1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo trình đàn phím điện tử ORGAN

69 2K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 12,09 MB

Nội dung

Đặng Thị Hà – Đại học Hà Tĩnh MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Nội dung H ĨN Chương GIỚI THIỆU ĐÀN Nguồn gốc cấu tạo đàn Organ .5 T Làm quen với đàn Organ À Bài tập luyện ngón hai tay .11 Chương GAM, GIỌNG ĐÔ TRƯỞNG (Cdur) H Bài tập gam Cdur quãng 8; quãng (2tay) 14 C Giới thiệu vòng hòa T - S - D7 - T giọng Cdur 17 Ọ H I Bài thực hành giọng C dur (Bài hát Mầm non) 21 Chương GAM, GIỌNG LA THỨ (Amoll) Bài tập gam Amoll 23 Ạ Đ Giới thiệu vòng hòa t - s - D7 - t giọng Amoll 25 Bài thực hành giọng A moll (Bài hát Mầm non) 26 N Ệ Thực hành số hát Mầm non 28 I Bài tập nâng cao 58 V Tài liệu tham khảo 69 Ư H T Đặng Thị Hà – Đại học Hà Tĩnh LỜI NÓI ĐẦU Hiện có nhiều tài liệu Đàn phím điện tử phục vụ cho việc dạy học trường âm nhạc chưa có giáo trình Đàn phím điện tử (ORGAN) viết cho sinh viên ngành giáo dục Mầm non phù hợp với chương trình chi tiết H ĨN Trường Đại học Hà Tĩnh Trong trình giảng dạy, giáo viên phải tập hợp, chọn lọc từ nhiều nguồn tài liệu khác biên soạn thêm hợp âm đệm hòa T (tay trái), ngón bấm cho phần giai điệu (tay phải) để giúp sinh viên thực hành tốt tập (bài hát chương trình Mấm non) À Trước tình hình đó, biên soạn “Đàn phím điện tử” H (ORGAN) với mục đích làm tài liệu giảng dạy cho sinh viên Sư phạm Mầm non C Để đảm bảo tính khoa học trình biên soạn, mặt có ý Ọ H I thức đối chứng, so sánh tài liệu khác để tìm hiểu, phát huy cách biên soạn hay, hợp lý Mặt khác, trọng đến đặc điểm người học (Sinh viên hệ Đại học, Cao đẳng Mầm non theo địa bàn Hà Tĩnh) nhằm lựa chọn nội Ạ Đ dung kiến thức cần thiết, sát hợp với người học để bổ sung đưa vào giảng Trong trình biên soạn, bám sát chương trình, mục đích trình N Ệ độ người học để lựa chọn xác định dung lượng kiến thức đưa vào giảng, cố gắng để giảng hoàn thiện Song lần đầu biên soạn, I chắn có thiếu sót Chúng mong góp ý đồng V nghiệp bạn sinh viên Ư H T Nội dung bao gồm chương Chương Giới thiệu đàn Chương Gam, giọng Đô trưởng (Cdur) Chương Gam, giọng La thứ (Amoll), THỰC HÀNH MỘT SỐ BÀI HÁT MẦM NON (Soạn hợp âm ngón bấm cho tay trái tay phải) Đặng Thị Hà – Đại học Hà Tĩnh Thông tin chung học phần 1.1 Tên học phần: ĐÀN PHÍM ĐIỆN TỬ (ORGAN) 1.2 Đơn vị học trình: ĐVHT 1.3 Trình độ sinh viên: Đại học Mầm non H ĨN 1.4 Phân bố thời gian : 30 tiết (4 LT- 26 TH – KT thường xuyên) 1.5 Điều kiện tiên quyết: Học phần Âm nhạc Mục tiêu T Học phần Đàn phím điện tử dành cho lớp Đại học Mầm non gồm mục tiêu sau: 2.1 Kiến thức H À - Giúp người học hiểu sơ lược