KẾT QUẢ THỐNG kê THÀNH PHẦN LOÀI LƯỠNG cư, bò sát KHU vực bắc TRUNG bộ tại PHÒNG THÍ NGHIỆM ĐỘNG vật, KHOA SINH học, TRƯỜNG đại học VINH

5 481 1
KẾT QUẢ THỐNG kê THÀNH PHẦN LOÀI LƯỠNG cư, bò sát KHU vực bắc TRUNG bộ tại PHÒNG THÍ NGHIỆM ĐỘNG vật, KHOA SINH học, TRƯỜNG đại học VINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 KẾT QUẢ THỐNG KÊ THÀNH PHẦN LOÀI LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ TẠI PHÒNG THÍ NGHIỆM ĐỘNG VẬT, KHOA SINH HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH MỞ ĐẦU Khu vực Bắc Trung Bộ khu hệ có tính đa dạng sinh học cao Đặc biệt lưỡng cư, bò sát Qua thời gian, có nhiều nhà khoa học thực công trình nghiên cứu LCBS đây, góp phần chứng minh tính đa dạng khu hệ Điển hình có công bố Hoàng Xuân Quang( năm 1993, 1996-2006, 2007), Nguyễn Văn Sáng( năm 1999), Lê Nguyên Ngật( năm 2009) Tuy nhiên, thời gian gần đây, thành phần loài lưỡng cư, bò sát khu hệ có thay đổi định Chính thế, thực đề tài nhằm nghiên cứu cung cấp dẫn liệu lưỡng cư, bò sát khu vực Bắc Trung Bộ dựa mẫu vật có phòng thí nghiệm Động vật học, khoa Sinh học, trường Đại học Vinh mẫu khảo sát bổ sung sau Trong suốt trình nghiên cứu thực phân tích tiêu hình thái 799 mẫu Mẫu vật bảo quản cồn 70 formol 7% Lưu giữ Phòng thí nghiệm động vật, Trung tâm THTN Trường Đại học Vinh Phân tích mô tả đặc điểm hình thái phân loại loài theo Bourret (1942); tham khảo Hoàng Xuân Quang cộng (2008, 2012) Tên khoa học loài theo tài liệu Hoàng Xuân Quang cộng (2008, 2012) xếp hệ thống theo Nguyen et al (2009) [ Nguyen Van Sang, Ho Thu Cuc, Nguyen Quang Truong, 2009: Herpetofauna of Vietnam] Ngoài ra, loài khó xác định sử dụng phương pháp chuyên gia Đề tài nghiên cứu thực đối tượng loài lưỡng cư, bò sát khu vực Bắc Trung Bộ phòng thí nghiệm Động vật học, khoa Sinh học, trường Đại học Vinh khoảng thời gian từ tháng 5/2015 đến tháng 5/2016 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Thành phần loài lưỡng cư bò sát khu vực Bắc Trung Bộ Qua phân tích mẫu vật tư liệu thu thập được, bước đầu xác định 125 loài lưỡng cư, bò sát phân bố khu vực Bắc Trung Bộ Trong đó, lớp lưỡng cư có 52 loài thuộc 23 giống, họ, lớp bò sát có 73 loài thuộc 46 giống 10 họ, Các mẫu thu thập chủ yếu Nghệ An, Thừa Thiên Huế 2 Có loài chưa định tên thiếu tài liệu, thuộc giống: cóc mày (Leptolalax), ếch nhái (Hylarana), nhái nhỏ (Philautus), ếch ( Rhacophorus), Sphenomorphus, Lycodon, Pytas 2.2 Cấu trúc bậc taxon Kết nghiên cứu cho thấy, thành phần loài lưỡng cư, bò sát khu vực Bắc Trung Bộ có khác biệt rõ rệt số giống số loài, thể bảng Bảng Cấu trúc giống loài họ lưỡng cư, bò sát khu vực Bắc Trung Bộ TT Bậc taxon Giống Số lượng % Loài Số lượng % Anura Bufonidae 8,7 5,77 Hylidae 4,35 1,92 Megophryidae 17,39 9,62 Microhylidae 8,7 13,46 Dicroglossidae 26,08 17,31 Ranidae 17,39 15 28,85 Rhacophoridae 17,39 12 23,07 Squamata Agamidae 10,87 10,96 Gekkonidae 13,04 11 15,07 10 Lacertidae 2,17 4,11 11 Scincidae 13,04 13 15,81 12 Anguidae 2,17 1,37 13 Typhlopidae 2,17 1,37 14 Xenopeltidae 2,17 1,37 15 Colubridae 21 45,65 30 41,1 16 Elapidae 4,35 2,74 17 Viperidae 4,35 4,11 Sự đa dạng bậc taxon Anura: ghi nhận họ, họ có số giống nhiều họ Dicroglossidae có giống ( chiếm 26,08% tổng số giống); họ có giống, gồm họ ( Ranidae, Rhacophoridae, Megophryidae) chiếm 17,39% tổng số giống; họ có giống, gồm họ (Microhylidae, Bufonidae); họ Hylidae có giống ( chiếm 4,35% tổng số giống) Chỉ số đa dạng bậc loài: họ có số loài nhiều Ranidae với 15 loài ( chiếm 28,85% tổng số loài); họ có số loài Hylidae với loài (chiếm 1,92% tổng số loài) Bộ Squamata có 10 họ, họ có số lượng giống loài lớn họ Colubridae với 21 giống ( chiếm 45,65% tổng số giống) 30 loài ( chiếm 41.1% tổng số loài ); có họ ( Anguidae, Typhlopidae, Xenopeltidae) có số lượng giống loài với giống (chiếm 2,17% tổng số giống) loài ( chiếm 1,37% tổng số loài ) 2.3 Bổ sung phân bố loài Lưỡng cư, Bò sát cho khu vực Bắc Trung Bộ 1) Kalophrynus interlineatus (Cóc đốm) • Vùng phân bố trước đây: Lạng Sơn, Phú Thọ, Bắc Giang, Ninh Bình, Quảng Bình, Đồng Nai, Kiên Giang • Bổ sung: Thừa Thiên – Huế 2) Annandia delacouri (Ếch vạch) • Vùng phân bố trước đây: Lào Cai, Hà Giang, Bắc Cạn, Vĩnh Phúc, Sơn La, Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An • Bổ sung: Thừa Thiên – Huế 3) Hylarana erythraea (Chàng xanh) • Vùng phân bố trước đây: Lào Cai, Đà Nẵng, Phú Yên, Dak Lak, Dak Nông, Đồng Nai, Tp Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Kiên Giang • Bổ sung: Thừa Thiên – Huế 4) Aquixalus carinensis (Nhái ca rin) • Vùng phân bố trước đây: Lai Châu, Lào Cai, Dak Lak • Bổ sung: Nghệ An 5) Rhacophorus dennysi (Chẫu chàng xanh đốm) • Vùng phân bố trước đây: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Hải Dương, Sơn La, Ninh Bình, Hà Tĩnh, Quảng Bình • Bổ sung: Nghệ An 6) Hemidactylus garnotii (Thạch sùng đuôi dẹp) • Vùng phân bố trước đây: Bắc Cạn, Dak Lak, Khánh Hòa, Bình Phước, Ninh Thuận, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Kiên Giang, Cần Thơ, Cà Mau • Bổ sung: Thanh Hóa 7) Calotes mystaceus (Nhông xám) • Vùng phân bố trước đây: Lạng Sơn, Sơn La, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế, Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai, Dak Lak, Dak Nông, Lâm Đồng, Bình Phước, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Tp Hồ Chí Minh, Kiên Giang 4 • Bổ sung: Quảng Bình 8) Ophisaurus gracilis (Thằn lằn rắn) • Vùng phân bố trước đây: Cao Bằng, Gia Lai • Bổ sung: Thừa Thiên – Huế 9) Calamaria pavimentata (Rắn mai gầm lát) • Vùng phân bố trước đây: Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Hải Dương, Sơn La, Hòa Bình, Hà Tây, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Đà Nẵng, Quảng Nam, Lâm Đồng • Bổ sung: Thanh Hóa 2.4 Các loài Lưỡng cư, Bò sát quý khu vực Bắc Trung Bộ Kết thống kê xác định 25 loài tổng số 125 loài lưỡng cư, bò sát quý bị đe dọa mức độ khác nhau(chiếm 20%), khu vực Bắc Trung Bộ: Có 15 loài liệt kê Danh lục đỏ IUCN ( 2014), gồm loài mức VU, loài mức NT loài mức DD Có 12 loài liệt kê Sách Đỏ Việt Nam ( 2007), gồm loài mức CR, loài mức EN loài mức VU Có loài