1. Trang chủ
  2. » Tất cả

kinh-tế-vi-mô-2 (2)

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 34,77 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Dệt may ngành công nghiệp mũi nhọn Việt Nam Hàng năm, thông qua hoạt động xuất ngành Dệt may thu cho ngân sách Nhà nước nguồn ngoại tệ đáng kể giải vấn đề thất nghiệp hàng triệu người lao động khắp nước Việt Nam nhà xuất hàng may mặc hàng đầu giới với thị phần 4%-5%, tốc độ tăng trưởng xuất thường xuyên nằm nhóm quốc gia tăng mạnh Tính đến năm 2014, Việt Nam có 5000 doanh nghiệp Dệt May có qui mơ vừa nhỏ Trong đó, doanh nghiệp May mặc chiếm tỉ trọng lớn ( 84%) Sau gia nhập WTO, thị trường xuất may mặc Việt Nam ngày mở rộng phát triển Trong đó, đứng đầu nhập hàng Việt Nam Mỹ , EU, Nhật Bản,… Tuy nhiên, năm gần giá mặt hàng May mặc xuất không ổn định chịu tác động nhiều yếu tố xã hội, kinh tế, trị, cơng nghệ,… Mục đích nghiên cứu Đề tài Xuất may mặc Việt Nam tiến hành qua tài liệu sau: I Tình hình biến đổi giá xuất hàng May mặc Việt Nam ( 2015 6/2016) II Đưa giả thiết, giải thích nguyên nhân dẫn đến biến đổi giá nêu III Dự báo tương lai ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… I.Nhận xét tình hình biến đổi giá hàng may mặc xuất từ năm 2015 – tháng đầu năm 2016: Giá cạnh tranh yếu tố định thành công doanh nghiệp xuất hàng may mặc Việt Nam * Tình hình chung biến đổi giá hàng may mặc xuất từ năm 2015- tháng đầu năm 2016: Giá xuất hàng may mặc giai đoạn có tăng giảm liên tục Nhìn chung, mức giá xuất hàng may mặc qua năm ( 2015- Tháng đầu năm 2016) giảm P P3 P2 P1 6T đầu/ 2015 T cuối/2015 Chia thành giai đoạn : *Giai đoạn 1: tháng đầu năm 2015 4T đầu/ 2016 Trong tháng đầu năm 2015, giá hàng may mặc xuất giảm (ví dụ giá áo Jacket xuất giảm từ 15,16 USD/ FBO xuống 13,99 USD/chiếc FBO giảm 1,17 USD/chiếc) *Giai đoạn : tháng cuối năm 2015 Trong tháng cuối năm 2015, giá hàng may mặc xuất Việt Nam tăng (ví dụ mặt hàng áo Jacket có giá xuất tăng lên từ 15,08 USD/chiếc lên 19,4 USD/chiếc tăng 4,32 USD/chiếc) *Giai đoạn 3: tháng đầu năm 2016 Theo Bản tin kinh tế- may mặc Vinatex, tháng đầu năm 2016 giá hàng may mặc xuất Việt Nam giảm rõ rệt Đây giai đoạn đặc biệt ý quan tâm II.Đặt giả thiết giải thích ngun nhân tình hình giá giai đoạn: *Giai đoạn thứ (6 tháng đầu năm 2015) : Giá giảm - Đặt giả thiết: + Giả thiết 1: Giá giảm cung tăng Đối chiếu thực tế khơng có nguồn tin cho cung xuất may mặc giai đoạn tăng  Giả thiết không phù hợp + Giả thiết thứ 2: Giá giảm cầu giảm P S E1 P1 D1 P2 E2 D2 Q2 Q1 Q Giả sử ban đầu thị trường cân điểm E1 Khi cầu giảm đường cầu dịch chuyển sang trái QD1 sang QD2 làm cho điểm cân dịch chuyển từ E1 sang E2 Khi giá cân cũ P1 trở thành giá cân P2 (P2< P1) Đối chiếu với thưc tế: Thực tế: Đối với ngành may mặ, tháng đầu năm giai đoạn “trái vụ” xuất hàng may mặc, sức mua nhà nhập hàng may mặc Việt Nam mức giá giảm (nhu cầu may mặc nước nhập không nhiều) cầu xuất giảm Đường cầu dịch chuyển từ Q D1- QD2, cắt đường cung điểm E2 (tổ hợp P2 Q2) Theo quy luật cung, điểm cân dịch chuyển từ E1 sang E2 làm cho giá xuất hàng may mặc giảm xuống mức P sản lượng cân giảm xuống mức Q2 Giả thiết 2: phù hợp với tình hình thực tế *Giai đoạn (6 tháng cuối năm 2015) : giá tăng -Đặt giả thiết: +Giả thiết 1: Giá tăng cung giảm Đối chiếu thực tế nguồn tin cho cung xuất may mặc giai đoạn giảm  Giả thiết không phù hợp +Giả thiết thứ 2: Giá tăng cầu tăng P E2 S P2 P1 D2 E1 D1 Q1 Q2 Q Giả sử ban đầu thị trường cân điểm E1 Khi cầu tăng đường cầu dịch chuyển sang phải QD1 sang QD2 làm cho điểm cân dịch chuyển từ E1 sang E2 Khi giá cân cũ P1 trở thành giá cân P2 (P2> P1) Đối chiếu vơi thưc tế: Thực tế: Đối với ngành may mặc, tháng cuối năm giai đoạn ''vàng" xuất hàng may mặc (nhu cầu may mặc người dân nước nhập tăng lên), sức mua nhà nhập hàng may mặc Việt Nam mức giá tăng  cầu xuất tăng Đường cầu dịch chuyển từ QD1- QD2, cắt đường cung điểm E 2(tổ hợp P2 Q2) Theo quy luật cung, điểm cân dịch chuyển từ E1 sang E2 làm cho giá xuất hàng may mặc tăng lên mức P sản lượng cân tăng lên mức Q2 Giả thiết 2: phù hợp với thực tế *Giai đoạn 3: (4 tháng đầu năm 2016) : giá giảm rõ rệt (Đây giai đoạn đáng ý ngành dệt may nói chung hàng may mặc nói riêng khoảng năm trở lại đây) - Đặt giả thiết: + Giả thiết 1: Giá giảm cung tăng Đối chiếu thực tế khơng có nguồn tin cho cung xuất hàng may mặc giai đoạn tăng  Giả thiết không phù hợp + Giả thiết thứ 2: Giá giảm cầu giảm P S E1 P1 D1 P2 E2 Q2 Q1 D2 Q Giả sử ban đầu thị trường cân điểm E1 Khi cầu giảm đường cầu dịch chuyển sang trái QD1 sang QD2 làm cho điểm cân dịch chuyển từ E1 sang E2 Khi giá cân cũ P1 trở thành giá cân P2 (P2

Ngày đăng: 23/10/2016, 15:50

w