I. Một số vấn đề lý luận chung 1. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh Theo khoản 4 điều 3 Luật Cạnh tranh 2004: “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng”.
MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Từ năm 40 kỷ XX Mỹ bán hàng đa cấp đời Trải qua giai đoạn phát triển khác nhau, đến bán hàng đa cấp trở nên phổ biến toàn giới ghi nhận phương thức phân phối tiên tiến tiêu thụ hàng hóa hiệu Tại Việt Nam, mơ hình kinh doanh đa cấp phát triển gặt hái nhiều thành công từ năm 90 kỷ trước Và nay, công ty đa cấp ngày nở rộ với biến tướng hoạt động bán hàng đa cấp với thủ đoạn lừa đảo ngày tinh vi Các công ty đa cấp vấn đề nhức nhối toàn xã hội Nhận thức tầm quan trọng vấn đề em xin chọn đề tài: “Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam bán hàng đa cấp bất chính.” B I Một số vấn đề lý luận chung Hành vi cạnh tranh không NỘI DUNG lành mạnh Theo khoản điều Luật Cạnh tranh 2004: “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp trình kinh doanh trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng” Hành vi cạnh tranh không lành mạnh bao gồm: Chỉ dẫn gây nhầm lẫn; Xâm phạm bí mật kinh doanh; ép buộc kinh doanh; Gièm pha doanh nghiệp khác; Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác; Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh; Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh; Phân biệt đối xử hiệp hội; Bán hàng đa cấp bất chính; Các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh khác theo tiêu chí xác định khoản Điều Luật Chính phủ quy định Khái niệm bán hàng đa cấp Xuất giới vào khoảng thập niên 70 kỷ trước với nhiều tranh cãi, song đến năm 1998, mơ hình kinh doanh đa cấp có mặt Việt Nam Bán hàng đa cấp khái niệm Việt Nam lần ghi nhận khoản 11 điều Luật Cạnh tranh 2004 Theo đó, Bán hàng đa cấp hình thức bán hàng trực tiếp tới người tiêu dùng thông qua mạng lưới nhà phân phối gồm nhiều tầng, nhiều nhánh Các nhà phân phối trả hoa hồng / thu nhập từ kết bán hàng thân họ kết bán hàng người họ bảo trợ Khái niệm bán hàng đa cấp bất Pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể bán hàng đa cấp bất Nhưng hiểu Bán hàng đa cấp bất phương thức kinh doanh doanh nghiệp tầng mạng lưới người tham gia hưởng khoản lợi ích kinh tế chủ yếu từ tiền đóng góp người tham gia mà khơng phải từ lợi nhuận việc bán lẻ sản phẩm cho người tiêu dùng Điều 48 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Cấm doanh nghiệp thực hành vi sau nhằm thu lợi bất từ việc tuyển dụng người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp: Yêu cầu người muốn tham gia phải đặt cọc, phải mua số lượng hàng hoá ban đầu phải trả khoản tiền để quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp; Không cam kết mua lại với mức giá 90% giá hàng hóa bán cho người tham gia để bán lại; Cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác chủ yếu từ việc dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp; Cung cấp thông tin gian dối lợi ích việc tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp, thơng tin sai lệch tính chất, cơng dụng hàng hóa để dụ dỗ người khác tham gia II Quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam bán hàng đa cấp bất Hiện nay, hoạt động bán hàng đa cấp quy định văn khác như: Luật cạnh tranh năm 2004; Nghị định 42/2014/NĐ- CP ngày 14 tháng năm 2014 Chính phủ quản lý họat động bán hàng đa cấp; Nghị định 71/2014/NĐ- CP ngày 21 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết luật canh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh; Thông tư 24/2014/TT- BCT ngày 30 tháng năm 2014 Bộ Công Thương quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 42/2014/N Đ- CP ngày 14 tháng năm 2014 Chính phủ quản lý hoạt động bán hàng đa cấp 1 Các dạng hành vi bán hàng đa cấp bất Yêu cầu người muốn tham gia phải đặt cọc, phải mua số lượng hàng hoá ban đầu phải trả khoản tiền để quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp Những hành vi quy định điểm a, b, c khoản điều Nghị định 42/2014/NĐ- CP Đây coi vi phạm hành vi bán hàng đa cấp bất chính, theo thu tiền từ thành viên tham gia cấp thấp để trả cho cấp cao Khi xem xét hành vi này, quan có thẩm quyền cần đánh giá chất việc nộp tiền để tham gia mạng lưới chấp nhận khoản thu mà quan xét thấy hợp lý mua hàng dùng thử với số lượng, giá trị nhỏ hay chi phí hành chính, giấy tờ, đào tạo Trên thực tế, số doanh nghiệp bán hàng đa cấp bất tìm cách “lách” quy định việc chấp nhận người tham gia vào mạng lưới tự tham gia mang tính hình thức Chỉ người tham gia đáp ứng điều kiện đặt cọc, mua hàng hay đóng tiền, họ có đầy đủ quyền kinh doanh hưởng lợi nhuận từ việc tham gia mạng lưới Ở cần hiểu quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp quy định khoản điều 48 LCT quyền đầy đủ người tham gia, bao gồm quyền kinh doanh hưởng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Động tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp thành viên ln lợi nhuận, khơng có ý nghĩa đặt hạn chế tư cách thành viên Trong trường hợp này, doanh nghiệp bị coi có hành vi vi phạm buộc người tham gia đóng tiền, mua hàng để quyền tham gia mạng lưới Không cam kết mua lại với mức giá 90% giá hàng hóa bán cho người tham gia để bán lại Hành vi không biểu chất vi phạm bán hàng đa cấp bất chính, mà thực chất biện pháp quản lý pháp luật đặt để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại cho người tham gia Quy định cho phép ngưới tham gia rút khỏi mạng lưới lấy lại khoản tiền đóng Khi bảo đảm quyền này, họ không bị thúc ép phải tiến tục lơi kéo người khác tham gia, đóng tiền bù cho khoản tiền nộp từ tiếp tay cho doanh nghiệp mở rộng hành vi vi phạm Tuy nhiên, yêu cầu doanh nghiệp cam kết mua lại hàng hóa bán cho người tiêu dùng, pháp luật đặt điều kiện hợp lý nhằm đảm bảo quyền lợi cho doanh nghiệp kinh doanh hợp pháp, là: Người tham gia phải trả lại khoản hoa hồng lợi ích nhận kèm theo việc mua hàng, hàng hóa phải trả lại phải tình trạng bán lại doanh nghiệp quyền khấu trừ số chi phí hợp lý phát sinh (chỉnh sửa sổ sách, chứng từ, lưu kho ) không qua 10% giá trị hàng hóa Cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác chủ yếu từ việc dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp Hành vi thể qua việc doanh nghiệp phải trả tiền hay lợi ích kinh tế cho người tham gia để tuyển dụng, lôi kéo người mà không quan tâm đến kết kinh doanh họ Chỉ sau thu tiền từ người tham gia, doanh nghiệp trích phần trả thưởng cho cấp tuyển dụng thu lợi từ phần lại Tuy nhiên, thực tế, hành vi dễ phát thường doanh nghiệp thông báo công khai với mục đích thu hút, khuyến khích người tham gia Việc quy định hành vi điều khoản riêng nhằm ngăn chặn tác động lan truyền hành vi vi phạm thông qua tiếp tay người tham gia mạng lưới Cung cấp thông tin gian dối lợi ích việc tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp, thơng tin sai lệch tính chất, cơng dụng hàng hóa để dụ dỗ người khác tham gia Đây hành vi khác cung cấp “thơng tin gian dối lợi ích việc tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp” cung cấp “thơng tin sai lệch vê tính chất, cơng dụng hàng hóa” Hai hành vi sử dụng thông tin sai thật nhằm tác động, lôi kéo thành viên tham gia