1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình phạt tiền theo luật hình sự Việt Nam

13 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MẠNH HÙNG HÌNH PHẠT TIỀN THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trên sở số liệu địa bàn tỉnh Hà Giang) Chuyên ngành : Luật hình tố tụng hình Mã số Công trình hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Mạnh Hùng Phản biện 1: Phản biện 2: : 60 38 01 04 Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2015 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tư liệu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang 2.2.1 2.2.2 2.2.3 Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng M HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ HÌNH PHẠT TIỀN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG ĐẦU TIỀN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa hình phạt tiền Khái niệm hình phạt tiền Đặc điểm hình phạt tiền Ý nghĩa hình phạt tiền Phân biệt hình phạt tiền luật hình với luật hành Khái quát lịch sử quy định pháp luật hình Việt Nam hình phạt tiền Giai đoạn 1945 - 1985 Các quy định ộ luật hình năm 1985 hình phạt tiền Các quy định ộ luật hình năm 1999 hình phạt tiền Khái quát quy định hình phạt tiền pháp luật hình số nước giới Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ 7 11 14 18 19 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4 3.2 3.2.1 19 21 25 28 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật hình phạt tiền Bộ luật hình M rộng phạm vi áp dụng hình phạt tiền M c phạt tiền việc thi hành hình phạt tiền Quy định số hình phạt số tội c hình phạt h ng tước tự đ c hình phạt tiền mà h ng c hình phạt tù Áp dụng hình phạt tiền pháp nhân Một số gi i pháp cụ thể nâng cao hiệu qu ét ử, thi hành hình phạt tiền địa bàn tỉnh Hà Giang Nâng cao ch t lư ng đội ng cán bộ, h m phán tỉnh Hà Giang Nâng cao hiệu qu thi hành hình phạt tiền tỉnh Hà Giang KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 NĂM 1999 VỀ HÌNH PHẠT TIỀN VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ TẠI ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.2 49 50 54 58 HÌNH PHẠT TIỀN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÌNH PHẠT 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.2 Khái quát tình hình địa bàn nghiên c u hực ti n áp dụng hình phạt tiền tỉnh Hà Giang Đánh giá hiệu qu áp dụng hình phạt tiền tỉnh Hà Giang Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ Quy định Bộ luật hình năm 1999 hình phạt tiền Về phạm vi, điều kiện áp dụng hình phạt tiền Về m c phạt tiền, cách quy dịnh hình phạt tiền việc áp dụng hình phạt tiền người chưa thành niên phạm tội ng h p hình phạt tiền, mi n, gi m hình phạt tiền a án tích người bị phạt tiền hực ti n áp dụng hình phạt tiền địa bàn tỉnh Hà Giang 32 32 39 45 49 58 58 61 64 65 69 70 74 76 77 M ĐẦU Tính cấp thiết đề tài rong luật hình sự, tội phạm hình phạt hai chế định quan trọng đề cập đến luật hình đề cập đến v n đề tội phạm hình phạt rong c ng tác đ u tranh phòng, chống tội phạm, hình phạt c ý nghĩa g p phần phát huy đư c vai trò tích cực phận c u thành h ng thể thiếu hệ thống biện pháp tác động Nhà nước ã hội đến tội phạm Hiện nay, u hướng m rộng phạm vi áp dụng hình phạt tiền u hướng chung nhiều nước giới, đ c Việt Nam uy nhiên thực tế, nhiều hía cạnh quy định hình phạt tiền b t cập như: M c tiền phạt quy định b t h p lý, h ng phù h p với thực tế việc áp dụng hình phạt số loại tội phạm cao, ngư c lại số tội lại th p, việc áp dụng hình phạt tiền thực tế chưa tương ng với điều iện thu nhập, tài s n người phạm tội Trong thực ti n áp dụng, chưa đánh giá hết vai trò, ch c năng, tác dụng hình phạt tiền giáo dục người phạm tội, phòng ngừa tội phạm, nên òa án quan tâm áp dụng hình phạt c áp dụng phần h ng nhỏ dựa vào ý chí chủ quan người tiến hành tố tụng t c v n đề nêu nguyên nhân làm gi m hiệu qu trình ét ử, áp dụng hình phạt tiền thực tế bối c nh Việt Nam thực c ng c i cách tư pháp theo tinh thần Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 ộ Chính trị "Một số nhiệm vụ tâm c ng tác tư pháp thời gian tới"; Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 ộ Chính trị "Chiến lư c ây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020"; Nghị số 49-NQ/ W ngày 02/6/2005 ộ Chính trị "Chiến lư c c i cách tư pháp đến năm 2020" với nhiều nội dung, mục tiêu đ c nội dung đề cao hiệu qu phòng ngừa tính h thi việc áp dụng pháp luật rước tình hình đ , việc đòi hỏi nghiên c u cách chuyên sâu hình phạt tiền nhu cầu c p thiết Chính mà t i lựa chọn đề tài "Hình phạt tiền theo luật hình Việt Nam (trên sở số liệu a b n t nh H iang " làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Khoa học luật hình nước c nhiều c ng trình hoa học nghiên c u hình phạt, chủ yếu đề cập cách t ng thể c hệ thống hía cạnh lý luận chung nh t hình phạt hình phạt hay hình phạt b sung mà chưa c c ng trình hoa học nghiên c u c hệ thống, toàn diện sâu sắc hình phạt tiền địa bàn cụ thể dựa số liệu