1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tiểu luận QHLĐ

14 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 537,21 KB

Nội dung

MỤC LỤC TÓM TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Thực trạng nguyên nhân vấn đề đối thoại an toàn, sức khỏe người lao động 1.1 Thực trạng vấn đề an toàn sức khỏe người lao động 1.2 Thực trạng vấn đề đối thoại an toàn bệnh nghề nghiệp Việt Nam 1.3 Nguyên nhân tồn vấn đề đối thoại an toàn sức khỏe cho người lao động Một số giải pháp nâng cao công tác đối thoại làm giảm tai nạn-sức khỏe người lao động 10 Kết luận, kiến nghị 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 TÓM TẮT Trong kinh tế vận động phát triển không ngừng, kéo theo việc địi hỏi nhu cầu chất lượng sống cho người nói chung người lao động nói riêng ngày cao Nhưng thực tế tình trạng an toang sức khỏe lao động nước ta đứng trước tình trạng đáng báo động, mặc cho sách chủ trương Nhà nước có tác động đáng kể Cho thấy, cơng tác đối thoại vấn đề doanh nghiệp chưa thực sựu hiệu vấn đề Thế thì, để hạn chế tai nạn lao động vầ bệnh nghề nghiệp gia tăng, với việc cải thiện chất lượng đối thoại người lao động người sử dụng lao động, cần có giải hợp lý nhằm giảm bớt phần tai nạn lao động cho lao động, góp phần nâng cao chất lượng sống, chất lượng lao động ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, Việt Nam việc tìm cho cơng việc đảm bảo sống nhu cầu thiết yếu toàn người lao động Mặc dù việc đấu tranh việc thực an tồn sức khỏe cho người lao đơng diễn sôi diễn ba bên mối quan hệ xã hội; thực tế việc chứng kiến người lao động làm việc mơi trường khơng thiếu an tồn mà với việc họ phải tiếp xúc với chất độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe thân họ việc mà người chứng kiến ngày, hàng lĩnh vực ngành nghề Tình trạng an tồn lao động vấn đề cấp bách toàn xã hội chọn làm chủ đề cho nhiều viết Về nội dung truyền tải, viết xâu phân tích thực trạng an tồn sức khỏe người lao động từ đề giải pháp Thế việc đưa giải pháp đề tài dừng lại việc cần làm nào, chưa khoáy xâu vào việc đảm bảo công tác đối thoại thỏa thuận cảu người lao động người sử dụng lao động Ở đề tài này, tác giả nêu lên thực trạng vấn đề an toàn sức khỏe người lao động thực trạng đối thoại vấn đề Từ đó, làm sở cho việc đề giải pháp cụ thể Trong đề tài này, tác giả nghiêm cứu tình hình đối thoại an toàn sức khỏe người lao động năm 2000 đến năm 2016 Tiến hành thực thông qua việc sử dụng phương pháp: phương pháp kế thừa; phương pháp thu thập, thống kê, tổng hợp số liệu; phương pháp chun gia Từ làm cơng cụ cho mục đích làm rõ thực trạng vấn đề an toàn vệ sinh lao động, công tác đối thoại người lao động người sử dụng lao động nơi làm việc vấn đề trên, làm sơ sỏ cho việc đề giải pháp phù hợp để cải thiện tình hình vấn đề Kết cấu đề tài gồm phần:  Thực trạng nguyên nhân vấn đề đối thoại an toàn sức khỏe người lao động  Một số giải pháp nâng cao công tác đối thoại làm giảm tai nạn-sức khỏe người lao động  Kết luận, kiến nghị Thực trạng nguyên nhân vấn đề đối thoại an toàn, sức khỏe người lao động 1.1 Thực trạng vấn đề an toàn sức khỏe người lao động Tại sở sản