mạng lưới đóng tiền cho cấp cao Hành vi thứ tác động đến động lợi nhuận để hấp dẫn người tham gia, thường đề cập đến lợi ích chung tham gia mạng lưới, có nội dung mô tả công việc dễ dàng, làm giàu thời gian ngắn Các cam kết lợi nhuận cụ thể, chẳng hạn khoản tiền thưởng tính việc tuyển dụng người mới, thuộc phạm vi điều chỉnh khoản điều 48 thay điều Trong đó, hành vi thứ hai nhằm che đậy chất bất mơ hình kim tự tháp, khiến người tiêu dùng tin tưởng vào vỏ bọc hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, từ chấp nhận tham gia Những trường hợp thông tin sai lệch tính chất, cơng dụng hàng hóa nhằm mục đích bán hàng đa cấp điều chỉnh theo quy định quảng cáo gian dối gây nhầm lẫn theo khoản điều 45 Cấm hành vi nhằm mục đích hạn chế, ngăn chặn khả mở rộng mạng lưới thông qua thông tin lừa dối (1) Quy định pháp luật xử lý hành vi bán hàng đa cấp bất Hình thức xử phạt hành vi bán hàng đa cấp bất quy định điều 36 Nghị định 71/2014/ NĐ- CP ngày 21 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết luật canh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Tại Điều 36 Nghị định 71/2014/NĐ-CP quy định xử phạt doanh nghiệp bán hàng đa cấp, không quy định việc xử phạt người tham giabán hàng đa cấp Theo khoản Điều Nghị định này:“Mức tiền phạt tối đa hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh khác 100.000.000 đồng cá nhân 200.000.000 đồng tổ chức.” III Thực trạng pháp luật Việt Nam hành vi bán hàng đa cấp Thực trạng bán hàng đa cấp Việt Nam Xuất giới vào khoảng kỷ trước với nhiều tranh cãi, song đến năm 1998, mơ hình kinh doanh đa cấp có mặt Việt Nam Bán hàng đa cấp có mặt lần TP HCM năm 1998, nhóm người từ Đài Loan sang liên doanh với Công ty Inconmex Khi đó, sản phẩm mà họ rao bán nệm mút Qua buổi tập huấn bán hàng, nệm mút biết đến sản phẩm thần kỳ, chữa bách bệnh Vì thế, giá trị hàng đẩy lên đến vài chục triệu đồng Tuy nhiên, 5-6 năm trở lại xem giai đoạn lên kinh doanh đa cấp Việt Nam, mà hàng loạt tổ chức kinh doanh đa cấp đời tăng dần doanh số Theo Hiệp hội Bán hàng đa cấp, mơ hình mẻ so với nhiều ngành nghề khác Việt Nam lại có tốc độ tăng trưởng 20- 30% năm Năm 2013, số hội viên tham gia Hiệp hội lên tới 100 đơn vị Tuy nhiên, theo Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương cho biết số lượng đơn vị đăng ký 65 có gần 20% doanh nghiệp có vốn đầu tư 100% từ nước ngoài” Theo Cục Quản lý Cạnh tranh, sau gần 20 năm có mặt Việt Nam, mặt hàng kinh doanh công ty đa cấp phát triển rộng từ thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, đồ gia dụng, hàng thời trang, dụng cụ thể thao, vật lý trị liệu Tuy nhiên, thực phẩm chức có số lượng doanh nghiệp tham gia kinh doanh nhiều (trên 80%) Đây mặt hàng bán nhiều (khoảng 90%) Doanh thu lĩnh vực tăng 10 lần vòng năm, từ 614 tỷ đồng năm 2006 lên đạt 6.447 tỷ đồng năm 2013 Riêng tháng đầu năm 2015, tổng doanh thu ngành 3.200 tỷ đồng Theo ước tính Cục Quản lý cạnh tranh, doanh nghiêp đa cấp đăng ký khoảng 7.000 mặt hàng Số lượng người tham gia bán hàng đa cấp vào khoảng có 1,2 triệu, số năm 2006 235.000 người Nếu trước đây, đối tượng chủ yếu giới bán hàng đa cấp người nghèo, tham gia để mong đổi đời nay, người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp cịn có trí thức, giáo viên, cơng nhân, sinh viên (2) Có thể kể đến vụ lừa đảo đa cấp điển hình thời gian qua như: Công ty Liên Kết Việt lừa đảo bán hàng đa cấp, mạo danh Bộ Quốc Phòng với khoảng 60.000 người 27 tỉnh thành phố bị lừa với số tiền 1.900 tỷ đồng; Vụ mua gian hàng ảo Công ty MB24 với 631 tỷ đồng 17000 người tham gia; Vụ đa cấp mua gian hàng ảo Tâm Mặt Trời