Những định hướng đổi phương pháp dạy học 2.1 Đổi PPDH theo hướng phát huy cao độ tính tích cực chủđộng sáng tạo HS trình lĩnh hội tri thức Tính tích cực chủđộng sáng tạo ? Tính tích cực đặc điểm vốn có người Con người không khách thể mà chủ thể quan hệ xã hội, thể chỗ tích cực tiếp thu có chọn lọc tất tác động bên để sáng tạo xây dựng nhân cách riêng Nguồn gốc tính tích cực nhu cầu Con người sinh với loạt nhu cầu bẩm sinh khác nhau, thí dụ nhu cầu ăn, uống sau xuất nhu cầu xã hội Những nhu cầu không cạn trở thành động thúc đẩy người hoạt động Khi nhu cầu nhận thức xuất thúc đẩy hoạt động học tập.Lí luận dạy học rằng, muốn xây dựng động lực trình dạy học có hai điều quan trọng cần phải lưu ý : - Phải biến yêu cầu chương trình dạy học thành nhu cầu nhận thức người học cách tạo dựng tình nhận thức, đưa HS tới đỉnh điểm mâu thuẫn chứa đựng khó khăn vừa sức HS - Phải giáo dục tính tích cực, tự giác học tập tạo điều kiện cho cố gắng vươn tới HS khả Trong trình lĩnh hội kiến thức, kĩ kĩ xảo HS, tính tích cực thể từ cấp độ thấp đến cấp độ cao sau : Bắt chước: tính tích cực thể cố gắng làm theo mẫu hành động, thao tác, cử chỉhành vi hay nhắc lại trải qua Tìm hiểu khám phá : tính tích cực thể chủđộng ý muốn hiểu thấu đáo vấn đề để sau tự giải vấn đề Sáng tạo : tính tích cực thể khả linh hoạt hiệu giải vấn đề Trong trình dạy học, GV chủ thể tổ chức, điều khiển HS chủ thể hoạt động học tích cực chủđộng sáng tạo GV phải cải tiến không ngừng PPDH giúp HS cải tiến phương pháp học Những tri thức học tạo trình độở người học, GV phải dựa vào trình độ đểhướng dẫn HS nâng cao lên trình độ 2.2 Đổi PPDH theo hướng kết hợp cách nhuần nhuyễn sáng tạo PPDH khác (truyền thống đại) cho vừa đạt mục tiêu dạy học vừa phù hợp với đối tượng điều kiện thực tiễn sở Không có PPDH tồi, phương pháp có giá trị riêng Tính hiệu hay không hiệu phương pháp phụ thuộc vào người sử dụng biết phát triển thích nghi đến mức độ Nếu PPDH kết hợp bổ sung cho cách dạy học phù hợp với đối tượng học đa dạng, chống nhàm chán tạo sựnăng động cách nghĩ cách làm HS 2.3 Đổi PPDH theo hướng phát triển khả tự học HS Cần hình thành cho HS phương pháp tự học, tăng cường hoạt động tự tìm kiếm tri thức hay ứng dụng tri thức vào sống Nguồn gốc tính tích cực nhu cầu Khi đứa trẻ có nhu cầu tự giác tìm kiếm tri thức Khi phát tình mâu thuẫn lí thuyết hay thực tế mà kiến thức cũkhông thể giải được, HS buộc phải tìm đường khám phá Đối với HS, tính tích cực bên thường nảy sinh tác động từ bên GV phải tạo hàng loạt mâu thuẫn, khéo léo lôi cuốn, hấp dẫn HS để họ tự ý thức tiếp nhận tìm tòi cách giải đáp Khả tự học lực quan trọng cho thành đạt cá nhân Muốn vậy, người GV cần hướng dẫn HS phương pháp tự học cho hiệu quả, thí dụ hướng dẫn HS tự lực suy nghĩ giải vấn đề, cách ghi nhớ, tâm thi đua, vượt thử thách Nhưvậy, khả tự học rèn luyện học lớp học nhà 2.4 Đổi PPDH theo hướng kết hợp hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm phát huy khả cá nhân Tập thể HS sử dụng môi trường phương tiện để tổ chức trình học tập tích cực cho cá nhân Lợi dạy tập thể cho cá nhân : - Tạo sựđua tranh - Tạo nhiều cách nghĩ, nhiều phương án hành động - HS hỗ trợ nhau, đóng góp ý kiến riêng vào ý kiến chung - Cách thức giúp HS chuyển từ thói quen nghe, ghi nhớ sang hình thức thực hoạt động, tìm kiếm, hình thành kiến thức