suất, việc vượt mức yếu tố mơi trường lao động có biểu giảm, cho thấy việc can thiệp quan, tổ chức có thẩm quyền có hiệu tích cực Theo báo cáo tổ chức lao động giới ILO cho thấy, tổng số mẫu xét nghiệm kiểm tra mơi trường trung bình năm 2006-2010 300.000 mẫu/năm (tăng 42% so với 210.000 mẫu giai đoạn 2001-2005); số mẫu khơng đạt tiêu chuẩn cho phép chiếm 13,3% (tỷ lệ giai đoạn 20012005 19,6%) Hiện nay, ngành, cấp, doanh nghiệp có nhiều cố gắng công tác quản lý vệ sinh, sức khỏe người lao động bệnh nghề nghiệp, đó, cơng tác thu nhiều kết tích cực, góp phần kiểm sốt bệnh nghề nghiệp nâng cao sức khỏe cho người lao động Trong năm vừa qua, Quốc hội thông qua luật an toàn vệ sinh lao động, mở rộng độ bao phủ tới khoảng 37 triệu lao động khu vực phi thức tồn quốc Đưa hệ thơng quản trị an tồn vệ sinh lao động phù hợp với nguyên tắc yêu cầu Công ước ILO số 155 187, với cấp lãnh đạo, đạo cấp Đảng ủy quyền ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động như: Chỉ thị số 20/2004/CT-TTg ngày 8/6/2004 việc tăng cường đạo tổ chức thực an tồn- vệ sinh lao động sản xuất nơng nghiệp; Nghị Quyết số 46NQ/TW ngày 23/2/2005 Bộ Chính trị cơng trác bảo vệ, chăm sóc nâng cao nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới; Nghị Quyết Đại hội Đảng IX (năm 2001) chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010: “chú trọng đảm bảo an toàn lao động; ngày 06/6/2011 Bộ Y tế ban hành Thông tư số 19/2011/TT-BYT hướng dẫn quản lý ATVSLĐ, phòng chống bệnh nghề nghiệp thay Thông tư số 13/BYT-TT ngày 21/10/1996 hướng dẫn thực quản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khỏe người lao động bệnh nghề nghiệp; hệ thống văn quy định chế độ sách chế độ phụ cấp độc hại nguy hiểm, chế độ bồi dưỡng độc hại nguy hiểm vật, chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân,… Theo giám định đến cuối năm 2010 số ca mắc bệnh nghề nghiệp 26.928 trường hợp, bệnh bụi phổi silic chiếm 75,1%, điếc nghề nghiệp chiếm 15,6% Tuy nhiên số liệu thống kê, tình hình khám chữa bệnh trung tâm y tế Việt Nam hạn chế nên việc xác định bệnh chưa thống kê đầy đủ, thực tế số người mắc bệnh nghề nghiệp cao gấp nhiều lần Qua báo cáo khám sức khỏe người lao động định kỳ năm cho thấy, tỷ lệ người lao động có sức khỏe yếu (loại 4) yếu (loại 5) mức cao, năm 2010 8,8%; tỷ lệ nghỉ ốm công nhân mức cao, năm 2010 24,7% tổng số người lao động doanh nghiệp có báo cáo Theo số liệu báo cáo năm 2011, tỷ lệ số lao động nghỉ ốm giảm 5,5% so với năm 2010; bệnh đường hô hấp giảm 1,1%; bệnh xương giảm 1,3% Số công nhân khám sức khỏe bệnh nghề nghiệp 67.418 người, số cơng nhân giám định bệnh nghề nghiệp 708 trường hợp Tích lũy bệnh nghề nghiệp đến tháng 6/2012 27.296 trường hợp (giảm 20% so với kỳ năm 2011) Chúng ta nhận thấy vấn đề sức khỏe người lao động cải thiện rõ rệt, đạt kết đáng mừng Theo báo cáo chưa đầy đủ 63 Sở Lao động - Thương binh Xã hội năm 2015 khu vực có quan hệ lao động tồn quốc xảy 7.620 vụ TNLĐ làm 7.785 người bị nạn đó: - Số vụ TNLĐ chết người: 629 vụ - Số vụ TNLĐ có hai người bị nạn trở lên: 79 vụ - Số người chết: 666 người - Số người bị thương nặng: 1.704 người - Nạn nhân