thực ti n ét Các chuyên gia nước nghiên c u: Sargorotxki, Hình phạt, mục đích hiệu nó, Leningrat 1973 (tiếng Nga); A Merle A Vitu, Những vấn đề chung khoa học hình Luật hình Phần chung, Paris, 1981 (tiếng Pháp); Hình phạt, khía cạnh pháp lý, xã hội lịch sử, Berlin, 1982 (tiếng Đ c); v.v Việt Nam, c p độ luận án tiến sĩ luật học c đề tài tác gi Nguy n Sơn, Các hình phạt luật hình Việt Nam, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội, 2003, gần nh t tác gi Trịnh Quốc To n, Các hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 c p độ luận văn thạc sĩ thực Viện Nhà nước Pháp luật (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) c đề tài tác gi Nguy n Văn Vĩnh, Hệ thống hình phạt luật hình Việt Nam, Hà Nội, 1996; V Lai Bằng, Hình phạt tiền luật hình Việt Nam, Hà Nội, 1997; v.v Bên cạnh đ , giáo trình, sách chuyên kh o, bình luận có công trình sau: GS SKH Lê Văn C m, Chương thứ bảy - Hình phạt biện pháp tư pháp, Sách chuyên kh o Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), N b Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005; GS.TS Nguy n Ngọc Hòa (chủ biên), Trách nhiệm hình hình phạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001; Viện Khoa học pháp lý, Bộ pháp, Hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995; TS Trịnh Tiến Việt (chủ biên), Tội phạm trách nhiệm hình sự, Hà Nội 2013 v.v Ngoài ra, số tác gi c ng c ng bố báo khoa học c đề cập đến hình phạt như: GS SKH Lê Văn C m, Hình phạt biện pháp tư pháp luật hình Việt Nam, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 8/2000; Một số vấn đề hình phạt, Tạp chí Công an nhân dân, số 5/2001; GS.TS Nguy n Ngọc Hòa, Mục đích hình phạt, Tạp chí Luật học, số 1/1999; PGS.TS Trần Văn Độ, Một số vấn đề hình phạt cải tạo không giam giữ, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 5/1995; TS Trịnh Quốc To n, Về hình phạt tiền luật hình số nước giới, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 7/2003; TS Trịnh Tiến Việt, Một số vấn đề hình phạt tiền Bộ luật hình năm 1999, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 7/2003; v.v rên s kết qu kh o sát cho th y, nước ta c nhiều công trình nghiên c u b n trực diện hình phạt tiền riêng v n đề thực ti n xét xử, áp dụng hình phạt tiền thực tế, dựa số liệu địa bàn cụ thể, chưa đư c nhiều người quan tâm, nghiên c u c c ng viết đư c thể phần kết qu công trình nghiên c u khác hình phạt nói chung, báo cáo t ng kết quan tư pháp việc thực ch c nhiệm vụ ch chưa đư c triển khai nghiên c u độc lập theo luận văn đề án Như vậy, tình hình h o sát lại lần cho phép hẳng định việc nghiên c u đề tài "Hình phạt tiền theo luật hình Việt Nam (trên sở số liệu a b n t nh H iang " đòi hỏi hách quan, c p thiết, vừa c tính lý luận, vừa c tính thực ti n Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Mục đích luận văn nghiên c u s lý luận hình phạt tiền đư c quy định ộ luật hình năm 1999 b n án hình địa bàn tỉnh Hà Giang ét áp dụng hình phạt tiền, để phân tích, tồn tại, hạn chế, b t cập việc áp dụng hình phạt tiền n i chung địa bàn tỉnh Hà Giang n i riêng, từ đ luận văn đưa gi i pháp nhằm hoàn thiện chế định hình phạt tiền luật hình sự, c ng đề u t gi i pháp nâng cao hiệu qu hình phạt thực ti n áp dụng địa bàn nghiên c u - Đối tư ng nghiên c u luận văn đưa hái niệm hình phạt tiền; lịch sử lập pháp hình phạt tiền, pháp luật thực định n Các b n án, định hình tòa án địa bàn tỉnh Hà Giang ét áp dụng hình phạt tiền với tư cách hình phạt hình phạt b sung - Phạm vi nghiên c u nghiên c u luận văn: Luận văn nghiên c u gi i v n đề ung quanh hình phạt tiền luật hình Việt Nam, ết h p với việc nghiên c u đánh giá tình hình thực ti n ét địa bàn cụ thể từ đ nguyên nhân tồn tại, hạn chế, b t cập, iến nghị gi i pháp hoàn thiện luật thực định nâng cao hiệu qu áp dụng, hình phạt tiền địa bàn nghiên c u Luận văn nghiên c u thực ti n ét hình phạt tiền địa bàn tỉnh Hà Giang vòng năm 2010-2014) Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Luận văn c thể đư c em c ng trình nghiên c u chuyên sâu hình phạt tiền ộ luật hình năm 1999 Kết qu nghiên c u luận văn c ý nghĩa quan trọng phương diện lý luận thực ti n, c ng trình nghiên c u c hệ thống c p độ luận văn thạc sĩ luật học hình phạt tiền địa bàn cụ thể, mà đ gi i nhiều v n đề quan trọng liên quan tới hình phạt tiền luật hình Việt Nam ên cạnh đ , luận văn tài liệu tham h o cần thiết b ích dành cho h ng nhà lập pháp, mà cho nhà nghiên c u, cán gi ng dạy pháp luật, nghiên c u sinh, học viên cao học sinh viên thuộc chuyên ngành pháp hình s đào tạo luật Kết qu nghiên c u luận văn phục vụ cho việc trang bị iến th c chuyên sâu cho cán thực ti n c ng tác Cơ quan điều tra, Viện iểm sát, òa án quan thi hành án trình gi i vụ án hình đư c hách quan, c c pháp luật Phương pháp nghiên cứu Đề tài đư c thực s phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện ch ng mác- ít, tư tư ng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm Đ ng Nhà nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền, sách hình sự, v n đề c i cách tư pháp đư c thể Nghị Đại hội Đ ng VIII, IX, X, XI Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lư c c i cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị Trong trình nghiên c u đề tài, tác gi luận văn sử dụng phương pháp cụ thể đặc thù khoa học luật hình như: phương pháp phân tích t ng h p; phương pháp so sánh, đối chiếu; phương pháp di n dịch; phương pháp quy nạp; phương pháp thống ê, điều tra xã hội học để t ng h p, luận ch ng v n đề tương ng đư c nghiên c u luận văn Kết cấu luận văn Ngoài phần m đầu, kết luận danh mục tài liệu tham h o, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số v n đề chung hình phạt tiền theo pháp luật Việt Nam Chương 2: Các quy định ộ luật hình năm 1999 hình phạt tiền thực ti n ét địa bàn tỉnh Hà Giang Chương 3: Hoàn thiện pháp luật hình hình phạt tiền số gi i pháp nâng cao hiệu qu áp dụng pháp luật hình hình phạt tiền địa bàn tỉnh Hà Giang Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÌNH PHẠT TIỀN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Thứ nhất, hình phạt tiền loại hình phạt đư c quy định ộ luật hình Thứ hai, hình phạt tiền biện pháp cưỡng chế nghiêm hắc nh t hệ thống biện pháp cưỡng chế tiền Nhà nước Thứ ba, hình phạt tiền buộc người bị ết án ph i nộp ho n tiền nh t định để sung quỹ Nhà nước trường h p luật quy định Thứ tư, hình phạt tiền đư c áp dụng hình phạt áp dụng hình phạt b sung, hi hình phạt loại hình phạt hác 1.1.3 Ý nghĩa hình phạt tiền Hình phạt tiền đư c áp dụng mang ý nghĩa nh t định ã hội, cụ thể: - Hình phạt tiền nhằm hướng tới mục đích trừng trị người phạm tội - Hình phạt tiền nhằm hướng tới mục đích giáo dục c i tạo người phạm tội - Hình phạt tiền c tác động phòng ngừa tội phạm - Hình phạt tiền g p phần đa dạng hóa biện pháp lý hình - Hình phạt tiền g p phần thực nguyên tắc phân h a cá thể hóa hình phạt với trường h p phạm tội hác tính ch t m c độ nguy hiểm cho ã hội, g p phần thực sách nghiêm trị ết h p với hoan hồng luật hình Việt Nam 1.1.4 Phân biệt hình phạt tiền luật hình với luật hành 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa hình phạt tiền 1.1.1 Khái niệm hình phạt tiền Qua phân tích, tác gi luận văn đưa hái niệm hình phạt tiền sau: hạt tiền hình phạt hình phạt bổ sung ộ luật hình qu định nh m tước hoản tiền người bị ết án đ sung qu nhà nước c vào tính chất mức độ nghi m trọng tội phạm đ thực tình hình tài sản thu nhập người bị ết án biến động giá 1.1.2 Đặc iểm hình phạt tiền Với cách hiểu hình phạt tiền quy định ộ luật hình hình phạt tiền c số đặc điểm sau: Trong luật hình, hình phạt tiền c nội dung pháp lí tước ho n tiền nh t định người phạm tội, bên cạnh đ pháp luật hành c ng c phạt tiền với nội dung c ng tước ho n tiền nh t định người vi phạm hành Hình phạt tiền pháp luật hình phạt tiền pháp luật hành c thể đư c phân biệt sau: Thứ nhất, đối tượng bị áp dụng: C ng đối tư ng áp dụng hình phạt hác pháp luật hình sự, đối tư ng áp dụng hình phạt tiền có cá nhân người phạm tội rong hi đ phạt tiền lí vi phạm hành cá nhân t ch c c ng c thể bị áp dụng phạt tiền Thứ hai, áp dụng: Phạt tiền luật hình đư c áp dụng theo quy định ộ luật hình văn b n hướng dẫn thi hành Còn 10 phạt tiền với tư cách lí vi phạm hành đư c quy định Luật lí vi phạm hành văn b n pháp luật chuyên ngành văn b n pháp luật đ t đai, văn b n pháp luật thuế, Thứ ba, điều iện áp dụng: Hình phạt tiền áp dụng với người phạm tội hi họ phạm tội cụ thể c quy định áp dụng hình phạt tiền rong hi đ phạt tiền lí vi phạm hành đư c áp dụng với cá nhân, t ch c c hành vi vi phạm quy định qu n lí nhà nước mà chưa đến m c bị truy c u trách nhiệm hình theo quy định ph i phạt vi phạm hành Thứ tư, thẩm qu ền áp dụng: Chỉ c Tòa án c th m quyền áp dụng hình phạt tiền với người bị ết án Còn phạt tiền hành th m quyền áp dụng đư c trao cho quan nhà nước c th m quyền phạt Ủy ban nhân dân c p, hanh tra, Thứ năm, hậu pháp lí: Kể từ ngày thi hành ong b n án phạt tiền người bị ết án tr thành người c án tích vòng năm, người đ h ng phạm tội đư c oá án tích (Điều 64 ộ luật hình sự) Phạt tiền hành qua năm ể từ ngày thi hành ong định phạt mà h ng tái phạm đư c coi chưa bị phạt vi phạm hành Thứ sáu, mức độ nghi m hắc: Hình phạt tiền pháp luật hình c nghiêm hắc phạt tiền lý vi phạm hành Chính điều đ giúp hình phạt tiền hi đư c quy định áp dụng tạo tính răn đe mạnh mẽ phạt tiền lý vi phạm hành 1.2 Khái quát lịch sử quy định pháp luật hình Việt Nam hình phạt tiền 1.2.1 iai oạn 1945 - 1985 Giai đoạn 1945 - 1985, hình phạt tiền đư c quy định nhiều loại văn b n hác như: Pháp lệnh, sắc luật, nghị định, th ng tư, hướng dẫn t ng ết òa án… Hình phạt tiền đư c quy định vừa hình phạt vừa hình phạt phụ, đư c áp dụng tương đối ph biến lĩnh vực u t b n, inh doanh, tiền tệ, inh tế, trật tự c ng cộng, tội phạm ch c vụ… chủ yếu tội phạm c tính ch t vụ l i nhằm tước đoạt m n l i b t người phạm tội, trừng phạt mặt inh tế Hình phạt tiền giai đoạn chưa