nguồn gốc cấu tạo, cách sử dụng bảo C quản đàn Organ Ọ H I 2.2 Kỹ Chạy gam thành thạo, đàn kỹ thuật ngón, giai điệu hát Mầm non Rèn luyện nâng cao kỹ đàn, nghe nhạc, nhận biết cảm thụ âm Ạ Đ nhạc, tiết tấu, Biết vận dụng tốt vào thực hành đàn giai điệu hát chương trình Mầm non 2.3 Thái độ N Ệ Bồi dưỡng tình cảm thị hiếu nghệ thuật âm nhạc cho sinh viên thông qua I tác phẩm âm nhạc Biết thưởng thức, cảm nhận hay, đẹp, phát triển V tính tư sáng tạo nghệ thuật âm nhạc, say mê, kiên trì luyện tập Ư H T Cấu trúc chương trình: Bài giảng Đàn phím điện tử gồm ba chương - Chương 1: cung cấp kiến thức lí thuyết cần thiết cho sinh viên nguồn gốc cấu tạo, cách sử dụng bảo quản đàn, số qui định kỹ thuật ngón bấm cho hai tay làm sở để thực hành tập(đàn giai điệu hát chương trình Mầm non) Đặng Thị Hà – Đại học Hà Tĩnh - Chương 2: cung cấp cho sinh viên kiến thức cần thiết kỹ thuật đánh gam (chạy gam) Cdur, thực hành tập giọng C dur, phương pháp đánh tác phẩm, cách xác định đặt hợp âm, chọn tiết tấu, âm sắc phù hợp sử lý sắc thái tình cảm cho hát - Chương 3: cung cấp cho sinh viên kiến thức cần thiết kỹ thuật đánh gam, H ĨN thực hành tập giọng Amoll Phương pháp thực hiện: T Ngoài việc nêu khái niệm chung tài liệu khác, À cụ thể hoá số vấn đề mà lý thuyết âm nhạc mang tính ước lệ, trừu H tượng, Các tập chọn lọc, sát với nội dung chương trình trường C Mầm non, phù hợp với thời lượng, đối tưọng học Chúng nghiên cứu, biên Ọ H I soạn hợp âm; soạn ngón bấm (thế tay) khoa học, phù hợp cho tập thuận lợi cho việc thực hành luyện tập sinh viên Những nội dung phương pháp thực hành tập đàn thực Ạ Đ đan xen cách hợp lý tiết học Để đạt mục tiêu đề ra, việc dạy học cần phải ý tới yêu cầu sau: 4.1 Sinh viên: N Ệ - Đọc, nghiên cứu trước đề cương giảng để nắm kiến thức lý I thuyết phương pháp học đàn V - Luyện tập gam, tự học vỡ tập đàn nhà Nắm vững giai điệu, kỹ thuật ngón Ư H T bấm (tay phải), học thuộc chuyển hợp âm tay (tay trái) - Thực hành đủ tập giao, đạt yêu cầu kiểm tra thường xuyên - Dự thi kết thúc học phần 4.2 Giảng viên: - Hướng dẫn sinh viên đọc thuộc giai điệu, gõ phách xác, nghe nắm vững tiết tấu hát, cách tự học đàn nhà Chú trọng vào thực hành rèn luyện khả nghe cảm nhận tiết tấu Đặng Thị Hà – Đại học Hà Tĩnh ĐÀN PHÍM ĐIỆN TỬ CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐÀN ORGAN I Mục tiêu - Giúp người học hiểu sơ lược nguồn gốc cấu tạo, cách bảo quản H ĨN sử dụng đàn Organ - Hiểu thực hành kỹ thuật năm ngón - năm nốt, kỹ thuật bấm rộng bấm hẹp kỹ thuật luồn ngón - vắt ngón II Yêu cầu À T Ngồi tư thế, ngón bấm qui định Tay trái chuyển hợp âm linh H hoạt, nhẹ nhàng Tay phải đánh giai