc của thiết bị hoặc
mạch điện được theo dõi
§¸p ¸n A
C©u 15 Rơ le thứ cấp là:
A) Có bộ phận thu (đo lường) mắc trực tiếp vào mạch điện cần theo dõi,
kiểm tra
B) Có bộ phận thu (đo lường) mắc gián tiếp với mạch điện cần theo dõi,
kiểm tra qua máy biến điện áp hay máy biến dòng
C) là rơ le làm việc dưới tác động của những tín hiệu từ các rơ le khác để
khuyếch đại những tín hiệu này và chia ra tác động lên nhiều mạch điều khiển khác nhau thông qua hệ thống tiếp điểm
D) là rơ le dùng để báo tín hiệu cho biết tình trạng làm việc của thiết bị hoặc
mạch điện được theo dõi
§¸p ¸n B
C©u 16 Rơ le trung gian là:
A) Có bộ phận thu (đo lường) mắc trực tiếp vào mạch điện cần theo dõi,
kiểm tra
Trang 5B) Có bộ phận thu (đo lường) mắc gián tiếp với mạch điện cần theo dõi,
kiểm tra qua máy biến điện áp hay máy biến dòng
C) là rơ le làm việc dưới tác động của những tín hiệu từ các rơ le khác để
khuyếch đại những tín hiệu này và chia ra tác động lên nhiều mạch điều khiển khác nhau thông qua hệ thống tiếp điểm
D) là rơ le dùng để báo tín hiệu cho biết tình trạng làm việc của thiết bị hoặc
mạch điện được theo dõi
§¸p ¸n C
C©u 17 Rơ le dòng điện là:
A) Rơ le có đại lượng đầu vào là dòng điện.
B) Rơ le có đại lượng đầu vào là điện áp
C) Rơ le có đại lượng đầu vào là điện áp và dòng điện
D) Rơ le có đại lượng đầu vào là công suất
§¸p ¸n A
C©u 18 Rơ le điện áp là:
A) Rơ le có đại lượng đầu vào là dòng điện
B) Rơ le có đại lượng đầu vào là điện áp
C) Rơ le có đại lượng đầu vào là điện áp và dòng điện
D) Rơ le có đại lượng đầu vào là công suất
C©u 20 Bộ phận nào là bộ phận chấp hành (cơ cấu chấp
hành) của rơ le điện từ cho dưới đây:
Trang 6A) Nam châm điện gồm cuộn dây (1) và mạch từ (2)
B) Lò xo nhả (Lò xo phản) 3
C) Hệ thống tiếp điểm (4)
D) Cuộn dây (1)
§¸p ¸n C
C©u 21 Giá trị tác động của rơ le là:
A) Giá trị của lượng vào mà tại đó rơ le bắt đầu tác động
B) Giá trị của lượng vào mà tại đó rơ le bắt đầu trở về trạng thái ban đầu C) Là giá trị lớn nhất của lượng vào mà rơ le có thể làm việc lâu dài không
bị phát nóng quá nhiệt độ cho phép
D) Là giá trị lớn nhất của lượng vào mà rơ le có thể làm việc lâu dài không
bị phá hỏng vì lực điện động
§¸p ¸n A
C©u 22 Giá trị trở về của rơ le là:
A) Giá trị của lượng vào mà tại đó rơ le bắt đầu tác động
B) Giá trị của lượng vào mà tại đó rơ le bắt đầu trở về trạng thái ban đầu C) Là giá trị lớn nhất của lượng vào mà rơ le có thể làm việc lâu dài không
bị phát nóng quá nhiệt độ cho phép
D) Là giá trị lớn nhất của lượng vào mà rơ le có thể làm việc lâu dài không
bị phá hỏng vì lực điện động
§¸p ¸n B
C©u 23 Giá trị làm việc của rơ le là:
A) Giá trị của lượng vào mà tại đó rơ le bắt đầu tác động
B) Giá trị của lượng vào mà tại đó rơ le bắt đầu trở về trạng thái ban đầu C) Là giá trị lớn nhất của lượng vào mà rơ le có thể làm việc lâu dài không
bị phát nóng quá nhiệt độ cho phép
D) Là giá trị lớn nhất của lượng vào mà rơ le có thể làm việc lâu dài không
Trang 7C©u 25 Rơ le cực tiểu có hệ số trở về:
C©u 31 Nhiệm vụ của rơ le tín hiệu là:
A) Dùng để báo hiệu tình trạng làm việc của thiết bị,hệ thống điện hoặc các
sự cố
B) Dùng để khuyếch đại các tín hiệu điều khiển và chia ra tác động lên
nhiều mạch điều khiển khác nhau
C) Dùng để bảo vệ quá tải, ngắn mạch trong mạch điện.
