Phân tích tác phẩm tuyên ngôn của đảng cộng sản của C. Mac và Anghen

36 3.4K 19
Phân tích tác phẩm tuyên ngôn của đảng cộng sản của C. Mac và Anghen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung chủ yếu của luận văn này tập trung phân tích phân tích hoàn cảnh lịch sử, các lời tựa và nội dung các chương trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản. Luận văn cũng nói sơ lược phần ý nghĩa của tác phẩm, so sánh với các tác phẩm đương thời, làm nổi bật lên tính cách mạng của tác phẩm.

MỤC LỤC Chương I Khái quát tác phẩm 1.1 Hoàn cảnh đời tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” Vào năm đầu kỷ thứ XIX, đại công nghiệp tư chủ nghĩa phát triển số nước Châu Âu, trước hết Pháp, Đức Cùng với phát triển đó, giai cấp vô sản đại đời, đội ngủ bắt nguồn từ nông dân đất phải rời bỏ quê hương thành thị tìm đường sinh sống, làm thuê công xưởng, nhà máy; với mâu thuẫn vốn có xã hội tư bản, trước hết mâu thuẫn giai cấp vô sản giai cấp tư sản ngày trở nên gay gắt, giai cấp vô sản nhanh chóng bước lên vũ đài đấu tranh chóng lại giai cấp tư sản Phong trào đấu tranh giai cấp công nhân nổ từ đời dâng cao vào năm 30 - 40 kỉ XIX, tiêu biểu khởi nghĩa công nhân dệt thành phố Lyông (Pháp) năm 1837, dậy công nhân dệt Xilêdi (Đức) năm 1844, phong trào Hiến chương Anh kéo dài 10 năm (1838-1848) Nhưng khởi nghĩa không mang lại kết tăng cường đàn áp giai cấp thống trị Cuộc đấu tranh giai cấp tư sản chống giai cấp tư sản chưa giành thắng lợi cuối thiếu đảng lãnh đạo thiếu lý luận tư tưởng, đòi hỏi phải có cương lĩnh để dẫn đường phải có đảng để lãnh đạo Năm 1936 “Liên đoàn người nghĩa” lập Pari nhằm đoàn kết người vô sản để tìm phương hướng giải phóng gia cấp Liên đoàn phát triển nhanh lúc phận Đức “chủ nghĩa cộng sản công nhân Pháp” C.Mác Ph.Ăngghen luôn dõi theo hoạt động Liên đoàn, không tán thành quan điểm trị - xã hội mơ hồ hành động lệch lạc thực tế hoạt động họ Sau thất bại khởi nghĩa tháng 5-1839, số lãnh tụ Liên đoàn bị bắt trục xuất sang Anh, trung tâm Liên đoàn lúc chuyển từ Pari sang Luân Đôn phát triển nhiều chi Anh, Pháp, Đức… Liên đoàn trở thành tổ chức quốc tế Trước năm 1847, không tham gia Liên đoàn người cộng sản hai ông tích cực tìm cách làm cho quan điểm chủ nghĩa cộng sản thâm nhập vào tổ chức đó, làm cho hướng mùa xuân năm 1847, G.Môn - người lãnh đạo Liên đoàn đến Brucxen gặp C.Mác sau đến Pari gặp Ph.Ăngghen để mời hai ông gia nhập Liên đoàn Những người lãnh đạo Liên đoàn muốn cải tổ cho rằng: “cần phải đưa Liên đoàn thoát khỏi hình thức truyền thống hoạt động âm u cũ” Đến đầu tháng 6/1847 Ăng-ghen tham gia tích cực vào công việc đại hội lần thứ liên đoàn (lúc đổi tên thành Liên đoàn người cộng sản) hiệu cũ liên minh “tất người anh em” thay “vô sản tất nước đoàn kết lại” Đây kiện quan trọng lịch sử đấu tranh nhằm thành lập đảng vô sản Và lúc này, Liên đoàn người cộng sản cần phải có cương lĩnh mang hình thức tuyên ngôn có tính chiến đấu đảng cộng sản Tháng 11/1847 đại hội lần hai Liên đoàn C.Mác Ph.Ăngghen đại hội giao cho nhiệm vụ soạn thảo cương lĩnh Liên đoàn hình thức tuyên ngôn Hai ông hoàn thành việc biên soạn tháng (1/1948), thảo gởi Anh Đến cuối thàng 2/1848, tuyên ngôn xuất lần Luôn Đôn, sau tái nhiều lần dịch thứ tiếng Bản Tuyên ngôn đời Mác hay Ăng-ghen Đảng, tổ chức nào, mà nhu cầu khách quan sống thực cương lĩnh cách mạng khoa học phong trào cộng sản công nhân quốc tế Cấu trúc: Tác phẩm gồm phần mở đầu, với chương lời tựa cho lần tái 1.2 bốn chương gồm: phần I: Tư sản vô sản; phần II: Những người vô sản người cộng sản; phần III: Văn học xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa; phần IV: Thái độ đảng cộng sản cá đảng đối lập 1.3 Tư tưởng tác phẩm: Cơ sở lịch sử trị lịch sử tư tưởng thời đại sản xuất kinh tế cấu xã hội thời đại định Khẳng định lịch sử phát triển xã hội có giai cấp lịch sử đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản giải phóng không đồng thời giải phóng xã hội; giai cấp vô sản hoàn thành sứ mệnh lịch sử không tổ chức thành đảng giai cấp, đảng hình thành phát triển xuất phát từ xứ mệnh lịch sử giai cấp vô sản quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử, đấu tranh giai cấp, sứ mệnh lịch sử giới giai cấp vô sản, xây dựng đảng giai cấp công nhân Mác Ăng-ghen trình bày rõ tác phẩm tuyên ngôn đảng cộng sản 1.4 Mục đích Lời mở đầu nêu lên mục đích, nguyện vọng người cộng sản “Hiện nay, đến lúc người cộng sản phải công khai trình bày trước toàn giới quan điểm, mục đích, ý đồ mình; phải có Tuyên ngôn đảng để đập lại câu chuyện hoang đường bóng ma cộng sản Vì mục đích đó, người cộng sản thuộc dân tộc khác họp Luân Đôn thảo "Tuyên ngôn" đây, công bố tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng I-ta-li-a, tiếng Phla-măng tiếng Đan Mạch” 1.5 Nhiệm vụ Lý luận sứ mệnh lịch sử giới giai cấp vô sản khẳng định rằng, giai cấp vô sản giải phóng không đồng thời giải phóng toàn xã hội Có nhiệm vụ tuyên bố diệt vong tránh khỏi xảy chế độ sở hữu tư sản đại Chương II Nội dung “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” Các lời tựa Mỗi lần tái Mac Anghen bổ sung cho tác phẩm lời tựa, Tuyên ngôn Đảng cộng sản tài liệu lịch sử quyền chỉnh sửa 1.1 Trong lời tựa viết cho tiếng Đức xuất năm 1872 Lý viết Tuyên ngôn: “Liên đoàn người cộng sản, - tổ chức công nhân quốc tế, hoàn cảnh lúc giờ, tất nhiên tổ chức bí mật, - ủy cho người kí tên đây, đại biểu dự đại hội Luân Đôn tháng Mười 1847, khởi thảo cương lĩnh Đảng có đầy đủ chi tiết, vừa mặt lý luận, vừa mặt thực tiễn, để đưa công bố Đó nguyên đâu có “Tuyên ngôn” này” C.Mác Ph.