lao động nữ: 2.432 người Qua số liệu thống kê tình hình tai nạn lao động năm 2015 so với năm 2014, cho thấy số vụ tai nạn lao động tăng 911 vụ( tăng 13,6%), số người chết tăng 36 người (tăng 5,7%), đặc biệt số tai nạn lao động xảy nữ tăng mạnh 295 người (tăng 13,9%) Bảng 1: So sánh tình hình tai nạn lao động năm 2014 năm 2015 TT Chỉ tiêu thống kê Năm 2014 Năm 2015 Tăng/giảm Số vụ 6.709 7.620 +911 (13,6 %) Số nạn nhân 6.941 7.785 +844 (12,2 %) Số vụ có người chết 592 629 +37 ( 6,2%) Số người chết 630 666 +36 (5,7%) Số người bị thương nặng 1.544 1.704 +160 (10,4 %) Số lao động nữ 2.136 2.432 +296 (13,9%) Số vụ có người bị nạn trở lên 166 79 -87 (-54,4%) Cũng theo báo cáo vào năm 2015 số vụ tai nạn lao động xảy tập trung chủ yếu tỉnh thành lớn, phát triển mạnh như: TP Hồ Chí Minh: có tổng số vụ 1.525 vụ làm chết 108 người; Đơng Nai: có tổng số 2230 vụ làm chết 29 người, Bình Dương: 474 vụ chết 32 người; Quảng Ninh: 441 vụ làm chết 33 người Thống kê 10 tỉnh thành xảy tai nạn nhiều tổng số vụ tai nạn chiếm 51,6% tổng số người chết tai nạn lao động tồn quốc Bảng 2: 10 địa phương có số người chết tai nạn lao động nhiều năm 2015 TT Địa phương Số người chết Số vụ chết người Số vụ Số người bị nạn Số người bị thương nặng TP Hồ Chí Minh 108 105 1.525 1.547 420 Quảng Ninh 33 29 441 455 253 Bình Dương 32 31 474 483 20 TP Hà Nội 32 29 129 134 Đồng Nai 29 29 2.230 2.240 168 Hải Dương 27 27 113 113 86 Hà Tĩnh 27 15 27 74 47 Long An 20 20 201 201 15 Thái Nguyên 19 18 82 83 26 10 Thanh Hóa 17 16 40 44 27 Bảng 3: So sánh tình hình TNLĐ năm 2015 với năm 2014 10 địa phương xảy nhiều vụ TNLĐ chết người TT Địa phương TP Hồ Chí Minh Quảng Ninh Số vụ chết người Số vụ 2014 Tăng/ giảm 2015 2014 1.525 1171 +354 105 100 +5 108 101 +7 -21 29 31 -2 33 36 -3 2015 441 462 Tăng/ giảm Số người chết 2015 2014 Tăng/ giảm Bình Dương 474 428 +46 31 31 32 33 -1 TP Hà Nội 129 131 -2 29 33 -4 32 34 -2 Đồng Nai +768 29 20 +9 29 20 +9 Hải Dương 113 105 +8 27 23 +4 27 23 +4 Hà Tĩnh 27 38 -11 15 15 27 17 +10 Long An 201 166 +35 20 17 +3 20 17 +3 Thái Nguyên 82 101 -19 18 15 +3 19 17 +2 10 Thanh Hóa 40 50 -10 16 21 -5 17 17 2.230 1.462 Qua số liệu nhận thấy, tình hình tai nạn lao động tăng mạnh địa phương có tập trung khu công nghiệp lớn nước Ở địa phương có số vụ tai nạn, số người chết giảm thực tốt sách, nhiên tỷ lệ giảm chiếm tỷ lệ nhỏ Đặc biệt tỉnh Hà Tĩnh, Thái Nguyên tỷ lệ số vụ giảm số người chết lại tăng cho thấy việc trường hợp xảy tai nạn lao động mang tính chất ngày nghiêm trọng Theo khảo sát sở Lao Động – Thương Binh xã hội đến ngày 15 tháng năm 2016, phân tích từ 238 biên điều tra tai nạn lao động chết người: Theo lĩnh vực sản xuất kinh doanh: - Lĩnh vực xây dựng chiếm 35,2% tổng số vụ tai nạn chết người 37,9% tổng số người chết; - Lĩnh vực khí chế tạo chiếm 8,8 % tổng số vụ chết người 8,1% tổng số người chết; - Lĩnh vực dịch vụ chiếm 7,1% tổng số vụ chết người 6,8% tổng số người chết; - Lĩnh vực dịch vụ vận tải bốc xếp hàng hóa chiếm 5,9% tổng số vụ chết người 6,1% tổng số người chết; - Lĩnh vực khai thác khoáng sản chiếm 5,5% tổng số vụ chết người 6,9% tổng số người chết; - Lĩnh