với 122 tỷ đồng, 39000 người; Vụ đặt phịng khách sạn đa cấp ảo Cơng ty Holiday VN, Diamond Đông Nam Á, Xuân Bắc thiệt hại 79 tỷ đồng, 11000 người; Vụ gian hàng ảo Công ty Xuyên Việt với 13,6 tỷ đồng, 2000 người tham gia Trên thực tế, quan quản lý cạnh tranh nhiều định xử phạt công ty bán hàng đa cấp (như xử phạt công ty Liên Kết Việt 570 triệu đồng, xử phạt vi phạm hành Cơng ty TNHH Đầu tư Thương mại Trường Giang Việt Nam liên quan đến hoạt động bán hàng đa cấp Tổng số tiền phạt 420 triệu đồng ) rút giấy phép kinh doanh bán hàng đa cấp hàng loạt công ty (như Công ty Cổ phần Sản xuất thương mại Con Đường Việt, Công ty TNHH Tầm nhìn Đại Hưng 668, Cơng ty Cổ phần Xuất nhập Thương mại Quốc tế TNC, Công ty Cổ phần New Power Việt Nam, .) Ví dụ hành vi bán hàng đa cấp bất Cơng ty đa cấp Liên Kết Việt Công ty LKV thành lập từ năm 2010 đến năm 2014 cấp phép kinh doanh đa cấp Mỗi nhà phân phối tham gia vào hệ thống bán hàng Liên kết Việt phải đóng số tiền tối thiểu 8,6 triệu đồng để cấp mã số kinh doanh Nhà phân phối mua nhiều mã hàng giới thiệu nhiều người tham gia vào hệ thống nhận tiền hoa hồng cao, nâng bậc hệ thống thành nhà quản lý Thêm vào họ hưởng hoa hồng từ đại lý cấp phát triển hệ thống Số tiền hoa hồng tính cho cá nhân tham gia 8%, nhiều người tham gia tỉ lệ hoa hồng cao Liên kết Việt khẳng định với 8,6 triệu đồng đầu tư, khách hàng hưởng 449 triệu đồng sau năm gồm tiền lãi, thưởng Công ty đưa khuyến cáo đóng tiền mua hàng khơng nên nhận hàng nhận bị khấu trừ, giảm số tiền hoa hồng nhận Khách hàng cịn có hội đổi đời với số tiền hoa hồng lên đến 65%, thưởng ôtô, nhà nhiều quyền lợi khác Thực tế, tất gói sản phẩm, khoản thưởng hấp dẫn tạo để lịe bịp, lừa đảo có khoảng 60.000 người 27 tỉnh thành phố bị lừa với số tiền 1.900 tỷ đồng(3) Thực trạng pháp luật bán hàng đa cấp bất Thứ nhất, mức xử phạt hành vi bán hàng đa cấp bất theo quy định pháp luật nhẹ so với thiệt hại thực tế Hiện nay, xử phạt hành vi bán hàng đa cấp quy định Nghị định 71/2014/NĐ-CP Nghị định thay cho nghị định 120/2005/NĐ-CP nâng mức phạt lên cao so với nghị định cũ Tuy nhiên, mức phạt nhẹ so với thiệt hại thực tế xảy Liên quan đến hành vi vi phạm quy định bán hàng đa cấp, Điều 36 Nghị định 71/2014/NĐ-CP quy định xử phạt doanh nghiệp BHĐC, không quy định việc xử phạt người tham gia BHĐC Theo khoản Điều Nghị định này:“Mức tiền phạt tối đa hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh khác 100.000.000 đồng cá nhân 200.000.000 đồng tổ chức” Thực tiễn cho thấy, quy định xử phạt nhẹ, chưa đủ sức răn đe phịng ngừa vi phạm Ví dụ cơng ty Liên Kết Việt: Căn kết điều tra, Cục trưởng Cục QLCT ban hành Quyết định xử phạt Công ty Liên kết Việt với số tiền 570 triệu đồng hành vi vi phạm quy định hoạt động bán hàng đa cấp quy định Nghị định 42/2014 Thông tư 24/2014/TT-BCT Bộ Công Thương (4) Số tiền nhỏ (chỉ chiếm 0,03%) so với thực tế mà công ty Liên Kết Việt lừa đảo 1900 tỷ đồng Thứ hai, Hiện khoản ký quỹ doanh nghiệp bán hàng đa cấp nhỏ Theo quy định nghị định 42/2014/NĐ-CP khoản ký quỹ 5% vốn điều lệ khơng thấp tỷ đồng Mục đích khoản tiền ký quỹ khoản tiền đảm bảo việc thực nghĩa vụ doanh nghiệp bán hàng đa cấp người tham gia bán hàng đa cấp doanh nghiệp bán hàng đa cấp chấm dứt hoạt động Số tiền nhỏ so với thiệt hại thực tế xảy ra, không đảm bảo việc thực nghĩa vụ công ty với người tham gia Thứ ba, Theo quy định pháp luật, quan có thẩm quyền khơng phải công khai định xử phạt hành vi bán hàng đa cấp Theo quy định Điều 71, Điều 72 Nghị định 116/2005/N Đ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Cạnh tranh Điều 72 Luật Xử