Ăngghen viết cách vận dụng tuyên ngôn: “Mặc đầu hoàn cảnh thay đổi nhiều mười lăm năm qua, nay, xét đại thể, nguyên lý tổng quát trình bày “Tuyên ngôn” hoàn toàn Ở đôi chỗ, có vài chi tiết cần phải xem lại Chính “Tuyên ngôn” giải thích rõ đâu lúc nào, việc áp dụng nguyên lý phải tùy theo hoàn cảnh lịch sử đương thời, đấy, không nên câu nệ biện pháp cách mạng nêu cuối chương II Và hiển nhiên nhận định thái độ người cộng sản đảng đối lập (chương IV) nét chi tiết, nhận định cũ rồi, tình hình trị hoàn toàn thay đổi tiến triển lịch sử làm tiêu tan phần lớn đảng kể đó.” 1.2 Trong lời tựa viết cho tiếng Nga xuất năm 1882: C.Mác Ph.Ăngghen ra, Tuyên ngôn xuất tiếng Nga vào đầu năm 60 giỏi lạ văn chương mà thôi, tình hình ngày không Bởi lẽ, “Trong cách mạng C.Mac Ph.Ăng-ghen tuyển tập, tập 1, nhà xuất trị quốc gia,2004, tr 661 C.Mac Ph.Ăng-ghen tuyển tập, tập 1, nhà xuất trị quốc gia,2004, tr 662 1848-1849, bọn vua chúa châu Âu hệt giai cấp tư sản châu Âu, coi can thiệp nước Nga phương tiện để cứu thoát chúng thoát khỏi tay giai cấp vô sản vừa bắt đầu giác ngộ lực lượng Chúng tôn Nga Hoàng làm trùm phe phản động châu Âu Hiện Nga Hoàng, Gatsi-na, tù binh cách mạng, nước Nga tiên phong phong trào cách mạng châu Âu” “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” ngày Nga “có nhiệm vụ tuyên bố diệt vong không tránh khỏi xảy chế độ sở hữu tư sản.” Sau phân tích thay đổi xã hội Nga, C.Mác Ph.Ăngghen tiên đoán tài tình “nếu cách mạng Nga báo hiệu cách mạng vô sản phương Tây hai cách mạng bổ sung cho chế độ ruộng đất công cộng Nga khởi điểm tiến triển cộng sản chủ nghĩa.” 1.3 Trong lời tựa viết cho tiếng Đức xuất năm 1883 Ph.Ăngghen ra, C.Mác nên nói đến việc sửa lai hay bổ sung Tuyên ngôn Ph.Ăngghen khẳng định tư tưởng Tuyên ngôn: “Tư tưởng chủ đạo Tuyên ngôn là: thời đại lịch sử sản xuất kinh tế cấu xã hội - cấu tất yếu phải sản xuất kinh tế mà - hai cấu thành cấu lịch sử trị lịch sử tư tưởng thời đại ấy: (từ chế độ công hữu ruộng đất nguyên thủy tan rã), toàn lịch sử lịch sử đấu tranh giai cấp, đấu tranh giai cấp bị bóc lột giai cấp bóc lột, giai cấp bị trị giai cấp thống trị, qua giai đoạn phát triển xã hội họ; đấu tranh đến giai đoạn mà giai cấp bị bóc lột giai cấp bị áp (tức giai cấp vô sản) không tự giải phóng khỏi tay giai cấp bóc lột áp (tức giai cấp tư sản) nữa, không đồng thời vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp khỏi C.Mac Ph.Ăng-ghen tuyển tập, tập 1, nhà xuất trị quốc gia,2004, tr 665 C.Mac Ph.Ăng-ghen tuyển tập, tập 1, nhà xuất trị quốc gia,2004, tr 665 C.Mac Ph.Ăng-ghen tuyển tập, tập 1, nhà xuất trị quốc gia,2004, tr 666 đấu tranh giai cấp.Tư tưởng chủ chốt hoàn toàn tuyệt đối C.Mác” Như tóm tắt tư tưởng chủ đạo Tuyên ngôn sau: + Cơ sở lịch sử trị lịch sử tư tưởng thời đại sản xuất kinh tế cấu xã hội thời đại định + Lịch sử xã hội có giai cấp lịch sử đấu tranh giai cấp + Giai cấp vô sản tự giải phóng đồng thời vĩnh viễn giải phóng cho toàn xã hội Và Anghen khẳng định tư tưởng “hoàn toàn tuyệt đối Mac” 1.4 Trong lời tựa viết cho tiếng Anh xuất năm 1888 Anghen khẳng định: Tuyên ngôn cương lĩnh hành động “Liên đoàn người cộng sản Sự khác tổ chức lý luận Liên đoàn người cộng sản với tổ chức, lý luận mang danh chủ nghĩa xã hội đương thời Không có lực thay người lao động giải phóng cho họ mà “việc giải phóng người lao động phải nghiệp thân người lao động” Ăng-ghen khằng định ông Mác gọi “tuyên ngôn đảng cộng sản” “tuyên ngôn xã hội chủ nghĩa” vì: Năm 1847 người ta thường dùng từ XHCN để người theo hệ thống không tưởng phái ô-oen (anh), phu-ri-ê pháp, phái thoái hóa, bè phái Mặt khác để gọi tên lang băm xã hội  Những người sống phong trào công nhân muốn dựa vào giai cấp có học vấn C.Mac Ph.Ăng-ghen tuyển tập, tập 1, nhà xuất trị quốc gia,2004, tr 66667-668 C.Mac Ph.Ăng-ghen tuyển tập, tập 1, nhà xuất trị quốc gia,2004, tr 669 Còn phận công nhân nhận thấy làm đảo lộn trị không đủ nên tuyên bố cần phải cải tạo xã hội, tự mệnh danh người cộng sản; điều hoàn toàn theo năng, cảm thấy tỏ mạnh giai cấp công nhân, nên sinh chủ nghĩa cộng sản không tưởng Năm 1947, chủ nghỉa xã hội có nghĩa phong trào tư sản, chủ nghĩa cộng sản phong trào công nhân 1.5 Trong lời tựa viết cho tiếng Đức xuất năm 1890 Ph.