vực nông lâm nghiệp chiếm 5,5% tổng số vụ chết người 5% tổng số người chết Theo loại hình sở sản xuất: - Loại hình cơng ty cổ phần chiếm 40,2% số vụ tai nạn chết người 40,1% số người chết; - Loại hình cơng ty TNHH chiếm 31,5% số vụ tai nạn chết người 34,1% số người chết; - Loại hình doanh nghiệp nhà nước, đơn vị hành nghiệp chiếm 10,1% số vụ tai nạn chết người 9,6% số người chết; - Loại hình doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cá thể chiếm 8,8 % số vụ tai nạn chết người 8,0% số người chết; - Loại hình cơng ty liên doanh có vốn đầu tư nước chiếm 1,3% số vụ tai nạn chết người 1,2% số người chết Các yếu tố chấn thương chủ yếu làm chết người nhiều nhất: - Ngã từ cao chiếm 28,1% tổng số vụ chết người 26,4% tổng số người chết; - Điện giật chiếm 18,9% tổng số vụ chết người 17,2% tổng số người chết; - Vật rơi, đổ sập chiếm 16,8% tổng số vụ chết người 22,6% tổng số người chết; - Tai nạn giao thông chiếm 13% tổng số vụ chết người 12% tổng số người chết; - Máy, thiết bị cán, kẹp, chiếm 5,95% tổng số vụ chết người 5% tổng số người chết; - Vật văng bắn chiếm 7,1% tổng số vụ chết người 6,5% tổng số người chết; Nguyên nhân chủ yếu xảy tai nạn lao động chết người: Nguyên nhân người sử dụng lao động chiếm 52,8%, cụ thể: - Người sử dụng lao động khơng xây dựng quy trình, biện pháp làm việc an toàn chiếm 25,2% tổng số vụ; - Thiết bị khơng đảm bảo an tồn lao động chiếm 14,3% tổng số vụ; - Người sử dụng lao động khơng huấn luyện an tồn lao động cho người lao động chiếm 9,7% tổng số vụ; - Do tổ chức lao động điều kiện lao động chiếm 2,6% tổng số vụ; - Do người sử dụng lao động không trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân lao động chiếm 1% Nguyên nhân người lao động chiếm 18,9%, cụ thể: - Người lao động bị nạn vi phạm quy trình quy chuẩn an tồn lao động chiếm 17,2% tổng số vụ; - Người lao động không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân chiếm 1,7% tổng số vụ; Còn lại 28,3% vụ tai nạn lao động xảy nguyên nhân khác Thực trạng xã hội cho thấy, tai nạn lao động thường tập trung vào ngành có tính chất nặng nhọc, đòi hỏi sức, dẻo dai người lao động, tỷ lệ cao cho nhận định ý thức cá nhân, tổ chức chưa thực cao an tồn lao động Thêm vào đó, số cho thấy nước ta tai nạn lao động tập trung chủ yếu vào loại hình doanh nghiệp có quy mô lớn Thực tế khảo sát cho thấy nguyên nhân gây tai nạn lao động người sử dụng lao động chiếm nửa nguyên nhân gay tai nạn lao động nguyên nhân chủ yếu không xây dựng quy trình biện pháp an tồn lại ngun nhân hàng đầu Thực trạng vấn đề đối thoại an toàn bệnh nghề nghiệp Việt Nam Đối thoại việc bên thực tiếp xúc, chia sẻ thông tin, tư vấn, thương lượng, trực tiếp cá nhân với doanh nghiệp thơng qua đại diện thức Hiện nay, Việt Nam có số doanh nghiệp trọng đến việc tập trung vào việc đối thoại với người lao động, thông qua phận tiếp nhận thông tin phản hồi từ phía người lao động nhằm có biện pháp khắc phục kịp thời Các doanh nghiệp dần ý thức tầm quan trọng vấn đề đến kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mình, tỷ lệ tập trung doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp có đàu