điệu, kỹ thuật ngón C BÀI NGUỒN GỐC VÀ CẤU TẠO Ọ H I Nguồn gốc Đàn Organ loại đàn phát triển Ý từ năm 1600 với tác giả tiêu biểu Frecobatdi (1583 -1643) Đàn Organ thông dụng phổ biến rộng rãi Ạ Đ khắp nước giới Hiện đàn sử dụng dạy – học trường học âm nhạc trường Trung học sở, Tiểu học, Mầm non, N Ệ Đàn Organ điện tử xuất từ năm 1970 nước Mỹ, Nhật, Nga, I Ytalia, Hiện thị trường Việt Nam có nhiều loại đàn organ nhãn hiệu V khác như: Kawai, Roland, Technics, phổ biến hai hãng Yamaha Casio Chức phong phú đa dạng, loại đàn thường có Ư H T tính độc đáo, ưu việt khác ĐÀN ORGAN YAMAHA Đặng Thị Hà – Đại học Hà Tĩnh Cấu tạo: Đàn thường có hai phận a Bàn phím: Cũng giống bàn phím đàn piano, bàn phím đàn organ xếp theo thứ tự nốt nhạc từ thấp lên cao tương ứng với qui ước quốc tế ghi chữ cái: DO RE MI FA SOL LA SI C D E F G A B H ĨN Đàn có loại phím: - Phím trắng: Khi đánh phím nghe âm (nốt)tự nhiên: đô, rê, mi À T - Phím đen: Khi đánh phím nghe nốt Bb Db Eb H Gb Ab Bb A# C# D# F# G# A# thăng (lên 1/2 cung) hay giáng (xuống 1/2 cung), nốt thăng, giáng kí hiệu riêng mà phải gọi theo bậc thăng(#) bậc giáng(b): Db Eb Gb Ab C# D# F# G# ĐO RE MI phím trắng I phím đen V Ọ H I Ạ Đ FA SON LA SI N Ệ C ĐO RE MI FA SON LA SI phím trắng phím trắng phím trắng phím đen phím đen phím đen Chúng ta quan sát cách xếp phím trắng phím đen để nhận tên phím: Nhóm thứ gồm phím trắng phím đen, phím trắng (bên Ư H T trái sang) phím ĐÔ C3D3E3 F3G3 Đặng Thị Hà – Đại học Hà Tĩnh - Phím ĐÔ thấp (bên trái sang) gọi phím ĐÔ1, phím ĐÔ phím ĐÔ2, ĐÔ3 phím khác tính Ví dụ phím RÊ1, RÊ2 Lưu ý: Trên hát nhạc viết cho đàn organ, nhà sư phạm âm nhạc soạn số ngón tay thuận lợi cho tay Bởi vậy, nên bấm số ngón, người bước đầu học đàn Trong điều kiện H ĨN đàn nhà để luyện tập, sinh viên nên tự học dựa theo sơ đồ bàn phím đàn organ (vẽ bìa tỉ lệ 1:1) BÀN PHÍM ĐÀN ORGAN Tay trái À Tay phải C Ọ H I H T C C1 D1 E1 C2 D2 E2 C3D3 E3 C4D4 E4 C5 D5 E5 b Các chức khác Ạ Đ + Chức điều chỉnh tiết tấu: đàn Yamaha gọi Style, Casio gọi Rythm N Ệ Tuỳ theo loại đàn mà tiết tấu nhiều hay Thường có 100 I tiết điệu, chia thành nhiều nhóm: Pop, PopBalad, Rok, Disco Trong V nhóm, tiết điệu giống Chúng ta phải vào số nhịp, tính chất, thể loại tác phẩm để chọn tiết tấu cho phù hợp Ư H T - Các hát, nhạc viết theo nhịp 3/4, 3/8, 6/8 dùng tiết tấu: Vallse, Boston, Slow, Rock - Nhịp 2/4, 4/4, 2/8 sử dụng tiết tấu: Disco, Pop, Mambo, Cha cha cha, Tango, Foxtrot, Samba Chỉnh điệu đệm: Bấm vào nút Style (Rythm), sau sử dụng bảng số vòng quay liệu để chọn điệu thích hợp cho đàn + Chức điều chỉnh âm sắc: đàn Yamaha gọi Voice, Casio gọi Tone) Đặng Thị Hà – Đại học Hà