đư c rõ ràng, chưa quy định rõ nội dung điều iện áp dụng cho loại tội phạm rong thời ỳ đầu ây dựng pháp luật quy định hình phạt tiền chưa phân định rõ ràng chế tài hình với chế tài hác, chưa phân biệt rõ ranh giới biện pháp phạt hành hình phạt 11 12 Từ năm 1970 - 1985 tồn dần đư c hắc phục Cùng với việc ban hành b n Hiến pháp năm 1980, Quốc hội nước ta c ng ban hành nhiều luật, pháp lệnh quan trọng Pháp lệnh ngày 20/5/1981 trừng trị tội hối lộ; Pháp lệnh ngày 30/6/1982 trừng trị tội đầu bu n lậu, làm hàng gi , inh doanh trái phép Hai pháp lệnh c quy định hình phạt tiền hình phạt m c phạt tiền đư c nâng cao đáng ể đến 10 lần giá trị hàng vi phạm (Kho n Điều Pháp lệnh ngày 30/6/1982 trừng trị tội đầu cơ, bu n lậu) 1.2.2 qu nh Bộ luật hình năm 1985 hình phạt tiền Ngày 27/6/1985 Quốc hội thông qua ộ luật hình năm 1985 Khắc phục tồn pháp luật hình giai đoạn trước đ hi quy định hình phạt, ộ luật hình năm 1985 quy định hái quát hệ thống hình phạt heo đ , hình phạt bao gồm: C nh cáo; phạt tiền; c i tạo h ng giam giữ; c i tạo đơn vị ỷ luật quân đội; tù c thời hạn; tù chung thân; tử hình Các hình phạt b sung bao gồm: C m cư trú;…; phạt tiền, hi h ng áp dụng hình phạt (Điều 21 ộ luật hình năm 1985) Như vậy, hình phạt tiền ộ luật hình năm 1985 vừa hình phạt vừa hình phạt b sung phận c u thành hệ thống hình phạt, g p phần đa dạng h a loại hình phạt, thể tính nhân đạo pháp luật Nhà nước ta ộ luật hình năm 1985 đư c sửa đ i, b sung ngày 28/12/1989, ngày 12/8/1991, ngày 22/12/1992 ngày 10/5/ 1997 Qua lần sửa đ i, b sung, quy định liên quan đến hình phạt tiền c ng c nhiều thay đ i ể c số lư ng điều luật quy định, thay đ i đ chưa hoàn thiện, điều iện áp dụng nội dung hình phạt tiền chưa đư c quy định cách cụ thể, chặt chẽ, phạm vi áp dụng hình phạt tiền chưa đư c quy định cách m c tội phạm inh tế, tội c mục đích vụ l i, tội dùng tiền làm phương tiện phạm tội số loại tội hác ộ luật hình năm 1985 quy định Xu t phát từ b t cập đ mà vị trí vai trò hình phạt tiền hệ thống hình phạt chưa đư c đánh giá đúng, làm gi m đáng ể hiệu qu trừng trị, giáo dục hình phạt tiền thực tế 1.2.3 qu nh Bộ luật hình năm 1999 hình phạt tiền rong hệ thống hình phạt ộ luật hình năm 1999, phạt tiền vừa đư c quy định hình phạt chính, vừa đư c quy định hình phạt b sung Nội dung pháp lý hình phạt tiền tước bỏ ho n tiền nh t định người bị ết án để sung c ng quỹ Nhà nước Nghiên c u hình phạt tiền ộ luật hình năm 1999 c thể rút số đặc điểm sau: - Về số lư ng điều luật c quy định hình phạt tiền Trong ộ luật hình năm 1999 số lư ng điều luật c quy định hình phạt tiền hình phạt chiếm 69/263 điều, với tư cách hình phạt b sung hình phạt tiền đư c quy định 102/263 điều Nếu so sánh với ộ luật hình năm 1985 số th tự 11/215 điều 52/215 điều - Về phạm vi, điều iện áp dụng hình phạt tiền Khác với quy định Điều 23 ộ luật hình năm 1985, ộ luật hình năm 1999 đư c sửa đ i, b sung theo hướng quy định rõ phạm vi, điều iện cho việc áp dụng hình phạt tiền hình phạt thể Điều 30 ộ luật hình năm 1999 - Về m c phạt tiền, đư c quy định Kho n Điều 30 ộ luật hình năm 1999 Điều hác biệt lớn quy định quy định Điều 23 ộ luật hình năm 1985 m c phạt tiền tối thiểu (trong Điều 23 ộ luật hình năm 1985 m c phạt tiền tối thiểu h ng đư c luật quy định) - Về cách thi hành hình phạt tiền, lần cách thi hành hình phạt tiền đư c quy định đối tư ng cụ thể, Kho n Điều 30 ộ luật hình năm 1999 quy định: " iền phạt c thể đư c nộp lần nhiều lần thời hạn tòa án định b n án" Với nội dung đư c sửa đ i, b sung trình bày trên, hình phạt tiền đư c quy định Điều 30 ộ luật hình năm 1999 đư c em ét hoàn thiện mặt so với n đư c quy định Điều 23 ộ luật hình năm 1985 13 1.3 Khái quát quy định hình phạt tiền pháp luật hình số nước giới Nghiên c u hình phạt tiền pháp luật hình số nước giới cho th y, nay, hầu c quy định hình phạt tiền hệ thống hình phạt n đư c áp dụng cho tội nghiêm trọng, số tội nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng uy nhiên, ỹ thuật lập pháp chế định phạt tiền nước lại c hác ác gi luận văn trình bày sơ qua chế định hình phạt tiền số nước v n đề: Về hình th c phạt tiền; biện pháp cưỡng chế b o đ m việc thi hành hình phạt tiền Qua nghiên c u so sánh hình phạt tiền luật hình số nước hình phạt tiền ộ luật hình Việt Nam cho th y, hình phạt đư c quy định ộ luật hình hành, b n phù h p với điều iện inh tế - ã hội nước ta Nhà làm luật đúc ết đư c inh nghiệm trình lập pháp c ng áp dụng pháp luật hình sự, c tham h o học inh nghiệm nước uy nhiên, quy định hình phạt tiền b sung ộ luật hình năm 1999 tồn tại, hạn chế nh t định cần đư c sửa đ i cho phù h p với thực ti n Chương CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ HÌNH PHẠT TIỀN VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ TẠI ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG 2.1 Quy định luật hình năm 1999 hình phạt tiền 2.1.1 Về phạm vi, iều kiện áp dụng hình phạt tiền 2.1.1.1 Hình phạt tiền hình phạt Kho n Điều 30 ộ luật hình năm 1999 quy