Ăngghen viết: “Vô sản tất nước đoàn kết lại!” Chỉ có vài tiếng đáp lại chúng tôi, tung lời kêu gọi với giới, cách bốn mươi hai năm, trước ngày cách mạng nổ Pa Ri, giai cấp vô sản xuất với yêu sách Nhưng ngày 28 tháng năm1864, người vô sản phần lớn nước Tây Âu liên hợp lại để lập Hiệp hội lao động quốc tế, hội mà tên tuổi vẻ vang ghi nhớ mãi Thật thân Quốc tế sống có Chín năm Nhưng đoàn kết bất diệt Quốc tế xây dựng người vô sản tất nước tồn mạnh hết Bởi ngày hôm nay, viết dòng này, giai cấp vô sản châu Âu châu Mỹ điểm lại lực lượng chiến đấu mình, lực lượng lần huy động thành đạo quân nhất, cờ nhằm mục đích trước mắt đòi pháp luật quy định ngày làm việc bình thường tám giờ, yêu sách tuyên bố từ 1866 Đại hội Quốc tế Giơ-ne-vơ sau lại tuyên bố lần Đại hội công nhân Pa ri năm 1889 Cảnh tượng ngày hôm cho bọn tư bọn địa chủ tất nước thấy người vô sản tất nước thật đoàn kết với nhau.” 1.6 Trong lời tựa viết cho tiếng Ba Lan xuất năm 1892 Ph.Ăngghen ảnh hưởng to lớn rộng rãi Tuyên ngôn công nhân châu Âu in Tuyên ngôn tiếng Ba lan C.Mac Ph.Ăng-ghen tuyển tập, tập 1, nhà xuất trị quốc gia,2004, tr 686-687 chứng chứng tỏ yêu cầu ngày tăng phổ biến Tuyên ngôn công nhân công nghiệp Ba lan Ph.Ăngghen rõ: “Chỉ có hợp tác quốc tế thành thực dân tộc châu Âu dân tộc người chủ tuyệt đối nhà Chỉ có giai cấp vô sản Ba Lan trẻ tuổi giành độc lập đó, nắm tay họ, độc lập bảo vệ chắn.” 1.7 Trong lời tựa viết cho tiếng I-ta-li-a xuất năm 1893 Ph.Ăngghen viết: “nếu cách mạng 1848 cách mạng xã hội chủ nghĩa dọn đường, chuẩn bị địa bàn cho cách mạng xã hội chủ nghĩa Chế độ tư sản làm cho đại công nghiệp phát triển tất nước đồng thời tạo khắp nơi, bốn mươi lăm năm gần đây, giai cấp vô sản đông đảo, đoàn kết chặt chẽ mạnh; sinh ra, Tuyên ngôn nói, người đào huyệt chôn Tuyên ngôn hoàn toàn thừa nhận vai trò cách mạng mà chủ nghĩa tư đóng khứ Hiện nay, năm 1300, mở kỷ nguyên lịch sử Để đời đời truyền tụng nảy sinh kỷ nguyên này, kỷ nguyên vô sản, liệu nước Ý có cung cấp cho Đan-tơ chăng?” Như vậy, lời tựa không dừng lại mức độ giới thiệu tác phẩm mà qua lời tựa Mac Anghen đề cập, đến nhiều vấn đề phản ánh nhiều quan điểm ông mà trước Tuyên ngôn chưa đề cập Mở đầu Chỉ với 26 dòng, lời mở đầu thể tính khoa học tính chiến đấu “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” khẳng định Chủ nghĩa Cộng Sản tất lực Giáo hoàng, Nga hoàng, bọn cấp tiến Pháp, bọn cảnh sát Đức châu Âu thừa nhận lực, không bóng ma ám ảnh châu Âu Do đến lúc người cộng sản phải công khai trình bày trước toàn giới quan điểm, mục đích ý đồ để đập lại câu chuyện hoang đường bóng ma cộng sản C.Mac Ph.Ăng-ghen tuyển tập, tập 1, nhà xuất trị quốc gia,2004, tr 691-692 C.Mac Ph.Ăng-ghen tuyển tập, tập 1, nhà xuất trị quốc gia,2004, tr 694-695 Chương I: Tư sản vô sản Ở chương này, Tuyên ngôn trình bày quy luật phát triển xã hội, qua luận chứng cho “sụp đỗ giai cấp tư sản thắng lợi giai cấp vô sản tất yếu ” 3.1 Sự phát triển xã hội loài người: Lịch sử phát triển xã hội loài người từ chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã lịch sử đấu tranh giai cấp, đấu tranh giai cấp bị áp bóc lột giai cấp bóc lột Từ thời đại trước, điều thấy xã hội toàn chia đẳng cấp khác Và xã hội tư sản đại vậy, đem giai cấp mới, điều kiện áp Từ cho thấy giai cấp điều có lợi ích khác nhau, cho thân giai cấp họ, lợi ích giai cấp ảnh hưởng đến lợi ích giai cấp khác, dẫn đến đấu tranh tất yếu Đến xã hội tư đại phân chia thành hai giai cấp lớn thù địch với nhau, giai cấp tư sản giai cấp vô sản hai giai cấp có mâu thuẩn lớn với Nội dung vận động lịch sử xã hội đại đấu tranh giai cấp vô sản giai cấp tư sản Cuộc đấu tranh đưa tới diệt vong tất yếu chủ nghĩa tư thắng lợi chủ nghĩa cộng sản 3.2 Vị trí lịch sử giai cấp tư sản Giai cấp tư sản hình thành từ thời kỳ hậu kỳ trung đại, lòng xã hội phong kiến Tây Âu xuất mầm mống phương thức sản xuất TBCN Sau phát kiến địa lý phương thức sản xuất ngày phát triển dẫn đến đời giai cấp tư sản “ việc tìm Châu Mỹ, đường vòng Châu Phi đem lại địa bàn hoạt động cho giai cấp tư sản đời….” Giai cấp tư sản lên thay lối tổ chức phân công lao động lại lấy công trường thủ công thay đổi tổ chức củ (lối tự cung tự cấp) từ dẫn đến thị trường ngày lơn lên, nhu cầu tang lên “ngay công trường thủ công không thỏa mản lúc máy nước máy móc dẫn đến cách mạng công nghiệp đại công nghiệp thay cho công trường thủ công, 10 đường, cách thức phương pháp đấu tranh nhằm thực chế độ xã hội mà đó, tư liệu sản xuất thuộc toàn xã hội, áp bóc lột sở đó, người bình đẳng mặt có sống ấm no, hạnh phúc, văn minh” Chủ nghĩa cộng sản cấu trúc kinh tế xã hội hệ tư tưởng trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, bình đẳng, dựa sở hữu chung điều khiển chung phương tiện sản xuất nói chung Trong chương này, “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” tập trung phân tích, phê phán trào lưu xã hội chủ nghĩa phi vô sản Mac Anghen chia trào lưu tư tưởng thành ba loại: - Thứ nhất: Chủ nghĩa xã hội phản động, gồm chủ nghĩa xã hội phong kiến chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản, chủ nghĩa xã hội Đức hay chủ nghĩa xã hội chân - Thứ hai: Chủ nghĩa xã hội bảo thủ hay chủ nghĩa xã hội tư sản Thứ ba: Chủ nghĩa xã hội không tưởng – phê phán chủ nghĩa cộng sản không tưởng – phê phán Tất trào lưu xã hội chủ nghĩa