Tĩnh Phần lớn đàn organ có 100 âm sắc, mô loại nhạc cụ dàn nhạc giao hưởng, nhạc cụ dân tộc Việc sử dụng âm sắc cho phù hợp, phụ thuộc vào thể loại, tính chất tác phẩm cảm thụ âm nhạc sáng tạo người chơi đàn Chỉnh tiếng: Bấm vào nút Voice (Tone), sau sử dụng bảng số vòng H ĨN quay liệu để chọn tiếng thích hợp mà bạn muốn dùng chơi đàn Chỉnh tốc độ nhanh, chậm (tempo): Bấm vào nút tempo, sau sử dụng T mũi tên lên xuống, nút + - bảng số, vòng quay liệu để chọn À tốc độ thích hợp cho đàn H + Một số từ ghi đàn - nút điều khiển chức - Tempo: Tốc độ (độ nhanh, chậm tiết tấu) - Intro: Dạo đầu - Ending: Kết thúc - Fillin 1: Dồn trống, đập nhịp kiểu - Fillin 2: Dồn trống, đập nhịp kiểu - Normal: Bình thường C Ọ H I Ạ Đ - Synchro/ Start? Stop: Khởi đầu/ Phần đệm tắt - Memory: I - Voice: V - Transpose: - Echo: Ư H T N Ệ Bộ nhớ Âm sắc, tiếng Chuyển cung, dịch giọng Tiếng vọng - Registration Memory: Bộ nhớ âm sắc - Accomp Volume: độ to nhỏ phần đệm - Clear: Xóa, làm Bài tập: - Thực hành chọn tiết tấu: Disco, Baet, Fox, Waltz, March, Rumba, Chachacha, Tanggo, Samba, - Thực hành chọn âm sắc: Piano, Organ, Flute, Clarinet, String, Đặng Thị Hà – Đại học Hà Tĩnh BÀI LÀM QUEN VỚI ĐÀN ORGAN Một số dẫn chung luyện tập đàn a Quy định số ngón tay (cho tay) - Ngón cái: số - Ngón trỏ: - Ngón giữa: - Ngón áp út: - Ngón út: C b Tư ngồi Ọ H I H ĨN H À T - Ngồi thẳng lưng, không so vai, toàn thân hai tay thả lỏng, thoải mái - Không ngồi sát vào thành bàn phím, nên cách bàn phím khoảng 20 – 25 cm, tuỳ theo độ dài cánh tay người chơi đàn Ạ Đ - Hai chân để tự nhiên, đầu gối gập, không nên duỗi thẳng - Cánh tay cổ tay thả lỏng, mềm mại, không lên gân làm cứng cổ tay Khi đánh âm ngắt, gọn (Staccato), dùng ngón tay phối N Ệ hợp với cổ tay bật nẩy I - Bấm xuống đàn phần thịt đầu ngón tay Ngón tay cong, khum tròn V (không duỗi thẳng, gãy đốt) Ư H T Đặng Thị Hà – Đại học Hà Tĩnh c Tư đứng: Cũng luyện tập biểu diễn tư đứng, cần ý chỉnh chân đàn vừa với tầm vóc tay người chơi đàn Tư người đứng thẳng, chân mở rộng vai, mặt phím đàn cần để cao tương ứng với hai tay tư ngồi C Ọ H I Cách bảo quản À H H ĨN T Ạ Đ Đàn đặt vỏ đàn (hộp đàn), để giá (chân đàn) nơi khô ráo, thoáng mát (tránh ánh nắng nơi ẩm ướt) Sử dụng xong cần ngắt điện, rút nguồn đậy nắp vỏ đàn Không tỳ mạnh tay lên hệ thống phím đàn N Ệ nút điều khiển, tránh va đập vận chuyển Tránh dùng âm lượng mạnh I liên tục thời gian dài, tránh để gần T.V Radio làm ảnh hưởng tới đài tiếp V sóng Người sử dụng đàn cần phải cắt ngắn móng tay để thuận lợi bấm tránh rách xước bàn phím Ư H T Bài tập - Thực hành luyện tập tư ngồi đàn, tư đứng đàn, tư bàn tay ngón bấm hai tay - Ghi