D) Dùng để điều khiển truyền động điện.
§¸p ¸n A
Trang 8C©u 32 Nhiệm vụ của rơ le trung gian là:
A) Dùng để báo hiệu tình trạng làm việc của thiết bị,hệ thống điện hoặc các
sự cố
B) Dùng để khuyếch đại các tín hiệu điều khiển và chia ra tác động lên
nhiều mạch điều khiển khác nhau
C) Dùng để bảo vệ quá tải, ngắn mạch trong mạch điện.
D) Dùng để điều khiển truyền động điện.
§¸p ¸n B
C©u 33 Nhiệm vụ của rơ le dòng cực đại điện từ là:
A) Dùng để báo hiệu tình trạng làm việc của thiết bị,hệ thống điện hoặc các
sự cố
B) Dùng để khuyếch đại các tín hiệu điều khiển và chia ra tác động lên
nhiều mạch điều khiển khác nhau
C) Dùng để bảo vệ quá tải, ngắn mạch trong mạch điện, điều khiển quá trình
làm việc của động cơ điện
D) Dùng để bảo vệ quá tải, ngắn mạch trong mạch điện.
§¸p ¸n C
C©u 34
Nêu các phương pháp thay đổi giá trị dòng tác động của rơ le dòng điện từ cực đại có sơ đồ dưới đây:
A) Thay đổi sức căng lò xo phản nhờ kim chỉnh định (7)
B) Thay đổi cách đấu cuộn dây (từ nối tiếp sang song song hoặc ngược lại)
hoặc chỉ dùng một cuộn dây(thay đổi số vòng dây)
C) Thay đổi khe hở không khí ban đầu giữa phần ứng và cực từ nhờ vít điều
chỉnh
D) Thay đổi sức căng lò xo phản nhờ kim chỉnh định (7); Thay đổi cách đấu
cuộn dây (từ nối tiếp sang song song hoặc ngược lại) hoặc chỉ dùng một cuộn dây(thay đổi số vòng dây);Thay đổi khe hở không khí ban đầu giữa phần ứng và cực từ nhờ vít điều chỉnh
§¸p ¸n D
C©u 35 Cho biết hướng thay đổi giá trị dòng tác động
của rơ le dòng điện từ cực đại có sơ đồ dưới
Trang 9đâykhi chuyển cách đấu hai cuộn dây từ nối tiếp sang song song :
A) Tăng gấp đôi.
B) Giảm một nửa.
C) Không thay đổi.
D) Có thể tăng hoặc giảm.
§¸p ¸n A
C©u 36
Cho biết hướng thay đổi giá trị dòng tác động của rơ le dòng điện từ cực đại có sơ đồ dưới đây khi chuyển từ sử dụng hai cuộn dây đấu nối tiếp sang chỉ dùng một cuộn dây.
A) Dòng tác động tăng.
B) Dòng tác động giảm
C) Không thay đổi
Trang 10D) Có thể tăng hoặc giảm.
§¸p ¸n A
C©u 37
Loại rơ le nào sau khi tác động, muốn đưa rơ le trở về trạng thái ban đầu chuẩn bị cho lần tác động tiếp theo, phải ấn nút phục hồi hoặc gạt cần gạt trên vỏ rơ le?