tư nước ngồi, doanh nghiệp vừa nhỏ tỷ lệ xảy tai nạn lao động cao, theo báo cáo cục An toàn lao động - Bộ Lao động Thương binh Xã hội nước có khoảng 3536,7% DN đảm bảo quy định ATVSLĐ, chiếm tỷ lệ thấp; phần ý thức lãnh đạo doanh nghiệp chưa nâng cao, kinh phí doanh nghiệp cịn hạn chế, nghiêm trọng việc ý thức người lao động việc tự bảo vệ thân chưa cao Thống kê cho thấy, năm 2014, nước xảy 6.700 vụ tai nạn lao động, làm gần 7.000 người gặp nạn, có 592 vụ tai nạn chết người, khiến 630 lao động thiệt mạng Nguyên nhân dẫn đến 1.2 vụ tai nạn lao động chủ yếu thiết bị máy móc chưa đảm bảo chiếm khoảng 20% số vụ tai nạn lao động, không huấn luyện cho người lao động ATVSLĐ chiếm khoảng 11,4%, 11,9% người lao động vi phạm quy trình, quy chuẩn ATVSLĐ Ngày 22/1/2016, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (LĐTB&XH) công bố Báo cáo khảo sát tình hình thực đối thoại nơi làm việc Kết thực 120 doanh nghiệp (DN) tỉnh, thành phố gồm: Hà Nội, Hải Dương, Hải Phịng, Hưng n, Thái Ngun, TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương Long An Doanh nghiệp khảo sát thuộc nhóm ngành nghề (điện, điện tử, điện gia dụng; dệt may, da giày; vận tải, kho bãi; khí chế tạo máy, sơn, hóa chất ) có sử dụng từ 300 lao động trở lên, thành lập trước ngày 01/01/2014 hoạt động theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 Khảo sát cho thấy hầu hết DN triển khai đối thoại nơi làm việc, có 36 DN tổ chức đối thoại định kỳ tháng/lần (chiếm 30%), 62 DN tổ chức đối thoại định kỳ tháng/lần (chiếm 52%), DN tổ chức tháng/lần (chiếm 4%) 17 DN tổ chức năm/lần (chiếm 14%) Số DN tổ chức định kỳ tháng/lần chủ yếu doanh nghiệp tham gia chương trình Betterwork Về phía người lao động, người lao động có phản ánh chưa tập trung nhiều vào việc nâng cao xuất, chất lượng sản phẩm mà tập trung vào lợi ích nhiều hơn, phản ánh thay đổi ý thức người lao động quyền lợi mình, có vấn đề an tồn bệnh nghề nghiệp Nhưng tồn trạng lớn việc người đại diện người lao động chưa thực đại diện thức chưa dám đứng đấu tranh lợi ích người lao động Từ thực trạng cho ta thấy việc đối thoại doanh nghệp an toàn lao động có chuyển biến tích cực Thế song song với cịn phận lớn doanh nghiệp xem nhẹ việc đảm bảo an toàn lao động sức khỏe người lao động, đối thoại thực hình thức làm cho có nhằm đối phó với phản ứng người lao động quan, tổ chức 1.3 Nguyên nhân tồn vấn đề đối thoại an toàn sức khỏe cho người lao động Về phía người sử dụng lao động: theo kết báo cáo trên, nguyên nhân xảy tai nạn lao động tập trung chủ yếu phía người sử dụng lao động, cho thấy thực trạng tồn doanh nghiệp chưa trọng vào vấn đề đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động mà thay vào việc thực cách lơ là, làm cho có; với việc ý thức doanh nghiệp vấn đề tiếp thu phản hồi kịp thời người lao động vấn đề nơi làm việc, đặc biệt vấn đề an toàn lao động nay, sau tiếp nhận thông tin doanh nghiệp tiếp nhận xong để dừng lại việc giải tạm thời vấn đề Một phần nay, doanh nghiệp nước ta hạn chế tài việc đầu tư vào phương tiện bảo hộ lao động, máy móc thiết bị đạy tiêu chuẩn vấn đề khó khăn doanh nghiệp Về phía người lao động: xét yếu tố cá nhân, vấn đề nghiêm trọng người lao động chưa thực ý thức tầm quan trọng việc sử dụng phương tiện bảo hộ lao động trình làm việc, phận nhận thức chủ quan, lơ vấn đề Về yếu tố tập thể, người lao động chưa thực đoàn kết lợi ích tập thể mà cịn mang tính lợi ích cá nhân, điều đặc biệt quan trọng việc đại diện người lao động chưa thực đại diện thức, chưa phản ánh đầy đủ nguyện vọng người lao động chưa thực đấu tranh cho lợi ích tập thể đại diện Về phía quan quản lý Nhà nước: Công tác đạo Thanh tra Nhà nước lao động chưa thường xuyên, thiếu nhạy bén dẫn đến việc thực công tác bảo hộ lao động doanh nghiệp chưa tốt; số tra, kiểm tra thực pháp luật lao động doanh nghiệp cịn ít, hiệu chưa cao Ngồi cịn số yếu khách quan mơi trường, khí hậu tác động phần trình làm việc người lao động: độ ẩm cao dễ dẫn đế phóng điện, gió mạnh làm cơng nhân dễ phân tâm hay thăng bằng, mưa làm cho bề mặt trơn trật dễ gây té ngã… Một số giải pháp nâng cao công tác đối thoại làm giảm tai nạn-sức khỏe người lao động Nhằm tiếp tục nâng cao thêm cơng tác phịng chống tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, quan, tổ chức cần tích cực cơng tác tra việc thực quy định Nhà nước an toàn, vệ sinh an toàn lao động, phát kịp thời hành vi vi phạm pháp luật an toàn lao động, đồng thời phải xử lý nghiêm có hành vi vi phạm Tổ chức thực công tác huấn luyện an toàn lao động cho người lao động Về phía người sử dụng lao động, trước tiên phải thành lập phận tiếp nhận ý kiên người lao động, cần phải trọng đến việc thái độ người tiếp nhận, đồng thời sau tiếp nhận người sử dụng lao động phải có 10 biện pháp tức thời nhằm giải cách hiệu Đảm bảo an toàn nơi làm việc thơng qua việc thường xun kiểm tra máy móc thiết bị, cải thiện điều kiện làm việc, trang bị phương tiện bảo hộ lao động cho người lao động cho người lao động; đảm bảo việc chấp hành tốt quy định an toàn lao động thực tốt; tổ chức buổi huấn luyện an toàn lao động; Về phía người lao động, việc tự thay đổi nhận thức thân người lao động, phải đảm bảo quy trình an tồn lao động, tự trang bị yêu cầu trang cho thân phương tiện đảm bảo an toàn q trình làm việc Về mảng đối thoại có liên quan đến vấn đề an toàn, vệ sinh lao động, nhằm đảm bảo việc đối thoại diễn hiệu nơi làm việc cách hiệu quả, người lao động cần phải thực nghiêm túc việc tự bầu cho đại diện có khả đứng dành quyền lợi cho toàn thể người lao động doanh nghiệp; người sử dụng lao động cần có phận tiếp nhận ý kiến người lao động cách hiệu tích cực; q trình đối thoại bên cần phải xác định rõ vấn đề, bên cần có thái độ tích cực đối thoại; phía Nhà nước cần có sách can thiệp cách hiệu tránh bao che tham nhũng, đảm bảo lợi ích cho bênh Kết luận, kiến nghị Kết luận: Đề tài “ đối thoại vấn đề an toàn sức khỏe cho người lao động Việt Nam” để làm rõ vấn đề: Tình hình tai nạn sức khỏe người lao động Thực trạng đối thoại doanh nghiệp vấn đề an toàn sức khỏe người lao động Tìm ngun nhân từ đưa giải pháp nhằm cải thiện phần thực trạng vấn đề Đề tài thực với mong muốn góp phần giúp ta nhận thấy thực trang cơng tác đối thoại tình hình tai nạn lao động Phân tích tìm ngun nhân Từ đó, có biện pháp giảm thiểu phần tình hình vấn đề Sau phân tích nguyên nhân gây thực trạng, đề tài nguyên nhân gây thực trạng đó: - Ý thức người việc đảm bảo an tồn sức khỏe lao động, Cơng tác đối thoại hiệu quả, Do tác động nguyên nhân khách quan, 11 - Tác động Nhà nước qua sách chưa thực hiệu Những đóng góp đề tài: Đề tài cịn dạng phương pháp nhưng nguyên nhân tìm thấy biện pháp thực tiễn Thực thi đề tài mang lại lợi ích sau: - Nâng cao ý thức cá nhân, tập thể, tổ chức vấn đề an toàn lao động, Nâng cao suất chất lượng sản phẩm, từ đưa kinh tế lên Người lao động người sử dụng lao động ý thức vai trò đối thoại giúp nâng cao chất lượng đối thoại nơi làm việc Kiến nghị: Vấn đề đối thoại đảm bảo an tồn lao động cịn tồn nhiều vấn đề cần giải ý thức bên cịn kém, q trình thực cịn nhiều vướng mắt, cơng tác kiêm sốt chưa thực khách quan Các vấn đề đòi hỏi quan tâm cách đồng từ phía người lao động người sử dụng lao động, tác động Nhà nước đến việc đảm bảo thực hai bên Trong qua trình thực nghiên cứu đề tài nhiều hạn chế việc tiếp cận trực tiếp doanh nghiệp, chưa nhìn nhận toàn diện vấn đề, hạn chế mặc kiến thức nên khơng tránh thiếu sót Bản thân cần phải tạo điều kiện để thực tế doanh nghiệp nhiều đồng thời tăng cường kiến thức chuyên sâu Từ tạo điều kiện để thực nghiên cứu tồn diện mảng đối thoại nơi làm việc tương lai 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình nguyên lý quan hệ lao động, TS Nguyễn Duy Phúc, nhà xuất Lao động-Xã hội Thơng báo tình hình hình tai nạn lao động năm 2015 Bộ Lao động Thương binh Xã hội http://antoanlaodong.gov.vn/catld/pages/chitiettin.aspx?IDNews=1203 http://antoanlaodong.gov.vn/catld/pages/chitiettin.aspx?IDNews=1904 http://antoanlaodong.gov.vn/catld/pages/chitiettin.aspx?IDNews=1712 http://ven.vn/vi-VN/vi/chuyen-muc-tin-tuc/xa-hoi/an-toan-lao-dong/phathuy-the-manh-truyen-thong-ve-an-toan-lao-dong_t114c602n28531 http://ven.vn/vi-VN/vi/chuyen-muc-tin-tuc/xa-hoi/an-toan-lao-dong/doanhnghiep-van-lo-la-voi-an-toan-lao-dong_t114c602n61184 http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Luat-an-toan-vesinh-lao-dong-2015-281961.aspx http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilohanoi/documents/publication/wcms_471047.pdf http://www.congdoanvn.org.vn/details.asp?l=1&c=248&m=9127 http://kiemtailieu.com/kinh-te-quan-ly/tai-lieu/tieu-luan-mon-quan-he-laodong/1.html http://cird.gov.vn/content.php?id=1017&cate=35 http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-van-de-an-toan-lao-dong-trong-thuc-te37290/ http://ven.vn/vi-VN/vi/chuyen-muc-tin-tuc/xa-hoi/an-toan-lao-dong/doanhnghiep-van-lo-la-voi-an-toan-lao-dong_t114c602n61184 13 ... cần có sách can thiệp cách hiệu tránh bao che tham nhũng, đảm bảo lợi ích cho bênh Kết luận, kiến nghị Kết luận: Đề tài “ đối thoại vấn đề an toàn sức khỏe cho người lao động Việt Nam” để làm rõ... động  Một số giải pháp nâng cao công tác đối thoại làm giảm tai nạn-sức khỏe người lao động  Kết luận, kiến nghị Thực trạng nguyên nhân vấn đề đối thoại an toàn, sức khỏe người lao động 1.1 Thực

Ngày đăng: 22/10/2016, 21:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w