định: "Phạt tiền đư c áp dụng hình phạt người phạm tội nghiêm trọng âm phạm trật tự qu n lí inh tế, trật tự c ng cộng, trật tự qu n lý hành số tội phạm hác ộ luật quy định" 14 Bảng 2.1: Thống kê số điều luật áp dụng hình phạt tiền hình phạt Bộ luật hình năm 1999 Tổng số Số điều luật điều áp dụng hình luật phạt tiền Chương Các tội âm phạm quyền tự dân chủ c ng dân chương XIII) Các tội âm phạm s hữu chương XIV) Các tội âm phạm trật tự inh tế chương XVI) Các tội phạm m i trường chương XVII) Các tội phạm ma túy chương XVIII) Các tội âm phạm trật tự c ng cộng, an toàn c ng cộng chương XIX) Các tội âm phạm trật tự qu n lý hành chương XX) Tỷ lệ (%) 11,1 13 35 11 24 10 7,7 68,6 90,9 11,1 59 32 54,2 20 35 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ ộ luật hình năm 1999 2.1.1.2 Hình phạt tiền hình phạt bổ sung Kho n Điều 30 ộ luật hình năm 1999 quy định: "Phạt tiền đư c áp dụng hình phạt b sung người phạm tội tham nh ng, ma túy tội phạm hác ộ luật quy định" Bảng 2.2: Thống kê số điều luật áp dụng hình phạt tiền hình phạt bổ sung Bộ luật hình năm 1999 Tổng số Số điều luật điều áp dụng hình luật phạt tiền Chương Các tội phạm âm phạm tính mạng, s hỏe, danh dự, nhân ph m chương XII) Các tội âm phạm quyền tự dân chủ c ng dân chương XIII) Các tội âm phạm s hữu chương XIV) Các tội âm phạm trật tự inh tế chương XVI) Các tội phạm m i trường chương XVII) Các tội phạm ma túy chương XVIII) Các tội âm phạm trật tự c ng cộng, an toàn c ng cộng chương XIX) Các tội âm phạm trật tự qu n lý hành chương XX) Các tội phạm ch c vụ chương XXI) 30 10 11,1 13 35 11 10 29 11 77 82,9 100 100 59 31 52,5 20 35 15 10 66,7 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ ộ luật hình năm 1999 15 Tỷ lệ (%) 2.1.2 Về m c phạt tiền, c ch qu d nh hình phạt tiền v việc p dụng hình phạt tiền ối với người chưa th nh niên phạm tội 2.1.2.1 Về mức phạt tiền Kho n Điều 30 ộ luật hình năm 1999 quy định: "M c phạt tiền đư c định tùy theo tính ch t m c độ nghiêm trọng tội phạm đư c thực hiện, đồng thời c ét đến tình hình tài s n người phạm tội, biến động giá c h ng đư c phép th p triệu đồng" Như vậy, hi định m c phạt tiền, c định ộ luật hình năm 1999, òa án ph i ét thêm cân nhắc c riêng biệt cụ thể tình hình tài s n người phạm tội biến động giá c để c thể định m c hình phạt h p lí, tương ng với tính ch t, m c độ nguy hiểm cho ã hội hành vi phạm tội, đồng thời đ m b o cho hình phạt tuyên c tính h thi 2.1.2.2 Về cách thi hành hình phạt tiền Kho n Điều 30 ộ luật hình năm 1999 quy định: " iền phạt c thể đư c nộp lần nhiều lần thời hạn tòa án định b n án" Quy định tạo điều iện thuận l i để người bị ết án với điều iện, hoàn c nh h tài tài s n hác c thể thi hành hình phạt tiền mà òa án áp dụng với họ Mặc dù lần cách th c thi hành hình phạt tiền đư c quy định tương đối chi tiết, cụ thể, trình áp dụng thực ti n, quy định thiếu tính cưỡng chế cần thiết, b i lẽ nhà làm luật h ng quy định hình th c lí trường h p người bị ết án cố tình chây ỳ, dây dưa h ng chịu nộp phạt ẫn đến nhiều trường h p việc áp dụng quy định thiếu tính h thi, quy định c ng cần đư c nghiên c u, sửa đ i cho phù h p 2 ề việc áp dụng hình phạt tiền người chưa thành ni n phạm tội Tòa án đư c áp dụng hình phạt tiền hình phạt c ng người chưa thành niên phạm tội từ đủ 16 tu i đến 18 tu i người đ c thu nhập c tài s n riêng 16 Đối với người chưa thành niên 16 tu i phạm tội h ng bị áp dụng hình phạt tiền M c tiền phạt mà Tòa án áp dụng người chưa thành niên phạm tội h ng đư c phần hai 1/2) m c tiền phạt mà điều luật quy định 2.1.3 ng h p hình phạt tiền, mi n, giảm hình phạt tiền v a n t ch ối với người b phạt tiền 2.1.3.1 ề tổng hợp hình phạt tiền heo quy định pháp luật hình t ng h p hình phạt tiền trường h p òa án cộng hình phạt người bị ết án thành hình phạt chung để buộc người bị ết án ph i ch p hành ng h p hình phạt tiền luật hình đư c quy định trường h p sau: - rường h p 1: ng h p hình phạt tiền trường h p phạm nhiều tội - rường h p 2: ng h p hình phạt tiền nhiều b n án ề mi n hình phạt tiền Một người bị áp dụng hình phạt tiền c thể đư c òa án mi n thực hình phạt tiền hi người đ đáp ng đư c điều iện sau: Khi người đ c từ hai tình tiết gi m nh tr lên quy định ho n Điều 46 ộ luật hình Người phạm tội đáng đư c hoan hồng đặc biệt chưa đến m c đư c mi n trách nhiệm hình 3 ề giảm hình phạt tiền đ tu n Người bị ết án phạt tiền đủ điều iện đư c gi m ho n tiền phạt ph i đáp ng điều iện sau: Người bị ết án phạt tiền tích cực ch p hành đư c phần hình phạt bị lâm hoàn c nh inh tế đặc biệt h hăn éo dài thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn, ốm đau gây mà h ng thể ch p hành phần hình phạt tiền lại Người bị ết án phạt tiền tích cực ch p hành đư c phần hình phạt tiền lập c ng lớn theo đề nghị Viện trư ng Viện iểm sát, òa án c quyền định mi n việc ch p hành hình phạt tiền lại cho người bị ết án 2.1.3.4 ề a án tích người bị ết án phạt tiền X a án tích đư c quy định trường h p cụ thể sau: - Đương nhiên a án tích từ hi ch p hành ong b n án từ hi hết thời hiệu thi hành b n án người đ h ng phạm tội thời hạn năm (Điều 64 ộ luật hình sự) - X a án tích trường h p đặc biệt đư c quy định Điều 66 ộ luật hình trường h p người bị ết án lập c ng lớn đư c quan t ch c nơi người đ c ng tác quyền địa phương nơi người đ thường trú đề nghị c thể đư c òa án em ét a án tích hi đ m b o đư c nh t 1/3 thời hạn quy định năm 2.2 Thự tiễn p dụng hình phạt tiền bàn tỉnh Hà Gi ng 2.2.1 h i qu t tình hình a b n nghiên c u Hà Giang tỉnh miền núi nằm phía đ ng bắc đ t nước, phía đ ng giáp tỉnh Cao ằng, phía tây giáp tỉnh Yên Lào Cai, phía nam giáp tỉnh uyên Quang, phía bắc giáp Châu tự trị dân tộc Choang Miêu Văn Sơn thuộc tỉnh Vân Nam rung Quốc Về địa giới hành chính, tỉnh Hà Giang c thành phố loại 10 huyện thị, t ng dân số ho ng 750.000 người, c 22 dân tộc sinh sống, chủ yếu dân tộc M ng chiếm 32 , Nùng 9,9 , Việt 13,3 , ao 15,1 , ày 23,3 lại dân tộc hác Về inh tế, Hà Giang tỉnh ngh o, c tốc độ phát triển inh tế chậm, c u inh tế chủ yếu n ng, lâm nghiệp phần hai thác hoáng s n Hệ thống c u t ch c òa án tỉnh Hà Giang bao gồm: c òa án tỉnh 11 òa án c p huyện, thị, c s vật ch t đ m b o cho việc thực nhiệm vụ oàn tỉnh c 34 h m phán, đ c 10 h m phán òa tỉnh 24 h m phán c p huyện Về trình độ: 100 đội ng h m phán c trình độ chuyên m n đại học luật, c ph m ch t trị, yên tâm c ng tác Bên cạnh thuận l i trình hoạt động, c p òa án tỉnh Hà Giang c ng gặp r t nhiều h hăn: uy đội ng h m phán c trình độ chuyên m n đại học ong trình độ, inh nghiệm ét lại h ng đồng c p tỉnh, thành phố c p huyện; o đặc điểm vùng cao, địa hình ph c tạp, trình độ hiểu biết pháp luật th p, c nhiều phong tục văn h a lạc hậu, b t đồng ng n ngữ làm nh hư ng r t lớn đến nhiệm vụ chuyên m n 17 18 2.2.2 hực ti n p dụng hình phạt tiền t nh H iang Để làm sáng tỏ thực ti n áp dụng hình phạt tiền tỉnh Hà Giang, tác gi luận văn thống ê số liệu b n án c áp dụng hình phạt tiền năm tr lại từ 2010 - 2014 Bảng 2.3: hống kê số liệu c c n c p dụng hình phạt tiền giai oạn từ 2010 - 2014 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng Tổng số vụ án t a án t 385 446 484 505 537 2357 ố vụ n p dụng hình phạt tiền 21 47 42 64 71 245 Số bị cáo 35 74 79 105 143 436 Hình phạt 18 41 38 51 52 200 Nguồn: T a án nh n d n t nh iang Bảng 2.4: lệ ph n trăm t ng số c c n c tiền giai oạn từ 2010 - 2014 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng Tổng số vụ án t a án t 385 446 484 505 537 2.357 Số vụ án áp dụng hình phạt tiền 21 47 42 64 71 245 Hình phạt bổ sung 03 06 04 11 19 43 p dụng hình phạt Tỷ lệ (%) 5,5 10,5 8,7 12,7 13,2 10,4 Nguồn: T a án nh n d n t nh iang Bảng 2.5: lệ ph n trăm số b c o số vụ n c p dụng hình phạt tiền giai oạn từ 2010 - 2014 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng Số vụ án áp dụng hình phạt tiền 21 47 42 64 71 245 Số bị cáo 35 74 79 105 143 436 Nguồn: T a án nh n d n t nh iang 19 Tỷ lệ (%) số bị cáo/ số vụ án 1,7 1,6 1,9 1,6 2,0 1,8 Bảng 2.6: lệ ph n trăm hình phạt ch nh hình phạt b sung c c n c p dụng hình phạt tiền giai oạn từ 2010 - 2014 Năm Hình phạt Hình phạt bổ sung 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng 18 41 38 51 52 200 06 04 11 19 43 Tỷ lệ (%) hình phạt chính/ hình phạt bổ sung 6,0 6,8 9,5 4,6 2,7 4,6 Nguồn: T a án nh n d n t nh iang Bảng 2.7: lệ ph n trăm hình phạt ch nh, hình phạt b sung t ng số c c n c p dụng hình phạt tiền giai oạn từ 2010 - 2014 Tổng số hình Hình phạt Hình phạt Tỷ lệ (%) hình Tỷ lệ (%) hình phạt tiền bổ sung phạt phạt bổ sung 2010 22 18 86,3 13,6 2011 47 41 87,2 12,8 2012 42 38 90,5 9,5 2013 62 51 11 82,3 17,7 2014 71 52 19 73,2 26,8 Tổng 244 200 43 82 17,6 Năm Nguồn: T a án nh n d n t nh iang 2.2.3 Đ nh gi hiệu p dụng hình phạt tiền t nh H iang ác gi luận văn đưa b ng thống ê v n đề thi hành hình phạt tiền mà Cục thi hành án dân tỉnh Hà Giang thực từ năm 2010 - 2014 th y hiệu qu áp dụng hình phạt tiền tỉnh Hà Giang Bảng 2.8: hống kê số tiền phạt a n tu ên v số tiền quan thi h nh n ã thu giai oạn từ 2010 - 2014 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng Tổng số tiền phạt T a án tuyên 371 triệu 350 triệu 246 triệu 454 triệu 876 triệu 2.297 triệu Số tiền quan thi hành án đ thu 297 triệu 269 triệu 205 triệu 375triệu 754 triệu 1.900 triệu Nguồn: Cục thi hành án d n t nh iang 20 Đạt tỷ lệ (%) tổng số 80 76,8 83 82,5 86 82,7 Bảng 2.9: hống kê số tiền quan thi h nh n d n ã thu giai oạn từ năm 2010 - 2014 so với t ng số tiền phạt m a n ã tu ên Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng ố vu n p dụng Tổng số tiền phạt Số tiền quan Tỷ lệ (%) thi hành n thu tổng số hình phạt tiền t a án tuyên 21 371 triệu 297 triệu 80 47 350 triệu 269 triệu 76,8 42 246 triệu 205 triệu 83 64 454 triệu 375triệu 82,5 71 876 triệu 754 triệu 86 245 2.297 triệu 1.900 triệu 82,7 Nguồn: Cục thi hành án d n t nh iang Tuy nhiên, qua nghiên c u địa bàn cho th y c tồn việc áp dụng hình phạt tiền tỉnh Hà Giang nguyên nhân sau: Ngu n nh n nội tại: - Điều iện inh tế tỉnh Hà Giang n i chung người phạm tội chủ yếu người dân tộc thiểu số) n i riêng hết s c h hăn, th m phán hi ét thường né tránh áp dụng hình phạt tiền h ng h thi nhiều trường h p - o lỗi chủ quan số Th m phán hi ét ử, nhiều trường h p biết đương h ng c tài s n tuyên phạt số tiền lớn, dẫn đến nhiều vụ án h ng thi hành đư c - o lỗi chủ quan quan điều tra hi tiến hành điều tra số vụ án h ng ác minh ỹ điều iện tài s n, thu nhập người phạm vào tội c quy định áp dụng hình phạt tiền hình phạt hay b sung Ngu n nh n hách quan: - Quy định ộ luật hình năm 1999 hình phạt tiền nhiều b t cập, chưa m rộng đối tư ng áp dụng trách nhiệm hình pháp nhân quy định tội phạm âm phạm trật tự qu n lý inh tế, tội phạm m i trường số tội phạm hác c mục đích inh tế, ong thiếu thống nh t phần chung phần tội phạm - Việc luật hình chưa quy định số hình phạt số tội c hình phạt h ng tước tự đ c hình phạt tiền mà h ng c hình phạt tù; Chưa cho phép thay áp dụng hình phạt tiền hình phạt hác nghiêm hắc hi áp dụng hình phạt tiền h ng đạt đư c mục đích hình phạt 21 - Theo quy định ộ luật hình tiền phạt c thể đư c nộp nhiều lần thời hạn òa án định b n án Quy định c ưu điểm tạo điều iện thuận l i cho người bị ết án h inh tế chưa cho phép họ c thể nộp phạt làm nhiều lần mà h ng ph i nộp lần, điều thể sách nhân đạo Nhà nước lý tội phạm uy nhiên, quy định c ng dẫn tới tư ng số người phạm tội lạm dụng, cố tình chây ỳ, dây dưa h ng chịu nộp tiền phạt t c nguyên nhân cần đư c nghiên c u sửa đ i, b sung Luật hình sự, nhằm hắc phục b t cập, hạn chế thực ti n, đáp ng yêu cầu đ u tranh phòng chống tội phạm tình hình mới, g p phần b o đ m an ninh quốc gia, trật tự an toàn ã hội Chương HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ HÌNH PHẠT TIỀN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ HÌNH PHẠT TIỀN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG 3.1 Hoàn thiện pháp luật hình phạt tiền Bộ luật hình 3.1.1 Mở rộng phạm vi p dụng hình phạt tiền Một định hướng b n việc sửa đ i b sung ộ luật hình b sung quy định hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng tội phạm inh tế nhằm nâng cao hiệu qu việc áp dụng hình phạt tội phạm inh tế Mục đích tội phạm inh tế chủ yếu tìm iếm l i nhuận, cần nghiên c u, b sung theo hướng tăng cường áp dụng hình phạt tiền tội phạm inh tế nhằm nâng cao tính răn đe gi m nguy tái phạm Ngoài ra, yêu cầu Nghị 08-NQ/TW ộ Chính trị số c ng việc trọng tâm c i cách tư pháp thời gian tới Nghị 49-NQ/TW chiến lư c c i cách tư pháp đến năm 2020 "gi m hình phạt tù, hạn chế hình phạt tử hình, tăng cường hình phạt h ng ph i tù phạt tiền, c i tạo h ng giam giữ…" 22 Cần m rộng phạm vi áp dụng hình phạt tiền tội phạm nghiêm trọng, chí số trường h p phạm tội r t nghiêm trọng Đối với hình phạt tiền hình phạt b sung c ng nên qui định độc lập ph biến số tội phạm nghiêm trọng Với trường h p ph i qui định hình phạt tù cần nghiên c u theo hướng qui định hình phạt tiền hình phạt b sung bắt buộc số tội nh t định Cần quy định chuyển đ i hình phạt tiền sang hình phạt tù c thời hạn hi mà người phạm tội c thái độ cố tình h ng ch p hành hình phạt tiền c biểu t u tán tài s n gây h hăn cho trình thi hành án Quy định việc chuyển đ i c ng a suy nghĩ hình phạt tiền nh hình phạt tù cộng đồng Tuy nhiên, cần thận trọng việc ây dựng phạm vi quy định chế chuyển đ i hình phạt tiền sang hình phạt tù Phạt tiền mang tính nhân văn với bà vùng sâu, vùng a điều iện inh tế ém phát triển, họ tù ch h ng c tiền nộp phạt Vì hi ây dựng dự th o Luật sửa đ i b sung ộ luật hình năm 1999 c ng cần cân nhắc đến việc chuyển đ i sang hình phạt tù hay chuyển sang biện pháp bắt buộc lao động c ng ích thay hình phạt tiền 3.1.2 M c phạt tiền việc thi hành hình phạt tiền M c phạt tiền ộ luật hình hành quy định tương đối th p, h ng đủ s c răn đe, phòng ngừa tội phạm hiết nghĩ, cần ph i nâng m c phạt tiền tội ộ luật hình sửa đ i, việc nâng m c h i điểm phạt tiền b o đ m cho hình phạt c đủ s c mạnh cưỡng chế người phạm tội, làm cho người phạm tội th c tỉnh th y đư c nghiêm minh luật pháp, th y đư c sai trái hành vi phạm tội Cụ thể, với tính ch t hình phạt chính, theo chúng t i, phạt tiền nên quy định m c h i điểm 10 triệu đồng, m c tối đa 20 tỷ đồng; với tính ch t hình phạt b sung, tương ng triệu đồng 200 triệu đồng 3.1.3 Qu đ nh m t số khung hình phạt c m t số t i ch c hình phạt kh ng t c t t ong đ c hình phạt tiền mà kh ng c hình phạt t ác gi luận văn cho rằng, ộ luật hình cần ph i đư c sửa đ i, b sung theo hướng: Quy định số hình phạt tiền nh t số tội nghiêm trọng âm phạm trật tự qu n lý inh tế, trật tự c ng cộng, trật tự qu n lý hành số tội hác; để đ m b o hình phạt tiền phát huy đư c tác dụng đ u tranh phòng chống tội phạm, răn đe, th c tỉnh, phòng ngừa người phạm coi thường dẫn đến tái phạm, ộ luật hình c ng cần nghiên c u sửa đ i theo hướng tăng thời hạn đư c a án tích điểm a Điều 64 từ năm c thể lên năm nghiên c u chuyển đ i từ hình phạt tiền sang tù, lao động c ng ích 3.1.4 Áp dụng hình phạt tiền ối với ph p nh n heo tác gi luận văn, ộ luật hình sửa đ i, b sung c ng nên quy định trách nhiệm hình người đ ng đầu pháp nhân heo đ , pháp nhân phạm tội pháp nhân inh tế thực tội phạm đư c quy định ộ luật hình luật hác c quy định tội phạm hình phạt Việc truy c u trách nhiệm hình pháp nhân thực hi c đủ ba yếu tố: C cá nhân thực hành vi phạm tội; hành vi phạm tội đư c thực nhân danh pháp nhân; hành vi phạm tội đư c thực l i ích pháp nhân Việt Nam c thể lựa chọn loại m c hình phạt phù h p pháp nhân, cụ thể c thể quy định phạt tiền với m c cao nhiều lần so với việc phạt tiền với tư cách biện pháp lý vi phạm hành S dĩ cần quy định loại hình phạt pháp nhân tác động mạnh mẽ nh t biện pháp trách nhiệm hình tính cưỡng chế nghiêm hắc nh t 3.2 Một số giải ph p ụ thể nâng o hiệu xét xử, thi hành hình phạt tiền bàn tỉnh Hà Gi ng Để nâng cao hiệu qu ét thi hành hình phạt tiền, tác gi đưa số gi i pháp cụ thể sau 23 24 3.2.1 Nâng cao chất lượng ội ng n bộ, Th m ph n tỉnh Hà Gi ng Ngành òa án nhân dân n i chung tỉnh Hà Giang n i riêng cần trọng việc iện toàn nâng cao trình độ chuyên m n nghiệp vụ, trình độ lý luận, b n lĩnh trị, ph m ch t đạo đ c, lối sống lành mạnh đội ng cán bộ, c ng ch c ngành, đặc biệt đội ng h m phán Để làm đư c việc đ hệ thống c p òa án tỉnh Hà Giang cần ác định: - rong c ng tác tuyển chọn, b nhiệm h m phán: C ng tác tuyển dụng cán bộ, c ng ch c n i chung, c ng c ng tác tuyển chọn, b nhiệm h m phán n i riêng ph i đư c thực qua nhiều giai đoạn hác nhau, lựa chọn người "đủ đ c, đủ tài", để thực thi tốt nhiệm vụ chuyên m n đư c giao - rong c ng tác ây dựng đội ng h m phán đào tạo, bồi dưỡng h m phán, cần ph i quán triệt yêu cầu đ i c ng tác t ch c cán ngành òa án nhân dân n i chung òa án tỉnh Hà Giang n i riêng - rong c ng tác thực chế độ, sách đội ng cán bộ, h m phán, òa án tỉnh Hà Giang n i riêng hệ thống òa án c p n i chung cần iến nghị xây dựng thang b ng lương riêng đặc thù ngành - Trong c ng tác đánh giá, sử dụng đắn đội ng h m phán, cần đưa đư c phương pháp đánh giá ch t lư ng đội ng h m phán cách hách quan, hoa học c ng tâm - rong c ng tác ét ử, ch t lư ng ét h m phán ph i đư c đặt lên hàng đầu - Trong công tác giám sát hoạt động h m phán, cần tăng cường c ng tác giám sát quan nhà nước, t ch c ã hội, nhân dân tỉnh hoạt động ét h m phán - Về c ng tác tuyên truyền, c p òa án tỉnh n i riêng hệ thống òa án c nước n i chung cần quán triệt vai trò, ý nghĩa, mục đích hình phạt tiền tới cán bộ, h m phán nhằm thực nh t quán sách hình Đ ng Nhà nước tác dụng hình phạt tiền luật hình Việt Nam 3.2.2 N ng cao hiệu thi hành hình phạt tiền t nh H iang Hình phạt tiền hình phạt c nhiều ưu việt hệ thống hình phạt ộ luật hình Việt Nam luật hình sửa đ i, b sung tới việc m rộng phạm vi áp dụng hình phạt tiền, c ng đồng nghĩa số tiền mà quan thi hành án ph i thi hành lớn i với việc sửa đ i ộ luật hình sự, chiến lư c, ế hoạch ây dựng pháp luật Quốc hội c ng cần nghiên c u sửa đ i Luật thi hành án theo hướng tăng thêm th m quyền cho quan thi hành án Ch p hành viên, quyền đư c hám ét tài s n, áp dụng biện pháp áp gi i, đề nghị òa án chuyển đ i từ hình phạt tiền sang phạt tù hi người ph i thi hành án h ng ch p hành hình phạt tiền C thể th y phối h p với quan hữu quan thi hành án hình phạt tiền điều cần thiết hoạt động thi hành án hi thực nhiệm vụ quan thi hành án Ch p hành viên cần ác định ây dựng mối quan hệ phối h p tốt với quan địa bàn: Ủy ban nhân dân c p, Viện kiểm sát, òa án, C ng an, ài nguyên M i trường nhằm mục đích tranh thủ ủng hộ, tham gia vào c ng tác thi hành án nhằm đ m b o b n án, định òa án đư c thi hành pháp luật 25 26 KẾT LUẬN rong giới hạn lực thời gian nghiên c u tác gi , luận văn cố gắng bám sát mục tiêu nghiên c u, đạt đư c số ết qu nh t định: Luận văn t ng h p quan điểm hoa học nước hình phạt tiền để ây dựng hái niệm hình phạt tiền, b o đ m tính ác, hoa học, đồng thời đặc điểm b n hình phạt tiền mối tương quan so sánh với số chế định hác Luận văn nghiên c u đặc điểm chủ yếu trình hình thành phát triển hình phạt tiền pháp luật hình Việt Nam từ năm 1945 nay; đồng thời nghiên c u, đánh giá làm sáng tỏ b c tranh tình hình ét ử, áp dụng, hình phạt tiền địa bàn tỉnh Hà Giang; c ng tồn tại, hạn chế thực ti n áp dụng nguyên nhân b n tồn tại, hạn chế đ rên s ết qu nghiên c u lý luận thực ti n, luận văn đề u t định hướng gi i pháp hoàn thiện pháp luật thực định hình phạt tiền, nhằm nâng cao hiệu qu áp dụng hình phạt giai đoạn ây dựng Nhà nước pháp quyền c i cách tư pháp Việt Nam Luận văn c ng c tham h o học inh nghiệm thực ti n ét ử, áp dụng, hình phạt tiền số địa phương để tìm mặt tích cực, hạn chế việc áp dụng hình phạt tiền hi nghiên c u đề tài Mặc dù c nhiều cố gắng song luận văn chắn h ng thể tránh hỏi thiếu s t r t cần quan tâm quý hầy, C bạn đọc g p ý chân thành để tác gi c thể hoàn thành luận văn cách tốt nh t

Ngày đăng: 23/10/2016, 20:38

Xem thêm: Hình phạt tiền theo luật hình sự Việt Nam

w