lý vi phạm hành 2012 định xử phạt doanh nghiệp bán hàng đa cấp không thuộc trường hợp phải cơng bố cơng khai Chính từ quy định mà áp dụng vụ việc thực tiễn Công ty Liên Kết Việt cơng ty bị xử phạt từ ngày 15/7/2015 với mức phạt 570 triệu đồng cục quản lý cạnh tranh không công khai kết xử phạt Chỉ đến vụ việc bị vỡ nở vào đầu năm 2016, người biết công ty bị phạt Chính điều tạo hội cho cơng ty Liên Kết Việt tiếp tục hoạt động lừa đảo hàng chục nghìn người, gây thiệt hại lớn cho xã hội Thứ tư, công tác quản lý kiểm tra, giám sát quan quản lý nhà nước bán hàng đa cấp nhiều hạn chế lỏng lẻo, công tác tuyên truyền pháp luật bán hàng đa cấp hạn chế, thông tin thị trường thiếu sai lệch Công tác phối hợp với quan chuyên môn tổ chức chương trình tập huấn cơng tác quản lý bán hàng đa cấp cho quan quản lý địa phương chưa Cục Quản lý cạnh tranh quan tâm thường xuyên Xây dựng chế trao đổi thông tin, liên lạc quan chức để tăng cường tham vấn, trao đổi kinh nghiệm hướng dẫn kịp thời vấn đề thực tiễn công tác quản lý bán hàng đa cấp nhiều hạn chế Một số kiến nghị hoàn thiện Một là, Nâng cao chế tài xử lý doanh nghiệp người tham gia vi phạm quy định pháp luật; đồng thời nâng mức ký quỹ doanh nghiệp bán hàng đa cấp để đảm bảo thực nghĩa vụ người tham gia công ty chấm dứt hoạt động Hai là, Các quan cần nghiên cứu, bổ sung quy định “phải công khai định xử phạt hành vi vi phạm bán hàng đa cấp” để người biết tránh rơi vào mạng lưới đa cấp công ty Ba là, Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, xử lý đối doanh nghiệp bán hàng đa cấp không tuân thủ quy định pháp luật, đặc biệt doanh nghiệp không đủ điều kiện không cần đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp hoạt động với mơ hình bán hàng đa cấp, đầu tư đa cấp Cần có phối hợp với lực lượng chức địa phương để gia tăng hoạt động giám sát, xử lý hành vi vi phạm pháp luật bán hàng đa cấp Bốn là, quan truyền thông, Hiệp hội bán hàng đa cấp VN cần tăng cường công tác tun truyền với thơng tin đầy đủ xác Tuyên truyền cho người dân hiểu tránh xa hành vi, tượng bất chính, từ phát huy vai trị kiểm sốt quần chúng nhân dân C KẾT LUẬN Có thể thấy biến tướng công ty đa cấp xuất nhiều gây thiệt hại lớn cho xã hội Từ biến tướng làm cho mô hình bán hàng đa cấp cơng ty chân bị ảnh hưởng làm cho người tham gia mạng lưới đa cấp xúc Vì vậy, người dân cần phải tìm hiểu kĩ mơ hình đa cấp trước tham gia quan quản lý cần tích cực giám sát hoạt động đa cấp để tránh trường hợp xấu xảy công ty LKV công ty đa cấp bất khác DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Giáo trình Luật Cạnh tranh, Đại học Luật Hà Nội Luật cạnh tranh 2004 Nghị định 116/2005/NĐ-CP 15 tháng 09 năm 2005 Chính Phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh Nghị định 42/2014/NĐ- CP ngày 14 tháng năm 2014 Chính phủ quản lý họat động bán hàng đa cấp Nghị định 71/2014/NĐ- CP ngày 21 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết luật canh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Thông tư 24/2014/TT- BCT ngày 30 tháng năm 2014 Bộ Công thương quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 42/2014/N Đ- CP ngày 14 tháng năm 2014 Chính phủ quản lý hoạt động bán hàng đa cấp http://luanvan.co/luan-van/phap-luat-viet-nam-ve-ban-hang-da-cap-bat- chinh-va-thuc-tien-thuc-hien-10030/ (2) http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/hang-trieu-nguoiviet-tham-gia-kinh-doanh-da-cap-3363506.html 10 (3) http://dantri.com.vn/phap-luat/giai-ma-nhung-sai-pham-cua-cong-ty-lien- ket-viet-20160311130024164.htm (4) http://vca.gov.vn/chitiettintuc.aspx?ID=3190&CateID=421