nhớ số ngón bấm để vận dụng vào đánh gam 10 Đặng Thị Hà – Đại học Hà Tĩnh Trời nắng trời mưa Bài 28 S: Polka V: Whistle; T: = 120 Hơi nhanh Nhạc lời: Đặng Nhất Mai C Ọ H I G Ư H T V I N Ệ À H H ĨN T Ạ Đ F C 55 Đặng Thị Hà – Đại học Hà Tĩnh Con chim vành khuyên Bài 29 Nhạc lời: Hoàng Vân S: Chachacha; V: Alto Sax C Ọ H I Ư H T I V F N Ệ H À H ĨN T Ạ Đ Gm 56 C7 Đặng Thị Hà – Đại học Hà Tĩnh Cây trúc xinh Bài 30 S: Piano Ballad; Tempo: = 80 Dân ca Quan họ Bắc Ninh V: Sitar; Violin C Ọ H I Ư H T I V N Ệ T Ạ Đ Am H À H ĨN D E7 C 57 Đặng Thị Hà – Đại học Hà Tĩnh Em mơ gặp Bác Hồ Bài 31 S: Pop; V: jazz Organ, Stríngs; Tempo: C Ọ H I Ư H T I V N Ệ H À H ĨN T Ạ Đ C Nhạc lời: Xuân Giao = 110 Am G7 58 F Đặng Thị Hà – Đại học Hà Tĩnh Hoa Chăm Pa Bài 32 S: Chachacha; Tempo: = 110 Dân ca Lào V: Flute; Harmorica C Ọ H I Ư H T I V N Ệ Dm F T Ạ Đ C H À H ĨN Em Am 59 1 G7 Đặng Thị Hà – Đại học Hà Tĩnh Gửi anh khúc dân ca Bài 33 S: 16 Beat Ballad, Tempo: V: Violin, Flute Dân ca Nam Bộ Lời: Tân Huyền = 105 C Ọ H I Ư H T I V N Ệ T Ạ Đ C H À H ĨN F G7 43 Dm 60 Đặng Thị Hà – Đại học Hà Tĩnh Ngày học Bài 34 S: Waltz; Tempo: Nhạc lời: Nguyễn Ngọc Thiện = 100 C Ọ H I Ư H T C I V N Ệ T Ạ Đ Em F H À H ĨN G7 Dm 61 Am Đặng Thị Hà – Đại học Hà Tĩnh Bụi phấn Bài 35 S: Waltz; Tempo: = 120 Vũ Hoàng V: Whisle, Piano, Strings C Ọ H I Ư H T V I N Ệ Ạ Đ 62 H À T H ĨN Đặng Thị Hà – Đại học Hà Tĩnh BÀI TẬP NÂNG CAO Bài 36 Như có Bác Hồ ngày vui đại thắng S: Foxtrot; Tempo: Nhạc lời: Phạm Tuyên V: Trumpet, Brass Sect C Ọ H I Ư H T V I H ĨN = 120 N Ệ Ạ Đ 63 H À T Đặng Thị Hà – Đại học Hà Tĩnh Cái Bống Bài 37 S: Samba; Tempo: = 70 Nhạc lời: Phan Trần Bảng V: Koto; Marimba; Musicbox; Flute C Ọ H I Ư H T V I N Ệ Ạ Đ 64 H À T H ĨN Đặng Thị Hà – Đại học Hà Tĩnh Bài 38 TIẾNG CHUÔNG NGÂN ĐÊM NOEL S: Ponka; Tempo: = 120 Nhạc Mỹ V: Piano; Strings C Ọ H I Ư H T V I N Ệ Ạ Đ 65 H À T H ĨN Đặng Thị Hà – Đại học Hà Tĩnh HAPPY NEW YEAR Bài 39 S: 8Beat, Ballad; Tempo: = 80; V: Piano; String C Ọ H I Ư H T V I N Ệ Ạ Đ 66 H À T H ĨN Đặng Thị Hà – Đại học Hà Tĩnh Bèo dạt mây trôi Bài 40 S: Balad; Tempo: = 70 Dân ca Quan họ Bắc Ninh V: Flute, Koto, String, Harp C Ọ H I Ư H T V I N Ệ Ạ Đ 67 H À T H ĨN Đặng Thị Hà – Đại học Hà Tĩnh C Ọ H I Ư H T V I N Ệ Ạ Đ 68 H À T H ĨN Đặng Thị Hà – Đại học Hà Tĩnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Cù Huy Nhật, Tự học ORGAN điện tử, NXB Âm nhạc, 2009 Hồng Đăng, Tính nhạc cụ, NXB Văn hóa thông tin, 2002 Mai Tuấn Sơn, Âm nhạc II, Giáo trình đào tạo giáo viên Mầm non, Đại học H ĨN Vinh, 2010 Nguyễn Thị Nhung, Hình thức âm nhạc, NXB Giáo dục, 1997 T Nguyễn Xuân Tứ, Phương pháp dạy học đàn phím điện tử, NXBĐHSP, Hà Nội, 1999 À Nguyễn Xuân Tứ, Giáo trình phương pháp dạy học đàn phím điện tử 1, NXB ĐHSP Hà nội, 2005 C H Lê Thu, Phương pháp học đàn Organ, NXB TP.Hồ Chí Minh, 1993 Ọ H I Nguyễn Hoành Thông, Âm nhạc phương pháp, NXBGD, Hà Nội, 2005 Lê Vũ, Phương pháp học đàn Organ tập 1,2 TTVHVH TP.HCM, 1990 10 Hoàng Văn Yến (tuyển chọn), Trẻ Mầm non ca hát, NXB Âm nhạc, 2002 Ạ Đ 11 Vụ Giáo dục mầm non, Trẻ thơ hát, NXB Âm nhạc, Hà Nội 12 Các tài liệu khác Ư H T V I N Ệ 69 [...]... số lượng ít ỏi những bài hát đưa vào trong giáo trình đàn đã được biên H soạn số ngón, hợp âm Bài hát Mầm non phục vụ việc dạy hát, nghe hát có rất C nhiều nhưng một số bài chưa có phần hòa âm, bởi vậy muốn đánh các bài hát Ọ H I này, giáo viên cần phải biết cách chọn hợp và đặt hợp âm trên bản nhạc Tuỳ giọng của tác phẩm, mục đích, ý nghĩa của việc đánh đàn để chọn hợp âm Ví dụ đệm hát hoặc đánh... sắc; Flute; chọn nhịp độ: Tempo 120 Tay phải đàn giai điệu, tập chậm và thuộc từng câu ngắn.Ghép nối cả bài nhiều lần đến thuần thục.Tay trái chuyển các hợp âm nhanh, thuộc theo câu hát Ghép 2 tay, kết hợp nghe tiết điệu giữ để đàn đúng nhịp Thể hiện sắc thái tình H ĨN cảm tác phẩm Yêu cầu: - Tay trái chuyển hợp âm đúng ngón, nhanh, thuần thục - Tay phải đàn đúng giai điệu, đúng kỹ thuật ngón À * Nhận... đố - mi - son - la (Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo) 5 1 2 3 5 1 2 1 3 2 3 5 + Câu 2: la - đố - son - la - đố - la - son - mi - son (Khi đến trường cô giáo như mẹ hiền) 3 5 2 3 5 3 2 1 21 2 Đặng Thị Hà – Đại học Hà Tĩnh Lưu ý: câu 1 và câu 2 gồm 4 nốt: đố - mi - son - la (trong cùng một thế tay) + Câu 3: đố- son - la - son - đố - rê - mi (Cô và mẹ là hai cô giáo) 5 2 3 1 3 4 5 2 3 1 H ĨN 5 3 4 5 T Lưu... ngón, đúng phím, chuyển nhanh và thuần thục theo tiết tấu của đàn 25 Đặng Thị Hà – Đại học Hà Tĩnh BÀI 3 BÀI THỰC HÀNH GIỌNG Amoll Ngày mùa vui Hơi nhanh – Vui – Rộn ràng Dân ca Thái, Lời: Hoàng Lân C Ọ H I H Ạ Đ Tạm biệt búp bê Ư H T V I N Ệ À H ĨN T Nguyễn Hoàng Thông Hướng dẫn: - Chạy gam Amoll 2 tay 1 quãng tám nhiều lần - Đọc thuộc giai điệu, gõ phách đều Tập xếp ngón cho tay phải (đàn giai điệu)... (trích) Y Vân C Ọ H I V I N Ệ H À H ĨN T Ạ Đ Hướng dẫn: - Đọc thuộc nhạc, gõ phách đều - Tay phải đàn giai điệu tập từng câu ngắn Chú ý bấm đúng ngón, đúng phím, đúng kỹ thuật - Tay trái tập chuyển hợp âm Bấm đúng thế tay (qui định số ngón) - Tập riêng từng tay nhiều lần đến thành thạo - Ghép 2 tay kết hợp tiết tấu đàn với tốc độ chậm, sau đó nhanh hơn Sử lý sắc thái tác phẩm Bài tập: Xác định, chọn và đặt... Cách bấm ngón (đánh lên rồi ngược lại): Tay trái (TT): 54321 321 23 12345 Tay