phi vô sản trở ngại cho việc đời Đảng Tuyên ngôn phê phán trào lưu nhằm bảo đảm thắng lợi cho việc truyền bá học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học vào phong trào công nhân Tinh thần, thái độ, phương pháp phân tích, phê phán hai ông trào lưu văn học xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa phi mac-xít sở khoa học giúp phân biệt ranh giới chủ nghĩa cộng sản khoa học với trào lưu xã hội chủ nghĩa phản động, phản bội, cải lương, xét lại, không tưởng 5.1 Chủ nghĩa xã hội phản động Trong chủ nghĩa xã hội phản động Mac Anghen muốn nói đến trào lưu mang danh chủ nghĩa xã hội thực chất mang tính chất phản động muốn kéo lùi lịch sử, chống lại phong trào cộng sản 22 5.1.1 Chủ nghĩa xã hội phong kiến Là thứ văn học bọn quý tộc phong kiến bị gạt khỏi địa vị thống trị giai cấp tư sản Chủ nghĩa xã hội phong kiến nuối tiếc, biện minh muốn khôi phục lại chế độ phong kiến, chế độ bị tư sản tiêu diệt Thành phần chủ nghĩa xã hội tầng lớp quý tộc phong kiến sát cánh với chủ nghĩa thầy tu (chủ nghĩa xã hội Cơ Đốc) Tuyên ngôn rằng: + Giai cấp quí tộc phong kiến “không thể đấu tranh trị thực nữa, họ có cách đấu tranh văn học mà thôi.” Bởi chế độ phong kiến dần bị tiêu diệt, Mac Anghen dẫn chứng cách mạng Pháp hồi tháng 7-1830 với thành lập chế độ Quân chủ tháng Bảy cố địa vị giai cấp tư sản, với phong trào cải cách Anh lần giai cấp phong kiến lại thất bại tay tư sản Do họ phản kháng ngồi bút mà + Tuyên ngôn chủ nghĩa xã hội phong kiến “Nó hoàn toàn bất lực hiểu tiến trình lịch sử đại”2 + Mac Anghen phê phán “Khi người bênh vực chế độ phong kiến chứng minh phương thức bóc lột phong kiến không giống phương thức bóc lột giai cấp tư sản họ quên có điều chế độ phong kiến bóc lột hoàn cảnh điều kiện khác hẳn lỗi thời Khi họ vạch chế độ phong kiến, giai cấp vô sản đại họ quên có điều giai cấp tư sản sản phẩm tất nhiên chế độ xã hội họ.”3  Điều có nghĩa chủ nghĩa xã hội phong kiến muốn khôi phục lại xã hội phong kiến phương thức sản xuất phong kiến phương thức sản xuất tư chủ nghĩa phương thức người bóc lột người Chỉ có hòan cảnh điều kiện xã hội khác chế độ phong kiến không phù hợp Đây tính phản động chủ nghĩa xã hội phong kiến C.Mac Ph.Ăng-ghen (2004), tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 731 C.Mac Ph.Ăng-ghen (2004), tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 732 C.Mac Ph.Ăng-ghen (2004), tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 732 23  Chủ nghĩa xã hội phong kiến buộc tội giai cấp tư sản giai cấp tư sản lại sản phẩm xã hội phong kiến + Văn học họ thứ giả dối, lời nói hành động chúng hoàn toàn trái ngược Bọn quí tộc “làm vẻ không quan tâm đến lợi ích riêng lập cáo trạng lên án giai cấp tư sản, lợi ích cua giai cấp công nhân mà thôi”1 Một mặt “giương bị ăn mày kẻ vô sản lên làm cớ để lôi kéo nhân dân theo họ”2, mặt khác chủ nghĩa xã hội phong kiến buộc tội giai cấp tư sản hy sinh giai cấp vô sản cách mạng, giai cấp tư sản đảm bảo phát triển cho giai cấp vô sản làm nổ tung toàn trật tự xã hội cũ “trong hoạt động trị, họ tích cực tham gia vào tất biện pháp bạo lực chống giai cấp công nhân” Và lên án giai cấp tư sản họ thực tế lại “đem lòng trung thành, tình yêu danh dự mà đổi lấy việc buôn bán len, củ cải đường rượu mạnh”4 + Mac Anghen phê phán lý lẽ chủ nghĩa xã hội phong kiến “là mớ hỗn hợp lời oán với lời mỉa mai dư âm dĩ vãng tiếng đe doạ cuả tương lai”5 “những lời hoa mỹ trống rỗng”6 + Mac “cũng hệt thầy tu chúa phong kiến luôn tay nắm tay với nhau”7 Chủ nghĩa xã hội Cơ đốc giáo thứ chủ nghĩa xã hội sát với chủ nghĩa xã hội phong kiến, chúng tinh vi Lý luận chủ chủ nghĩa xã hội Cơ Đốc chẳng qua chi thứ nước thánh mà bọn thầy tu dùng để xức cho nỗi giận hờn bọn quý tộc phong kiến phủ lên chủ nghĩa khổ hạnh lớp sơn xã hội chủ nghĩa 5.1.2 Chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản Thành phần: đại diện cho chủ nghĩa xã hội giai cấp tiểu tư sản Mac chủ nghĩa xã hội gồm có “Những người thị dân tiểu nông C.Mac Ph.Ăng-ghen (2004), C.Mac Ph.Ăng-ghen (2004), C.Mac Ph.Ăng-ghen (2004), C.Mac Ph.Ăng-ghen (2004), C.Mac Ph.Ăng-ghen (2004), C.Mac Ph.Ăng-ghen (2004), C.Mac Ph.Ăng-ghen (2004), tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 731 tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 732 tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 733 tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 733 tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 732 tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 733 tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 733 24 thời trung cổ …tiếp tục sống lay lắt bên cạnh giai cấp tư sản thịnh vượng” Còn giai cấp tiểu tư sản “ngả nghiêng giai cấp vô sản giai cấp tư sản; phận bổ sung xã hội tư sản, luôn hình thành trở lại; cạnh tranh, cá nhân hợp thành giai cấp luôn bị đẩy xuống hàng ngũ giai cấp vô sản phát triển tiến lên đại công nghiệp, họ thấy gần đến lúc họ hoàn toàn biến với tính cách phận độc lập xã hội đại, thương nghiệp, công nghiệp nông nghiệp, họ nhường chỗ cho đốc công nhân viên làm thuê”2 Quá trình cạnh tranh tước quyền sở hữu đẩy cá nhân hợp thành giai cấp tiểu tư sản xuống hàng ngũ giai cấp vô sản Nuối tiếc quyền sở hữu mình, giai cấp tiểu tư sản phê phán ung nhọt phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Tuyên ngôn viết chù nghĩa xã hội tiểu tư sản hình thành “nông dân chiếm nửa dân số tự nhiên xuất nhà văn đứng giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản, dùng thước đo tiểu tư sản tiểu nông việc phê phán chế độ tư sản, xuất phát từ quan điểm tiểu tư sản mà bênh vực nghiệp công nhân.” Xi-xmôn-đi đại biểu loại chủ nghĩa xã hội này… Chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản phân tích sâu mâu thuẫn sản xuất tư chủ nghĩa, có tính chất không tưởng có tính chất phản động Tính chất phản động tiêu biểu muốn khôi phục lại toàn xã hội cũ đặc biệt quan trọng quan hệ sỡ hữu cũ quan hệ gắn liền với lợi ích giai cấp tiểu tư sản – muốn đem sản xuất đại công nghiệp đặt vào khuôn khổ chật hẹp chủ nghĩa phường hội Không tưởng lịch sử ngược lại, điều mà giai cấp tiểu tư sản mong muốn không trở thành thực Và sau trào lưu lời oán thán hèn nhát C.Mac Ph.Ăng-ghen (2004), tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 734 C.Mac Ph.Ăng-ghen (2004), tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 734 25 5.1.3 Chủ nghĩa xã hội Đức hay chủ nghĩa xã hội chân Được du nhập từ Pháp sang Đức lúc giai cấp tư sản bắt đầu đấu tranh chống chế độ chuyên chế phong kiến Văn học xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa nước Pháp, sinh áp lực giai cấp tư sản thống trị, biểu văn học phản kháng chống lại thống trị ấy, đưa vào Đức, kết nhà văn Đức hấp thụ cách gượng gạo, cắt xén, xuyên tạc văn học xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa Pháp để kết hợp máy móc với tư tưởng triết học Đức gọi “chủ nghĩa xã hội chân chính” “khoa học Đức chủ nghĩa xã hội” Thành phần: Các nhà triết học, nhà triết học nửa mùa kẻ tài hoa Đức hăm hở đổ xô vào thứ văn học ấy.1 Theo đánh giá tuyên ngôn thì: + Đối với văn học Pháp tính chất tôn giáo vào Đức “các nhà văn Đức làm ngược lại Họ luồn điều vô lý triết học họ vào nguyên Pháp”2 + Văn học Pháp mang đầy tính lý luận vào nước Đước bị thay “những lời lẽ triết học rỗng tuếch” họ gọi “triết học hành động”, “chủ nghĩa xã hội chân chính”, “khoa học Đức chủ nghĩa xã hội”, “luận chứng triết học chủ nghĩa xã hội”…4 + Văn học Pháp sinh áp giai cấp tư sản thống trị, biểu phản kháng chống lại thống trị ấy, vào Đức bị nghĩa thực tiễn, mang tính chất túy văn chương bị lược bỏ đến mức “văn học không biểu đấu tranh giai cấp chống giai cấp khác nữa”5 Nó loại văn học bẩn thỉu khó chịu Một mặt thứ ngáo ộp mà giai cấp tiểu tư sản mơ ước để dọa lại giai cấp tư sản Tuyên ngôn rõ: chủ nghĩa xã hội “chân chính” Đức triết lý suông người trừu tượng, C.Mac Ph.Ăng-ghen (2004), C.Mac Ph.Ăng-ghen (2004), C.Mac Ph.Ăng-ghen (2004), C.Mac Ph.Ăng-ghen (2004), C.Mac Ph.Ăng-ghen (2004), tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 736 tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 737 tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 737 tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 737 tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 737 26 dùng lời ba hoa, rỗng thay cho vận động thực xã hội Nó phủ nhận đấu tranh lợi ích giai cấp vô sản Nó tự tuyên bố vô tư đứng tất đấu tranh giai cấp Mặt khác thứ vũ khí tay phủ chuyên chế Đức để chống lại giai cấp tư sản non trẻ đem “cái lối giả nhân giả nghĩa đường mật bổ sung cho roi vọt súng đạn mà phủ dùng để trấn áp khởi nghĩa công nhân Đức”1 Loại chủ nghĩa xã hội đại biểu cho lợi ích phản động – lợi ích giai cấp tiểu tư sản 5.2 Chủ nghĩa xã hội bảo thủ hay chủ nghĩa xã hội tư sản Đây chủ nghĩa xã hội nảy sinh từ phận giai cấp tư sản nhiều nhìn thấy khuyết tật xã hội tư sản muốn chữa trị khuyết tật ru ngủ đấu tranh giai cấp vô sản Thành phần gồm: “Có nhà kinh tế học, nhà bác ái, nhà nhân đạo chủ nghĩa, người chăm lo cải thiện đời sống cho giai cấp lao động, tổ chức việc từ thiện, bảo vệ súc vật, lập hội trừ nạn nghiện rượu, nói tóm lại đủ loại nhà cải lương hèn nhất”2 Bản chất thủ đoạn loại chủ nghĩa xã hội là: - Muốn trì chủ nghĩa tư mà đấu tranh giai cấp Họ muốn trì xã hội tư đẩy trừ hết yếu tố đảo lộn làm tan rã Họ muốn có giai cấp tư sản mà giai cấp vô sản - Chúng chứng minh cho tính hợp lý trật tự xã hội tư Chúng “quan niệm giới mà thống trị giới tốt đẹp cả” Chúng ru ngủ công nhân cách lý giải cho họ thấy “không phải cải biến trị khác, mà có cải biến điều kiện sinh họat vật chất, quan hệ kinh tế có lợi cho công nhân mà thôi” Trên sở ấy, “họ làm cho C.Mac Ph.Ăng-ghen tuyển tập, tập Nhà xuất trị quốc gia, 2004, tr 738 C.Mac Ph.Ăng-ghen (2004), tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 740 C.Mac Ph.Ăng-ghen (2004), tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 740 C.Mac Ph.Ăng-ghen (2004), tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 740 27 công nhân chán ghét phong trào cách mạng” 5, “kêu gọi giai cấp vô sản bám lấy xã hội tại, phải bỏ hết quan niệm thù họ xã hội ấy”2 Mac Anghen coi tư tưởng xã hội chủ nghĩa giai cấp tư sản bảo thủ, lẽ muốn trì chủ nghĩa tư không kéo lùi lịch sử trào lưu xã hội chủ nghĩa khác Loại chủ nghĩa xã hội đủ loại nhà cải lương ngồi xó buồng nặn nhằm chữa bệnh cho xã hội tư bản, hy vọng tẩy trừ yếu tố làm cho xã hội tư tan rã Nội dung chủ nghĩa xã hội tư sản tóm lại “sở dĩ người tư sản người tư sản, lợi ích giai cấp công nhân” Có nghĩa chúng thừa nhận tồn giai cấp tư sản lợi ích giai cấp vô sản 5.3 Chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản không tưởng- phê phán Chủ nghĩa xã hội không tưởng lý luận, học thuyết biểu dạng chưa chín muồi, chưa đầy đủ, phản ánh dạng chưa chín muồi ước mơ, nguyện vọng chủ quan quần chúng nhân dân sống áp bức, bóc lột, bất công, mong muốn có xã hội công bằng, bình đẳng, tự do, hạnh phúc song không thực đường cách mạng mà đường giáo dục, thuyết phục khuyên nhủ Với mức độ trình độ khác nhau, tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng suốt thời kỳ từ kỷ thứ XVI - XVIII phê phán, lên án chế độ quân chủ chuyên chế chế độ tư chủ nghĩa cách gay gắt Chính thế, tư tưởng xã hội chủ nghĩa thời kỳ gọi “chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán” dùng để trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước có chủ nghĩa xã hội khoa học Các nhà tư tưởng Saint Simon, Charles Phourrier, Robert Owen…là đại biểu cho trào lưu tư tưởng Saint Simon (1760 - 1825) Xuất thân gia đình quí tộc, tham gia đấu tranh giành độc lập Bắc Mỹ Quan điểm Saint Simon trình bày tác phẩm Những C.Mac Ph.Ăng-ghen (2004), tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 740 C.Mac Ph.Ăng-ghen (2004), tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 740 28 thư từ Genève" số tác phẩm khác Theo ông, lịch sử loài người tiến hóa không ngừng, chế độ sau tiến chế độ trước, động lực phát triển ý thức người Ông công kích kịch liệt chủ nghĩa tư bản; kêu gọi người hướng tương lai tốt đẹp, thủ tiêu chế độ ăn bám xã hội cải tạo theo hướng xã hội chủ nghĩa Ông chủ trương xây dựng xã hội người phải lao động sở sản xuất lớn, quyền hưởng thụ bình đẳng, kinh tế kế hoạch hóa Bất đâu lúc nào, ông hết lòng quan tâm đến số phận giai cấp vô sản Tuy nhiên, ông không thấy mâu thuẫn tư sản vô sản mâu thuẫn đối kháng, ông không tán thành biện pháp đấu tranh cách mạng mà chủ trương thuyết phục giáo dục người có để họ giúp ông thực kế hoạch giai cấp tư sản không đoái hoài đến dự thảo kế hoạch mà ông gửi đến Charles Phourrier (1772 - 1837) Ông xuất thân từ gia đình thương nhân, nhỏ ông phải giúp việc bán hàng sớm nhận thấy mánh khóe xảo quyệt giai cấp tư sản Fourrier lên án thương nhân dùng thủ đoạn gian xảo để đầu trục lợi Ông đả kích cạnh tranh sản xuất không kế hoạch, vô tổ chức chủ nghĩa tư Ông xã hội tư sản, thừa thãi cực nghèo đói cực Ông dự định xây dựng xã hội dựa sở Phalange Trong Phalange có nhiều ngành sản xuất kết hợp chặt chẽ nông nghiệp công nghiệp Trong Phalange, lao động niềm vui, phụ nữ bình đẳng với nam giới, trẻ em giáo dục tập thể, có khả lao động chân tay trí óc Của cải Phalange chia theo lao động tài Cũng Saint Simon, Fourrier không chủ trương đấu tranh giai cấp, hy voûng bọn nhà giàu tuyên truyền, thuyết phục thực kế hoạch ông, tất nhiên không đáp lại lòng mong đợi ông Robert Owen (1771-1858) 29 Ông người thợ thủ công Năm 16 tuổi, ông làm việc cửa hiệu London, sau làm quản lý xưởng 2.000 công nhân Ông thí nghiệm xây dựng xã hội xưởng riêng Scotland biện pháp như: hạn chế ngày lao động, thủ tiêu chế độ phạt tiền, đặt chế độ tiền thưởng, xây dựng nhà trẻ cho em công nhân Ông chủ trương xây dựng công xã tài sản chung, xóa bỏ nghèo khổ, lao động trở thành nghĩa vụ hạnh phúc người Ðiều làm cho Owen trở nên vĩ đại ông phát ung nhọt xã hội tư sản, lòng thương xót sâu sắc ông đau khổ nhân dân Ông tự đặt cho nhiệm vụ giải phóng loài người khỏi đau khổ họ, ông vấp phải nhược điểm phản đối việc sử dụng bạo lực cách mạng không dựa vào lực lượng giai cấp công nhân Những nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng người vĩ đại Họ phê phán sắc sảo, vạch chất chủ nghĩa tư bản, đả kích tận gốc xã hội; lúc họ nghiêng người nghèo khổ Họ có dự đoán thiên tài xã hội tương lai, họ không thấy giai cấp vô sản sức mạnh cải tạo xã hội, chủ trương cải cách du nhập dần chủ nghĩa xã hội vào chủ nghĩa tư bản; mặt hạn chế họ Qua chứng minh cho đánh giá, phê phán Mac Anghen loại chủ nghĩa khoa học xác Theo đánh giá “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” thì: Về ưu điểm: + Thấy đối kháng giai cấp, thấy rõ tác dụng yếu tố phá hoại nằm thân xã hội tư + Họ đả kích mạnh mẽ xã hội đương thời vẽ lên tranh toàn cảnh xã hội tương lai hợp với nguyện vọng giai cấp vô sản, góp phần thức tỉnh đấu tranh giai cấp vô sản + Có ý thức bảo vệ lợi ích giai cấp công nhân.1 C.Mac Ph.