ghi phụ lục IIB Nghị định 32/2006/NĐ-CP Sự tồn loài quý phản ánh mức độ đa dạng giá trị bảo tồn loài lưỡng cư, bò sát khu vực Bắc Trung Bộ Cần có nghiên cứu đề xuất biện pháp bảo tồn, quản lí loài quý nhằm ngăn chặn suy giảm số lượng cá thể dẫn đến dần quần thể tự nhiên Ghi chú: Danh lục đỏ IUCN ( 2014): VU: Sắp nguy cấp, NT: Sắp bị đe dọa, LC: Ít quan tâm, DD: Thiếu liệu Sách đỏ Việt Nam ( 2007): CR: Cực kỳ nguy cấp, EN: Nguy cấp, VU: Sắp nguy cấp Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 phủ: IIB: Hạn chế khai thác KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hiện xác định thống kê khu vực Bắc Trung Bộ có 125 loài lưỡng cư, bò sát thuộc 17 họ, 69 giống Trong đó, có 52 loài lưỡng cư, thuộc 23 giống, họ, có 73 loài bò sát, thuộc 46 giống, 10 họ, dựa mẫu lưu giữ Phòng thí nghiệm động vật, Trung tâm THTN Trường Đại học Vinh Đã ghi nhận bổ sung vùng phân bố cho 10 loài lưỡng cư, bò sát địa điểm khác khu vực Bắc Trung Bộ 5 Trong số 125 loài bò sát khu vực Bắc Trung Bộ có 25 loài lưỡng cư, bò sát (chiếm 20%) loài quý gồm 12 loài ghi Sách Đỏ Việt Nam (2007), 15 ghi Danh lục Đỏ IUCN (2014) loài ghi Nghị định 32 (2006) Đặc biệt, ưu tiên bảo tồn loài Cóc mày Bắc Bộ với tình trạng nguy cấp khu vực Bắc Trung Bộ TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Andrew Grieser John, Cao Tiến Trung, Hồ Anh Tuấn, Chu Văn Dũng, 2008: Ếch nhái bò sát Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống NXB Nông nghiệp, 128 trang Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Ngô Đắc Chứng, 2012: Ếch nhái bò sát Vườn Quốc gia Bạch Mã NXB Nông nghiệp, 220 trang Ngô Đắc Chứng, Võ Đình Ba, Cáp Kim Cương , 2012: Ghi nhận bước đầu thành phần loài đặc điểm phân bố lưỡng cư, bò sát tỉnh Quảng Trị Hội thảo quốc gia LCBS Việt Nam lần thứ NXB Đại học Vinh (trang 58-70) Phạm Thế Cường, Hoàng Văn Chung, Nguyễn Quảng Trường, Chu Thị Thảo, Nguyễn Thiên Tạo, 2012: Thành phần loài bò sát ếch nhái Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa Hội thảo quốc gia LCBS Việt Nam lần thứ NXB Đại học Vinh (trang 112-119) Nguyễn Thành Luân, Phan Văn Tiến Lộc, Võ Đình Ba: Kết bước đầu nghiên cứu Hội thảo quốc gia LCBS Việt Nam lần thứ NXB Đại học Vinh (trang 179-185) Hoàng Ngọc Thảo, Cao Tiến Trung, Ông Vĩnh An, Nguyễn Thị Lương, Hoàng Xuân Quang: Đa dạng thành phần loài ếch nhái, bò sát khu dự trữ sinh Tây Nghệ An Hội thảo quốc gia LCBS Việt Nam lần thứ NXB Đại học Vinh (trang 245-254) Hoàng Ngọc Thảo, Nguyễn Thị Lương, Cao Tiến Trung, Hoàng Xuân Quang: Vùng phân bố loài ếch nhái bò sát khu vực Bắc Trung Bộ Hội thảo quốc gia LCBS Việt Nam lần thứ NXB Đại học Vinh (trang 238-244) Nguyễn Kim Tiến, Phạm Thị Bình, Lê Thị Hồng: Thành phần loài lưỡng cư, bò sát Khu bảo tồn Rừng Sến Tam Quy, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa Hội thảo quốc gia LCBS Việt Nam lần thứ NXB Đại học Vinh (trang 260-266) Nguyen Van Sang, Ho Thu Cuc, Nguyen Quang Truong, 2009: Herpetofauna of Vietnam, 768 trang

Ngày đăng: 22/10/2016, 23:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan