Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
LỜI GIỚI THIỆU Đàn Tranh đàn có 16 dây, tên Hán Việt gọi Thập Lục Huyền Cầm Theo sử sách, Ðàn Tranh xuất từ đời Trần vào khoảng kỷ XII-XIII Đàn Tranh có âm vui tươi, thánh thót, rộn ràng… thường sử dụng để độc tấu, hòa tấu, đệm cho ngâm thơ, hát, tham gia dàn nhạc Tài Tử, phường Bát Âm, dàn Nhã Nhạc dàn nhạc dân tộc tổng hợp Ngày đàn Tranh đưa vào dàn nhạc Dân tộc tổng hợp đặc biệt Ðàn Tranh đưa vào hòa tấu với dàn nhạc giao hưởng… Mỗi lần nghe tiếng Đàn Tranh, bạn đắm chìm câu chuyện cổ tích, muốn nghe nghe lại Bạn thấy thực yêu quý tiếng đàn mong muốn chơi loại nhạc cụ Với tiếng đàn sáng vui tươi, hồn nhiên, có lúc trầm lắng miên man, đậm đà tình tự dân tộc mang lại cho khán giả nước giới say sưa theo khúc nhạc dân ca cổ truyền miền đất nước Việt Nam “Đêm khuya nghe tiếng đàn tranh Ru trăng vào mộng nghe lành ý thơ” Qua thời gian học tập nghiên cứu Tôi mạnh dạn soạn tập sách dành cho học viên đam mê môn học Đàn Tranh Tập sách làm giáo trình gồm từ đến phức tạp Trong thời gian học tập cần tập đàn thật kỹ tập giáo trình Không nên đàn lướt qua Rất mong đóng góp ý, phê bình chân thành để sách hòan thiện CẤU TẠO ĐÀN TRANH VIỆT NAM Đàn có hình hộp dài khoảng 110cm, đầu đàn rộng khoảng 20cm, đầu đàn hẹp khoảng 13cm Mặt đàn vồng lên tượng trưng cho vòm trời làm gỗ tung, thông hay ngô đồng) Thành đàn làm gỗ trắc, mun cẩm lai gỗ gụ Đáy đàn đầu rộng, phía tay phải người đánh đàn có lỗ thoát âm hình bán nguyệt để lắp dây, đàn có lỗ hình chữ nhật để cầm đàn di chuyển đầu hẹp có lỗ tròn nhỏ để treo đàn Cầu đàn nhô lên uốn cong theo mặt đàn có lỗ nhỏ xếp hàng ngang có nạm cẩn kim loại để xỏ dây Ngựa đàn (con nhạn) tương ứng với số dây , nhạn để đỡ dây đàn di chuyển để điều chỉnh độ cao thấp dây Để có độ bền âm tốt, nhạn thường làm gỗ trắc cẩm lai Đầu nhạn vị trí đỡ dây đàn thường gắn thêm xương đồng Trục đàn để lên dây, trục đàn đặt mặt đàn để giữ đầu dây xếp hàng chéo độ ngắn dài dây, tạo âm cao thấp, trục đàn làm nhựa, đồng thau, gỗ trắc cẩm lai Dây đàn đồng thau, thép inox với cỡ dây khác 20mm, 25mm, 30mm, đến 50mm Ðàn Tranh thường dùng móng gảy làm đồi mồi Inox - Thùng đàn; - Mặt đàn; - Thành đàn; - Ðáy đàn; - Cầu đàn; - Nhạn đàn; - Trục đàn; - Dây đàn; - Móng đàn KỸ THUẬT DIỄN TẤU 1) Cách lên dây đàn Đàn tranh có nhiều kiểu lên dây Tùy theo yêu cầu nhạc mà chọn kiểu lên dây thích hợp, Sau hai kiểu lên dây thường gặp : Kiểu I : Đô Rê Pha Sol La (Sol La Đô Rê Mi) Kiểu II : Đàn tranh có 16 dây, gồm quãng : Dây cầu I Dây cầu II Dây cầu III 2) Tư đánh đàn cách gảy đàn Có nhiều tư đánh đàn, sau tư đánh đàn tranh phổ biến Cách gẩy đàn Với đàn tranh, bàn tay phải coi nơi “đẻ” âm thanh, bàn tay trái nơi “nuôi dưỡng” âm Do đó, việc nắm vững kỹ thuật bàn tay phải bàn tay trái điều quan trọng với người chơi đàn tranh Kỹ thuật bàn tay phải Bàn tay phải nâng lên, ngón tay khum lại, thả lỏng, ngón áp út (ngón 4) ngón út (ngón 5) tì nhẹ lên cầu đàn Khi đánh dây đàn thấp, cổ tay tròn lại, hạ dần phía trước đàn Khi đánh dây cao, cổ tay hạ dần theo chiều cong cầu đàn, cánh tay hạ khép dần lại (tránh không đưa cánh tay phía ngoài) Ba ngón tay (ngón 1, 2, 3) gảy mềm mại, ngón thả lỏng nhẹ nhàng nâng lên hay hạ xuống gảy vào dây theo chiều cong tự nhiên bàn tay, tránh gãy ngón, móc dây Kỹ thuật bàn tay trái Ðầu ba ngón tay đặt dây nhẹ nhàng, bàn tay mở tự nhiên, ngón tay khum, hai ba ngón (trỏ, giữa, áp út) chụm lại, ngón ngón út tách rời, dáng bàn tay vươn phía trước Khi rung, nhấn, bàn tay nâng lên mềm mại, ba ngón chụm lại lúc chuyển từ dây sang dây MỘT SỐ KÍ HIỆU DÀNH CHO ĐÀN TRANH NHẠC LÝ CƠ BẢN TÊN NỐT Để phân biệt âm cao thấp khác người ta dùng tên nốt ĐÔ RÊ MI FA SOL LA SI Viết tắt C D E F G A B nốt nhạc lặp lặp lại từ thấp đến cao khuông nhạc dây đàn KHUÔNG NHẠC Để ghi âm cao thấp người ta sử dụng khuông nhạc Khuông nhạc tạo năm đường kẻ bốn khe nằm song song cách tính theo thứ tự từ lên Các nốt thấp phía nốt cao phía Khi viết nốt nhạc cao thấp , người ta sử dụng đường kẻ phụ phía phía khuông nhạc Các đường kẻ phụ khe phụ tính theo thứ tự từ khuông nhạc tính KHÓA NHẠC Khóa nhạc thường đặt đầu khuông nhạc, dùng để xác định tên nốt nhạc khuông nhạc Có nhiều loại khóa nhạc nhạc dành cho đàn tranh thường dùng khóa Sol Khi viết khóa sol đường kẻ số vị trí nốt sol nên có gọi khóa sol Và từ nốt Sol tính nốt khác theo thứ tự tên nốt SOL LA SI ĐO RE MI FA SOL LA SI ĐO RE MI FA SOL LA SI ĐO RE MI FA SOL HÌNH NỐT Người ta dùng kí hiệu hình nốt để phân biệt nốt ngân dài ngắn khác nhau: Hình nốt tròn có giá trị Hình nốt trắng có giá trị Hình nốt đen có giá trị Hình nốt móc đơn có giá trị Hình nốt móc kép có giá trị Hình nốt móc ba có giá trị Hình nốt móc tư có giá trị Quan hệ hình nốt = phách = phách = phách = 1/2 phách = 1/4 phách = 1/8 phách = 1/16 phách Bài tập luyện ngón (số 2) Ở nhạc sử dụng hệ thống dây : Sol, La, Đô, Rê, Mi Rung : Son – Đô Vỗ : La – Mi Nhấn nốt : Si