Ăng-ghen (2004), tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 743 30 + Dự đoán đối kháng giai cấp định bị xã hội tương lai Họ nêu lên đề nghị tích cực, dự kiến có giá trị xã hội tương lai, có luận điểm mà sau hai ông kế thừa, phát triển thành luận điểm chủ nghĩa cộng sản khoa học Về khuyết điểm: + Tuy nhiên biện pháp thực lại không mang tính cách mạng Họ cự tuyệt hành động trị hành động cách mạng, họ tìm cách đạt mục đích phương pháp hòa bình, hiệu lực nêu gương, thí nghiệm nhỏ 1, lời kêu gọi lòng từ thiện người giàu có + Những hạn chế họ điều kiện vật chất cần thiết cho giải phóng giai cấp vô sản chưa đầy đủ người đại biểu cho cho trào lưu tư tưởng chưa thấy sứ mệnh lịch sử giai cấp vô sản Chính vậy, họ tìm khoa học xã hội xã hội, lấy tài ba cá nhân thay cho hoạt động xã hội, lấy điều tưởng tượng chủ quan thay cho điều kiện lịch sử cụ thể, đem xã hội hoàn thiện, hoàn mỹ hư cấu từ tư chụp lên xã hội Những đề nghị, biện pháp họ dù vĩ đại ước mơ + Khi phong trào đấu tranh giai cấp vô sản bắt đầu họ nhà cách mạng xét nhiều phương diện Nhưng phong trào đấu tranh giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản trở nên liệt môn đồ họ trở thành kẻ thông thái rởm cách có hệ thống, kẻ bảo thủ phản động Chẳng hạn tông phái Rô-bet Ô-oen chống lại phong trào Hiến Chương Anh, tông phái Sác-lơ Phu-ri-ê chống lại phái Cải cách Pháp Quá trình làm quen với chủ nghĩa cộng sản không tưởng Xanh Ximông (Saint Simon), Phuriê (Fourier), Ooen (Owen) đưa C Mác Ph Ăngghen đến với tư tưởng cốt lõi họ xóa bỏ tình trạng người bóc lột người,xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh dân chủ với sở hữu cộng đồng tư liệu sản xuất phân phối sản phẩm xã hội C.Mac Ph.Ăng-ghen (2004), tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 743 31 cách hợp lý Mác Ăngghen tiếp thu có chọn lọc tư tưởng vận dụng vào triết học trị mình, hình thành nên lý luận vai trò quần chúng nhân dân lịch sử, học thuyết giai cấp đấu tranh giai cấp, nhà nước cách mạng xã hội, đặc biệt lý luận giải phóng người Do chịu chi phối điều kiện lịch sử cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX nhà cộng sản không tưởng chưa thể vạch đường phương thức giải phóng người lao động khỏi ách áp tư sản cách khoa học Mác Ăngghen vượt qua hạn chế đó, xác lập quan niệm vật lịch sử, gợi mở khả biến ý tưởng bậc tiền bối thành thực Nhưng chủ nghĩa xã hội không tưởng- phê phán chủ nghĩa cộng sản không tưởng- phê phán không quy luật vận động xã hội tư bản, chưa thấy lực lượng, điều kiện, biện pháp thực việc thực chế độ Tuyên ngôn đánh giá: “ý nghĩa chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản không tưởng - phê phán theo tỷ lệ nghịch với phát triển lịch sử Đấu tranh giai cấp gay gắt có hình thức xác định ý định ảo tưởng muốn đứng lên đấu tranh giai cấp, thái độ đối lập cách ảo tưởng với đấu tranh giai cấp ấy, hết giá trị thực tiễn, lý luận chúng.”1 Chương IV Thái độ người cộng sản đảng đối lập Trong chương hai ông khẳng định lập trường kiên định Đảng Cộng sản vấn đề chiến lược sách lược mềm dẻo Đảng Đảng Xã hội-Dân chủ Tư sản Tiểu tư sản đối lập với lực phản động cầm quyền nước Pháp, Thuỵ Sỹ, Đức, Ba Lan lúc Ở thể tư tưởng cách mạng không ngừng, có ý nghĩa đạo chiến lược phong trào cộng sản công nhân quốc tế kim nam soi sáng đường tiến lên chủ nghĩa xã hội nước có trình độ chậm phát triển kinh tế C.Mac Ph.Ăng-ghen (2004), tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 744 32 Về nguyên tắc có ý nghĩa chiến lược người cộng sản, xuất phát từ thực tế lịch sử nước Đức số nước Châu Âu lúc “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” khẳng định: “những người cộng sản chiến đấu cho mục đích lợi ích trước mắt giai cấp công nhân, đồng thời phong trào tại, họ bảo vệ đại biểu cho tương lai phong trào” Những mục đích lợi ích trước mắt giai cấp vô sản đấu tranh đánh đổ chế độ quân chủ chuyên chế thực quyền tự dân chủ; tương lai phong trào đấu tranh chống lại ách áp bóc lột giai cấp tư sản Đây khẳng định tính chất sách lược liên minh: liên minh thời đấu tranh lợi ích chung trước mắt Về lâu dài đảng cộng sản giữ vững tính độc lâp tư tưởng, trị mục tiêu chiến lược Trong liên hợp với Đảng phái để chống lại lực phản động thống trị người cộng sản giành cho quyền phê phán lời nói suông, ảo tưởng “không phút Đảng Cộng sản lại quên gây cho công nhân ý thức sáng suốt rõ ràng đối kháng kịch liệt giai cấp tư sản giai cấp vô sản” 2, để sau toán xong lực phản động thống trị tiến hành đấu tranh chống giai cấp tư sản Phần cuối chương tuyên ngôn lần đề cập chế độ sỡ hữu coi vấn đề hàng đầu, phong trào; đến đoàn kết liên hợ đảng dân chủ phạm vi toàn cầu Mục đích người cộng sản đạt cách dùng bạo lực lật đổ toàn trật tự xã hội có Trong cách mạng ấy, người vô sản không hết xiềng xích trói buộc họ Trong cách mạng họ giành giới “Vô sản tất nước đoàn kết lại”, hiệu chiến đấu công khai tuyên bố trình quốc tế phong trào vô sản C.Mac Ph.Ăng-ghen (2004), tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 746 C.Mac Ph.Ăng-ghen (2004), tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 747 33 Chương III Giá trị tác phẩm Tóm lại, đảng cộng sản giới tồn năm, tháng Hiện có số ý kiến giai cấp tư sản người phi mác-xít nhằm phủ nhận giá trị “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”, từ đời trải qua 160 năm, nguyên giá trị lịch sử cách mạng nó: “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” đời sản phẩm trình độ chín muồi điều kiện trị, kinh tế xã hội đương thời mà kết tinh tinh hoa trí tuệ loài người, công lao sáng tạo C.Mác Ph.Ăngghen Sự đời “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” đánh dấu bước chuyển lịch sử phong trào công nhân quốc tế: Kể từ đây, giai cấp công nhân với tư cách lực lượng xã hội độc lập, giai cấp vô sản đại tiến hành đấu tranh tự giải phóng, đồng thời giải phóng cho nhân loại vĩnh viễn thoát khỏi tình trạng áp bóc lột giai cấp “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” văn kiện mang tính cương lĩnh phong trào cộng sản công nhân quốc tế, đánh dấu đời chủ nghĩa Mác-Lênin Tuy tập sách nhỏ chưa đầy 100 trang, chứa đựng tri thức đồ sộ nhiều sách Khi nghiên cứu “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” cần phải nghiên cứu lời tựa C.Mác Ph.Ăngghen viết cho lần xuất sau 1848 “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” có giá trị lâu dài sau: Lần lịch sử tư tưởng, triết học, sử học xuất quan niệm khoa học có hệ thống lịch sử phát triển xã hội loài người, động lực phát triển lịch sử Hai ông xuất phát từ vận động đời sống kinh tế-xã hội mà phân tích xã hội xuất phát từ kinh tế-xã hội mà phân tích trị văn hoá Tuyên ngôn nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng áp dụng triệt để lĩnh vực lịch sử, từ quy luật chung phát triển xã hội loài người Đây sở lý luận, phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin Học thuyết C.Mác hình thái kinh tế-xã hội đến giữ nguyên giá trị 34 Bằng giới quan khoa học, phương pháp luận vật biện chứng, hai ông sâu phân tích quy luật vận động xã hội tư bản, vạch quy luật vận động kinh tế xã hội tư quy luật giá trị thặng dư, tức vạch chất chủ nghĩa tư “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” khẳng định tính tất yếu mặt lịch sử hình thành phát triển chủ nghĩa tư bản, đồng thời vạch mâu thuẫn nội chủ nghiã tư bản, phân tích đấu tranh giai cấp vô sản giai cấp tư sản, khẳng định đấu tranh dẫn đến kết quả: Xã hội tư bị thay xã hội khác tiến hơn, phát triển hơn, xã hội cộng sản Ngày nay, chủ nghĩa xã hội đã tan rã và sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu, đó chỉ là sự tan rã và sụp đổ của một mô hình chủ nghĩa xã hội với nhiều khuyết tật Bản chất tốt đẹp của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản Mác và Ăngghen vạch vẫn là xu hướng phát triển tất yếu của lịch sử nhân loại Các nước xã hội chủ nghĩa tồn tại và phong trào xã hội chủ nghĩa ở Mỹ Latinh đã và chứng minh hùng hồn cho điều tất yếu ấy Hạt nhân chủ đạo “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” là: Phương thức chủ yếu sản xuất kinh tế trao đổi với cấu xã hội phương thức định cấu thành sở cho lịch sử trị thời đại lịch sử phát triển trí tuệ thời đại Do toàn lịch sử nhân loại có giai cấp lịch sử đấu tranh giai cấp, đấu tranh giai cấp bóc lột giai cấp bị bóc lột, giai cấp thống trị giai cấp bị áp Giai cấp vô sản tự giải phóng mình, không đồng thời giải phóng toàn xã hội, giải phóng người khỏi ách bóc lột, áp bức, khỏi tình trạng phân chia giai cấp áp giai cấp Tức giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng nhân loại đồng thời sứ mệnh giai cấp công nhân “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” chủ trương xây dựng xã hội Cộng sản thay xã hội Tư bản, xã hội công bằng, nhân đạo, không tình trạng người áp bức, bóc lột người Xã hội Cộng sản liên hợp phát triển tự người điều kiện phát triển tự tất người Mục đích chủ nghĩa cộng sản mong muốn chủ quan 35 mà chiều hướng khách quan phát triển lịch sử Một xã hội phát triển cao hình thành cách dễ dàng, tự phát, mà phải trải qua cách mạng xã hội chủ nghĩa: Lật đổ thống trị giai cấp tư sản, giai cấp công nhân nhân dân lao động phải dành quyền, xây dựng sáng tạo xã hội cao hơn, tiến xã hội tư phương diện “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” tác phẩm khác hai ông đề vấn đề chiến lược, sách lược chủ yếu hình thức, phương pháp, đường độ từ xã hội cũ lên xã hội Hai ông rõ thái độ khoa học, phương pháp luận vật biện chứng nghiên cứu, vận dụng tư tưởng, luận điểm, kết luận “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mac Ph.Ăng-ghen (2004), tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, tập 36

Ngày đăng: 21/10/2016, 20:02

Mục lục

    Chương I. Khái quát về tác phẩm

    1.1 Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”

    Chương II. Nội dung cơ bản của “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”

    3 Chương I: Tư sản và vô sản

    4 Chương II: Những người vô sản và những người cộng sản

    5.1 Chủ nghĩa xã hội phản động

    5.1.1 Chủ nghĩa xã hội phong kiến

    5.1.2 Chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản

    5.1.3 Chủ nghĩa xã hội Đức hay chủ nghĩa xã hội chân chính

    Chương III. Giá trị của tác phẩm