A) Rơ le tín hiệu.
B) Rơ le trung gian.
C) Rơ le dòng cực đại điện từ.
D) Rơ le điều khiển.
A) Thay đổi số vòng dây của cuộn dây.
B) Thay đổi sức căng của lò xo nhả (lò xo phản).
C) Thay đổi chiều dài khe hở không khí
D) Thay đổi số vòng dây của cuộn dây hoặc thay đổi sức căng của lò xo nhả
(lò xo phản) hoặc thay đổi chiều dài khe hở không khí
§¸p ¸n D
C©u 40
Cho biết hướng thay đổi giá trị tác động của rơ
Trang 11le dòng điện điện từ cực đại khi tăng số vòng dây của cuộn dây ?
A) Dòng tác động giảm.
B) Dòng tác động tăng
C) Dòng tác động không thay đổi
D) Dòng tác động có thể tăng hoặc giảm.
§¸p ¸n A
C©u 41 Cho biết hướng thay đổi giá trị tác động của rơ
le dòng điện điện từ cực đại khi tăng sức căng của lò xo phản ?
A) Dòng tác động giảm.
B) Dòng tác động tăng
C) Dòng tác động không thay đổi
D) Dòng tác động có thể tăng hoặc giảm.
§¸p ¸n B
C©u 42 Cho biết hướng thay đổi giá trị tác động của rơ
le dòng điện điện từ cực đại khi tăng chiều dài khe hở không khí ?
A) Dòng tác động giảm.
B) Dòng tác động tăng.
C) Dòng tác động không thay đổi.
D) Dòng tác động có thể tăng hoặc giảm.
§¸p ¸n B
C©u 43
Cho biết hướng thay đổi giá trị tác động của rơ
le điện áp điện từ cực đại xoay chiều khi tăng chiều dài khe hở không khí ?
A) Điện áp tác động giảm.
B) Điện áp tác động tăng.
C) Điện áp tác động không thay đổi
D) Điện áp tác động có thể tăng hoặc giảm.
§¸p ¸n B
C©u 44 Cho biết hướng thay đổi giá trị tác động của rơ
le điện áp điện từ cực đại xoay chiều khi tăng số vòng dây của cuộn dây ?
A) Điện áp tác động giảm.
B) Điện áp tác động tăng.
C) Điện áp tác động không thay đổi
D) Điện áp tác động có thể tăng hoặc giảm.
§¸p ¸n B
C©u 45
Cho biết hướng thay đổi giá trị tác động của rơ
le điện áp điện từ cực đại xoay chiều khi
Trang 12tăng sức căng của lò xo phản ?
A) Điện áp tác động giảm.
B) Điện áp tác động tăng.
C) Điện áp tác động không thay đổi
D) Điện áp tác động có thể tăng hoặc giảm.
§¸p ¸n B
C©u 46
Đặc tính làm việc của rơ le điện từ phân cực kiểu mạch từ song song ổn định hơn kiểu mạch
từ nối tiếp là do:
A) Ở kiểu mạch từ song song từ thông của cuộn dây điều khiển không đi
qua nam châm vĩnh cửu
B) Tổng lực tác dụng lên phần ứng khi dòng điều khiển bằng không ở kiểu
mạch từ song song nhỏ hơn ở kiểu mạch từ nối tiếp
C) Ở kiểu mạch từ song song từ thông của cuộn dây điều khiển không đi
qua nam châm vĩnh cửu Và tổng lực tác dụng lên phần ứng khi dòng điều khiển bằng không ở kiểu mạch từ song song nhỏ hơn ở kiểu mạch
từ thông điều khiển có chiều:
A) Cùng chiều với từ thông nam châm vĩnh cửu
B) Ngược chiều với từ thông nam châm vĩnh cửu
C) Không phụ thuộc vào chiều của từ thông điều khiển
D) Ngược chiều với từ thông nam châm vĩnh cửu và có độ lớn lớn hơn.
§¸p ¸n A