trí tuệ chung - HS có kĩ hoạt động tập thể khẳng định thông qua tập thể Tuy nhiên, GV phải biết khai thác lợi tập thểđể phát triển cá nhân Phải quan tâm đến hứng thú, xu hướng, khả người môi trường tập thể nhưtrong tự học Suy cho kết học tập thành cụ thể, trực tiếp cá nhân nên cần phải ý đến dạy cá nhân 2.5 Đổi PPDH theo hướng tăng cường kĩ thực hành Mục đích cuối trình dạy học tạo lực thực tiễn cho người học Đổi theo hướng có nghĩa : - HS thao tác hành động thực tế - HS học qua tình thực tiễn sống - HS giải thích thực tiễn lí thuyết học - HS thực hành trao đổi, phối hợp, hợp tác nhóm - HS rèn luyện kĩ diễn đạt nói viết - HS rèn kĩ chung sống - HS vào sống thực để có kinh nghiệm thực tế 2.6 Đổi PPDH theo hướng sử dụng phương tiện kĩ thuật đại vào dạy học Các phương tiện chủ yếu phương tiện nhìn, nghe, nghe nhìn, chương trình phần mềm hỗ trợ, Sử dụng phương tiện kĩ thuật để chuyển tải nội dung kiến thức thực mang lại hiệu quảcao người dạy không lạm dụng nó, phải sử dụng theo quy tắc sư phạm sửdụng phương tiện dạy học Sử dụng phương tiện đa dạng dạy học giúp cho PPDH trở nên sinh động tạo hứng thú tính tích cực người học 2.7 Đổi PPDH theo hướng đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập HS Đánh giá khâu cuối trình dạy học góp phần điều chỉnh nội dung PPDH Ngược lại, đổi PPDH phải đổi cách thức kiểm tra đánh giá Không đổi phương pháp kiểm tra đánh giá đổi PPDH hình thức Trong đánh giá, GV lưu ý điều cần phải chuyển sựđánh giá GV thành trình tựđánh giá HS kết học tập rèn luyện thân Cả thầy trò cần đánh giá kết quảđạt hoạt động theo hệ mục tiêu đề 2.8 Đổi PPDH theo hướng đổi cách thiết kế dạy, lập kế hoạch học xây dựng mục tiêu học Các thành tố trình dạy học : mục đích, nhiệm vụ, nội dung, hình thức tổ chức, phương pháp phương tiện dạy học, đánh giá với môi trường văn hoá - trị - xã hội, kinh tế - khoa học - kĩ thuật, gia đình, nhà trường cộng đồng (Xem sơđồở 1.3 – Thông tin cho nội dung 1) Muốn nâng cao chất lượng trình dạy học phải nâng cao chất lượng thành tố, đồng thời nâng cao chất lượng toàn hệ thống Khi thiết kế giảng lập kế hoạch học, GV cần quán triệt tất thành tố liên quan Nếu coi dạy kịch kế hoạch học dàn cảnh Một học coi kịch hay phim thiếu kịch dàn cảnh chi tiết Trong dạy, mục đích mục tiêu học phải đề rõ ràng, lượng hoá, từđó có thểđo đánh giá kết cách khách quan Mục đích hoạt động dạy học tổ chức điều khiển trình học, giúp HS lĩnh hội văn hoá nhân loại, biến thành tri thức để hình thành nhân cách trở thành người lao động sáng tạo Để thực mục đích này, trình dạy học đảm bảo nhiệm vụ sau : Giúp HS chiếm lĩnh tri thức khoa học kĩ thực hành Dạy học phương pháp nhận thức để tìm tri thức Dạy học thái độ học tập, hình thành nhân cách toàn diện người học Trong kế hoạch dạy, mục đích sẽđược cụ thể hoá mục tiêu học Mục tiêu dạy học cấp độ lớp học cần phải thể đặc điểm sau : Việc xác định mục tiêu phải mô tảđược kiểu hành vi mong đợi nội dung hay hoàn cảnh mà hành vi áp dụng Các mục tiêu phức hợp phải xác định theo kiểu phân tích cụ thể Các mục tiêu xây dựng phải phân biệt rõ ràng lực HS lực cho phép đạt hành vi khác Mục tiêu có tính phát triển, thể đường tới mục tiêu điểm cuối Mục tiêu phải thực tế bao gồm thực hoá thành kinh nghiệm lớp học Phạm vi mục tiêu phải đủ rộng để chứa kiểu kết quảđầu mà nhà trường chịu trách nhiệm