phải (TP): 123 12345 4321 321 Lưu ý: Ngồi đúng tư thế, ngón bấm đúng kỹ thuật Đọc nhẩm thuộc số ngón và thuộc tên nốt trên phím đàn Tập kỹ nhiều lần đến thuần thục 14 Đặng Thị Hà – Đại học Hà Tĩnh 2 Chạy gam Đô trưởng 2 quãng 8 (2tay) tay trái xuống một quãng 8 + Bài tập nốt đen (Có thể đánh gam theo tiết tấu Disco - nhịp độ... là trường Mầm non (Phạm Tuyên) Múa vui (Lưu Hữu Phước) Ư H T Cô giáo miền xuôi (Mộng Lân) Tập đếm (Hoàng Công Sử) Sắp đến tết rồi (Hoàng Vân), 20 Đặng Thị Hà – Đại học Hà Tĩnh BÀI 3 BÀI THỰC HÀNH GIỌNG CDUR Cô và Mẹ S: Slow Fox, V: Clarinete Nhạc và lời: Phạm Tuyên Tem po: 110 C Ọ H I - Tiến hành: N Ệ À H H ĨN T Ạ Đ Đọc tên nốt trước khi đàn Tập riêng từng tay I Tay phải đánh giai điệu, tay trái bấm... khi mới tập đánh đàn, người học phải hết sức chú ý về thế tay, đánh đúng số ngón đã được ghi phía trên (hoặc dưới) nốt nhạc Tuyệt đối không H ĨN tuỳ tiện bấm ngón theo ý thích, thói quen cá nhân + Tay trái (TT) luôn bấm hợp âm, đệm cho giai điệu, theo vòng hòa thanh đã T được biên soạn trên bản nhạc Thông thường tay trái chỉ bấm hợp âm thể đảo À hoặc thể gốc trong phạm vi quãng 11(từ phím Đô đến Fa 1)... hát) Có thể dùng Style: Slow Fox (8bear), Voice: Clarinete, Tempo: 110 - Tay phải đàn giai điệu từng câu ngắn (mỗi câu tập nhiều lần) rồi nối các câu từ N Ệ nhịp độ chậm đến nhanh dần I - Tay trái bấm và chuyển hợp âm theo thứ tự vòng hòa thanh đã ghi trên bản nhạc V Hợp âm tay trái: C, F, G7 Ư H T 5 3 1 4 2 1 43 1 Bài tập: Đàn thuộc giai điệu, đúng tiết tấu, chuyển hợp âm chính xác và thuần thục 22 Đặng... Cách bấm ngón (đánh lên rồi ngược lại): Tay trái (TT): 54321 321 23 12345 Tay phải (TP): 123 12345 4321 321 Lưu ý: Ngồi đúng tư thế, ngón bấm đúng kỹ thuật Đọc nhẩm thuộc số ngón và thuộc tên nốt trên phím đàn Tập kỹ nhiều lần đến thuần thục 23 Đặng Thị Hà – Đại học Hà Tĩnh 2 Gam Amoll 2 quãng 8 (2tay) tay trái xuống một quãng 8 + Bài tập nốt đen (Có thể đánh gam theo tiết tấu Disco - nhịp độ chậm rồi ... nhiều tài liệu Đàn phím điện tử phục vụ cho việc dạy học trường âm nhạc chưa có giáo trình Đàn phím điện tử (ORGAN) viết cho sinh viên ngành giáo dục Mầm non phù hợp với chương trình chi tiết... loại đàn thường có Ư H T tính độc đáo, ưu việt khác ĐÀN ORGAN YAMAHA Đặng Thị Hà – Đại học Hà Tĩnh Cấu tạo: Đàn thường có hai phận a Bàn phím: Cũng giống bàn phím đàn piano, bàn phím đàn organ. .. ĐO RE MI phím trắng I phím đen V Ọ H I Ạ Đ FA SON LA SI N Ệ C ĐO RE MI FA SON LA SI phím trắng phím trắng phím trắng phím đen phím đen phím đen Chúng ta quan sát cách xếp phím trắng phím đen

Ngày đăng: 10/03/2016, 14:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w